Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

96 114 2
Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với một số yếu tố Trong nghiên cứu này, CLCS của sinh viên có liên quan có ý nghĩa thống kê với yếu tố giới tính, thành tích học tập, người đan[r]

(1)i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - - NGUYỄN THỊ BÍCH LIỄU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NĂM HỌC 2018 -2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2019 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHOẺ BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG - - NGUYỄN THỊ BÍCH LIỄU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NĂM HỌC 2018 -2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đào Xuân Vinh Hà Nội, 2019 Thang Long University Library (3) i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đai học và Quản lý khoa học, cùng tập thể thầy, cô giáo Bộ môn Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, và tạo điều kiện cho tôi suốt quá trình học tập, rèn luyện trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Xuân Vinh, giảng viên Bộ môn Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long là người đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ tôi suốt quá trình thực và hoàn thành luận văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn Th.S Ngô Thị Thu Hiền cùng tập thể nhóm nghiên cứu, Bộ môn Y tế Công Cộng, Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình hỗ trợ tôi quá trình triển khai thu thập và phân tích số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình giúp đỡ, tích cực phối hợp và hỗ trợ tôi quá trình thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu Cuối cùng tôi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi để tôi yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Bích Liễu (4) ii LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Sau đại học và Quản lý khoa học - Bộ môn Y tế công cộng - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu tôi Số liệu luận văn là phần số liệu đề tài “Chất lượng sống và sức khỏe tâm thần sinh viên Trường Đại học Thăng Long, năm học 20182019 và số yếu tố liên quan” đã phép sử dụng chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn này là trung thực, khách quan và chưa công bố công trình nào khác Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Bích Liễu Thang Long University Library (5) iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất lượng sống 1.1.2 Khái niệm sinh viên và đặc điểm sinh viên 1.2 Một số tiêu chí đánh giá và công cụ đo lường chất lượng sống .6 1.3 Các nghiên cứu chất lượng sống trên giới và Việt Nam 10 1.3.1 Các nghiên cứu chất lượng sống trên giới 10 1.3.2 Các nghiên cứu chất lượng sống Việt Nam 13 1.4 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống sinh viên 15 1.5 Vài nét địa điểm nghiên cứu .17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 20 2.2.3 Chọn mẫu 21 Cách chọn mẫu: Nhóm nghiên cứu lập danh sách các lớp sinh viên năm thứ và sinh viên năm thứ tư học tập Học kỳ I năm học 2019 – 2020 Trường Đại học Thăng Long Tại lớp, tiến hành chọn chủ đích sinh viên tình nguyện tham gia nghiên cứu đến đủ số lượng 400 sinh viên cho nhóm sinh viên 22 2.3 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 22 2.3.1 Các biến số, số nghiên cứu 22 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sống 25 (6) iv 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá số khối thể 25 2.3.4 Tiêu chuẩn phân loại cường độ hoạt động thể lực 26 2.4 Quy trình thu thập thông tin .26 2.5 Xử lý và phân tích số liệu 29 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 29 2.7 Hạn chế nghiên cứu 30 2.8 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm xã hội, nhân học 31 3.1.2 Thông tin tình trạng sức khoẻ đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Thực trạng chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 39 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 Về thực trạng chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Về mối liên quan chất lượng sống với số yếu tố 60 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 84 Thang Long University Library (7) v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BSI Brief Symptom Inventory (Xác định các triệu chứng tóm tắt) CLCS Chất lượng sống EQ-5D-5L European Quality of Life-5 Dimensions5 Level (Chất lượng sống châu Âu với lĩnh vực và cấp độ) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) WHOQOL_BREF World health organization quality of life (Bộ câu hỏi Tổ chức Y tế Thế giới để đánh giá chất lượng sống) SF-36 Short - Form 36 (Dạng đầy đủ) SF-12 Short - Form 12 (Dạng câu hỏi ngắn) (8) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Đặc điểm sinh viên theo các ngành năm học 2018 - 2019 17 Bảng Phân bố mẫu nghiên cứu (n = 800) 22 Bảng 2.2 Biến số, số nghiên cứu 22 Bảng Sai số và biện pháp khắc phục .29 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học sinh viên .31 Bảng 3.2 Đặc điểm gia đình sinh viên 32 Bảng 3.3 Tình trạng chi tiêu trung bình/ tháng sinh viên 33 Bảng Tình hình nguồn tài chính chi tiêu năm học sinh viên 34 Bảng 3.5 Cảm nhận cá nhân tài chính sinh viên 34 Bảng Chỉ số khối thể sinh viên 35 Bảng 3.7 Tình hình mắc bệnh mạn tính sinh viên 35 Bảng Tình hình kiện căng thẳng 12 tháng qua sinh viên 37 Bảng 3.9 Tình hình hoạt động thể lực sinh viên 38 Bảng 10 Tình hình hút thuốc và sử dụng rượu bia sinh viên 39 Bảng 11 Điểm trung bình chất lượng sống sinh viên theo số yếu tố xã hội và nhân học .40 Bảng 12 Điểm chất lượng sống theo lĩnh vực sinh viên 41 Bảng 13 Phân loại chất lượng sống sinh viên theo năm học 42 Bảng 14 Mối liên quan chất lượng sống với giới tính 42 Bảng 15 Mối liên quan chất lượng sống với ngành học 43 Bảng 16 Mối liên quan chất lượng sống với năm học 43 Bảng 17 Mối liên quan chất lượng sống và xếp loại học tập đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 18 Mối liên quan chất lượng sống với nguồn tài chính 45 Bảng 3.19 Mối liên quan chất lượng sống với tình trạng nhà đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 20 Mối liên quan chất lượng sống với thứ tự gia đình đối tượng nghiên cứu .46 Bảng 21 Mối liên quan chất lượng sống với đối tượng sống chính cùng .46 Thang Long University Library (9) vii Bảng 22 Mối liên quan chất lượng sống với số anh/chị em ruột gia đình 47 Bảng 23 Mối liên quan chất lượng sống sinh viên với tình trạng chi tiêu trung bình 47 Bảng 24 Mối liên quan chất lượng sống với tình hình tài chính .48 Bảng 3.25 Mối liên quan chất lượng sống với tiền sử mắc bệnh tâm thần kinh người thân gia đình 49 Bảng 26 Mối liên quan chất lượng sống sinh viên với tình trạng BMI .50 Bảng 27 Mối liên quan chất lượng sống sinh viên với hoạt động thể lực 50 Bảng 28 Mối liên quan chất lượng sống sinh viên với tình trạng mắc bệnh mạn tính sinh viên 50 Bảng 29 Mối liên quan chất lượng sống với tình trạng bị ốm/tai nạn tuần qua sinh viên 52 Bảng 30 Mối liên quan chất lượng sống với kiện gây căng thẳng 12 tháng qua sinh viên 53 Bảng 3.31 Mối liên quan chất lượng sống với hành vi sức khỏe 55 Bảng 3.32 Phân tích hồi quy đa biến chất lượng sống với số yếu tố 55 (10) viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1 Khung lý thuyết nghiên cứu 19 Hình 2 Sơ đồ nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.1 Xếp loại học tập sinh viên 32 Biểu đồ 3.2 Tình trạng bị ốm/tai nạn tuần qua sinh viên 36 Biểu đồ 3.3 Tiền sử mắc bệnh tâm thần gia đình sinh viên 38 Biểu đồ 3.4 Phân loại chất lượng sống sinh viên 41 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh viên là nhóm dân số đặc biệt xã hội và là nhóm liên quan nhiều đến các vấn đề sức khỏe, lại quá trình chuyển tiếp quan trọng đời Trong đó, sinh viên lên từ thời niên thiếu đến trưởng thành và giai đoạn này tập trung nhiều định lớn đời họ Mối quan tâm, gánh nặng và lo lắng sinh viên khác với các nhóm dân số khác Sinh viên phải chịu các loại stress khác nhau, chẳng hạn áp lực học tập, các vấn đề xã hội và các vấn đề tài chính Như vậy, họ dễ bị phát triển các vấn đề tinh thần, có thể ảnh hưởng đến thành tích học tập và chất lượng sống họ [41] Chất lượng sống là khái niệm rộng, nó bao gồm nhiều giá trị tích cực hạnh phúc, thành công, thịnh vượng, sức khoẻ, và hài lòng Chất lượng sống đã trở thành công cụ quan trọng đánh giá chất lượng chăm sóc sức khoẻ sinh viên đại học là vấn đề quan trọng để giải các vấn đề thể chất, tinh thần, xã hội càng sớm càng tốt và là các yếu tố quan trọng để tạo các nhà lãnh đạo tương lai cho quốc gia phát triển [45] Các nhà khoa học trên giới không quan tâm đến vấn đề sức khỏe thể chất đánh giá sức khỏe cho đối tượng xã hội mà còn quan tâm nhiều khái niệm sức khỏe tinh thần, các yếu tố xã hội tổng hợp các nghiên cứu chất lượng sống Đã có nhiều nghiên cứu trên giới chất lượng sống sinh viên các trường đại học, số nghiên cứu đã cho thấy nhiều vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên tuổi, khu vực sống, giới, chuyên ngành học,… [38] Tại Việt Nam chất lượng sống là vấn đề quan tâm tìm hiểu cho các đối tượng khác tình hình đời sống xã hội ngày nâng cao Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu tập trung đánh giá chất lượng sống cho người cao tuổi, hay cho bệnh nhân suy thận mãn bệnh nhân mổ sỏi mật, bệnh nhân bị zona thần kinh, bệnh nhân alzheimer, chưa có nhiều (12) nghiên cứu đánh giá chất lượng sống cho các đối tượng sinh viên [8] Do đó, việc tiến hành nghiên cứu đánh giá chất lượng sống sinh viên để đưa các giải pháp thích hợp nâng cao chất lượng sống sinh viên là cần thiết Trường Đại học Thăng Long là trường ngoài công lập đào tạo bậc đại học đầu tiên Việt Nam Trường Đại học Thăng Long hoạt động trên nguyên tắc: không vì mục tiêu lợi nhuận, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, tôn trọng tính trung thực, tình yêu thương và tinh thần hợp tác Với truyền thống 30 năm xây dựng và phát triển không ngừng, Trường Đại học Thăng Long đã khẳng định tên tuổi và chất lượng đào tạo với gần 2000 sinh viên tốt nghiệp năm, góp phần đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước [12] Bên cạnh vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, Ban lãnh đạo đã tạo điều kiện cải thiện chất lượng sống sinh viên Tuy nhiên, thực trạng chất lượng sống sinh viên Trường Đại học Thăng Long nào? và có yếu tố nào liên quan đến chất lượng sống họ? Cho đến nay, chưa có nghiên cứu thực trường để trả lời các câu hỏi đó Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng chất lượng sống sinh viên Trường Đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu: 1) Mô tả thực trạng chất lượng sống sinh viên trường Đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 2) Phân tích số yếu tố liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (13) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất lượng sống Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chất lượng sống là khái niệm đa chiều, là thuật ngữ sử dụng để đánh giá chung các mức độ tốt đẹp sống các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội đánh giá mức độ sảng khoái, hài lòng (satisfied) hoàn toàn thể chất, tâm thần và xã hội Chất lượng sống là nhận thức cá nhân vị trí họ sống bối cảnh văn hoá, và hệ thống giá trị mà họ sống liên quan đến mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn và mối quan tâm họ Chất lượng sống là thước đo phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần Trong thời đại ngày nay, việc không ngừng nâng cao chất lượng sống cho người là nỗ lực các nhà nước (Chính phủ), xã hội và cộng đồng quốc tế [48] Trước công nguyên, Aristotle đã định nghĩa “chất lượng sống” là “cuộc sống tốt” “công việc trôi chảy” [15] Năm 1948, Tổ chức Y tế giới (WHO) đã đưa định nghĩa sức khỏe “Sức khỏe là trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần và xã hội không đơn là không có bệnh hay tàn tật” [48] Từ đó CLCS coi là vấn đề quan trọng sống người và nhiều các nghiên cứu CLCS thực đề cập đến nhiều khía cạnh sống liên quan đến sức khỏe các yếu tố khác tinh thần, xã hội, tâm lý/tâm linh, kinh tế… liên quan đến mức độ hài lòng hay không hài lòng đối tượng nghiên cứu thông qua nhiều công cụ đo lường để xây dựng tranh toàn diện CLCS các nhóm đối tượng khác Mặc dù vậy, khái niệm chất lượng sống chưa có định nghĩa thống toàn cầu CLCS [9] Chất lượng sống và hạnh phúc người đánh giá là thước đo "vô hình" mang nặng tính chủ quan Theo công bố năm 1995 WHO, CLCS là “những cảm nhận các cá nhân sống họ (14) bối cảnh văn hóa và các hệ thống giá trị mà họ sống, liên quan đến các mục đích, nguyện vọng, tiêu chuẩn và các mối quan tâm họ” [24] Theo Barcaccia, Barbara, 2013, chất lượng sống là hạnh phúc chung các cá nhân và xã hội, bao gồm đặc điểm tích cực và tiêu cực sống Nó thể hài lòng sống, bao gồm tất khía cạnh sức khoẻ thể chất, gia đình, giáo dục, việc làm, giàu có, an toàn, an ninh, tự do, niềm tin tôn giáo và môi trường [26] Thêm vào đó, đánh giá chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ là công cụ hiệu [27] Theo nhóm nghiên cứu chất lượng sống thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHOQOL-Group) năm 1995 thì “Chất lượng sống là cảm nhận các cá nhân sống họ bối cảnh văn hóa và các hệ thống giá trị mà họ sống và liên quan đến các mục đích, nguyện vọng, tiêu chuẩn và các mối quan tâm họ” [40] Thuật ngữ chất lượng sống sử dụng loạt các ngữ cảnh bao gồm các lĩnh vực phát triển quốc tế, y tế, sức khỏe và chí là mặt chính trị Nhưng quan trọng nhất, nó gắn liền trực tiếp với các vấn đề chăm sóc sức khỏe – nâng cao dịch vụ y tế Trong thời đại ngày nay, việc không ngừng nâng cao chất lượng sống cho người là nỗ lực lớn các nhà nước, xã hội và cộng đồng quốc tế [20] 1.1.2 Khái niệm sinh viên và đặc điểm sinh viên Sinh viên là người học tập các trường đại học, cao đẳng Ở đó họ truyền đạt kiến thức bài ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt quá trình học Quá trình học họ theo phương pháp chính quy, tức là họ đã phải trải qua bậc tiểu học và trung học [10] Sinh viên là người chủ tương lai đất nước Ở họ luôn tràn đầy sức sống, giàu nhiệt huyết, động, sáng tạo, say mê học hỏi, sẵn sàng cống hiến Sinh viên là nguồn lực quan trọng nguồn lực người Là phận hữu cỡ cộng đồng dân tộc, văn hóa và lối sống sinh viên là Thang Long University Library (15) phận hữu văn hoá, lối sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Xây dựng lối sống lành mạnh, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc cho sinh viên là cách phát huy tối đa nguồn lực này [10] Sinh viên có đặc điểm cụ thể đây: Tính thực tế: Thể việc chọn ngành chọn nghề, việc hướng đến lựa chọn kiến thức để học cho đáp ứng nhu cầu thực tế, chuẩn bị kinh nghiệm làm việc cho tương lai, định hướng công việc sau trường, thích công việc đem lại thu nhập cao, v.v Nói chung là tính mục đích hành động và suy nghĩ rõ [25] Tính động: Nhiều sinh viên vừa học vừa làm (làm thêm bán thời gian, có là thành viên chính thức quan, công ty), hình thành tư kinh tế hệ (thích kinh doanh, muốn tự mình lập công ty còn là sinh viên), thể tích cực chủ động (tham gia phong trào tình nguyện) Nhiều sinh viên cùng lúc học hai trường [25] Tính cụ thể lý tưởng: Đang có thay đổi lý tưởng sống gắn liền với định hướng cụ thể Một câu hỏi thường đặt là: sinh viên hôm sống có lý tưởng không, lý tưởng là gì, có phù hợp lý tưởng cá nhân và lý tưởng dân tộc, nhân loại không Có thể khẳng định lŕ có, xuất đặc điểm lý tưởng có tính hệ, lý tưởng gắn liền với bối cảnh đất nước và quốc tế cụ thể Lý tưởng hôm không phải là lựa chọn mục đích xa xôi, mà hướng đến mục tiêu cụ thể, gắn liền với lợi ích cá nhân [25] Tính liên kết (tính nhóm): Những người trẻ luôn có xu hướng mở rộng các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ đồng đẳng, cùng nhóm Các nghiên cứu hai nhà xã hội học người Pháp sắc xã hội góc độ nhóm là Taspen và Turnez, đã đưa đến kết luận: tính nhóm phụ thuộc vào môi trường xã hội xung quanh chúng ta sống Sự thay đổi đời sống tinh thần sinh viên trước xu hướng toàn cầu hoá (cả mặt thuận lợi và hạn chế xu hướng này) hướng mạnh đến tính cộng đồng [25] (16) Tính cá nhân: Trào lưu dân chủ hoá, làn sóng công nghệ thông tin và việc nâng cao dân trí đã làm ý thức cá nhân ngày càng rõ, đặc biệt rõ người trẻ có học vấn là sinh viên Họ tự ý thức cao thân mình và muốn thể vai trò cá nhân Dường có đề cao lợi ích nghĩa vụ cá nhân Sự hy sinh và quan tâm đến người khác thấp đi, và có thì đánh giá góc độ kinh tế thực dụng là tình cảm và chia sẻ Xuất thái độ bàng quan với xung quanh phận sinh viên [25] 1.2 Một số tiêu chí đánh giá và công cụ đo lường chất lượng sống Chất lượng sống là phạm trù khá rộng và là vấn đề mang nặng tính chủ quan Không giống GDP bình quân đầu người mức sống, hai có thể đo các số liệu tài chính, kinh tế, chất lượng sống khó khăn nhiều để thực phép đo cách khách quan lâu dài Giáo sư Joseph Stiglitz cho rằng: “GDP, tổng sản phẩm nội địa là số cho phép chúng ta đo lường gì có thể tính tiền Chỉ số đó không quan tâm đến chất lượng sống Chất lượng sống là gì ? Đó là số liên quan đến các điều kiện giải trí, giáo dục, y tế môi trường v.v.”