Đặc điểm xã hội, nhân khẩu học

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan (Trang 41 - 45)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm xã hội, nhân khẩu học

Bảng 3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của sinh viên (n=800)

Đặc điểm

Sinh viên năm nhất

Sinh viên năm tư

Chung Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) 1. Tuổi trung bình (năm): (20,63±1,65)

2. Giới tính

Nam 87 (21,8) 107 (26,8) 194 (24,2)

Nữ 313 (78,2) 293 (73,2) 606 (75,8)

3. Dân tộc

Kinh 391 (97,8) 394 (98,5) 785 (98,1)

Khác 9 (2,2) 6 (1,5) 15 (1,9)

4. Nơi ở hiện tại

Nhà riêng 201 (50,3) 261 (65,2) 462 (57,8)

Nhà thuê/trọ 194 (48,5) 135 (33,8) 329 (41,1)

Ký túc xá Pháp Vân và

khác 5 (1,2) 4 (1,0) 9 (1,1)

5. Ngành học

Kinh tế - quản lý 93 (23,2) 12 (3,0) 105 (13,1)

Ngôn ngữ 118 (29,5) 275 (68,8) 393 (49,1)

Khoa học sức khỏe 54 (13,5) 24 (6,0) 78 (9,8)

Khoa học xã hội - Nhân

văn 22 (5,5) 33 (8,2) 55 (6,9)

Toán - Tin 22 (5,5) 46 (11,5) 68 (8,5)

Du lịch 91 (22,8) 10 (2,5) 101 (12,6)

6. Tình trạng hôn nhân

Độc thân 399 (99,8) 392 (98,0) 791 (98,9)

Kết hôn 1 (0,2) 8 (2,0) 9 (1,1)

Số liệu Bảng 3.1 cho thấy, tuổi trung bình của sinh viên tham gia nghiên cứu là 20,63±1,65, phần lớn sinh viên là dân tộc Kinh chiếm 98,1%. Nữ giới có tỷ lệ tham gia nghiên cứu cao hơn nam giới (75,8% so với 24,2%). Có 57,8%

sinh viên tham gia nghiên cứu là ở nhà riêng và chiếm tỷ lệ cao nhất, 41,1% sinh viên phải đi thuê nhà ở và chỉ có 1,1% là ở ký túc xá Pháp Vân và nhà cô, chú,...

Trong 800 sinh viên tham gia nghiên cứu, đa số sinh viên thuộc ngành Ngôn Ngữ học chiếm 49,1% và sinh viên ngành Khoa học xã hội - Nhân văn

tham gia với tỷ lệ thấp chiếm 6,9%. Hầu hết sinh viên độc thân chiếm 98,9% và chỉ có 1,1% đã kết hôn.

Biểu đồ 3.1. Xếp loại học tập của sinh viên (n=800)

Biểu đồ 3.1 cho thấy, trong 800 sinh viên tham gia nghiên cứu thì có đến 50,0% đang là sinh viên năm nhất; 35,0% sinh viên có xếp loại học tập khá;

9,0% sinh viên có xếp loại học tập trung bình; 5,2% xếp loại học tập giỏi; 0,3%

xếp loại học tập yếu và còn lại là trung bình khá và khác.

Bảng 3.2. Đặc điểm gia đình của sinh viên (n=800)

Đặc điểm

Sinh viên năm nhất

Sinh viên năm

Chung Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng

(%) 1. Số anh/chị em ruột trong gia đình

Từ 2 trở xuống 358 (89,5) 341 (85,2) 699 (87,4)

Lớn hơn 2 42 (10,5) 59 (14,8) 101 (12,6)

2. Con thứ mấy trong gia đình

Con đầu 193 (48,2) 193 (48,2) 386 (48,3)

Con thứ hai 167 (41,8) 159 (39,8) 326 (40,8)

Con thứ ba 31 (7,8) 37 (9,2) 68 (8,5)

Lớn hơn ba 9 (2,2) 11 (2,8) 2 (2,5)

3. Người hiện đang sống chính cùng

Sống một mình 18 (4,5) 35 (8,8) 53 (6,6)

Sống cùng bố mẹ 197 (49,2) 233 (58,2) 430 (53,8)

Sống cùng anh/chị/em ruột 44 (11,0) 42 (10,5) 86 (10,8)

Sống cùng bạn bè 122 (30,5) 82 (20,5) 204 (25,5)

Khác 19 (4,8) 8 (2,0) 27 (3,4)

4. Đối tượng gia đình

Nghèo 11 (2,8) 25 (6,2) 36 (4,5)

Cận nghèo 13 (3,2) 26 (6,5) 39 (4,9)

0%

10%

20%

30%

40%

50%

Yếu Trung

bình

Khá Giỏi Đang là sinh viên

năm 1

Khác (TB khá)

0,3%

9,0%

35,0%

5,2%

50,0%

0,5%

Đặc điểm

Sinh viên năm nhất

Sinh viên năm

Chung Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng

(%) Gia đình có công với cách mạng 5 (1,2) 32 (8,0) 37 (4,6) Gia đình có người khuyết tật đặc

biệt nặng 8 (2,0) 11 (2,8) 19 (2,4)

Gia đình bình thường 359 (89,8) 305 (76,2) 664 (83,0)

Theo Bảng 3.2, số anh/chị em ruột từ 2 trở xuống trong gia đình của sinh viên là 699 sinh viên (87,4%) và số anh chị/em ruột lớn hơn 2 là 101 sinh viên chiếm 12,6%. Tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu là con đầu chiếm cao nhất với 48,3% và thấp nhất là lớn hơn ba với 2,5%. Theo đó, có tới 53,8% sinh viên sống cùng bố mẹ, 25,5% sống cùng bạn bè, 10,8% sống cùng anh/chị/em ruột, 6,6% sống một mình và còn lại sống cùng vợ chồng hoặc họ hàng (3,4%).