[19] Chất lượng sống và hạnh phúc người tùy thuộc vào mức thu nhập vào các điều kiện kinh tế và tài chính Nhưng vấn đề là điều kiện sống có thoải mái hay không? Điều đó tùy thuộc vào sức khỏe, vào môi trường xã hội, vào kiến thức người, vào các hoạt động văn hóa, vào thời gian để giải trí, nói chung là vào nhiều yếu tố không thể cân, đong, đo, đếm tiền bạc Một số tiêu chí khác có thể phản ánh chất lượng sống như: Chỉ số phát triển người (Human Development Index – HDI), Tổng sản phẩm nội địa(GDP), GDP bình quân đầu người và hộ gia đình, số nghèo đói; Chỉ số giáo dục (gồm tỷ lệ người biết chữ, trình độ văn hóa và tay nghề, số người mù chữ, số năm đến trường, sở hạ tầng cho giáo dục); Chỉ số tuổi thọ (gồm tuổi thọ, sức khỏe, y tế và các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, sở hạ tầng cho y Thang Long University Library (17) tế), và số tiêu chí khác số calo bình quân đầu người - phản ánh tình trạng no đủ và chất lượng bữa ăn đầu người, điều kiện sử dụng điện sinh hoạt, sử dụng nước sinh hoạt (nước sạch, nước lọc, nước máy, nước ngầm, nước giếng ) là vấn đề và cấp thiết người, điều kiện nhà ở, chỗ người (bao gồm diện tích nhà và chất lượng nhà ở), ngoài còn các công trình công cộng, xã hội khác công viên, nhà vệ sinh công cộng, nhà xã hội và các công trình phúc lợi công cộng khác phục vụ cho sống vật chất và tinh thần người [6] Theo Liên Hợp Quốc, có lẽ biện pháp quốc tế sử dụng phổ biến để đo lường chất lượng sống là các số phát triển người (HDI), với các nội dung tuổi thọ, giáo dục và mức sống là nỗ lực để nâng cao sống có cho các cá nhân xã hội định HDI sử dụng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Báo cáo phát triển người Liên Hiệp Quốc Đây là tiêu chí tổng hợp phản ánh chất lượng sống Hiện nay, tiêu chí để đánh giá chất lượng sống nước dựa trên bảng số phát triển người Liên Hợp Quốc, chuyên theo dõi tỉ lệ mù chữ người lớn, tuổi thọ trung bình và mức thu thập Bên cạnh nhân tố xếp hạng truyền thống kinh tế, an ninh, tỉ lệ thất nghiệp, còn có nhân tố khác việc áp dụng các biện pháp tránh thai, sức khoẻ trẻ em, tỉ lệ tội phạm, tử hình Hiện nay, có 1000 công cụ sử dụng để đánh giá chất lượng sống [61] đó số công cụ đo lường chất lượng sống phổ biến 36-Item Short Form Health Survey (SF-36), 12-Item Short Form Health Survey (SF-12) The World Health Organisation Quality of Life - Brief (WHOQOL-BREF), The European Quality of Life (EUROQOL) or Euro-QoL 5-Dimensions (EQ-5D) Ngoài còn có các đo lường tình trạng sức khỏe cụ thể The Kidney Disease Quality of Life (KDQOL) đánh giá cho (18) bệnh thận, The SF-12 Measure of Physical (PCS) and Mental (MCS) Functioning (1-12) đo lường tình trạng sức khỏe thể chất và tinh thần Một số công cụ đánh giá CLCS cụ thể cho người bệnh cần kể đến công cụ đánh giá chất lượng sống người bệnh Azheimer (Quality of Life-Alzheimer's Disease (QOL-AD) Bộ công cụ này dùng để đánh giá số vấn đề liên quan đến sức khỏe cho người bệnh như: hoạt động thể lực, khả hoạt động, tính cách, đánh giá trí nhớ, đánh giá tổng thể thân,…[16] Bộ công cụ đánh giá CLCS quy chuẩn châu Âu theo kích thước và cấp độ EQ-5D-5L đã chuẩn hóa Việt Nam và ứng dụng để đo lường nghiên cứu trên các bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS hay CLCS cho sinh viên, nhân viên công chức, cán giảng viên [11], hay mô tả tác động sơ bệnh tật lên chất lượng sống Sickness Impact Profile (SIP) [57] Bộ công cụ đánh giá độc lập bệnh nhân sau tổn thương tủy sống Spinal Cord Independence Measure (SCIM) [18], và bệnh Glôcôm, câu hỏi đánh giá chức thị giác National Eye Institute Visual Function Questionnaire (NEI VFQ-25) lại là thang đo phù hợp và hiệu [21] Một công cụ đánh giá CLCS chung liên quan đến sức khỏe có ảnh hưởng lớn và sử dụng nhiều để đánh giá CLCS nhiều đối tượng khác là câu hỏi dạng ngắn SF36v2 (36 item Short From Health Survey) gồm 36 câu bao gồm tám lĩnh vực quan trọng là vai trò thể chất (role – physical), chức thể chất (physical functioning), đau mỏi thể (bodily pain), sức khỏe nói chung (general health), sinh lực/năng lượng (vitality), vai trò cảm xúc (role – emotional), chức xã hội (social functioning) và sức khỏe tâm thần (mental health) [49] Ngoài ra, có nhiều công cụ khác câu hỏi WHOQOL_BREF gồm 100 câu hỏi để đánh giá các tiêu chí mức độ sảng khoái thể chất, mức độ sảng khoái tâm thần, thoải mái các mối quan hệ xã hội và thoải mái môi trường sống [36]; hay các công cụ đánh giá CLCS các đối tượng cụ thể công cụ trường đại học Y tế Công cộng đánh giá CLCS người Thang Long University Library (19) cao tuổi gồm khía cạnh: tinh thần, thể chất, kinh tế, khả lao động, môi trường sống, tín ngưỡng/tâm linh [9] Một số công cụ đánh giá CLCS người bệnh đặc thù đã chứng minh là phù hợp và có độ tin cậy cao qua nhiều nghiên cứu như: câu hỏi QOL – AD đánh giá CLCS bệnh nhân Azheimer các lĩnh vực sức khỏe thể lực, tính tình, trí nhớ, khả hoạt động, mối quan hệ các cá nhân với nhau, khả tham gia các hoạt động có ý nghĩa, tình trạng tài chính và đánh giá tổng thể thân [15] Bộ câu hỏi GIQLI đánh giá CLCS bệnh nhân sỏi túi mật gồm các khía cạnh sức khỏe thể chất, chức ruột già, các hạn chế xúc động, chức đường tiêu hóa trên và khía cạnh chướng bụng [20] Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống các bệnh Da liễu nói chung tác giả Finlay A.Y, Khan G.K., Lewis V.L gồm 10 câu hỏi đánh giá tình trạng bệnh ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh, công việc, học tập, tài chính và các mối quan hệ xã hội người bệnh [8] Bộ công cụ SF-12 phát triển cách sử dụng liệu quy chuẩn từ công cụ SF-36 SF bao gồm: câu hỏi liên quan đến hoạt động thể chất; câu hỏi giới hạn vì vấn đề sức khỏe thể chất; câu hỏi đau thể; câu hỏi nhận thức sức khỏe nói chung; câu hỏi sức sống (năng lượng / mệt mỏi); câu hỏi hoạt động xã hội; câu hỏi giới hạn vai trò vì vấn đề tình cảm; và câu hỏi sức khỏe tâm thần chung (đau khổ tâm lý và sức khỏe tâm lý) Bộ công cụ SF-12 là biện pháp phù hợp cho các nghiên cứu dịch tễ học nhóm lớn (lớn n = 500) đó có hai thành phần lớn đó là: tóm tắt thành phần thể chất - Physical Component Summary (PCS-12) gồm các câu 1,2,3,4,5,8 và tóm tắt thành phần tinh thần - Mental Component Summary (MCS -12) gồm các câu 6,7,9,10,11,12 [42] Tuy nhiên đã đề cập ban đầu, đối tượng khác lại có đặc điểm khác nhau, chính vì mà việc đo lường chất lượng sống các đối tượng thường các nhà nghiên cứu phát triển các công cụ đặc (20) 10 thù Đối với nghiên cứu này chúng tôi sử dụng câu hỏi SF12 để đánh giá thực trạng chất lượng sống sinh viên 1.3 Các nghiên cứu chất lượng sống trên giới và Việt Nam 1.3.1 Các nghiên cứu chất lượng sống trên giới Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến chất lượng sống sinh viên Trường Đại học Among Thổ Nhĩ Kỳ năm 2015 tác giả Nuray Oztasan và cộng cho kết các triệu chứng tâm thần mà học sinh đạt điểm cao từ thang điểm BSI (Brief Symptom Inventory) tương ứng là trầm cảm (1,31±0,75), hành vi (1,22±0,67) và lo lắng (1,00±0,65) Khi kiểm tra chất lượng sống theo công cụ SF - 36, nghiên cứu điểm sức khỏe thể chất (48,92±7,93) và điểm sức khỏe tâm thần (43,44±9,52) là mức thấp [56] Nghiên cứu CLCS sinh viên đã tiến hành trên nhiều quốc gia và nhiều lĩnh vực trên giới Nghiên cứu “Chất lượng sống sinh viên đại học học viện Malaysian” Osman, Muhamed và cộng đã cho thấy điểm trung bình CLCS sinh viên là 13,14 sức khỏe thể chất, lĩnh vực tâm lý, điểm số CLCS trung bình là 13,87 Về mối quan hệ xã hội, điểm số CLCS trung bình là 13,19 điểm số CLCS trung bình cho miền môi trường là 13,97 Nghiên cứu cho thấy, đặc điểm nhân học xã hội, không có khác biệt CLCS theo tuổi, tình trạng hôn nhân, chủng tộc và cư trú [45] Andre A và cộng (2017) đánh giá chất lượng sống sinh viên nha khoa trường nha khoa Hoa Kỳ Kết cho thấy số 384 sinh viên tham gia điều tra thì các sinh viên đánh giá chất lượng sống họ là tốt Khía cạnh sức khỏe thể chất có điểm số trung bình cao nhất, khía cạnh sức khỏe tinh thần có mức thấp Nữ giới cho biết chất lượng sống họ cao nam giới khía cạnh mối quan hệ xã hội Các sinh viên độc thân nhận thấy có chất lượng sống thấp các sinh viên đã kết hôn Các học sinh lớn tuổi nhận thấy có chất lượng sống thấp Thang Long University Library (21) 11 lĩnh vực Sức khỏe và Môi trường Điểm số khía cạnh sức khỏe thể chất sinh viên năm tư cao đáng kể so với năm nhất, điểm số khía cạnh sức khỏe tinh thần sinh viên năm ba thấp đáng kể so với năm thứ Như vậy, theo nghiên cứu Andre A và cộng thì các yếu tố giới, tình trạng hôn nhân, tuổi ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên Nha Khoa [38] Naim Nur và các cộng đã thực nghiên cứu “Chất lượng sống sinh viên trường Đại học Cumhuriyet, Thổ Nhĩ Kỳ và các yếu tố liên quan” năm 2017 nhằm phân tích các yếu tố sức khỏe liên quan đến CLCS – và đánh gia theo miền Health Related Quality Of Life (HRQOL) sinh viên Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực trên 1751 sinh viên đại học Cumhuriyet, sử dụng câu hỏi khảo sát sức khỏe SF-36 Nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hưởng các đặc điểm xã hội học (ví dụ: giới tính, tuổi tác, uống rượu và hút thuốc) trên các miền HRQOL riêng lẻ Kết nghiên cứu nơi cư trú (OR=3,947), tình trạng hút thuốc (OR=2,756), vấn đề kinh tế (OR=2,463), và khối lượng thể số (OR=1,463) là các yếu tố liên quan đáng kể với HRQOL Kết luận CLCS sinh viên bị ảnh hưởng các yếu tố kinh tế xã hội, nhân học và hành vi…[55] Năm 2013, Al-Ghabeesh, Suhair và Cộng đã nghiên cứu “Chất lượng sống các sinh viên đại học Jordan: Một nghiên cứu mô tả” cho thấy điểm số cao thu cho hoạt động thể chất (78,1) và điểm thấp là cho miền sinh lực (52,3) Trong tám lĩnh vực SF-36 hai giới không khác biệt, ngoại trừ hoạt động thể chất (t = -2,44, p = 0,016) Không có khác biệt đáng kể cho tất SF-36 các sinh viên các điều khoản ghi danh các khóa học lâm sàng (dao động từ 0,07 0,84 cho vai trò tình cảm) Cũng không có mối quan hệ đáng kể tổng điểm SF-36 và điểm trung bình (r = 0,09, p = 0,29) Về công ăn việc làm, có khác biệt đáng kể sinh viên có việc làm và không tuyển dụng vai trò vật lý (t = -2,11, p = 0,03), hoạt động xã hội (t = -3,30, p = 0,001), và lĩnh vực đau thể (t = -3,28, p (22) 12 = 0,001) Học sinh nghiên cứu đạt điểm cao so với liệu quy chuẩn Jordan tất tiểu nhóm SF- 36 [37] Nghiên cứu chất lượng sống sinh viên trường cao đẳng y tế Andhara, Visakhapatnam Ấn Độ M Siva Durga Prasad Nayak và cộng cho thấy các yếu tố giới, thói quen làm việc, nơi cư trú ảnh hưởng đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Cụ thể, sinh viên khu vực nông thôn có sức khỏe tinh thần tốt sinh viên khu vực đô thị Không có khác biệt đáng kể chất lượng sống người sống nhà và sống nhà trọ; sinh viên tập thể dục không tập thể dục nửa ngày Sinh viên khu vực nông thôn có chất lượng sống các khía cạnh lượng, mệt mỏi, lực làm việc tốt so với sinh viên đô thị Tác giả M Siva Durga Prasad Nayak nữ sinh viên có chất lượng sống tốt so với nam chất lượng sống khía cạnh tổng thể, hoạt động tình dục và nguồn lực tài chính [44] Nghiên cứu chất lượng sống sinh viên y Trung Quốc, sử dụng WHOQOL-BREF, tác giả Zhang Y và cộng thấy các sinh viên năm thứ ba có suy giảm nhiều sức khỏe tâm lý và quan hệ xã hội so với các sinh viên các giai đoạn khác giáo dục y tế họ Sinh viên các năm học khác có khối lượng công việc khác Từ năm thứ đến năm thứ tư, số giảng và công việc thực tế năm y học lâm sàng sau: 872 năm đầu tiên, 892 năm thứ hai, 942 năm thứ ba và 798 năm thứ tư Do đó, có áp lực học tập lớn học sinh năm thứ ba so với học sinh khác năm học khác Có khác đáng kể điểm chất lượng sống theo lĩnh vực sức khỏe tâm lý và quan hệ xã hội các nhóm sinh viên Sinh viên y học lâm sàng có điểm số sức khoẻ tâm lý cao so với các chuyên khoa y học dự phòng và điều dưỡng Ngoài ra, sinh viên y khoa nam có CLCS cao đáng kể so với nữ sinh khía cạnh sức khỏe tâm thần Tác giả Zhang Y cho phụ nữ có cảm xúc và nhạy cảm với áp lực Tuy nhiên, nữ sinh đạt điểm cao nam giới lĩnh vực quan hệ xã hội Các Thang Long University Library (23) 13 nghiên cứu cho thấy phụ nữ tốt nam giới việc đối phó với các mối quan hệ khác [50] Nghiên cứu chất lượng sống sinh viên Jordan cho thấy CLCS sinh viên có mối liên quan với các đặc điểm nhân Trong số các yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến CLCS thì việc làm là bật Công việc tiêu tốn phần lớn thời gian sinh viên có thể ảnh hưởng đến chất lượng sống họ [37] 1.3.2 Các nghiên cứu chất lượng sống Việt Nam Tại Việt Nam, mặc dù có khá ít nghiên cứu CLCS sinh viên các ban ngành đoàn thể các quan chức quan tâm đến môi trường học tập, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần và khó khăn sinh viên qua số nghiên cứu, hội thảo khoa học và các bài viết Nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng sống sinh viên năm thứ Đại học Quốc gia Hà Nội” năm 2014 tác giả Nguyễn Hoàng Long và cộng thực trên 5611 sinh viên năm thứ nhất, chọn mẫu ngẫu nhiên 534 sinh viên để đo lường chất lượng sống và tình trạng dinh dưỡng Chỉ số khối thể (BMI) áp dụng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng Bộ công cụ EQ-5D-5L và EQ-VAS sử dụng để đánh giá chất lượng sống Kết nghiên cứu cho thấy, chất lượng sống sinh viên mức cao, đó số CLCS EQ-5D là 85,06 11,24, số CLCS EQ-VAS là 0,79  0,15 Sinh viên chủ yếu găp vấn đề sức khoẻ tâm lý, 48,5 % sinh viên có cảm giác lo lắng buồn phiền, đó nữ sinh viên cao nam (p< 0,05) Nam giới có chất lượng sống cao nữ (p< 0,05) Chất lượng sống và tình trạng dinh dưỡng có liên quan với nhau, đó sinh viên thừa cân, béo phì có chất lượng sống thấp sinh viên khác Phân tích hồi quy đa biến cho thấy sinh viên là nữ giới, thừa cân béo phì và có tuổi lớn có chất lượng sống thấp sinh viên còn lại [2] Nghiên cứu “Chất lượng sống cán nhân viên trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn” năm 2014 tác giả Nguyễn Thành Trung (24) 14 và cộng thực trên 210 cán nhân viên Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn từ tháng 9/2013 - tháng 2/2014 sử dụng công cụ EQ-5D5L đã chuẩn hoá và áp dụng Việt Nam nhằm đánh giá chất lượng sống theo khía cạnh (đau đớn – khó chịu, lo lắng, khả lại, khả làm việc hàng ngày và khả tự chăm sóc thân), với mức độ (từ – không có vấn đề đến -có vấn đề nhiều) Kết nghiên cứu cho thấy, chất lượng sống cán mức cao Điểm trung bình chất lượng sống là 0,8 0,2 Vấn đề sức khoẻ chủ yếu là đau đớn, khó chịu và lo lắng buồn phiền Nam giới có số chất lượng sống cao so với nữ giới (p<0.05) Cán thuộc lứa tuổi <=38, độc thân, có trình độ học vấn là đại học có chất lượng sống cao so với các nhóm khác (p>0.05) Nhóm có số năm công tác từ 5-10 năm có chất lượng sống cao so với các nhóm khác (p<0,05) Phân tích hồi quy đa biến cho thấy, cán là nam giới và có thời gian công tác từ 5-10 năm có chất lượng sống cao so với các nhóm khác (p<0,05) [5] “Nghiên cứu chất lượng sống và các yếu tố liên quan phụ nữ mãn kinh thành phố Huế” tác giả Trần Thị Thanh Nhàn và cộng (2013) tiến hành trên 1000 phụ nữ đã mãn kinh từ 50 – 60 tuổi thành phố Huế dựa vào câu hỏi thiết kế sẵn Chất lượng sống đánh giá dựa vào thang đo rút gọn Tổ chức Y tế giới (WHO QOL – BREF) Kết nghiên cứu cho thấy, điểm trung bình chung chất lượng sống phụ nữ là 53,92  11,98, 11,5% phụ nữ mãn kinh có chất lượng sống tốt Chất lượng sống phụ nữ mãn kinh thành phố Huế đánh giá mức trung bình Trình độ học vấn, mắc bệnh mạn tính và mức độ mãn kinh là yếu tố liên quan đến chất lượng sống phụ nữ mãn kinh (p<0,05) [3] Nghiên cứu “Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2014” tác giả Lê Thị Hoàn và cộng sự, thực trên 229 người cao tuổi trên địa bàn nghiên cứu sử dụng câu hỏi thiết kế sẵn và công cụ đánh giá chất Thang Long University Library (25) 15 lượng sống rút gọn Tổ chức Y tế giới (WHO-QoL-BREF) theo khía cạnh sức khoẻ tâm lý, sức khoẻ thể chất, mối quan hệ xã hội và yếu tố môi trường Kết nghiên cứu cho thấy, CLCS đối tượng đánh giá mức trung bình Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê các yếu tố giới, tình trạng hôn nhân, nguồn thu nhập, điều kiện kinh tế gia đình, khả vận động và mắc bệnh mạn tính với chất lượng sống người cao tuổi [4] Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên trường Đại học Lạc Hồng” Nguyễn Thu Hiền xem xét mối quan hệ động học tập, tính kiên định học tập và chất lượng sống sinh viên Các mối quan hệ này kiểm định với 568 sinh viên ngành kinh tế, ngành kỹ thuật và ngành xã hội trường Đại học Lạc Hồng Kết cho thấy, thứ là, động học tập có tác động dương đến chất lượng sống sinh viên Thứ hai là, tính kiên định học tập tác động dương đến chất lượng sống Tuy nhiên tính kiên định học tập có mức tác động đến chất lượng sống sinh viên cao động học tập [7] Tác giả Mạc Văn Trang đã có nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên và phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên” Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục Tác giả đã bàn luận số đặc điểm lối sống sinh viên nhu cầu sinh hoạt văn hóa và hoạt động xã hội – chính trị Tuy nhiên, tác giả cho hay có nhiều yếu tố tác động đến lối sống sinh viên qua đó xem xét định hướng giải quyết, đề xuất phương hướng và biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên [1] 1.4 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống sinh viên Khi xem xét các yếu tố liên quan đến chất lượng sống, các tác giả thường đề cập đến các yếu tố nhân học tuổi, giới, tình trạng kinh tế hộ gia đình Bên cạnh đó, động lực học tập, kỹ giải căng thẳng, đặc điểm tính cách có mối liên quan với chất lượng sống sinh viên đại học các nghiên cứu trước đây [31] (26) 16 Nghiên cứu chất lượng sống sinh viên Jordan cho thấy CLCS sinh viên có mối liên quan với các đặc điểm nhân Trong số các yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến CLCS thì việc làm là bật Công việc tiêu tốn phần lớn thời gian sinh viên có thể ảnh hưởng đến chất lượng sống họ [37] Hầu hết các nghiên cứu CLCS sinh viên yếu tố giới tính có mối liên quan đến CLCS Nghiên cứu Andre, A và cộng (2017) nữ giới có chất lượng sống cao nam giới khía cạnh mối quan hệ xã hội (p<0,05)[38] Tuy nhiên nghiên cứu tác giả Zhang Y và cộng lại cho thấy sinh viên nam có CLCS cao đáng kể so với nữ sinh khía cạnh sức khỏe tâm thần (p<0,05)[50] Tương tự vậy, nghiên cứu tác giả Nguyễn Hoàng Long cho thấy nữ giới có CLCS thấp so với nam giới [11] Nghiên cứu tác giả Andre, A và cộng năm 2017 rằng, yếu tố giới, tình trạng hôn nhân, tuổi ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên Nha Khoa Trong đó, nữ giới có chất lượng sống cao nam giới khía cạnh mối quan hệ xã hội Các sinh viên độc thân nhận thấy có chất lượng sống thấp các sinh viên đã kết hôn Các học sinh lớn tuổi có chất lượng sống thấp lĩnh vực Sức khỏe và Môi trường so với sinh viên ít tuổi [38] Nghiên cứu chất lượng sống sinh viên trường cao đẳng y tế Andhara, Visakhapatnam Ấn Độ M Siva Durga Prasad Nayak và cộng cho thấy các yếu tố giới, thói quen làm việc, nơi cư trú ảnh hưởng đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu [44] Tình trạng hôn nhân có liên quan đến chất lượng sống Đa số sinh viên đã kết hôn thì có CLCS thấp sinh viên còn độc thân Vì kết hôn thì ngoài việc học hành thì sinh viên còn phải lo lắng cho gia đình các nhu cầu sống, sinh hoạt nên có điểm CLCS thấp [38] Thang Long University Library (27) 17 Động lực học tập sinh viên xác định có liên quan đến chất lượng sống [30] Sinh viên có động lực học tập tốt thì tình trạng căng thẳng thấp [33] Nhiều nghiên cứu rằng, đặc điểm tính cách có liên quan đến tình trạng sức khoẻ tâm thần và chất lượng sống [32] Bên cạnh đó, các hành vi sức khoẻ có liên quan xác định các nghiên cứu là hành vi hút thuốc, uống rượu/bia [28], sử dụng internet, tập thể dục, và số yếu tố khác các biến cố còn nhỏ [34], tiền sử gia đình và các hỗ trợ xã hội [29] 1.5 Vài nét địa điểm nghiên cứu Trường Đại học Thăng Long là trường ngoài công lập đào tạo bậc đại học đầu tiên Việt Nam Trường Đại học Thăng Long hoạt động trên nguyên tắc: không vì mục tiêu lợi nhuận, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, tôn trọng tính trung thực, tình yêu thương và tinh thần hợp tác Với truyền thống 30 năm xây dựng và phát triển không ngừng, Trường Đại học Thăng Long đã khẳng định tên tuổi và chất lượng đào tạo với gần 2000 sinh viên tốt nghiệp năm phân bố vào nhóm ngành chính gồm: Toán - Tin học; Kinh tế - Quản lý; Ngôn ngữ; Khoa học sức khỏe; Khoa học Xã hội và Nhân văn, góp phần đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước [12] Sinh viên/học viên có nhiều hội đối thoại trực tiếp với giảng viên/cán quá trình học tập và rèn luyện trường Trường Đại học Thăng Long hướng tới xây dựng môi trường giáo dục công bằng, tiếng nói người học lắng nghe để hoàn thiện hoạt động giáo dục mức tốt Bảng 1 Đặc điểm sinh viên theo các ngành năm học 2018 - 2019 Khoa/Ngành Năm học thứ Năm hai thứ Năm ba thứ Năm tư thứ Tổng (28) 18 Toán - Tin 219 112 109 71 511 - 798 534 568 556 2456 Khoa học sức 108 85 51 73 317 847 759 489 483 2578 85 67 46 55 253 356 328 231 276 1191 2413 1885 1494 1514 7306 Kinh tế Quản lý khoẻ Ngôn ngữ Khoa học xã hội nhân văn Du lịch Tổng Nguồn: Phòng Đào tạo, Trường Đại Thăng Long năm 2019 [13] Một số nghiên cứu vấn đề sức khỏe sinh viên đã thực trường vấn đề sức khoẻ sinh sản, số khối thể, thực trạng cận thị nay, chưa có nghiên cứu toàn diện nào thực trạng chất lượng sống sinh viên và số yếu tố liên quan đến vấn đề này Khung lý thuyết nghiên cứu thể qua Hình 1.1 Thang Long University Library (29) 19 Yếu tố cá nhân • • • • • • • • • • • Tuổi Dân tộc Giới Tình trạng hôn nhân Năm học Ngành học Tình trạng nơi Điều kiện kinh tế gia đình Tiển sử bệnh cấp tính, mạn tính Trải qua các kiện căng thẳng Áp lực học tập, động lực học tập Chỉ số sức khoẻ • Chất lượng sống Hành vi sức khoẻ • • • Hút thuốc Uống rượu Hoạt động thể lực Yếu tố môi trường • Mối quan hệ xã hội • Hỗ trợ xã hội Hình 1 Khung lý thuyết nghiên cứu (30) 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên năm thứ và năm thứ tư học tập trường Đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 - Tiêu chuẩn chọn mẫu: sinh viên học năm thứ và năm thứ tư Trường Đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 tình nguyện tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại mẫu: sinh viên không phải học năm thứ nhất, năm thứ tư Trường năm học 2018 - 2019, sinh viên đã bỏ học, nghỉ học, từ chối tham gia nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Trường Đại học Thăng Long - Đường Nghiêm Xuân Yêm, phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Việt Nam 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 4/2019 đến tháng 10/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu Dịch tễ học với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo công thức ước lượng tỷ lệ nghiên cứu dịch tễ học mô tả: 𝑍 (1−∝/2)𝑝(1 − 𝑝) n= 𝑑2 Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra Thang Long University Library (31) 21 p: ước đoán tỷ lệ sinh viên có vấn đề CLCS Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Hoàng Long và cộng năm 2014 cho thấy, 48,5% sinh viên có vấn đề sức khoẻ tâm lý với cảm giác lo lắng, buồn phiền [2], lấy p = 0,485 Z: hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% (α = 5%) thì Z1-a/2 = 1,96 d: sai số tuyệt đối cho phép, lấy d = 0,05 Thay các hệ số vào công thức trên có số mẫu cần thiết cho nghiên cứu là n = 384 sinh viên Tăng 5% cỡ mẫu để dự trù cho số liệu bị bỏ sót và trường hợp từ chối tham gia nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu nhóm sinh viên (năm nhất, năm tư) là 400 Tổng cỡ mẫu cho nghiên cứu là 800 sinh viên 2.2.3 Chọn mẫu Để tính cỡ mẫu cần thiết, đề tài sử dụng công thức tính mẫu theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (phân theo khoa/ngành) đây ni= n x Ni/N [51] Trong đó: ni : là cỡ mẫu tầng i n: Cỡ mẫu tổng các tầng (n = 400) Ni: Kích thước tầng i N = Kích thước tổng các tầng (N1 = 2413, N4 = 1514) Cỡ mẫu cần thu thập và thực tế số mẫu thu thập trình bày chi tiết Bảng 2.2 (32) 22 Bảng Phân bố mẫu nghiên cứu (n = 800) TT Khoa/Ngành SV năm Toán - Tin 219 Kinh tế - Quản lý 798 Ngôn ngữ 847 Khoa học Sức khỏe 108 Khoa học Xã hội và 85 Nhân văn Du lịch 356 Tổng 2413 Cỡ mẫu Thực tế SV năm Cỡ thu thập tư mẫu Thực tế thu thập 36 132 141 18 14 22 93 118 54 22 71 556 483 73 55 19 147 128 19 14 46 12 275 24 33 59 400 91 400 276 1514 73 400 10 400 Cách chọn mẫu: Nhóm nghiên cứu lập danh sách các lớp sinh viên năm thứ và sinh viên năm thứ tư học tập Học kỳ I năm học 2019 – 2020 Trường Đại học Thăng Long Tại lớp, tiến hành chọn chủ đích sinh viên tình nguyện tham gia nghiên cứu đến đủ số lượng 400 sinh viên cho nhóm sinh viên 2.3 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 2.3.1 Các biến số, số nghiên cứu - Biến phụ thuộc: Chất lượng sống - Biến độc lập thể qua Bảng 2.2 Bảng 2.2 Biến số, số nghiên cứu TT Biến số Phân loại biến số Chỉ số nghiên cứu Phương pháp thu thập, đánh giá Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % ngành học Ngành học Danh mục đối tượng nghiên cứu Niên khoá Số lượng, tỷ lệ % sinh viên năm Nhị phân sinh viên nhất, năm tư Số lượng, tỷ lệ % giới tính Giới tính Nhị phân đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % dân tộc Dân tộc Danh mục đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % tuổi đối Tuổi Liên tục tượng nghiên cứu Trung bình, độ lệch chuẩn, Chiều cao Liên tục – max Cân nặng Liên tục Trung bình, độ lệch chuẩn, Thang Long University Library Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn (33) 23 TT Biến số Phân loại biến số Chỉ số nghiên cứu Phương pháp thu thập, đánh giá – max Xếp loại học tập học kỳ trước Tình trạng hôn nhân 10 Nơi 11 12 13 14 Số anh/chị em ruột gia đình Con thứ gia đình Đối tượng gia đình chính sách Thành viên gia đình đã/đang học đại học Nguồn tài 15 chính chi tiêu 16 Tình hình tài chính Tình hình mắc bệnh mạn tính Tình trạng bị ốm/tai nạn 18 tuần qua Sự kiện gây căng thẳng 19 12 tháng gần đây Hoạt động thể 20 lực 17 Thứ hạng Danh mục Danh mục Số lượng, tỷ lệ % xếp loại học tập đối tượng nghiên cứu Số lựng, tỷ lệ % tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % nơi đối tượng nghiên cứu Phát vấn Phát vấn Phát vấn Danh mục Số lượng, tỷ lệ số anh/chị em ruột gia đình Phát vấn Danh mục Số lượng, tỷ lệ % thứ tự gia đình Phát vấn Danh mục Số lượng, tỷ lệ % đối tượng gia đình chính sách Phát vấn Danh mục Số lượng, tỷ lệ % thành viên gia đình đã/đang học đại học Phát vấn Danh mục Thứ hạng Nhị phân Nhị phân Số lượng, tỷ lệ % nguồn tài chính chi tiêu đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % tình hình tài chính đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % mắc bệnh mạn tính đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % bị ốm/tai nạn tuần qua đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % các kiện gây căng thẳng 12 tháng Nhị phân gần đây đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % hoạt động thể Nhị phân lực đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % hút thuốc 21 Hút thuốc Nhị phân đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ % sử dụng Sử dụng 22 Nhị phân rượu/bia đối tượng nghiên rượu/bia cứu Thực trạng chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn (34) 24 TT Biến số Điểm chất 23 lượng sống Phân loại biến số Liên tục Chỉ số nghiên cứu Trung bình, – max, độ lệch chuẩn Số lượng, tỷ lệ % mức độ chất lượng sống Thứ hạng theo các đặc điểm đối tượng nghiên cứu Mối liên quan chất lượng sống đối tượng nghiên cứu và số yếu tố Mối liên quan chất Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 25 lượng Phụ thuộc 95%, p chất lượng sống và giới sống và giới tính tính Mối liên quan chất Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 26 lượng Phụ thuộc 95%, p chất lượng sống và ngành sống và ngành học học Mối liên quan chất Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 27 lượng Phụ thuộc 95%, p chất lượng sống và học sống và học lực lực Mối liên quan chất Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 28 lượng Phụ thuộc 95%, p chất lượng sống và nguồn sống và nguồn tài chính tài chính Mối liên quan chất Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 29 lượng Phụ thuộc 95%, p chất lượng sống và tình sống và tình trạng hôn nhân trạng hôn nhân Mối liên quan Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI chất 30 Phụ thuộc 95%, p chất lượng lượng sống và nơi sống và nơi Mối liên quan chất Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 31 lượng Phụ thuộc 95%, p chất lượng sống và đặc sống và đặc điểm gia đình điểm gia đình Phân loại chất 24 lượng sống Phương pháp thu thập, đánh giá Thống kê mô tả Thống kê mô tả Thống kê phân tích Thống kê phân tích Thống kê phân tích Thống kê phân tích Thống kê phân tích Thống kê phân tích Thống kê phân tích Thang Long University Library (35) 25 TT Biến số Mối liên quan chất lượng 32 sống và thứ tự gia đình Mối liên quan chất 33 lượng sống và hành vi sức khoẻ Phân loại biến số Chỉ số nghiên cứu Phương pháp thu thập, đánh giá Phụ thuộc Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI Thống kê 95%, p chất lượng phân tích sống và thứ tự gia đình Phụ thuộc Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 95%, p chất lượng sống và hành vi sức khoẻ Thống kê phân tích 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sống Bước 1: Tính điểm cho các câu hỏi: Cho điểm câu trả lời câu hỏi theo thang điểm từ - 100 theo mức độ tương ứng điểm càng cao thì chất lượng sống càng tốt và ngược lại Bước 2: Tính điểm trung bình chất lượng sống Điểm trung bình chất lượng sống điểm trung bình cộng tất các câu hỏi câu hỏi SF12 [52] Tổng điểm chất lượng sống từ - 100 tương ứng với các câu trả lời đối tượng nghiên cứu (Cách tính điểm trình bày chi tiết Phụ lục 2) Theo đó, chất lượng sống phân loại theo mức: - Điểm từ đến 25: CLCS thấp - Điểm từ 25 đến 50: CLCS thấp - Điểm từ 50 đến 75 CLCS trung bình - Điểm từ 75 đến 100: CLCS cao Trong đánh giá mối liên quan, chất lượng sống phân làm hai nhóm: - Chất lượng sống trung bình: – 50 điểm - Chất lượng sống trên trung bình: >50 – 100 điểm 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá số khối thể Gọi W là khối lượng người (tính kg) và H là chiều cao người đó (tính m), số khối thể tính theo công thức [39],[23] : (36) 26 BMI (kg/m2) = 𝑊 𝐻2 Theo WHO, phân loại BMI cho người Châu Á là [39], [58]: BMI (kg/m2) Phân loại Thiếu cân < 18,5 Bình thường 18,50 - 22,99 Thừa cân 23,00 - 24,99 Béo phì ≥ 25 Béo phì độ I 25,00 - 29,99 Béo phì độ II 30,00 - 39,99 Béo phì độ III ≥ 40 (Theo đánh giá phân loại số khối thể cho người Châu Á – Thái Bình Dương) WHO - Western Pacific Region 2.3.4 Tiêu chuẩn phân loại cường độ hoạt động thể lực Hoạt động thể lực là hoạt động nào có sử dụng hệ Hoạt động thể lực chia theo các mức độ nặng, vừa, nhẹ [22] Hoạt động nặng: Hoạt động thể lực mức gắng sức, làm tăng nhịp thở so với bình thường nhiều Ví dụ: gánh vác nặng, thợ nề/hồ, đào đất, xúc đất, cưa xẻ, chạy dài, thể thao gắng sức, đạp xe từ ≥ 16 km/giờ Hoạt động vừa: làm tăng nhịp thở so với bình thường chút Ví dụ: lau chùi nhà cửa, làm vườn, sơn/quét vôi ve, bơi lội, leo cầu thang, cầu lông, bóng chuyền nghiệp dư, đạp xe từ 8-15 km/giờ Hoạt động thể lực nhẹ: Ví dụ: < km/giờ, đạp xe km/giờ, làm vườn cắt hoa/tỉa cành Nghỉ không hoạt động: xem tivi, đọc sách báo, ngồi/nằm nghỉ 2.4 Quy trình thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin Bộ công cụ điều tra thiết kế sẵn gồm phần (Phụ lục 1) Phần A Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: gồm 25 câu hỏi số thông tin nhân học, thông tin tình trạng sức khoẻ Thang Long University Library (37) 27 Phần B Hành vi sức khoẻ: gồm câu hỏi hoạt động thể lực, tình trạng hút thuốc, sử dụng rượu bia đối tượng nghiên cứu Phần C Đánh giá chất lượng sống (bộ công cụ SF 12) gồm 12 câu hỏi là dạng rút gọn SF-36 Câu trúc công cụ SF 12 chia thành lĩnh vực cụ thể: - Lĩnh vực 1: Sức khỏe chung - Lĩnh vực 2: Hoạt động thể chất - Lĩnh vực 3: Chức vận động - Lĩnh vực 4: Cảm giác đau mỏi thể - Lĩnh vực 5: Sức khoẻ tinh thần - Lĩnh vực 6: Cảm xúc - Lĩnh vực 7: Sức sống - Lĩnh vực 8: Hoạt động xã hội Chất lượng sống đo lường công cụ SF12 (12 – item Health Status Survey), là dạng ngắn gọn công cụ SF36 (36 -item MOS Short-Form Helth Status Survey) [63], [35] Bộ công cụ bao gồm lĩnh vực: hoạt động thể lực, sức khoẻ tinh thần, chức vận động, cảm xúc, sức sống, hoạt động xã hội, cảm giác đau thể, và hoạt động sức khoẻ chung Độ tin cậy công cụ đã đánh giá vượt mức tiêu chuẩn và chấp nhận sử dụng rộng rãi nhiều nghiên cứu [62], [60] Trong nghiên cứu này, hệ số tin cậy thang đo chất lượng sống là 0.772 (chấp nhận được) Điểm trung bình chất lượng sống điểm trung bình cộng tất các câu hỏi câu hỏi SF12 Điểm càng cao thì chất lượng sống càng cao 2.4.2 Các kỹ thuật thu thập thông tin Số liệu nghiên cứu thu thập lớp học Trường theo hình thức phát vấn Đại diện nhóm nghiên cứu là người thực điều hành vấn và hướng dẫn cho sinh viên trả lời để thuận lợi cho việc kiểm soát chất lượng câu hỏi, tránh nhầm lẫn và thiếu thông tin (38) 28 2.4.3 Tổ chức thu thập thông tin Phát vấn thực qua các bước cụ thể sau: - Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu Sau Bộ câu hỏi xây dựng, nghiên cứu viên tiến hành vấn thử, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung Bộ câu hỏi cách phù hợp sau đó in ấn phục vụ cho điều tra - Bước 2: Tiến hành điều tra: phát vấn lớp học - Bước 3: Thu thập phiếu điều tra Sau buổi điều tra, phiếu điều tra thu thập, kiểm tra cách kỹ lưỡng số lượng, chất lượng nội dung câu hỏi Tổng số sinh viên toàn trường năm học 2018 2019 Lập danh sách các lớp sinh viên năm thứ tư Lập danh sách các lớp sinh viên năm thứ Chọn ngẫu nhiên phân tầng 400 sinh viên năm tư 400 sinh viên năm Trả lời qua câu hỏi tự điền Số liệu làm sạch, nhập Epidata và xử lý SPSS version 20 Hình Sơ đồ nghiên cứu Thang Long University Library (39) 29 2.5 Xử lý và phân tích số liệu Việc xử lý số liệu điều tra thực theo các bước sau: - Kiểm tra lại toàn các phiếu điều tra thu thập - Toàn số liệu thu thập nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 - Sau hoàn tất nhập liệu, các số liệu làm cách xem xét lại toàn và hiệu chỉnh các sai sót quá trình nhập liệu - Các số liệu tổng hợp và xử lý phần mềm SPSS 20.0 • Phép thống kê mô tả sử dụng để xác định số lượng, tỷ lệ (biến định tính), giá trị trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn (biến định lượng) các thông tin cá nhân, thông tin sức khỏe cá nhân, chất lượng sống • Kiểm định mối liên quan thực trạng chất lượng sống và số yếu tố thông qua tỷ suất chênh OR, khoảng tin cậy CI95% Giá trị p < 0,05 xem xét để đánh giá mối liên quan có ý nghĩa thống kê 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số Bảng Sai số và biện pháp khắc phục Sai số nghiên cứu Sai số thiết kế phiếu điều tra Sai số nhớ lại Biện pháp khắc phục Thử nghiệm phiếu điều tra trước tiến hành nghiên cứu để chuẩn hóa các nội dung Hạn chế các câu hỏi nhớ lại, thông tin cần hỏi không quá xa so với Sai số nội dung câu hỏi, số lượng câu Thử nghiệm câu hỏi trước tiến hành hỏi nhiều, khó, đáp án trùng lặp, không rõ nghiên cứu để chuẩn hóa các nội dung ràng Chọn điều tra viên có kinh nghiệm Sai số cách đặt câu hỏi, vấn Tập huấn kỹ điều tra viên Điều tra thử Kiểm tra và làm phiếu trước nhập liệu Sai số quá trình nhập liệu, xử lý số Xây dựng nhập liệu rõ ràng liệu Rút ngẫu nhiên 10% phiếu để kiểm tra tính chính xác số liệu (40) 30 2.7 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu có hạn chế thiết kế mô tả cắt ngang, tức là không xác định mối quan hệ nhân yếu tố nguy và chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Hạn chế phương pháp thu thập thông tin gián tiếp (phát vấn): không khai thác sâu, chi tiết thông tin, đặc biệt liên quan đến câu hỏi mở Thêm nữa, thông tin có thể bị hiểu lầm, bỏ sót quá trình trả lời đối tượng nghiên cứu Có chênh lệch số lượng mẫu thực tế thu thập theo khoa/ngành so với cỡ mẫu tính số khó khăn định quá trình thu thập số liệu đề tài 2.8 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đảm bảo nguyên tắc đạo đức nghiên cứu y sinh học Sự tham gia các sinh viên là hoàn toàn tự nguyện Sinh viên có thể rút lui khỏi nghiên cứu vào thời điểm nào không cần đưa lý nào Các đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu và tự nguyện tham gia Bộ câu hỏi không bao gồm câu hỏi riêng tư, các vấn đề nhạy cảm nên không ảnh hưởng tới sức khỏe và tâm lý đối tượng nghiên cứu Các thông tin phục vụ cho nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích khác Đề cương nghiên cứu Hội đồng xét duyệt Trường Đại học Thăng Long thông qua Thang Long University Library (41) 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm xã hội, nhân học Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học sinh viên (n=800) Sinh viên năm Đặc điểm Số lượng (%) Tuổi trung bình (năm): (20,63±1,65) Giới tính Nam 87 (21,8) Nữ 313 (78,2) Dân tộc Kinh 391 (97,8) Khác (2,2) Nơi Nhà riêng 201 (50,3) Nhà thuê/trọ 194 (48,5) Ký túc xá Pháp Vân và (1,2) khác Ngành học Kinh tế - quản lý 93 (23,2) Ngôn ngữ 118 (29,5) Khoa học sức khỏe 54 (13,5) Khoa học xã hội - Nhân 22 (5,5) văn Toán - Tin 22 (5,5) Du lịch 91 (22,8) Tình trạng hôn nhân Độc thân 399 (99,8) Kết hôn (0,2) Sinh viên năm tư Số lượng (%) Chung Số lượng (%) 107 (26,8) 293 (73,2) 194 (24,2) 606 (75,8) 394 (98,5) (1,5) 785 (98,1) 15 (1,9) 261 (65,2) 135 (33,8) 462 (57,8) 329 (41,1) (1,0) (1,1) 12 (3,0) 275 (68,8) 24 (6,0) 105 (13,1) 393 (49,1) 78 (9,8) 33 (8,2) 55 (6,9) 46 (11,5) 10 (2,5) 68 (8,5) 101 (12,6) 392 (98,0) (2,0) 791 (98,9) (1,1) Số liệu Bảng 3.1 cho thấy, tuổi trung bình sinh viên tham gia nghiên cứu là 20,63±1,65, phần lớn sinh viên là dân tộc Kinh chiếm 98,1% Nữ giới có tỷ lệ tham gia nghiên cứu cao nam giới (75,8% so với 24,2%) Có 57,8% sinh viên tham gia nghiên cứu là nhà riêng và chiếm tỷ lệ cao nhất, 41,1% sinh viên phải thuê nhà và có 1,1% là ký túc xá Pháp Vân và nhà cô, chú, Trong 800 sinh viên tham gia nghiên cứu, đa số sinh viên thuộc ngành Ngôn Ngữ học chiếm 49,1% và sinh viên ngành Khoa học xã hội - Nhân văn (42) 32 tham gia với tỷ lệ thấp chiếm 6,9% Hầu hết sinh viên độc thân chiếm 98,9% và có 1,1% đã kết hôn 50,0% 50% 35,0% 40% 30% 20% 10% 9,0% 5,2% 0,3% 0,5% 0% Yếu Trung bình Khá Giỏi Đang là Khác (TB sinh viên khá) năm Biểu đồ 3.1 Xếp loại học tập sinh viên (n=800) Biểu đồ 3.1 cho thấy, 800 sinh viên tham gia nghiên cứu thì có đến 50,0% là