Bên cạnh đó, đa số sinh viên tham gia nghiên cứu thuộc đối tượng gia đình bình thường (83,0%). Trong khi đó, gia đình nghèo chỉ chiếm tỷ lệ thấp (4,5%) và gia đình cận nghèo cũng chiếm 4,9%, gia đình có công với cách mạng chiếm 4,6% còn gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng chiếm tỷ lệ thấp nhất là 2,4%.

Đặc điểm chi tiêu của sinh viên được thể hiện qua Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tình trạng chi tiêu trung bình/ tháng của sinh viên Đặc điểm Sinh viên năm nhất Sinh viên năm tư Chung

Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) 1. Chi cho lương thực, thực phẩm (n=765*)

< 2 triệu đồng 313 (81,3) 238 (62,6) 551 (72,0)

 2 triệu đồng 72 (18,7) 142 (37,4) 214 (28,0) 2. Chi cho đồ uống có cồn và hút thuốc (n=454*)

< 100 nghìn đồng 195 (84,4) 148 (66,4) 343 (75,6)

 100 nghìn đồng 36 (15,6) 75 (33,6) 111 (24,4) 3. Chi cho may mặc, nhà ở, y tế và dịch vụ khác (n=743*)

< 2 triệu đồng 275 (72,4) 237 (65,3) 512 (68,9)

 2 triệu đồng 105 (27,6) 126 (34,7) 231 (31,1)

* Cỡ mẫu giảm do một số sinh viên từ chối trả lời những câu hỏi này Về chi cho lương thực, thực phẩm thì có tới 72,0% sinh viên chi dưới 2 triệu đồng và 28,0% sinh viên chi từ 2 triệu đồng trở lên. Về chi cho đồ uống có

cồn và hút thuốc thì có 75,6% sinh viên chi dưới 100 nghìn đồng và 24,4% sinh viên chi từ 100 nghìn đồng trở lên. Về chi cho may mặc, nhà ở, y tế và dịch vụ khác có 68,9% sinh viên chi dưới 2 triệu đồng và 31,1% sinh viên chi từ 2 triệu đồng trở lên.

Kết quả về tình hình nguồn tài chính chi tiêu trong năm học của sinh viên được trình bày qua Bảng 3.4.

Bảng 3. 4. Tình hình nguồn tài chính chi tiêu trong năm học của sinh viên (n=800)

Đặc điểm Sinh viên năm nhất Sinh viên năm

Chung Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) 1. Gia đình chu cấp (n=733*)

< 3 triệu đồng 253 (65,9) 214 (61,3) 467 (63,7)

 3 triệu đồng 131 (34,1) 135 (38,7) 266 (36,3) 2. Đi làm thêm (n=557*)

< 1 triệu đồng 180 (71,4) 78 (25,6) 258 (46,3)

 1 triệu đồng 72 (28,6) 227 (74,4) 299 (53,7) 3. Học bổng (n=384*)

Không có học bổng 199 (99,0) 165 (90,2) 364 (94,8)

Có học bổng 2 (1,0) 18 (9,8) 20 (5,2)

* Cỡ mẫu giảm do một số sinh viên từ chối trả lời những câu hỏi này Về nguồn tài chính từ gia đình thì có tới 36,3% sinh viên được chu cấp từ 3 triệu đồng trở lên và 63,7% sinh viên được chu cấp dưới 3 triệu đồng. Về nguồn tài chính từ đi làm thêm thì có 53,7% sinh viên có lương từ 1 triệu đồng trở lên và 46,3% sinh viên có lương dưới 1 triệu đồng. Về nguồn tài chính từ học bổng thì có đến 94,8% sinh viên không có học bổng và chỉ có 5,2% sinh viên có học bổng.

Bảng 3.5. Cảm nhận cá nhân về tài chính hiện tại của sinh viên (n=800) Đặc điểm Sinh viên năm nhất Sinh viên năm tư Chung

Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%)

Rất khó khăn 24 (6,0) 50 (12,5) 74 (9,2)

Khó khăn 49 (12,2) 54 (13,5) 103 (12,9)

Bình thường 278 (69,5) 250 (62,5) 528 (66,0)

Thoải mái 46 (11,5) 41 (10,2) 87 (10,9)

Rất thoải mái 3 (0,8) 5 (1,3) 8 (1,0)

Theo Bảng 3.5, phần lớn sinh viên đánh giá tình hình tài chính của mình là bình thường (66,0%), trong đó chỉ có 1,0% sinh viên có tình hình tài chính rất thoải mái và 9,2% sinh viên đánh giá là có tình hình tài chính rất khó khăn.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)