sinh viên năm nhất; 35,0% sinh viên có xếp loại học tập khá; 9,0% sinh viên có xếp loại học tập trung bình; 5,2% xếp loại học tập giỏi; 0,3% xếp loại học tập yếu và còn lại là trung bình khá và khác Bảng 3.2 Đặc điểm gia đình sinh viên (n=800) Đặc điểm Sinh viên năm Sinh viên năm tư Chung Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Số anh/chị em ruột gia đình Từ trở xuống Lớn 2 Con thứ gia đình Con đầu Con thứ hai Con thứ ba Lớn ba Người sống chính cùng Sống mình Sống cùng bố mẹ Sống cùng anh/chị/em ruột Sống cùng bạn bè Khác Đối tượng gia đình Nghèo Cận nghèo 358 (89,5) 42 (10,5) 341 (85,2) 59 (14,8) 699 (87,4) 101 (12,6) 193 (48,2) 167 (41,8) 31 (7,8) (2,2) 193 (48,2) 159 (39,8) 37 (9,2) 11 (2,8) 386 (48,3) 326 (40,8) 68 (8,5) (2,5) 18 (4,5) 197 (49,2) 44 (11,0) 122 (30,5) 19 (4,8) 35 (8,8) 233 (58,2) 42 (10,5) 82 (20,5) (2,0) 53 (6,6) 430 (53,8) 86 (10,8) 204 (25,5) 27 (3,4) 11 (2,8) 13 (3,2) 25 (6,2) 26 (6,5) 36 (4,5) 39 (4,9) Thang Long University Library (43) 33 Đặc điểm Gia đình có công với cách mạng Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng Gia đình bình thường Sinh viên năm Sinh viên năm tư Số lượng (%) Số lượng (%) Chung (1,2) 32 (8,0) Số lượng (%) 37 (4,6) (2,0) 11 (2,8) 19 (2,4) 359 (89,8) 305 (76,2) 664 (83,0) Theo Bảng 3.2, số anh/chị em ruột từ trở xuống gia đình sinh viên là 699 sinh viên (87,4%) và số anh chị/em ruột lớn là 101 sinh viên chiếm 12,6% Tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu là đầu chiếm cao với 48,3% và thấp là lớn ba với 2,5% Theo đó, có tới 53,8% sinh viên sống cùng bố mẹ, 25,5% sống cùng bạn bè, 10,8% sống cùng anh/chị/em ruột, 6,6% sống mình và còn lại sống cùng vợ chồng họ hàng (3,4%) Bên cạnh đó, đa số sinh viên tham gia nghiên cứu thuộc đối tượng gia đình bình thường (83,0%) Trong đó, gia đình nghèo chiếm tỷ lệ thấp (4,5%) và gia đình cận nghèo chiếm 4,9%, gia đình có công với cách mạng chiếm 4,6% còn gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng chiếm tỷ lệ thấp là 2,4% Đặc điểm chi tiêu sinh viên thể qua Bảng 3.3 Bảng 3.3 Tình trạng chi tiêu trung bình/ tháng sinh viên Sinh viên năm Sinh viên năm tư Chung Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Chi cho lương thực, thực phẩm (n=765*) < triệu đồng 313 (81,3) 238 (62,6) 551 (72,0) 72 (18,7) 142 (37,4) 214 (28,0)  triệu đồng Chi cho đồ uống có cồn và hút thuốc (n=454*) < 100 nghìn đồng 195 (84,4) 148 (66,4) 343 (75,6) 36 (15,6) 75 (33,6) 111 (24,4)  100 nghìn đồng Chi cho may mặc, nhà ở, y tế và dịch vụ khác (n=743*) < triệu đồng 275 (72,4) 237 (65,3) 512 (68,9) 105 (27,6) 126 (34,7) 231 (31,1)  triệu đồng Đặc điểm * Cỡ mẫu giảm số sinh viên từ chối trả lời câu hỏi này Về chi cho lương thực, thực phẩm thì có tới 72,0% sinh viên chi triệu đồng và 28,0% sinh viên chi từ triệu đồng trở lên Về chi cho đồ uống có (44) 34 cồn và hút thuốc thì có 75,6% sinh viên chi 100 nghìn đồng và 24,4% sinh viên chi từ 100 nghìn đồng trở lên Về chi cho may mặc, nhà ở, y tế và dịch vụ khác có 68,9% sinh viên chi triệu đồng và 31,1% sinh viên chi từ triệu đồng trở lên Kết tình hình nguồn tài chính chi tiêu năm học sinh viên trình bày qua Bảng 3.4 Bảng Tình hình nguồn tài chính chi tiêu năm học sinh viên (n=800) Đặc điểm Sinh viên năm Số lượng (%) Gia đình chu cấp (n=733*) < triệu đồng  triệu đồng Đi làm thêm (n=557*) < triệu đồng  triệu đồng Học bổng (n=384*) Không có học bổng Có học bổng Sinh viên năm tư Số lượng (%) Chung Số lượng (%) 253 (65,9) 131 (34,1) 214 (61,3) 135 (38,7) 467 (63,7) 266 (36,3) 180 (71,4) 72 (28,6) 78 (25,6) 227 (74,4) 258 (46,3) 299 (53,7) 199 (99,0) (1,0) 165 (90,2) 18 (9,8) 364 (94,8) 20 (5,2) * Cỡ mẫu giảm số sinh viên từ chối trả lời câu hỏi này Về nguồn tài chính từ gia đình thì có tới 36,3% sinh viên chu cấp từ triệu đồng trở lên và 63,7% sinh viên chu cấp triệu đồng Về nguồn tài chính từ làm thêm thì có 53,7% sinh viên có lương từ triệu đồng trở lên và 46,3% sinh viên có lương triệu đồng Về nguồn tài chính từ học bổng thì có đến 94,8% sinh viên không có học bổng và có 5,2% sinh viên có học bổng Bảng 3.5 Cảm nhận cá nhân tài chính sinh viên (n=800) Đặc điểm Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Thoải mái Rất thoải mái Sinh viên năm Số lượng (%) 24 (6,0) 49 (12,2) 278 (69,5) 46 (11,5) (0,8) Sinh viên năm tư Số lượng (%) 50 (12,5) 54 (13,5) 250 (62,5) 41 (10,2) (1,3) Chung Số lượng (%) 74 (9,2) 103 (12,9) 528 (66,0) 87 (10,9) (1,0) Thang Long University Library (45) 35 Theo Bảng 3.5, phần lớn sinh viên đánh giá tình hình tài chính mình là bình thường (66,0%), đó có 1,0% sinh viên có tình hình tài chính thoải mái và 9,2% sinh viên đánh giá là có tình hình tài chính khó khăn 3.1.2 Thông tin tình trạng sức khoẻ đối tượng nghiên cứu Thông tin tình trạng sức khoẻ sinh viên trình bày chi tiết qua các Bảng kết đây Bảng Chỉ số khối thể sinh viên (n=800) Phân loại BMI (kg/cm2) Sinh viên năm Sinh viên năm tư Chung Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Thiếu cân (BMI < 18,5) 125 (31,3) 112 (28,0) 237 (29,6) Bình thường (18,5 – 22,99) 237 (59,3) 235 (58,8) 472 (59,0) Thừa cân (23 – 24,99) 17 (4,2) 34 (8,5) 51 (6,4) Béo phì độ I (25 – 29,99) 17 (4,2) 16 (4,0) 33 (4,1) Béo phì độ II (30 – 39,99) (1,0) (0,7) (0,9) Bảng 3.6 cho thấy, 800 sinh viên tham gia nghiên cứu, có đến 59,0% có số BMI bình thường; 29,6% sinh viên bị thiếu cân; 6,4% sinh viên bị thừa cân; 4,1% sinh viên béo phì độ I; 0,9% sinh viên béo phì độ II Bảng 3.7 Tình hình mắc bệnh mạn tính sinh viên (n=800) Đặc điểm Bệnh dày Bệnh nhức đầu Bệnh viêm mũi dị ứng Rối loạn lo âu Bệnh khớp Bệnh rối loạn tuần hoàn máu Rối loạn trầm cảm Bệnh phổi Bệnh hen suyễn Bệnh tim Bệnh tâm thần Khác (cận thị, xương khớp,…) Sinh viên năm Sinh viên năm tư Số lượng (%) Số lượng (%) 76 (19,0) 93 (23,2) 61 (15,2) 81 (20,2) 56 (14,0) 84 (21,0) 13 (3,2) 41 (10,2) 19 (4,8) 30 (7,5) 11 (2,8) 35 (8,8) (1,8) 21 (5,2) (1,0) 23 (5,8) (2,0) 18 (4,5) (2,2) 12 (3,0) (0,0) (2,2) (0,5) (1,0) Chung Số lượng (%) 169 (21,1) 142 (17,8) 140 (17,5) 54 (6,8) 49 (6,1) 46 (5,8) 28 (3,5) 27 (3,4) 26 (3,3) 21 (2,6) (1,1) (0,8) (46) 36 Kết thể Bảng 3.7 cho thấy, sinh viên tham gia nghiên cứu chủ yếu mắc các bệnh dày (21,1%), bệnh nhức đầu (17,8%) và bệnh viêm mũi dị ứng (17,5%) Các bệnh tâm thần (1,1%), bệnh tim (2,6%), bệnh hen suyễn (3,3%) và các bệnh mạn tính khác (0,8%) chiếm tỷ lệ thấp 15,4% Không 84,6% Có Biểu đồ 3.2 Tình trạng bị ốm/tai nạn tuần qua sinh viên (n=800) Biểu đồ 3.2 cho thấy, sinh viên không bị ốm/tai nạn tuần qua chiếm tỷ lệ cao là (84,6%) và có bị là 15,4% Thang Long University Library (47) 37 Bảng Tình hình kiện căng thẳng 12 tháng qua sinh viên (n = 800) Đặc điểm Sinh viên năm Số lượng (%) Trải qua kì thi THPT và thi Đại học Bị ốm/ chấn thương nặng Bị đánh Bị cướp Bị lạm dụng tình dục Có vấn đề liên quan đến pháp luật Người thân gia đình Bạn thân Người thân/bạn thân ốm/chấn thương Chia tay người yêu Không có chỗ ổn định Gặp khó khăn tài chính/ nợ tiền Bị kỷ luật trường Học lại Thi lại Tranh cãi, mâu thuẫn với gia đình Bố mẹ ly thân ly hôn Sinh viên năm tư Số lượng (%) Chung Số lượng (%) 361 (90,2) 25 (6,2) 386 (48,3) 56 (14,0) 10 (2,5) (1,0) (0,5) (0,5) 42 (10,5) (1,3) 65 (16,2) 11 (2,8) 13 (3,2) (2,0) 11 (2,8) 55 (13,8) 15 (3,8) 121 (15,1) 21 (2,6) 17 (2,1) 10 (1,3) 13 (1,6) 97 (12,1) 20 (2,5) 35 (8,8) 51 (12,8) 86 (10,8) 46 (11,5) 22 (5,5) 66 (16,5) 22 (5,5) 112 (14,0) 44 (5,5) 47 (11,8) 99 (24,8) 146 (18,3) (1,5) (1,5) 18 (4,5) 56 (14,0) (1,8) 18 (4,5) 113 (28,2) 205 (51,2) 90 (22,5) 16 (4,0) 24 (3,0) 119 (14,9) 223 (27,9) 146 (18,3) 23 (2,9) Kết Bảng 3.8 cho thấy, chủ yếu sinh viên phải trải qua kiện thi THPT và thi đại học chiếm 48,3% và thi lại chiếm 27,9%; gặp khó khăn tài chính/nợ tiền và tranh cãi, mâu thuẫn với gia đình cùng chiếm tỷ lệ là 18,3% Một số ít gặp kiện bị lạm dụng tình dục (1,3%), có vấn đề liên quan đến pháp luật (1,6%),… (48) 38 2,7% 2,5% Không Có Không biết/Không trả lời 94,8% Biểu đồ 3.3 Tiền sử mắc bệnh tâm thần gia đình sinh viên (n=800) Biểu đồ 3.3 cho thấy, 94,8% không có tiền sử mắc các bệnh tâm thần gia đình sinh viên, 2,7% và 2,5% có và không biết/không trả lời tiền sử mắc các bệnh tâm thần gia đình sinh viên Bảng 3.9 Tình hình hoạt động thể lực sinh viên (n=800) Sinh viên năm Sinh viên năm tư Số lượng (%) Số lượng (%) Công việc đòi hỏi hoạt động cường độ nặng Có 34 (8,5) 42 (10,5) Không 366 (91,5) 358 (89,5) Tham gia hoạt động thể thao với cường độ nặng Có 150 (37,5) 116 (29,0) Không 250 (62,5) 284 (71,0) Tham gia hoạt động thể thao với cường độ vừa phải Có 198 (49,5) 167 (41,8) Không 202 (50,5) 233 (58,2) Đặc điểm Chung Số lượng (%) 76 (9,5) 724 (90,5) 266 (33,2) 534 (66,8) 365 (45,6) 435 (54,4) Số liệu Bảng 3.9 cho thấy, có đến 90,5% sinh viên tham gia nghiên cứu không có công việc đòi hỏi hoạt động cường độ nặng mang vác nặng, đào bới, vận chuyển hàng,…Có 66,8% sinh viên tham gia nghiên cứu không tham gia hoạt động thể thao với cường độ nặng chạy, đá bóng, bơi nhanh,… sinh viên không tham gia hoạt động thể thao với cường độ vừa phải bộ, đạp xe, yoga,…chiếm 54,4% Thang Long University Library (49) 39 Bảng 10 Tình hình hút thuốc và sử dụng rượu bia sinh viên (n=800) Sinh viên năm Sinh viên năm tư Chung Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Đặc điểm 1.Hút thuốc Có, hàng ngày Có, Không 2.Sử dụng rượu bia Không uống Trên lần/ tháng 2-4 lần/tháng 2-3 lần/tuần > lần/ tuần (0,8) 11 (2,7) 386 (96,5) 19 (4,8) 36 (9,0) 345 (86,2) 22 (2,7) 47 (5,9) 731 (91,4) 270 (67,5) 88 (22,0) 37 (9,2) (1,0) (0,3) 213 (53,2) 136 (34,0) 38 (9,5) (2,0) (1,3) 483 (60,3) 224 (28,0) 75 (9,4) 12 (1,5) (0,8) Bảng 3.10 cho thấy, tỷ lệ sinh viên không hút thuốc chiếm khá cao (91,4%) Tỷ lệ sinh viên hàng ngày hút thuốc là 2,7% và sinh viên hút thuốc là 5,9% Về thói quen sử dụng rượu/bia, có đến 60,3% sinh viên không sử dụng rượu bia, sinh viên sử dụng rượu/bia trên tháng lần là 28,0% và 2-4 lần/tháng là 9,4%, 2-3 lần/tuần là 1,5%, tuần từ lần trở lên là 0,8% 3.2 Thực trạng chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Thực trạng chất lượng sống sinh viên Trường Đại học Thăng Long trình bày Bảng 3.11 (50) 40 Bảng 11 Điểm trung bình chất lượng sống sinh viên theo số yếu tố xã hội và nhân học (n=800) Biến số Giới tính Nhóm viên sinh Nơi Tình trạng hôn nhân Tài chính sinh viên Ngành học Nam Nữ Sinh viên năm Sinh viên năm tư Nhà riêng Nhà thuê/trọ/KTX Pháp Vân và khác Kết hôn Độc thân Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Thoải mái Rất thoải mái Du lịch Khoa học Sức khỏe Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Kinh tế quản lý Khoa Ngôn ngữ học Khoa Toán Tin Điểm CLCS (Mean±SD) Min - Max 70,5±16,3 16,6 - 100 63,1±17,4 15,4 – 96,6 67,5±16,3 19,5 – 100 62,3±18,1 15,4 – 96,2 65,2±17,1 16,6 – 100 64,4±17,9 15,4 – 98,3 59,9±16,7 64,9±17,5 61,7±16,6 58,8±19,2 66,1±17,1 68,1±15,8 64,9±25,4 65,1±17,9 68,2±17,4 30,4 – 88,7 15,4 – 100 16,6 – 90,4 15,4 – 100 17,5 – 98,3 22,1 – 96,6 20 – 96,6 20 – 100 24,5 – 98,3 66,9±15,9 29,5 – 96,6 67,5±16,0 62,7±17,8 67,3±17,1 31,2 – 97,9 15,4 – 96,2 30,4 – 98,3 p <0,001 <0,001 0,534 0,391 <0,001 0,021 Kết từ Bảng 3.11 cho thấy, điểm trung bình CLCS sinh viên nam cao so với sinh viên nữ (70,5±16,3 so với 63,1±17,4) với p<0,05 Điểm trung bình CLCS sinh viên năm cao sinh viên năm tư (67,5±16,3 so với 62,3±18,1) với p<0,05 Về nơi và tình trạng hôn nhân, điểm trung bình CLCS cao là sinh viên nhà riêng (65,2±17,1) và sinh viên độc thân (64,9±17,5) với p>0,05 Sinh viên có tình hình tài chính thoải mái có điểm trung bình CLCS cao (68,1±15,8) với p<0,05 và sinh viên ngành Khoa học sức khỏe có điểm trung bình CLCS cao các ngành khác với 68,2±17,4 và p<0,05 Thang Long University Library (51) 41 Bảng 12 Điểm chất lượng sống theo lĩnh vực sinh viên (n = 800) Chất lượng sống Mean±SD Phân loại Chất lượng sống chung 64,9±17,4 Trung bình Sức khỏe chung 43,3±21,9 Thấp Sức khỏe thể chất 78,5±24,4 Cao Sức khỏe tinh thần 56,6±16,7 Trung bình Cảm giác đau thể 76,5±19,6 Cao Sức sống 50,2±21,3 Trung bình Hoạt động xã hội 69,7±23,6 Trung bình Chức vận động 74,3±38,6 Trung bình Cảm xúc 60,2±42,9 Trung bình Theo Bảng 3.12, chất lượng sống sinh viên tham gia nghiên cứu mức trung bình (64,9±17,4) Điểm trung bình sức khỏe thể chất là cao 78,5±24,4, tiếp đến là khía cạnh cảm giác đau thể (76,5±19,6), chức vận động (74,3±38,6) Trong đó, lĩnh vực có điểm trung bình thấp là sức khoẻ chung (43,3±21,9) 1,8% 19,1% 33,9% Rất thấp Thấp 45,2% Trung bình Cao Biểu đồ 3.4 Phân loại chất lượng sống sinh viên (n=800) (52) 42 Kết phân tích Biểu đồ 3.4 cho thấy, chất lượng sống sinh viên tham gia nghiên cứu chủ yếu mức trung bình (45,2%) Trong đó, có tới 33,9% sinh viên có chất lượng sống cao; 19,1% sinh viên có chất lượng sống thấp Chỉ có 1,8% sinh viên tham gia nghiên cứu có chất lượng sống thấp Bảng 13 Phân loại chất lượng sống sinh viên theo năm học (n=800) Sinh viên năm Phân loại CLCS Số lượng Rất thấp Sinh viên năm tư Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 0,8 11 2,8 60 15,0 93 23,2 Trung bình 183 45,7 179 44,8 Cao 154 38,5 117 29,2 Thấp Kết Bảng 3.13 cho thấy, phân loại chất lượng sống theo năm học thì sinh viên năm có CLCS cao năm tư Cụ thể, loại CLCS cao sinh viên năm cao hẳn so với năm tư (Cao: 38,5% so với 29,2%) 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Bảng 14 Mối liên quan chất lượng sống với giới tính (n = 800) CLCS < trung bình > trung bình OR Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) Nữ 144 23,8 462 76,2 2,31 Nam 23 11,9 171 88,1 (1,4 – 3,7) Giới tính p <0,001 (CLCS trung bình: – 50 điểm; CLCS trên trung bình: >50 – 100 điểm) Kết Bảng 3.14 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố giới tính với CLCS sinh viên (p<0,05) Nhóm sinh viên nữ có CLCS mức trung bình cao 2,31 lần nhóm sinh viên nam (OR=2,31, CI 95%: 1,4 – 3,7) Thang Long University Library (53) 43 Bảng 15 Mối liên quan chất lượng sống với ngành học (n=800) CLCS Dưới trung bình Trên trung bình OR Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) 92 23,4 301 76,6 - Ngành du lịch 20 19,8 81 80,2 Khoa học sức khoẻ 14 17,9 64 82,1 Khoa Kinh tế quản lý 16 15,2 89 84,8 Khoa Toán Tin 10 14,7 58 85,3 Khoa học xã hội và nhân văn 14,5 47 85,5 Ngành học Khoa ngữ ngôn 1,23 (0,7 – 2,1) 1,39 (0,7 – 2,6) 1,70 (0,9 – 3,0) 1,77 (0,8 – 3,6) 1,79 (0,8 – 3,9) p 0,44 0,29 0,07 0,11 0,13 Kết Bảng 3.15 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố ngành học với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) Bảng 16 Mối liên quan chất lượng sống với năm học (n = 800) Dưới trung bình Trên trung bình Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) Năm thứ tư 98 24,5 302 75,5 1,76 Năm thứ 62 15,5 338 84,5 (1,2 – 2,5) CLCS Năm học OR p 0,001 Kết Bảng 3.16 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố năm học với CLCS sinh viên (p<0,05) Nhóm sinh viên năm thứ tư có CLCS mức trung bình cao 1,76 lần nhóm sinh viên năm thứ (OR=1,76; CI 95%: 1,2 - 2,5) (54) 44 Bảng 17 Mối liên quan chất lượng sống và xếp loại học tập đối tượng nghiên cứu (n=800) Dưới trung bình CLCS Học lực Trung bình TB Trên trung bình OR Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) 25 32,1 53 67,9 - 65 23,2 215 76,8 19,0 34 81,0 62 15,5 338 84,5 và Khá Giỏi Đang là sinh viên năm 1,56 (0,9 – 2,7) 2,00 (0,8 – 4,9) 2,50 (1,4 – 4,4) p 1,11 0,12 0,001 Kết Bảng 3.17 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê xếp loại học tập với CLCS sinh viên (p<0,05) Nhóm sinh viên có xếp loại học tập trung bình và trung bình có CLCS trung bình cao 2,50 lần nhóm sinh viên năm (OR=2,50; CI 95%: 1,4 - 4,4) Tuy nhiên, không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhóm sinh viên có xếp loại học tập loại giỏi và sinh viên có xếp loại khá chất lượng sống (p>0,05) Thang Long University Library (55) 45 Bảng 18 Mối liên quan chất lượng sống với nguồn tài chính CLCS Nguồn Dưới trung bình Số lượng tài chính Trên trung bình OR Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) p Gia đình chu cấp (n=733*) < triệu đồng 91 19,5 376 80,5 0,97  triệu đồng 53 19,9 213 80,1 (0,6 - 1,4) 0,88 Đi làm thêm (n=557*) <1 triệu đồng 40 15,5 218 84,5 1,82  triệu đồng 75 25,1 224 74,9 (1,1 - 2,7) 64 17,6 300 82,4 0,64 0,005 Học bổng (n=384*) Không có học bổng Có học bổng 25,0 15 75,0 (0,2 - 1,8) 0,40 * Cỡ mẫu giảm số đối tượng từ chối trả lời câu hỏi này Kết Bảng 3.18 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nguồn tài chính từ gia đình và học bổng với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) Tuy nhiên, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nguồn tài chính từ làm thêm với CLCS sinh viên (p<0,05) Nhóm sinh viên có nguồn tài chính từ làm thêm nhỏ triệu đồng có CLCS mức trung bình cao 1,82 lần nhóm sinh viên chi thu từ làm thêm trên triệu đồng (OR=1,82; CI 95%: 1,1-2,7) Bảng 3.19 Mối liên quan chất lượng sống với tình trạng nhà đối tượng nghiên cứu (n=800) (56) 46 CLCS Tình trạng Dưới trung bình Trên trung bình OR Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) Nhà riêng 86 18,6 376 81,4 - Nhà thuê/trọ 70 21,3 259 78,7 Ký túc xá Pháp Vân và khác 44,4 55,6 Nhà 0,84 (0,5 – 1,2) 0,2 (0,07 – 1,0) p 0,35 0,051 Kết Bảng 3.19 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tình trạng nhà với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) Bảng 20 Mối liên quan chất lượng sống với thứ tự gia đình đối tượng nghiên cứu (n=800) CLCS Dưới trung bình Trên trung bình Thứ tự OR Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) Con đầu 79 20,5 307 79,5 - Con thứ hai 58 17,8 268 82,2 Con thứ ba 16 23,5 52 76,5 Con thứ tư 35,0 13 65,0 gia đình 1,18 (0,8 – 1,7) 0,83 (0,4 – 1,5) 0,47 (0,1 – 1,2) p 0,36 0,567 0,121 Kết Bảng 3.20 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố thứ tự gia đình cùng với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) Bảng 21 Mối liên quan chất lượng sống với đối tượng sống chính cùng (n=800) Thang Long University Library (57) 47 Dưới trung bình Trên trung bình Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) Sống mình 16 30,2 37 69,8 - Sống cùng bố mẹ 83 19,3 347 80,7 Sống cùng anh/chị/em ruột 14 16,3 72 83,7 Sống cùng bạn bè 40 19,6 164 80,4 Sống cùng người khác (cô, chú, bác,…) 25,9 20 74,1 CLCS Người sống cùng OR 1,80 (0,9 – 3,4) 2,22 (0,9 – 5,0) 1,77 (0,8 – 3,5) 1,23 (0,4 – 3,5) p 0,06 0,053 0,09 0,69 Kết Bảng 3.21 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố đối tượng sống chính cùng với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) Bảng 22 Mối liên quan chất lượng sống với số anh/chị em ruột gia đình (n = 800) Dưới trung bình Trên trung bình Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) Lớn 25 24,8 76 75,2 1,37 Từ trở xuống 135 19,3 564 80,7 (0,8 – 2,2) CLCS Số anh/chị em ruột gia đình OR p 0,20 Kết Bảng 3.22 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố số anh/chị em ruột gia đình với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) Bảng 23 Mối liên quan chất lượng sống sinh viên với tình trạng chi tiêu trung bình (n = 800) (58) 48 CLCS Dưới trung bình Trên trung bình Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) (CI 95%) Tình trạng OR Số lượng chi tiêu trung bình Số lượng p Chi cho lương thực, thực phẩm (n=765*) < triệu đồng 108 19,6 443 80,4 0,91  triệu đồng 45 21,0 169 79,0 (0,6 – 1,3) 0,65 Chi cho đồ uống có cồn và hút thuốc (n=454*) < 100.000 đồng 60 17,5 283 82,5 0,85  100.000 đồng 22 19,8 89 80,2 (0,4 – 1,4) 0,58 Chi cho may mặc, nhà ở, y tế và dịch vụ khác (n=743*)  triệu đồng 59 25,5 172 74,5 1,63 < triệu đồng 89 17,4 423 82,6 (1,1 – 2,3) 0,01 * Cỡ mẫu giảm số đối tượng từ chối trả lời câu hỏi này Kết Bảng 3.23 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tình trạng chi tiêu cho lương thực, thực phẩm và chi cho đồ uống có cồn, hút thuốc với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) Tuy nhiên, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố chi tiêu cho may mặc, nhà ở, y tế và dịch vụ khác với CLCS sinh viên (p<0,05) Nhóm sinh viên chi tiêu cho may mặc, nhà và các dịch vụ khác từ triệu đồng trở lên có CLCS mức trung bình cao 1,63 lần nhóm sinh viên chi triệu đồng (OR=1,63; CI 95%: 1,1-2,3) Bảng 24 Mối liên quan chất lượng sống với tình hình tài chính (n = 800) Thang Long University Library (59) 49 Dưới trung bình CLCS Tình hình Trên trung bình OR Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) Khó khăn/Rất khó khăn 48 27,1 129 72,9 - Bình thường 100 18,9 428 81,1 Thoải mái và thoải mái 12 12,6 83 87,4 tài chính 1,59 (1,0 – 2,3) 2,57 (1,2 – 5,1) p - 0,02 0,006 Kết Bảng 3.24 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tình hình tài chính với CLCS sinh viên (p<0,05) Nhóm sinh viên có tình hình tài chính khó khăn và khó khăn có CLCS mức trung bình cao 1,59 lần so với nhóm sinh viên có tình hình tài chính bình thường (OR=1,59; CI 95%: 1,0-2,3) Nhóm sinh viên có tình hình tài chính khó khăn và khó khăn có CLCS mức trung bình cao 2,57 lần so với nhóm sinh viên có tình hình tài chính thoải mái và thoải mái (OR=2,57; CI 95%: 1,2-5,1) Bảng 3.25 Mối liên quan chất lượng sống với tiền sử mắc bệnh tâm thần kinh người thân gia đình (n=800) CLCS Dưới trung bình Tiền sử mắc bệnh tâm thần người thân Có Không Không biết/Không lời trả Trên trung bình Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 31,8 15 68,2 146 19,3 612 80,7 35,0 13 65,0 OR (CI 95%) 1,95 (0,7 – 4,8) 0,86 (0,2 – 3,1) p 0,14 0,82 Kết Bảng 3.25 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tiền sử mắc bệnh tâm thần kinh người thân gia đình với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) (60) 50 Bảng 26 Mối liên quan chất lượng sống sinh viên với tình trạng BMI (n=800) Dưới trung bình CLCS Phân loại BMI Trên trung bình OR (CI 95%) p 78,1 - - 379 80,3 1,14 (0,7 – 1,6) 0,48 76 83,5 1,42 (0,7 – 2,6) 0,27 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Thiếu cân (BMI < 18,5) 52 21,9 185 Bình thường (18,5 – 22,99) 93 19,7 Thừa cân - Béo phì (BMI  22,99) 15 16,5 Kết Bảng 3.26 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tình trạng BMI với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) Bảng 27 Mối liên quan chất lượng sống sinh viên với hoạt động thể lực (n = 800) CLCS Hoạt động thể lực Dưới trung bình Số lượng Tỷ lệ (%) Trên trung bình Số lượng Tỷ lệ (%) Công việc đòi hỏi hoạt động cường độ nặng Có 21 27,6 55 72,4 Không 80,8 139 19,2 585 OR (CI 95%) p 1,60 (0,9 – 2,7) 0,08 Hoạt động thể thao, luyện tập giải trí với cường độ nặng Có 46 17,3 220 82,7 0,77 (0,5 – 114 21,3 420 78,7 Không 1,1) Hoạt động thể thao, luyện tập giải trí với cường độ vừa phải Có 70 19,2 295 80,8 0,91 (0,6 – 90 20,7 345 79,3 Không 1,2) 0,17 0,59 Kết Bảng 3.27 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố hoạt động thể lực với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) Bảng 28 Mối liên quan chất lượng sống sinh viên với tình trạng mắc bệnh mạn tính sinh viên (n = 800) CLCS Dưới trung bình Trên trung bình OR Thang Long University Library p (61) 51 (CI 95%) Tình trạng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ mắc bệnh lượng (%) lượng (%) mạn tính Rối loạn trầm cảm Có 14 50,0 14 50,0 4,288 (2,0 – 9,1) Không 146 18,9 626 81,1 Rối loạn lo âu Có 27 50,0 27 50,0 4,609 (2,6 – 8,1) Không 133 17,8 613 82,2 Bệnh tim Có 12 57,1 42,9 5,685 (2,3 – 13,7) Không 148 19,0 631 81,0 Bệnh phổi Có 10 37,0 17 63,0 2,443 (1,1 – 5,4) Không 150 19,4 623 80,6 Bệnh hen suyễn Có 11 42,3 15 57,7 3,076 (1,3 – 6,8) Không 149 19,3 625 80,7 Bệnh khớp Có 20 40,8 29 59,2 3,010 (1,6 – 5,4) Không 140 18,6 611 81,4 Bệnh dày Có 50 29,6 119 70,4 1,990 (1,3 – 2,9) Không 110 17,4 521 82,6 Bệnh viêm mũi dị ứng Có 39 27,9 101 72,1 1,720 (1,1 – 2,6) Không 121 18,3 539 81,7 Bệnh nhức đầu Có 57 40,1 85 59,9 3,613 (2,4 – 5,3) Không 103 15,7 555 84,3 10 Các bệnh mạn tính khác (tâm thần, rối loạn tuần hoàn não,…) Có 26 44,8 32 55,2 3,687 (2,1 – 6,3) Không 134 18,1 608 81,9 < 0,001 < 0,001 < 0,001 0,024 0,004 < 0,001 < 0,001 0,011 < 0,001 < 0,001 Theo Bảng 3.28 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tình trạng mắc bệnh mạn tính với CLCS sinh viên (p<0,05) Nhóm sinh viên có mắc bệnh mạn tính có CLCS mức trung bình cao nhóm sinh viên không mắc Nhóm sinh viên có rối loạn trầm cảm có khả có CLCS mức trung bình cao 4,288 lần nhóm sinh viên không rối loạn trầm cảm (OR=4,288, 95%CI: 2,0 – 9,1, p<0,001) (62) 52 Nhóm sinh viên có rối loạn lo âu có khả có CLCS mức trung bình cao 4,609 lần nhóm sinh viên không rối loạn lo âu (OR=4,609, 95%CI: 2,6 -8,1, p<0,001) Nhóm sinh viên có bệnh tim có khả có CLCS mức trung bình cao 5,685 lần nhóm không có bệnh tim (OR= 5,685, 95%CI: 2,3 – 13,7, p< 0,001) Nhóm sinh viên có bệnh phổi có khả có CLCS mức trung bình cao 2,443 lần nhóm không có bệnh phổi (OR=2,443, 95%CI: 1,1 5,4) Nhóm đối tượng mắc bệnh hen suyễn có khả có CLCS mức trung bình cao 3,067 lần nhóm sinh viên không có (OR=3,067, 95%CI: 1,3 – 6,8, p<0,001) Nhóm sinh viên có bệnh khớp có khả có CLCS mức trung bình cao 3,010 lần nhóm không có bệnh (OR=3,010, 95%CI: 1,6 – 5,4, p<0,001) Nhóm sinh viên có bệnh dày có khả có CLCS mức trung bình cao 1,990 lần nhóm không có bệnh dày (OR=1,990, 95%CI: 1,3 – 2,9, p<0,001) Nhóm sinh viên có bệnh nhức đầu có khả có CLCS mức trung bình cao 3,613 lần nhóm sinh viên không có bệnh (OR=3,613, 95%CI: 2,4 – 5,3, p<0,001) Nhóm sinh viên có các bệnh mạn tính khác có khả có CLCS mức trung bình cao 3,687 lần nhóm đối tượng không có bệnh (OR=3,687, 95%CI: 2,1 – 6,3, p<0,001) Bảng 29 Mối liên quan chất lượng sống với tình trạng bị ốm/tai nạn tuần qua sinh viên (n = 800) Thang Long University Library (63) 53 CLCS Dưới trung bình Trên trung bình OR Ốm/tai nạn Số lượng tuần qua Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ p (CI 95%) (%) Có 45 36,6% 78 63,4% 2,81 Không 115 17,0% 562 83,0% (1,8 – 4,2) <0,001 Kết Bảng 3.29 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố ốm/tai nạn tuần qua với CLCS sinh viên (p<0,05) Nhóm sinh viên có ốm/tai nạn tuần qua có CLCS mức trung bình cao 2,81 lần nhóm sinh viên không ốm/tai nạn (OR=2,81, CI 95%: 1,8-4,2) Bảng 30 Mối liên quan chất lượng sống với kiện gây căng thẳng 12 tháng qua sinh viên(n = 800) (64) 54 CLCS Dưới trung bình Trên trung bình Sự kiện gây căng thẳng Số Tỷ lệ Số lượng 12 tháng lượng (%) qua Bị ốm/chấn thương nặng Có 46 38,0 75 Không 114 16,8 565 Bị lạm dụng tình dục Có 50,0 Không 155 19,6 635 Có vấn đề liên quan đến pháp luật Có 53,8 Không 153 19,4 634 Bạn thân Có 45,0 11 Không 151 19,4 628 Người thân/bạn thân bị ốm/chấn thương nặng Có 31 36,0 55 Không 129 18,1 585 Chia tay người yêu Có 43 38,4 69 Không 117 17,0 570 Gặp khó khăn tài chính/ nợ tiền Có 59 40,4 87 Không 100 15,3 552 Bị kỷ luật trường Có 37,5 15 Không 151 19,5 624 Học lại Có 37 31,1 82 Không 123 18,1 558 10 Thi lại Có 75 33,6 148 Không 84 14,6 492 11 Tranh cãi, mâu thuẫn với gia đình Có 51 34,9 95 Không 109 16,7 545 12 Bố mẹ ly thân ly hôn Có 11 47,8 12 Không 149 19,3 625 OR (CI 95%) p 62,0 83,2 3,04 (2,0 – 4,6) <0,001 50,0 80,4 4,09 (1,1 – 14,3) 0,01 46,2 80,6 4,83 (1,6 – 14,5) 0,002 55,0 80,6 3,40 (1,3 – 8,3) 0,005 64,0 81,9 2,55 (1,5 – 4,1) <0,001 61,6 83,0 3,03 (1,9 – 4,6) <0,001 59,6 84,7 3,74 (2,5 – 5,5) <0,001 62,5 80,5 2,47 (1,0 – 5,7) 0,03 68,9 81,9 2,04 (1,3 – 3,1) 0,001 66,4 85,4 2,96 (2,0 – 4,2) <0,001 65,1 83,3 2,68 (1,8 – 3,9) <0,001 52,2 80,7 3,84 (1,6 – 8,8) 0,001 Tỷ lệ (%) Kết Bảng 3.30 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố kiện gây căng thẳng 12 tháng qua với CLCS sinh viên (p<0,05) Nhóm sinh viên có trải qua kiện học lại, thi lại, bố mẹ ly Thang Long University Library (65) 55 hôn hay gặp khó khăn tài chính có CLCS mức trung bình cao nhóm sinh viên không trải qua Bảng 3.31 Mối liên quan chất lượng sống với hành vi sức khỏe (n=800) Dưới trung bình Trên trung bình Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (CI 95%) Có 12 17,4 57 82,6 0,82 Không 148 20,2 583 79,8 (0,4 – 1,5) Có 78 24,6 239 75,4 1,59 Không 82 17,0 401 83,0 (1,1 – 2,2) CLCS Hành vi sức khoẻ OR p Hút thuốc 0,57 Sử dụng rượu bia 0,008 Kết Bảng 3.31 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố hút thuốc với chất lượng sống sinh viên (p>0,05) Cũng theo bảng trên cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố sử dụng rượu bia với CLCS sinh viên (p<0,05) Nhóm sinh viên có sử dụng rượu bia có CLCS mức trung bình cao 1,59 lần nhóm sinh viên không sử dụng (OR=1,59; CI 95%: 1,1-2,2) Bảng 3.32 Phân tích hồi quy đa biến chất lượng sống với số yếu tố (n=800) Biến độc lập (n=400) Có CLCS mức trung và CLCS trên trung bình (66) 56 OR 95% CI Nữ Nam 2,3* (1,3 – 4,5) Năm thứ Nam thứ 1,18 (0,7 – 1,9) Tài chính làm thêm ≥ triệu đồng < triệu đồng 1,48 (0,95 – 2,4) Tình hình tài chính Rất khó khăn/Khó khăn Bình thường Thoải mái, thoải mái 2,1** 2,2* (1,28 – 3,4) (1,05 – 4,7) 3,4** (1,7 – 6,7) Giới tính Năm học Bệnh mạn tính Có Không *p < 0,05; **p < 0,01; ***p < 0,001 Kết phân tích hồi quy đa biến kiểm soát các yếu tố có mối liên quan đơn biến với tình trạng chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Kết cho thấy, có mối liên quan các yếu tố giới tính (p<0,05; OR=2,3), tình hình tài chính đối tượng nghiên cứu (p<0,01; OR=2,1), tình trạng bệnh mạn tính (p<0,01; OR=3,4) với tình trạng CLCS đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (67) 57 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Về thực trạng chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu này, điểm trung bình chất lượng sống sinh viên năm là 64,9±17,4, phân loại mức trên trung bình Kết này cao nghiên cứu Nuray Oztasan và cộng năm 2015 sinh viên trường Đại học Among Thổ Nhĩ Kỳ với điểm trung bình CLCS là 46,18±6,55 [56] Sự chênh lệch này có thể nghiên cứu tác giả Nuray Oztasan điều tra trên nhóm sinh viên chuyên ngành Y với tính chất ngành học đặc thù là áp lực học tập, thực tập, trực đêm, kiến thức chuyên ngành tương đối nặng và nhiều nên ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ thể chất và tinh thần sinh viên, đó, nghiên cứu này thực trên nhóm đối tượng sinh viên đa ngành Tuy nhiên, kết điểm CLCS nghiên cứu này lại thấp nhiều so với nghiên cứu Zalika Kelemenc-Ketis và cộng năm 2011 (7.9±1.5 – đánh giá trên thang điểm 10)[41] Có thể lý giải chênh lệch này là nghiên cứu trên thực trên công cụ EQ-5D-5L và EQ-VAS nên cách đánh giá có thể chưa trùng khớp với công cụ SF-12 thực trên nghiên cứu này, bên cạnh đó, điều kiện học tập và sở vật chất nước ngoài đánh giá cao Việt Nam, nên có thể giải thích đây là nguyên nhân chính dẫn đến điểm chất lượng sống nghiên cứu tác giả Zalika cao chúng tôi Bên cạnh đó, điểm trung bình CLCS nghiên cứu này thấp đáng kể so với nghiên cứu CLCS sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội với điểm trung bình CLCS là 85,69±10,78 [11] Có thể lý giải khác biệt này là đối tượng nghiên cứu tác giả Nguyễn Hoàng Long là sinh viên năm mà nghiên cứu chúng tôi là sinh viên năm và năm tư, sinh viên năm thường chưa gặp nhiều áp lực học tập và áp lực xã hội sinh viên năm cuối nên điểm trung bình CLCS cao [11] Theo lĩnh vực chất lượng sống, nghiên cứu này rằng, điểm trung bình sức khỏe thể chất mức cao với 78,5±24,4 điểm Tuy (68) 58 nhiên, điểm trung bình khía cạnh sức khỏe chung và sức sống lại mức thấp với 43,3±21,9 và 50,2±21,3 điểm Năm khía cạnh còn lại dao động xung quanh giá trị trung bình từ 50 đến 75 điểm, cảm giác đau thể là 76,5±19,6 điểm, chức vận động là 74,3±38,6, điểm các lĩnh vực còn lại 70 điểm Kết này cao nghiên cứu CLCS tác giả Nuray Oztasan sinh viên trường Đại học Among Thổ Nhĩ Kỳ năm 2015 với 50,09±8,63 điểm sức khỏe thể chất và 47,3±7,92 điểm sức khỏe chung [56] Lý giải cho khác này có thể là nghiên cứu Nuray Oztasan sử dụng công cụ đánh giá CLCS đầy đủ SF - 36 (The Short Form Health Survey) với 36 câu hỏi Trong đó, nghiên cứu chúng tôi sử dụng công cụ SF - 12 (Short – Form 12) với 12 câu hỏi Thêm vào đó đối tượng nghiên cứu tác giả Nuray tập trung vào sinh viên ngành Y nên có đặc thù áp lực học tập cao nhiều so với sinh viên số ngành khác [56] Bên cạnh đó, kết đánh giá điểm trung bình CLCS theo lĩnh vực sức khoẻ chung và cảm giác đau mỏi thể nghiên cứu hai nghiên cứu khá tương đồng Kết phân loại chất lượng sống sinh viên cho thấy, mức CLCS trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là cao, thấp và thấp Khi so sánh điểm trung bình CLCS chung sinh viên theo ngành học Trường Đại học Thăng Long, kết nghiên cứu sinh viên Khoa Khoa học sức khoẻ có điểm cao nhất, tiếp đến là Khoa Khoa học xã hội và nhân văn, Khoa Toán Tin, Khoa Du lịch, và thấp là Khoa Ngôn ngữ học Kết này khá phù hợp với đặc thù sinh viên theo các ngành học Trường Đại học Thăng Long Khoa khoa học sức khỏe với đặc thù sinh viên có đam mê am hiểu kiến thức sức khỏe thể chất và tinh thần chú trọng đến sống cá nhân nhiều Khoa Toán - Tin với đặc thù nhiều sinh viên nam, suy nghĩ nam giới thường đơn giản, và họ thường tham gia nhiều các hoạt động thể chất nhiều nên có thể sức khoẻ thể chất, tinh thần cao Trong đó, với ngành ngoại ngữ, áp lực học tập căng thẳng hơn, thêm vào đó sinh viên chủ yếu là nữ, nữ giới thường nhiều áp lực sống Thang Long University Library (69) 59 Bên cạnh đó, kết này tương tự với nghiên cứu CLCS sinh viên Đại học Jordan, đó điểm số trung bình cao là lĩnh vực sức khỏe thể chất (78,1±23 điểm) và điểm thấp là sức sống (52,3±17,8 điểm) [37] Điều này phù hợp với thực tế là sinh viên năm thứ tư giai đoạn tốt nghiệp và chuẩn bị cho công việc sau trường nên cần có sức khỏe thể chất tốt để tham gia lao động Tuy nhiên, vì là sinh viên năm cuối nên gặp nhiều áp lực học tập và khó khăn vì điểm trung bình sức khỏe tinh thần (54,2 điểm) thấp Điểm trung bình CLCS sinh viên theo số yếu tố xã hội và nhân học cho thấy nam sinh viên có điểm trung bình cao nữ sinh viên Những sinh viên nhà riêng có điểm trung bình cao sinh viên ký túc xá và nhà thuê hay nhà trọ Sinh viên sống cùng bố mẹ có điểm trung bình cao sinh viên sống mình hay cùng bạn bè, anh/chị/em ruột Những sinh viên có tài chính thoải mái có điểm trung bình cao sinh viên có tài chính khó khăn, khó khăn và bình thường Kết này khá phù hợp vì yếu tố xã hội và nhân học tác động trực tiếp đến sức khỏe và tâm lý sinh viên Yếu tố nào càng có lợi thì điểm chất lượng sống càng cao Ngoài ra, kết nghiên cứu chúng tôi đã sinh viên nam có điểm chất lượng sống cao sinh viên nữ, (70,5±16,3 so với 63,1±17,4, p< 0,001) Kết này là phù hợp vì theo vấn đề tâm sinh lý người, nữ giới có xu hướng suy nghĩ nhiều và nhạy cảm sống Các khó khăn sống thường giải châm chạm so với nam giới Điểm trung bình CLCS sinh viên nhà riêng cao so với sinh viên nhà thuê/trọ và nơi khác (p<0,05) Có thể giải thích nhà riêng sinh viên thường bố mẹ, anh/chị/em ruột quan tâm và chăm sóc nhiều nên cảm thấy thoải mái Bênh cạnh đó, điểm trung bình CLCS sinh viên có tài chính thoải mái (68,1±15,8) cao sinh viên có tài chính khó khăn (58,8±19,2), bình thường (66,1±17,1), p<0,001 Có thể thấy, vấn đề tài chính ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên (70) 60 Kết phân loại chất lượng sống sinh viên nghiên cứu này cho thấy, tỷ lệ sinh viên có chất lượng sống trung bình chiếm cao (45,2%), tiếp đến là 33,9% sinh viên có CLCS cao, 19,1% sinh viên có CLCS thấp và 1,80% sinh viên có CLCS thấp So sánh theo năm học, sinh viên năm thứ tư có điểm CLCS thấp cao so với sinh viên năm thứ (2,8% so với 0,8%) Kết này tương đối phù hợp vì sinh viên năm thứ tư có thể đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, áp lực, các kiện gây căng thẳng nhiều so với sinh viên vào trường 4.2 Về mối liên quan chất lượng sống với số yếu tố Trong nghiên cứu này, CLCS sinh viên có liên quan có ý nghĩa thống kê với yếu tố giới tính, thành tích học tập, người sống chính cùng, tình hình tài chính, mắc các bệnh mạn tính (rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu, bệnh tim, bệnh phổi, mắc bệnh hen suyễn, bệnh khớp, bệnh dày, bệnh nhức đầu,…), tình trạng mắc bệnh cấp tính (ốm/tai nạn tuần qua), trải qua kiện gây căng thẳng 12 tháng qua (bị ốm/chấn thương nặng, bị lạm dụng tình dục, có vấn đề liên quan đến pháp luật, bạn thân mất, người thân/bạn thân bị ốm, chấn thương nặng, chia tay người yêu, gặp khó khăn tài chính, bị kỷ luật trường, học lại, thi lại, tranh cãi, mâu thuẫn với gia đình, và bố mẹ ly thân/ly hôn), hành vi sử dụng rượu bia Kết này khá tương đồng với các nghiên cứu trước đó sinh viên nước và nước ngoài [37], [38], [41] Hầu hết các nghiên cứu CLCS sinh viên rằng, đặc điểm nhân học ảnh hưởng lớn đến CLCS [11], [37], [47], [50] Nghiên cứu này cho thấy, giới tính có liên quan đến CLCS sinh viên Nam sinh viên có CLCS trên trung bình cao nữ sinh viên (p<0,05) Kết này tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Hoàng Long Trường Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nghiên cứu chất lượng sống sinh viên Y Trung Quốc tác giả Zhang Y và cộng cho kết tương tự mối quan hệ giới tính và CLCS Sinh viên nam đạt điểm cao đáng kể so với sinh viên nữ sức khoẻ tâm lý (p<0,05) [50] Thang Long University Library (71) 61 Tuy nhiên, nghiên cứu sinh viên Trường Đại học Jordan lại cho kết ngược lại, nữ sinh viên có CLCS tốt nam sinh viên [37] Có thể lý giải cho khác này là lối sống nước Jordan và Việt Nam khác mà phụ nữ các nước Ả Rập không có sống độc lập tốt nghiệp Họ phải lại với gia đình họ kết hôn, đó họ có thể không lo lắng nhu cầu sống chính họ Nhưng nữ sinh viên Việt Nam lại thường phải sống xa nhà và phải chịu định kiến, áp lực xã hội cao nam sinh viên nên CLCS thấp [37] Liên quan đến yếu tố năm học, nghiên cứu sinh viên năm thứ tư có chất lượng sống trung bình cao sinh viên năm thứ Điều này có thể lý giải sinh viên năm thứ tư gặp nhiều áp lực học hành, sống, vấn đề tài chính, việc làm nhiều sinh viên năm thứ nhất, chất lượng sống ít thoải mái Tương tự, yếu tố người sống cùng có mối liên quan đến chất lượng sống sinh viên Sinh viên sống cùng bố mẹ có chất lượng sống trên trung bình cao sinh viên sống mình (p<0,05) Sinh viên sống cùng anh/chị/em ruột và sống cùng bạn bè có chất lượng sống trên trung bình cao sống mình (p>0,05) Giải thích điều này là sống cùng bố mẹ, người thân, sinh viên không phải lo lắng nhiều nhu cầu sống ăn uống, nhà so với sinh viên sống mình nên tinh thần thoải mái và chất lượng sống cao Liên quan đến yếu tố thành tích học tập, kết cho thấy sinh viên có thành tích học tập loại giỏi có CLCS trên trung bình cao so với sinh viên thành tích học tập loại khá (p>0,05) Sinh viên thành tích học tập loại khá có CLCS trên trung bình cao sinh viên thành tích học tập loại trung bình (p<0,05) Do sinh viên có thành tích học tập loại trung bình thì thường gặp phải vấn đề thi lại, học lại và hay cảm thấy chán nản, buồn, lo lắng vì có kết học tập không tốt nên điểm sức khỏe tinh thần thấp sinh viên có thành tích học tập khá Thực tế, có khá nhiều nghiên cứu (72) 62 nước ngoài tìm hiểu mối liên quan thành tích học tập với CLCS sinh viên chưa có nghiên cứu nào khác biệt này có ý nghĩa thống kê Điển hình nghiên cứu Al-Ghabeesh Trường Đại học Jordan không tìm thấy mối liên quan CLCS và thành tích học tập [37] Liên quan đến yếu tố tình hình tài chính, kết cho thấy sinh viên có tình hình tài chính càng thoải mái thì có chất lượng sống trên trung bình càng cao (p<0,05) Nhiều bạn sinh viên phải xa nhà để học tập và sinh sống môi trường khác hoàn toàn xa lạ, tự lo toan cho sống mà không có chăm sóc hàng ngày cha mẹ Lẽ tất nhiên ngoài việc học tập sinh viên còn phải tự thân lo lắng cho sống từ việc nhỏ nhặt là mua gì, đâu và chi tiêu cho tiết kiệm Do vậy, tình hình tài chính là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống sinh viên sống xa nhà Nhiều sinh viên vừa học vừa làm (làm thêm bán thời gian, có là thành viên chính thức quan, công ty) nên bị xao nhãng học tập Chính vì ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần sinh viên Bên cạnh đó, yếu tố mắc các bệnh mạn tính có ảnh hướng đến chất lượng sống sinh viên Trường Đại học Thăng Long (p<0,01) Những sinh viên không mắc các bệnh phổi, bệnh hen suyễn, bệnh khớp, bệnh dày và bệnh viêm mũi dị ứng thì có chất lượng sống trên trung bình cao sinh viên có mắc (p<0,05) Cụ thể là, nhóm sinh viên có rối loạn trầm cảm có khả có CLCS mức trung bình cao 4,288 lần nhóm sinh viên không rối loạn trầm cảm; nhóm sinh viên có rối loạn lo âu có khả có CLCS mức trung bình cao 4,609 lần nhóm sinh viên không rối loạn lo âu; nhóm sinh viên có bệnh tim có khả có CLCS mức trung bình cao 5,685 lần nhóm không có bệnh tim; nhóm sinh viên có bệnh phổi có khả có CLCS mức trung bình cao 2,443 lần nhóm không có bệnh phổi; nhóm đối tượng mắc bệnh hen suyễn có khả có CLCS mức trung bình cao 3,067 lần nhóm sinh viên không có; nhóm sinh viên có Thang Long University Library (73) 63 bệnh khớp có khả có CLCS mức trung bình cao 3,010 lần nhóm không có bệnh; nhóm sinh viên có bệnh dày có khả có CLCS mức trung bình cao 1,990 lần nhóm không có bệnh dày; nhóm sinh viên có bệnh nhức đầu có khả có CLCS mức trung bình cao 3,613 lần nhóm sinh viên không có bệnh; nhóm sinh viên có các bệnh mạn tính khác có khả có CLCS mức trung bình cao 3,687 lần nhóm đối tượng không có bệnh Có thể thấy, các bệnh mạn tính có ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe thể chất và tinh thần sinh viên phải nhiều tiền bạc và thời gian chữa trị Một số bệnh hen suyễn, viêm mũi dị ứng không thể trị dứt điểm mà có thể tái phát lại nhiều lần nên gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống sinh viên Đồng thời, sinh viên không mắc các bệnh mạn tính rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu, bệnh nhức đầu và rối loạn tuần hoàn não có chất lượng sống trên trung bình cao sinh viên có mắc (p<0,01) Trên thực tế, rối loạn lo âu trầm cảm là các rối loạn tâm lý có tính phổ biến cao sinh viên Khi lo âu và sợ hãi quá mức thì ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống và chất lượng sống Lý có thể giải thích là áp lực học tập và áp lực sống hay kỳ vọng gia đình đã khiến nhiều sinh viên bị stress và luôn tình trạng lo lắng, bất an Nghiên cứu tác giả Trần Thanh Hương năm 2015 cho thấy, có 32% sinh viên điều dưỡng năm thứ hai, thứ ba Trường Đại học Thăng Long có stress mức cao (đánh giá theo thang đo PSS10) Các yếu tố áp lực học tập cao, thiếu tiền học phí, sinh hoạt phí là yếu tố nguy gây stress mức độ cao sinh viên [24] Nghiên cứu sâu mối liên quan tình hình ốm/tai nạn tuần qua sinh viên với CLCS cho thấy sinh viên không bị ốm/tai nạn tuần qua có CLCS trên trung bình cao sinh viên có bị (p<0,05) Một lần nữa, kết này đã khẳng định tầm quan trọng sức khỏe đến chất lượng sống sinh viên Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu mối (74) 64 liên quan tình hình ốm/tai nạn với CLCS nhiên có thể lý giải rằng, kiện ốm hay tai nạn ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần sinh viên nên CLCS thấp sinh viên không bị ốm/tai nạn Nghiên cứu cho thấy yếu tố kiện gây căng thẳng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống sinh viên (p<0,001) Đa số sinh viên tham gia nghiên cứu đã trải qua các kiện gây căng thẳng thi lại, học lại, gặp khó khăn tài chính, người thân gia đình mất, có vấn đề liên quan đến pháp luật hay tranh cãi, mâu thuẫn với gia đình,…Khi trải qua kiện căng thẳng nào, sinh viên có thể chịu ảnh hưởng tâm lý, gây chán nản, lo âu, buồn phiền, có thể dẫn đến chán ăn, ngủ, có suy nghĩ tiêu cực, bi quan,…Tất trạng thái tâm lý, và hành vi này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ nói chung sinh viên, và rõ ràng chất lượng sống sinh viên nhìn chung thay đổi theo Nghiên cứu chúng tôi chưa xác định mối liên quan có ý nghĩa thống kê CLCS sinh viên năm thứ tư và số yếu tố tình trạng hôn nhân, ngành học, số BMI, nơi ở, dân tộc, thứ tự gia đình, số anh/chị em gia đình, đối tượng sinh sống cùng, tiền sử mắc bệnh tâm thần người thân gia đình, hoạt động thể lực và hành vi hút thuốc lá,…Trong đó, nhiều chứng trên giới đã chứng minh mối liên quan BMI và CLCS Các chứng cho thấy người rối loạn dinh dưỡng có CLCS thấp người bình thường [43], [46] Có thể lý giải cho kết này là nghiên cứu này, số lượng sinh viên kết hôn chiếm tỷ lệ ít, thiếu tính so sánh Bên cạnh đó, tỷ lệ sinh viên các ngành học tham gia vào nghiên cứu này có chênh lệch đáng kể; phần lớn sinh viên có số BMI mức trung bình (59%), đó tỷ lệ sinh viên Béo phì độ I, II, III chiếm tỷ lệ ít ( - 4,1%); Chỉ số BMI mức trung bình sinh viên nghiên cứu này thấp so với nghiên cứu Ngô Thị Thu Hiền và cộng năm 2017 (59% so với 76,2%) [14], đó tỷ lệ thừa cân và béo phì hai nghiên cứu này khá tương đồng (11,4% so với 11,8%) So sánh với nghiên cứu Nguyễn Minh Hà và Thang Long University Library (75) 65 cộng năm 2016, tỷ lệ sinh viên có số BMI mức thừa cân, béo phì độ I, béo phì độ II nghiên cứu này thấp nhiều (6,4% so với 23,6%, 4,1% so với 30,2%, và 0,9% so với 6,6%) [17] Yếu tố dân tộc không có liên quan có ý nghĩa thống kê hầu hết sinh viên tham gia nghiên cứu là dân tộc Kinh Hành vi hút thuốc lá mặc dù chưa có ý nghĩa thống kê với chất lượng sống nghiên cứu này có thể là tỷ lệ sinh viên hút thuốc lá thấp, nhiên đây là yếu tố cần quan tâm vì nó liên quan đến hành vi lối sống không lành mạnh sinh viên Hút thuốc lá rõ ràng là yếu tố nguy sức khoẻ và sinh viên cần nhận thức rõ ảnh hưởng xấu hút thuốc lá Nghiên cứu Andre, A và cộng năm 2017 rằng, yếu tố tình trạng hôn nhân, tuổi ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên nha khoa [38] Theo đó, các sinh viên độc thân có chất lượng sống thấp các sinh viên đã kết hôn Các sinh viên lớn tuổi có chất lượng sống thấp lĩnh vực sức khỏe và môi trường so với sinh viên ít tuổi [38] Ngoài ra, Nguyễn Hoàng Long và cộng năm 2014 rằng, chất lượng sống và tình trạng dinh dưỡng có liên quan với nhau, đó sinh viên thừa cân, béo phì có chất lượng sống thấp sinh viên khác Phân tích hồi quy đa biến cho thấy sinh viên là nữ giới, thừa cân béo phì và có tuổi lớn có chất lượng sống thấp sinh viên còn lại [11] Thêm vào đó, nhiều nghiên cứu trên giới đã chứng minh mối liên quan số khối thể và CLCS Các chứng cho thấy người rối loạn dinh dưỡng có CLCS thấp người bình thường [54], [59] Người thừa cân béo phì thường có vấn đề khả vận động và đau đớn, người thiếu lượng trường diễn lại chịu nhiều vấn đề lo lắng trầm cảm [53], đặc biệt với nữ giới thường [54], [59] Kết phân tích đa biến nghiên cứu này cho thấy CLCS sinh viên có rối loạn dinh dưỡng (béo phì) thấp so với sinh viên bình thường Do đó, cải thiện tình trạng dinh dưỡng có thể giúp CLCS sinh viên tốt hơn, nhằm đạt hiệu cao quá trình học tập [11] (76) 66 Nghiên cứu này còn số hạn chế Đây là nghiên cứu cắt ngang trên đối tượng sinh viên năm thứ và năm thứ tư năm học 2018 - 2019 nên chưa đánh giá thay đổi chất lượng sống sinh viên suốt quá trình học tập trường Nghiên cứu chưa đánh giá CLCS nhóm sinh viên năm thứ hai, thứ ba, nên có thể chưa đánh giá toàn diện CLCS sinh viên theo năm học, theo thời điểm đầu - cuối năm học Bên cạnh đó, có số khó khăn định quá trình chọn mẫu, tỷ lệ số lượng sinh viên theo chuyên ngành chưa mang tính đại diện cao nên có thể ảnh hưởng đáng kể đến kết đánh giá CLCS chung ngành học Trường Đại học Thăng Long Thang Long University Library (77) 67 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, chúng tôi xin đưa số kết luận chính đây: Chất lượng sống sinh viên Trường Đại học Thăng Long nhìn chung đạt mức trung bình - Điểm trung bình chất lượng sống chung sinh viên là 64,9±17,4 - Có 45,2% sinh viên có chất lượng sống trung bình, 33,9% cao, 19,1% thấp, và 1,8 % thấp - Điểm trung bình CLCS nam giới cao so với nữ giới (70,5±16,3 so với 63,1±17,4, p< 0,001) - Điểm trung bình CLCS sinh viên năm thứ cao so với sinh viên năm thứ tư (67,5±16,3 so với 62,3±18,1, p<0,001) - Điểm trung bình CLCS sinh viên nhà riêng cao so với sinh viên nhà thuê/trọ và nơi khác (p<0,05) - Điểm trung bình CLCS sinh viên có tài chính thoải mái (68,1±15,8) cao sinh viên có tài chính khó khăn (58,8±19,2), bình thường (66,1±17,1), p<0,001 Chất lượng sống sinh viên có liên quan có ý nghĩa thống kê đến các yếu tố gồm: - Giới: nam sinh viên có khả có CLCS trên trung bình cao so với nữ sinh viên (OR=2,31, p < 0,001) - Năm học: sinh viên năm thứ có khả có CLCS trên trung bình cao so với sinh viên năm thứ tư (OR = 1,76, p<0,01) -Tài chính: sinh viên có tình hình tài chính trung bình và thoải mái có khả có CLCS trên trung bình cao so với sinh viên có tình hình tài chính khó khăn và khó khăn (OR = 1,59, p<0,05; OR = 2,57, p<0,01) - Tình trạng mắc các bệnh mạn tính: sinh viên không mắc các bệnh mạn tính thì có khả có CLCS trên trung bình cao sinh viên có mắc bệnh (p<0,05) (78) 68 - Những sinh viên không bị ốm/tai nạn tuần qua có khả CLCS trên trung bình cao sinh viên có bị (OR = 2,81, p<0,001) - Những sinh viên chưa trải qua kiện gây căng thẳng 12 tháng qua có khả có CLCS trên trung bình cao sinh viên đã trải qua (p<0,05) Kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy chất lượng sống có liên quan có ý nghĩa thống kê với yếu tố giới tính (p<0,05; OR=2,3), tình hình tài chính(p<0,01; OR=2,1), và tình trạng mắc bệnh mạn tính (p<0,01; OR=3,4) sinh viên Thang Long University Library (79) 69 KHUYẾN NGHỊ Xuất phát từ kết nghiên cứu đã đạt được, chúng tôi đưa số khuyến nghị sau: Cần triển khai thêm các nghiên cứu quy mô rộng và sâu chất lượng sống sinh viên trường nhằm khai thác đầy đủ và toàn diện yếu tố liên quan/ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên và trên sở đó đề xuất biện pháp cải thiện/nâng cao chất lượng sống phù hợp và hiệu Nhà trường nên xây dựng các kênh giáo dục sức khỏe cho sinh viên và tổ chức các nhóm tư vấn và hỗ trợ tâm lý xã hội, đặc biệt là hướng tới đối tượng có hoàn cảnh khó khăn và có vấn đề sức khỏe tâm thần Thiết kế các hoạt động, chương trình ngoại khóa nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề sức khoẻ nói chung và chất lượng sống nói riêng Nhà trường cần khuyến khích sinh viên tham gia tích cực các hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thể thao để nâng cao sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần (80) 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 10 11 12 13 14 Mạc Văn Trang (1995), "Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên và phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên", Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục Nguyễn Hoàng Long và cs (2014), "Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng sống sinh viên năm thứ Đại học Quốc gia Hà Nội", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số (155), tr.96 - 102 Trần Thị Thanh Nhàn và cs (2013), "Nghiên cứu chất lượng sống và các yếu tố liên quan phụ nữ mãn kinh thành phố Huế", Tạp chí Y tế công cộng, 6.2016, Số 42, tr 42 -47] Lê Thị Hoàn và cs (2014), "Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2014", Tạp chí nghiên cứu y học 95 (3)-2015, tr.87 – 95) Nguyễn Thành Trung (2014), "Chất lượng sống cán nhân viên trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số (161), 2015, tr.69 - 74 Chất lượng sống, truy cập ngày, trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_ cu%E1%BB%99c_s%E1%BB%91ng Nguyễn Thu Hiền (2012), "Kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên trường Đại học Lạc Hồng", Khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Lạc Hồng, Biên Hòa Ngô Văn Hòa (2013), "Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh Zona đến chất lượng sống người bệnh", Luận án thạc sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội Nguyễn Thanh Hương (2009), Áp dụng có sửa đổi công cụ đo lường chất lượng sống NCT và thử nghiệm trên số nhóm đối tượng NCT Việt Nam, Đề tài nghiên cứu, Trường ĐH YTCC, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), Một số yếu tố xã hội ảnh hưởng đến lối sống niên Việt Nam nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Long (2014), "Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng sống sinh viên năm thứ đại học Quốc gia Hà Nội", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số (155) Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Trang Web Trường Đại học Thăng Long Trường Đại học Thăng Long (2019), Báo cáo tình hình học tập sinh viên năm học 2018 - 2019 Trương Quốc Anh Ngô Thị Thu Hiền (2019), "Năng lực sức khoẻ sinh viên năm thứ 3, Trường Đại học Thăng Long, năm 2017", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số (161), 2015, tr.69 - 74 Tập 29(Số - 2019), tr 126 135 Thang Long University Library (81) 71 15 Nguyễn Bích Ngọc (2014), Chất lượng sống bệnh ALZHEIMER, người chăm sóc và đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp không dùng thuốc, Luận án tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, Hà Nội 16 Nguyễn Bích Ngọc (2014), Chất lượng sống bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc và đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp không dung thuốc, Chuyên ngành Vệ sinh, xã hội học và Tổ chức y tế, , Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Hà Nội 17 Nguyễn Bạch Ngọc Nguyễn Minh Hà, Dương Hoàng Ân (2017), "Chỉ số khối thể sinh viên Trường Đại học Thăng Long sau năm học và xác định số yếu tố liên quan", Tạp chí Y học Việt Nam Tập 452(Tháng - Số chuyên đề), tr 169 - 185 18 Nguyễn Phương Tâm (2017), Thực trạng chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống và nhu cầu chăm sóc bệnh viện Bạch Mai năm 2017, Trường Đại Thăng Long 19 Tạp chí kinh tế (2010), truy cập ngày, trang web RFI - Chỉ số đo lường chất lượng sống và hạnh phúc người 20 Lê Việt Thắng (2012), "Khảo sát số yếu tố liên quan đến chất lượng sống các bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ", Tạp chí Y - Dược học Quân sự, tr 110-115 21 Lê Thanh Thảo (2017), Chất lượng sống và số yếu tố liên quan bệnh nhân Glôcôm khoa Glôcôm bệnh viện Mắt Trung ương năm 2017, Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội 22 Trần Văn Thuấn (2016), Hoạt động thể lực, truy cập ngày, trang web https://suckhoedoisong.vn/hoat-dong-the-luc-n112946.html 23 Phổi Tính toán số khối thể - Viện Tim, và Máu Quốc gia Hoa Kỳ 24 Vũ Dũng Trần Thị Thanh Hương (2017), "Thực trạng stress sinh viên điều dưỡng năm 2,3 trường Đại học Thăng Long năm 2015 và số yếu tố liên quan", Tạp chí Y học Việt Nam Tập 452 - Tháng 3(Số chuyên đề), tr 157 163 25 Mạc Văn Trang (1995), Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên và phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, ed 26.Nguyễn Minh Sơn, Phan Trọng Lân và Nguyễn Thị Thùy Dương (2012), Giáo trình Dịch tễ học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: 27 Barbara Barcaccia (2013), "Quality Of Life: Everyone Wants It, But What Is It?".", Q Forbes/ Education 28 Andrew Bottomley (2002), "The Cancer Patient and Quality of Life", The Oncologist (2): 120–125 doi:10.1634/theoncologist.7-2-120 ISSN 10837159 PMID 11961195 29 A.K Ibrahim, et al., A J (2013), " A systematic review of studies of depression prevalence in university students", Psychiatr Res, 2013 47(3): p 391-400 (82) 72 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 K.H.P In Cheol Hwang, Jin Joo Kim et al, (2016), "Perceived Social Support as a Determinant of Quality of Life Among Medical Students: 6-Month Followup Study", Academic Psychiatry, 41(2): p 180-184 C.U.K Marcus A Henning, Susan J HawkenIain DohertyYipin ZhaoBoaz Shulruf (2014), "Motivation to Learn, Quality of Life and Estimated Academic Achievement: Medical Students Studying in New Zealand", Medical Science Educator, 2014 21(2): p 142-150 C.U.K Marcus A Henning, Susan J HawkenIain DohertyYipin ZhaoBoaz Shulruf (2014), "Motivation to Learn, Quality of Life and Estimated Academic Achievement: Medical Students Studying in New Zealand", Medical Science Educator, 21(2): p 142-150 F.E Okwaraji, et al., (2017), "Personality traits, happiness and life satisfaction, in a sample of Nigerian adolescents.", The Journal of Medical Research, 3(6): p 284-289 J Park, et al., (2012), "A structural model of stress, motivation, and academic performance in medical students ", Psychiatry Investig, 9(2): p 143-9 Q.A Tran (2015), "Factors asscociated with mental health of medical students in Vietnam: A national study, in School of public health and social work", Queensland University of Technology J Ware, Jr., M Kosinski, and S.D Keller, (1996), "A 12-Item Short-Form Health Survey: construction of scales and preliminary tests of reliability and validity Med Care, 34(3): p 220-33." Wirin Kittipichai et al (2015), "Quality of life among Thai workets in Textile Dyeing Factories", Global Journal of Health Science, tr 7(3) Suhair Al-Ghabeesh (2013), "Quality of Life (QOL) among University Students in Jordan: A Descriptive Study", Journal of Education and Practice A Andre, G C Pierre và M McAndrew (2017), "Quality of Life Among Dental Students: A Survey Study", J Dent Educ 81(10), tr 1164-1170 WHO - Classification Carlos K.B Ferrari (2011), Health and quality of life among worker from a Great food supplier company in Sao Paulo (SP), Brazil, world journal of medical sciences, 6(2), pp 98-104 Z Klemenc-Ketis and etal (2011), "Factors associated with health-related quality of life among university students", Srp Arh Celok Lek 139(3-4), tr 197202 Nicholas Marosszeky (2005), Instrument Review - SF-12® Health Survey (Version 1.0) for use in Australia, UNIVERSITY OF WOLLONGONG AUSTRALIA L McLaughlin và L J Hinyard (2014), "The Relationship Between HealthRelated Quality of Life and Body Mass Index", West J Nurs Res 36(8), tr 9891001 Mudavath Nayak and etal (2014), "Quality Of Life in Medical Students of Andhra Medical College, Visakhapatnam", International Journal of Health Sciences and Research, tr 39-43 Thang Long University Library (83) 73 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Muhamed Osman (2013), Quality of Life among University Students in a Single Malaysian Institute, Vol 75, 165-179 T H Sach and etal (2007), "The relationship between body mass index and health-related quality of life: comparing the EQ-5D, EuroQol VAS and SF-6D", Int J Obes (Lond) 31(1), tr 189-96 Nuray Oztasan and etal (2015), "Factors associated with health-related quality of life Among University students in Turkey", Mater Sociomed 2016 Jun; 28(3): 210-214 WHO (1997), WHOQOL Measuring Quality of life Ichiro Kawachi Yawen Cheng (2000), "Association between psychosocial work characteristics and health functioning in American women: prospective study", British Medical Journal, (320), pp 1432-1436 Y Zhang and etal (2012), "Quality of life of medical students in China: a study using the WHOQOL-BREF", PLoS One 7(11), tr e49714 Nguyen Cong Khan and Ha Huy Khoi (2008), "Double burden of malnutrition: the Vietnamese perspective", Asia Pacific journal of clinical nutrition 17 Susan Macran (2004), The relationship between body mass index and healthrelated quality of life, Citeseer Naim Nur and etal (2017), "Health-related quality of life and associated factors among undergraduate university students", Oman medical journal 32(4), tr 329 Nuray Oztasan, Pakize Ozyrek và Ibrahim Kilic (2016), "Factors associated with health-related quality of life among university students in Turkey", Materia socio-medica 28(3), tr 210 Alden Prcic, Damir Aganovic và Osman Hadziosmanovic (2013), "Sickness Impact Profile (SIP) Score, a good alternative instrument for measuring quality of life in patients with ileal urinary diversions", Acta Informatica Medica 21(3), tr 160 WHO - Western Pacific Region., truy cập ngày, trang web http://www.wpro.who.int/nutrition/documents/docs/Redefiningobesity.pdf T H Sach and etal (2007), "The relationship between body mass index and health-related quality of life: comparing the EQ-5D, EuroQol VAS and SF-6D", International journal of obesity 31(1), tr 189 J Talamo and etal (1997), "Use of the short form 36 (SF36) for health status measurement in rheumatoid arthritis", British journal of rheumatology 36(4), tr 463-469 Paraskevi Theofilou (2013), "Quality of Life: Definition and Measurement", Europe's Journal of Psychology 9(1), tr 150-162 J E Ware, M Kosinski và S D Keller (2001), "SF-36 Physical and Mental Health Summary Scales: A Manual for Users of Version Lincoln, RI: QualityMetric", Inc 5, tr 54 John E Ware (1993), "Scoring the SF-36", SF-36 Health Survey: Manual and Interpretation Guide (84) 74 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NĂM HỌC 2018 - 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Giới thiệu nghiên cứu Chào bạn! Hiện nay, chất lượng sống sinh viên đại học là vấn đề quan trọng để giải các vấn đề thể chất, tinh thần, xã hội càng sớm càng tốt và là các yếu tố quan trọng để tạo các nhà lãnh đạo tương lai cho quốc gia phát triển Để có cái nhìn toàn diện tình hình chất lượng sống sinh viên, chúng tôi thực nghiên cứu tìm hiểu thực trạng chất lượng sống sinh viên Trường Đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và số yếu tố liên quan Chúng tôi mong muốn bạn chia sẻ số thông tin tình trạng sức khỏe và các vấn đề liên quan đến học tập bạn Các thông tin bạn chia sẻ giúp chúng tôi biết tình hình thực tế từ đó có thể đề xuất chương trình can thiệp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sống cho sinh viên Việc tham gia bạn là hoàn toàn tự nguyện, bạn không bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu này bạn không muốn và bạn có thể ngừng tham gia lúc nào Nếu bạn không muốn trả lời câu hỏi nào bảng hỏi thì bạn có thể bỏ qua Những câu trả lời và thông tin bạn cung cấp giữ bí mật Kết nghiên cứu này báo cáo dạng tổng hợp, không thể thông tin cá nhân Sự tham gia hay không tham gia các bạn không ảnh hưởng đến kết học tập các lợi ích liên quan bạn Tất các thông tin bạn cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nếu có câu hỏi nào quyền người tham gia nghiên cứu, có câu hỏi nghiên cứu, bạn có thể liên hệ với nhóm nghiên cứu Số điện thoại: 0915.505.332 Thang Long University Library (85) 75 Bạn có thể thay đổi ý kiến và ngừng tham gia lúc nào bạn muốn mà không gặp trở ngại gì các quyền lợi hợp pháp bạn bảo đảm Nếu muốn, bạn có thể lưu lại thông tin chúng tôi vừa cung cấp Xin cảm ơn và mong có hợp tác bạn Bạn có đồng ý tham gia nghiên cứu này không? Đồng ý → Xin cám ơn Xin mời bạn đọc hướng dẫn trả lời câu hỏi và tiếp tục trả lời các câu hỏi trang sau Không đồng ý → Xin cám ơn Nhờ bạn gửi lại Bộ câu hỏi cho điều phối viên nghiên cứu Ngày điều tra: / / 20… Mã phiếu (dành cho ĐTV): …………………………… Mã sinh viên: ……………………… PHẦN A THÔNG TIN CHUNG STT A1 A2 A3 A4 A5 A6 Câu hỏi Câu trả lời Chuyên ngành bạn học (ghi rõ) Giới tính Nam Nữ Giới tính khác 99 Dân tộc Kinh Khác (ghi rõ) 99 Năm sinh Xếp loại học tập học kỳ trước Giỏi bạn là gì? (Nếu là sinh viên Khá năm thứ nhất, khoanh 98) Trung bình Yếu Khác (ghi rõ) 99 ………………… 98 Đang là sinh viên năm Tình trạng hôn nhân bạn? Độc thân Kết hôn Ghi chú (86) 76 STT Câu hỏi Câu trả lời Khác (ghi rõ) 99 A7 Hiện bạn sống đâu? Nhà riêng Nhà thuê/trọ Ký túc xá trường Khác (ghi rõ) 99 A8 Hiện bạn sống chính cùng Sống mình với ai? Sống cùng bố mẹ (Câu hỏi lựa chọn) Sống cùng anh/ chị/ em ruột Sống cùng bạn bè Khác (ghi rõ) 99 A9 Số anh/chị em ruột gia đình bạn (không tính thân mình) A10 Bạn là thứ gia Con đầu đình? Con thứ hai Con thứ ba Khác (ghi rõ) 99 ………………… A11 Gia đình thuộc đối tượng nào sau đây không? (Hãy đọc nội dung và khoanh vào ô phù hợp) Khôn Có g A11.1 Nghèo A11.2 Cận nghèo A11.3 Gia đình có công với cách mạng A11.4 Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng A11.99 Khác (ghi rõ) ………………… A12 Trung bình tháng bạn chi tiêu bao nhiêu tiền? (Hãy đọc nội dung và điền vào ô phù Câu trả lời hợp) A12.1 Chi cho Lương thực; Thực phẩm; ………… .VN Chất đốt; Ăn uống bên ngoài, đồ Đ uống không có cồn A12.2 Chi cho Đồ ống có cồn và Hút ………… .VN (thuốc lá, thuốc lào…) Đ A12.3 Chi cho May mặc, mũ nón, giày ………… .VN dép; Nhà ở, điện nước, vệ sinh; Đ Thiết bị và đồ dùng gia đình; Y tế, chăm sóc sức khoẻ; Đi lại và bưu Thang Long University Library Ghi chú (87) 77 STT Câu hỏi Câu trả lời điện; Giáo dục; Văn hoá, thể thao, giải trí; Chi phí đồ dùng và dịch vụ khác A13 Trong năm học này bạn có nguồn tài chính nào đề chi tiêu? (Bạn hãy ghi rõ số tiền từ mỗi nguồn đó.) (Hãy đọc nội dung và điền vào ô phù Câu trả lời hợp) A13.1 Gia đình chu cấp ………… VNĐ A13.2 Đi làm thêm ………… VNĐ A13.3 Học bổng ………… VNĐ A13.4 Nguồn khác (ghi rõ tên nguồn) ……………………… ……………………… ……………… A13.5 Nguồn khác (ghi rõ số tiền từ ………… nguồn này) VNĐ A14 Theo cảm nhận bạn, tình Rất khó khăn hình tài chính mình Khó khăn nào? Bình thường Thoải mái Rất thoải mái A15 Bạn đã nhân viên y tế chẩn đoán mắc bệnh mạn tính nào đây chưa? (Bệnh mạn tính là bệnh tiến triển và kéo dài, thời gian bệnh từ tháng trở lên) (Hãy đọc nội dung và khoanh vào ô phù hợp) Khôn Có g A15.1 Rối loạn trầm cảm A15.2 Rối loạn lo âu A15.3 Bệnh tâm thần (không bao gồm trầm cảm, lo âu) A15.4 Bệnh tim A15.5 Bệnh phổi A15.6 Bệnh hen suyễn A15.7 Bệnh khớp A15.8 Bệnh dày A15.9 Bệnh viêm mũi dị ứng A15.10 Bệnh nhức đầu Ghi chú (88) 78 STT A16 A17 A18 A19 Câu hỏi Câu trả lời A15.11 Bệnh rối loạn tuần hoàn não A15.99 Khác (ghi rõ) Trong 04 tuần qua, bạn có bị Không ốm/ tai nạn mà phải đến sở y Có tế khám/ điều trị phải học/ nghỉ làm ít là ngày không? Nếu có, bạn đã mắc bệnh gì? (Hãy đọc nội dung và điền vào ô phù Câu trả lời hợp) A17.1 Bệnh A17.2 Bệnh A17.3 Bệnh Gia đình bạn có (bố/mẹ/anh/chị/em ruột) Có mắc các bệnh tâm thần kinh Không (do nhân viên y tế chẩn đoán) Không biết/Không trả lời 98 không? Trong 12 tháng gần đây, bạn đã trải qua kiện gây căng thẳng nào sau đây không? (Hãy đọc nội dung và khoanh vào ô phù Khôn Có Từ hợp) g chối trả lời A19.1 Trải qua kì thi THPT và thi Đại học 98 A19.2 Bị ốm/chấn thương nặng 98 A19.3 Bị đánh 98 A19.4 Bị cướp 98 A19.5 Bị lạm dụng tình dục 98 A19.6 Có vấn đề liên quan đến pháp luật 98 A19.7 Người thân gia đình 98 A19.8 Bạn thân 98 A19.9 Người thân/bạn thân bị ốm/chấn 98 thương nặng A19.10 Chia tay người yêu 98 A19.11 Không có chỗ ổn định 98 A19.12 Gặp khó khăn tài chính/ nợ tiền 98 A19.13 Bị kỷ luật trường 98 A19.14 Học lại 98 A19.15 Thi lại 98 A19.16 Tranh cãi, mâu thuẫn với gia đình 98 A19.17 Bố mẹ ly thân ly hôn 98 Thang Long University Library Ghi chú → A22 → A21 (89) 79 STT Câu hỏi A19.99 Ghi chú Câu trả lời Khác (ghi rõ) PHẦN B HÀNH VI SỨC KHOẺ STT Câu hỏi Hoạt động thể lực B1 Công việc bạn có đòi hỏi hoạt động cường độ nặng làm bạn phải thở gấp và tim đập nhanh nhiều (như mang vác nặng, đào bới, công việc xây dựng, vận chuyển hàng) lần từ 10 phút trở lên không? B2 Bạn có tham gia hoạt động thể thao, luyện tập giải trí nào với cường độ nặng làm nhịp thở nhịp tim tăng nhiều (ví dụ chạy, đá bóng, bơi nhanh, thể dục nhịp điệu cường độ cao) ít lần từ 10 phút trở lên không? B3 Bạn có hoạt động thể thao, luyện tập giải trí nào với cường độ vừa phải làm cho nhịp thở và nhịp tim tăng bình thường ít (như bộ, đạp xe, yoga) ít lần liên tục từ 10 phút trở lên không? Hút thuốc B4 Hiện bạn có hút thuốc lá, thuốc lào, xì gà, shisha, thuốc lá điện tử, … hay không? Ghi chú Câu trả lời Có Không Có Không Có Không Có, hàng ngày Có, Không hút B5 Nếu có, trung bình ngày bạn hút bao nhiêu? (Hãy đọc nội dung và điền vào Câu trả lời ô phù hợp) B5.1 Thuốc lá ……………………… điếu B5.2 Thuốc lá tay ……………………… điếu B5.3 Thuốc lào ……………………… → D7 → D7 (90) 80 STT Câu hỏi Câu trả lời Ghi chú bi B5.4 Xì gà ……………………… điếu B5.5 Shisha ……………………… lần D5.6 Thuốc lá điện tử ……………………… lần B5.7 Khác (ghi rõ tên loại thuốc hút) ……………………… B5.8 Khác (ghi rõ ghi rõ tần suất hút) ……………………… B6 Bạn bắt đầu hút thuốc lá hàng ngày từ ……… tuổi nào? Sử dụng rượu/bia B7 Trong 12 tháng qua, tần suất uống rượu bia bạn nào? (Khoanh tròn vào ý phù hợp cột câu Câu trả lời → trả lời) E1 D7.1 Không uống D7.2 Trên tháng lần D7.3 2-4 lần/ tháng D7.4 2-3 lần/ tuần D7.5 tuần từ lần trở lên B8 Trong tháng qua, bạn có uống rượu/bia Có không? Không B9 Trong 12 tháng qua, trung bình lần uống rượu/bia, bạn uống loại gì và bao nhiêu ml? (Hãy đọc nội dung và điền vào ô phù Câu trả lời hợp) B9.1 Rượu mạnh 30-40 độ (thường là …….………… ml rượu nhà máy sản xuất) B9.2 Rượu 20-<30 độ (thường là rượu tự ………….…… ml nấu): B9.3 Rượu vang 12-15 độ: ……….……… ml B9.4 Bia (thông thường 5%): ……….……… ml B9.5 Bia nhẹ (thường 3%): ……….……… ml PHẦN C CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Chất lượng sống (SF12) Trong phần này, chúng tôi muốn hỏi bạn cảm nhận bạn sức khỏe thân và khả thực các hoạt động thường ngày bạn Hãy chọn MỘT đáp án phù hợp với bạn Thang Long University Library (91) 81 STT Câu hỏi SỨC KHỎE CHUNG C1 Nhìn chung, bạn thấy sức khỏe thân mình nào? SỨC KHỎE THỂ CHẤT C2 Trong ngày bình thường, tình trạng sức khỏe có làm bạn bị hạn chế các hoạt động vừa phải, ví dụ như: chuyển cái bàn, nấu nướng, làm việc nhà không? C3 Trong ngày bình thường, tình trạng sức khỏe có làm bạn bị hạn chế các hoạt động lên vài tầng cầu thang, lên đoạn dốc ngắn, xách vài xô nước, bê vác vật nặng không? C4 Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe có làm cho bạn không hoàn thành công việc các hoạt động thường ngày mong muốn không? C5 Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe có làm cho bạn phải hạn chế bớt công việc các hoạt động thường ngày không SỨC KHỎE TINH THẦN C6 Trong tuần qua, vấn đề cảm xúc (chẳng hạn cảm giác trầm buồn hay lo lắng) có làm cho bạn không hoàn thành công việc hay các hoạt động thường ngày mong muốn không? C7 Trong tuần qua, vấn đề cảm xúc (chẳng hạn cảm giác trầm buồn hay lo lắng) có làm cho bạn không thực công việc hay các hoạt động thường ngày mức cẩn thận trước không? CẢM GIÁC ĐAU MỎI CƠ C8 Trong tuần qua, đau nhức người đã ảnh hưởng đến công việc thường ngày bạn (bao gồm việc nhà và Ghi chú Câu trả lời Tuyệt vời Rất tốt Tốt Tạm ổn Kém Có, hạn chế nhiều Có, hạn chế phần Không hạn chế Có, hạn chế nhiều Có, hạn chế phần Không hạn chế Có Không Có Không Có Không Có Không Không ảnh hưởng gì Ảnh hưởng chút Ảnh hưởng vừa phải (92) 82 STT Câu hỏi ngoài nhà) mức độ nào? SINH LỰC/NĂNG LƯỢNG C9 Trong tuần qua, bạn thấy an tâm, thư thái (thoải mái tinh thần) mức độ nào? C10 Trong tuần qua, bạn thấy tràn trề sức lực mức độ nào? C11 Trong tuần qua, bạn thấy buồn bã, chán nản mức độ nào? HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI C12 Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe thể chất hay các vấn đề cảm xúc ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội bạn (như thăm bạn bè, người thân) mức độ nào? Ghi chú Câu trả lời Ảnh hưởng nhiều Rất ảnh hưởng Luôn luôn Hầu hết thời gian Khá nhiều Thỉnh thoảng Đôi Không lúc nào Luôn luôn Hầu hết thời gian Khá nhiều Thỉnh thoảng Đôi Không lúc nào Luôn luôn Hầu hết thời gian Khá nhiều Thỉnh thoảng Đôi Không lúc nào 6 Luôn luôn Hầu hết thời gian Khá nhiều Thỉnh thoảng Đôi Không lúc nào Bạn có ý kiến nào khác không? (Nếu có, vui lòng chia sẻ chi tiết) Thang Long University Library (93) 83 Cảm ơn bạn đã tham gia vào nghiên cứu chúng tôi! (94) 84 PHỤ LỤC 1.1 STT Cách cho điểm theo câu hỏi Câu hỏi Điểm Câu trả lời NHẬN ĐỊNH CHUNG C1 Nhìn chung, bạn thấy sức khỏe Tuyệt vời thân mình nào? Rất tốt Tốt Tạm ổn Kém 100 75 50 25 C2 Trong ngày bình thường, tình trạng Có, hạn chế nhiều sức khỏe có làm bạn bị hạn chế Có, hạn chế phần các hoạt động vừa phải, ví dụ như: Không hạn chế chuyển cái bàn, nấu nướng, làm việc nhà không? 50 100 C3 Trong ngày bình thường, tình trạng Có, hạn chế nhiều sức khỏe có làm bạn bị hạn chế Có, hạn chế phần các hoạt động lên vài tầng cầu Không hạn chế thang, lên đoạn dốc ngắn, xách vài xô nước, bê vác vật nặng không? 100 50 TRONG TUẦN QUA C4 Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe Có có làm cho bạn không hoàn thành Không công việc các hoạt động thường ngày mong muốn không? 100 C5 Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe Có có làm cho bạn phải hạn chế bớt công Không việc các hoạt động thường ngày không 100 C6 Trong tuần qua, vấn đề cảm xúc Có (chẳng hạn cảm giác trầm buồn Không hay lo lắng) có làm cho bạn không hoàn thành công việc hay các hoạt động thường ngày mong muốn không? 100 C7 Trong tuần qua, vấn đề cảm xúc Có (chẳng hạn cảm giác trầm buồn Không hay lo lắng) có làm cho bạn không 100 Thang Long University Library (95) 85 STT Câu hỏi thực công việc hay các hoạt động thường ngày mức cẩn thận trước không? Điểm Câu trả lời C8 Trong tuần qua, đau nhức người đã Không ảnh hưởng gì ảnh hưởng đến công việc thường ngày Ảnh hưởng chút bạn (bao gồm việc nhà và Ảnh hưởng vừa phải ngoài nhà) mức độ nào? Ảnh hưởng nhiều Rất ảnh hưởng 100 75 50 25 C9 Trong tuần qua, bạn thấy an tâm, thư Luôn luôn thái (thoải mái tinh thần) mức độ Hầu hết thời gian nào? Khá nhiều Thỉnh thoảng Đôi Không lúc nào 100 80 60 40 20 C10 Trong tuần qua, bạn thấy tràn trề sức Luôn luôn lực mức độ nào? Hầu hết thời gian Khá nhiều Thỉnh thoảng Đôi Không lúc nào 100 80 60 40 20 C11 Trong tuần qua, bạn thấy buồn bã, Luôn luôn chán nản mức độ nào? Hầu hết thời gian Khá nhiều Thỉnh thoảng Đôi Không lúc nào 20 40 60 80 100 C12 Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe Luôn luôn thể chất hay các vấn đề cảm xúc ảnh Hầu hết thời gian hưởng đến các hoạt động xã hội Khá nhiều bạn (như thăm bạn bè, người thân) Thỉnh thoảng mức độ nào? Đôi Không lúc nào 20 40 60 80 100 Cách tính điểm, phân loại chất lượng sống (96) 86 Lĩnh vực Nội dung Số lượng câu hỏi Sức khỏe chung Hoạt động thể chất C2, C3 Chức vận động C4, C5 Cảm xúc C6, C7 Cảm giác đau mỏi thể C8 Sức sống C10 Sức khoẻ tinh thần C9, C11 Hoạt động xã hội C12 Tổng hợp lĩnh vực Chất lượng sống C1 Tất các câu hỏi Nguồn: Dựa theo The RAND 36 – Item Health Survey Và SF-12® Health Survey (Version 1.0) for use in Australia Sau tính toàn giá trị trung bình điểm chất lượng sống, đánh giá CLCS theo thang điểm - 100 và phân loại thành các mức độ đây: − Điểm từ đến 25: CLCS thấp − Điểm trên 25 đến 50: CLCS thấp − Điểm trên 50 đến 75: CLCS trung bình − Điểm trên 75 đến 100: CLCS cao Thang Long University Library (97)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Đặc điểm sinh viên theo các ngành năm học 2018 -2019 - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 1.1..

Đặc điểm sinh viên theo các ngành năm học 2018 -2019 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Khung lý thuyết nghiên cứu được thể hiện qua Hình 1.1 - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

hung.

lý thuyết nghiên cứu được thể hiện qua Hình 1.1 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.1. Khung lý thuyết nghiên cứu - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Hình 1.1..

Khung lý thuyết nghiên cứu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1. Phân bố mẫu nghiên cứu (n=800) - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 2.1..

Phân bố mẫu nghiên cứu (n=800) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2. Biến số, chỉ số nghiên cứu - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 2.2..

Biến số, chỉ số nghiên cứu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Số lượng, tỷ lệ % tình hình tài chính hiện nay của đối tượng  nghiên cứu  - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

l.

ượng, tỷ lệ % tình hình tài chính hiện nay của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 33 của tài liệu.
2. Thực trạng chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

2..

Thực trạng chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Hình 2.1..

Sơ đồ nghiên cứu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.3. Sai số và biện pháp khắc phục - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 2.3..

Sai số và biện pháp khắc phục Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.2. Đặc điểm gia đình của sinh viên (n=800) - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3.2..

Đặc điểm gia đình của sinh viên (n=800) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Đặc điểm chi tiêu của sinh viên được thể hiện qua Bảng 3.3. - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

c.

điểm chi tiêu của sinh viên được thể hiện qua Bảng 3.3 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả về tình hình nguồn tài chính chi tiêu trong năm học của sinh viên được trình bày qua Bảng 3.4 - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

t.

quả về tình hình nguồn tài chính chi tiêu trong năm học của sinh viên được trình bày qua Bảng 3.4 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Theo Bảng 3.5, phần lớn sinh viên đánh giá tình hình tài chính của mình là bình thường (66,0%), trong đó chỉ có 1,0% sinh viên có tình hình tài chính rất  thoải mái và 9,2% sinh viên đánh giá là có tình hình tài chính rất khó khăn - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

heo.

Bảng 3.5, phần lớn sinh viên đánh giá tình hình tài chính của mình là bình thường (66,0%), trong đó chỉ có 1,0% sinh viên có tình hình tài chính rất thoải mái và 9,2% sinh viên đánh giá là có tình hình tài chính rất khó khăn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả thể hiện trong Bảng 3.7 cho thấy, sinh viên tham gia nghiên cứu chủ yếu mắc các bệnh về dạ dày (21,1%), bệnh nhức đầu (17,8%) và bệnh viêm  mũi dị ứng (17,5%) - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

t.

quả thể hiện trong Bảng 3.7 cho thấy, sinh viên tham gia nghiên cứu chủ yếu mắc các bệnh về dạ dày (21,1%), bệnh nhức đầu (17,8%) và bệnh viêm mũi dị ứng (17,5%) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tình hình hoạt động thể lực của sinh viên (n=800) - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3.9..

Tình hình hoạt động thể lực của sinh viên (n=800) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3. 10. Tình hình hút thuốc và sử dụng rượu bia của sinh viên (n=800) - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3..

10. Tình hình hút thuốc và sử dụng rượu bia của sinh viên (n=800) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.11. Điểm trung bình chất lượng cuộc sống của sinh viên theo một số yếu tố xã hội và nhân khẩu học (n=800)   - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3.11..

Điểm trung bình chất lượng cuộc sống của sinh viên theo một số yếu tố xã hội và nhân khẩu học (n=800) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3. 12. Điểm chất lượng cuộc sống theo 8 lĩnh vực của sinh viên(n =800) - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3..

12. Điểm chất lượng cuộc sống theo 8 lĩnh vực của sinh viên(n =800) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Theo Bảng 3.12, chất lượng cuộc sống của sinh viên tham gia nghiên cứu ở mức trung bình (64,9±17,4) - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

heo.

Bảng 3.12, chất lượng cuộc sống của sinh viên tham gia nghiên cứu ở mức trung bình (64,9±17,4) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3. 13. Phân loại chất lượng cuộc sống của sinh viên theo năm học (n=800) - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3..

13. Phân loại chất lượng cuộc sống của sinh viên theo năm học (n=800) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3. 17. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và xếp loại học tập của đối tượng nghiên cứu (n=800)  - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3..

17. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và xếp loại học tập của đối tượng nghiên cứu (n=800) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3. 18. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với nguồn tài chính - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3..

18. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với nguồn tài chính Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3. 20. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với thứ tự con trong gia đình của đối tượng nghiên cứu (n=800)  - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3..

20. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với thứ tự con trong gia đình của đối tượng nghiên cứu (n=800) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3. 21. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với đối tượng sống chính cùng (n=800)  - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3..

21. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với đối tượng sống chính cùng (n=800) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3. 22. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với số anh/chị em ruột trong gia đình (n = 800)  - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3..

22. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với số anh/chị em ruột trong gia đình (n = 800) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết quả tại Bảng 3.24 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tình hình tài chính với CLCS của sinh viên (p&lt;0,05) - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

t.

quả tại Bảng 3.24 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tình hình tài chính với CLCS của sinh viên (p&lt;0,05) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3. 26. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống của sinh viên với tình trạng BMI (n=800)  - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3..

26. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống của sinh viên với tình trạng BMI (n=800) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3. 27. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống của sinh viên với hoạt động thể lực (n = 800)  - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3..

27. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống của sinh viên với hoạt động thể lực (n = 800) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kết quả tại Bảng 3.29 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố ốm/tai nạn trong 4 tuần qua với CLCS của sinh viên (p&lt;0,05) - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

t.

quả tại Bảng 3.29 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố ốm/tai nạn trong 4 tuần qua với CLCS của sinh viên (p&lt;0,05) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với hành vi sức khỏe (n=800)  - Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Bảng 3.31..

Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với hành vi sức khỏe (n=800) Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan