CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá
- Biến phụ thuộc: Chất lượng cuộc sống - Biến độc lập được thể hiện qua Bảng 2.2
Bảng 2.2. Biến số, chỉ số nghiên cứu
TT Biến số Phân loại
biến số Chỉ số nghiên cứu
Phương pháp thu
thập, đánh giá 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
1. Ngành học Danh mục Số lượng, tỷ lệ % ngành học của
đối tượng nghiên cứu Phát vấn
2. Niên khoá của
sinh viên Nhị phân Số lượng, tỷ lệ % sinh viên năm
nhất, năm tư Phát vấn
3. Giới tính Nhị phân Số lượng, tỷ lệ % giới tính của
đối tượng nghiên cứu Phát vấn
4. Dân tộc Danh mục Số lượng, tỷ lệ % dân tộc của
đối tượng nghiên cứu Phát vấn
5. Tuổi Liên tục Số lượng, tỷ lệ % tuổi của đối
tượng nghiên cứu Phát vấn
6. Chiều cao Liên tục Trung bình, độ lệch chuẩn, min
– max Phát vấn
7. Cân nặng Liên tục Trung bình, độ lệch chuẩn, min Phát vấn
TT Biến số Phân loại
biến số Chỉ số nghiên cứu
Phương pháp thu
thập, đánh giá – max
8.
Xếp loại học tập ở học kỳ trước
Thứ hạng Số lượng, tỷ lệ % xếp loại học
tập của đối tượng nghiên cứu Phát vấn 9. Tình trạng hôn
nhân Danh mục Số lựng, tỷ lệ % tình trạng hôn
nhân của đối tượng nghiên cứu Phát vấn 10. Nơi ở Danh mục Số lượng, tỷ lệ % nơi ở của đối
tượng nghiên cứu Phát vấn
11.
Số anh/chị em ruột trong gia đình
Danh mục Số lượng, tỷ lệ số anh/chị em
ruột trong gia đình Phát vấn
12. Con thứ mấy
trong gia đình Danh mục Số lượng, tỷ lệ % thứ tự con
trong gia đình Phát vấn
13.
Đối tượng gia đình chính sách
Danh mục Số lượng, tỷ lệ % đối tượng gia
đình chính sách Phát vấn
14.
Thành viên gia đình đã/đang học đại học
Danh mục Số lượng, tỷ lệ % thành viên gia
đình đã/đang học đại học Phát vấn 15. Nguồn tài
chính chi tiêu Danh mục
Số lượng, tỷ lệ % nguồn tài chính chi tiêu của đối tượng nghiên cứu
Phát vấn
16. Tình hình tài
chính hiện nay Thứ hạng
Số lượng, tỷ lệ % tình hình tài chính hiện nay của đối tượng nghiên cứu
Phát vấn 17. Tình hình mắc
bệnh mạn tính Nhị phân Số lượng, tỷ lệ % mắc bệnh mạn
tính của đối tượng nghiên cứu Phát vấn 18.
Tình trạng bị ốm/tai nạn trong 4 tuần qua
Nhị phân
Số lượng, tỷ lệ % bị ốm/tai nạn trong 4 tuần qua của đối tượng nghiên cứu
Phát vấn
19.
Sự kiện gây ra căng thẳng trong 12 tháng gần đây
Nhị phân
Số lượng, tỷ lệ % các sự kiện gây ra căng thẳng trong 12 tháng gần đây của đối tượng nghiên cứu
Phát vấn
20. Hoạt động thể
lực Nhị phân Số lượng, tỷ lệ % hoạt động thể
lực của đối tượng nghiên cứu Phát vấn 21. Hút thuốc Nhị phân Số lượng, tỷ lệ % hút thuốc của
đối tượng nghiên cứu Phát vấn
22. Sử dụng
rượu/bia Nhị phân
Số lượng, tỷ lệ % sử dụng rượu/bia của đối tượng nghiên cứu
Phát vấn 2. Thực trạng chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu
TT Biến số Phân loại
biến số Chỉ số nghiên cứu
Phương pháp thu
thập, đánh giá 23.
Điểm chất lượng cuộc sống
Liên tục Trung bình, min – max, độ lệch chuẩn
Thống kê mô tả
24.
Phân loại chất lượng cuộc sống
Thứ hạng
Số lượng, tỷ lệ % mức độ chất lượng cuộc sống theo các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Thống kê mô tả 3. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu
và một số yếu tố
25.
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và giới tính
Phụ thuộc
Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 95%, p giữa chất lượng cuộc sống và giới tính
Thống kê phân tích
26.
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và ngành học
Phụ thuộc
Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 95%, p giữa chất lượng cuộc sống và ngành học
Thống kê phân tích
27.
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và học lực
Phụ thuộc
Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 95%, p giữa chất lượng cuộc sống và học lực
Thống kê phân tích
28.
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và nguồn tài chính
Phụ thuộc
Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 95%, p giữa chất lượng cuộc sống và nguồn tài chính
Thống kê phân tích
29.
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và tình trạng hôn nhân
Phụ thuộc
Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 95%, p giữa chất lượng cuộc sống và tình trạng hôn nhân
Thống kê phân tích
30.
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và nơi ở
Phụ thuộc
Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 95%, p giữa chất lượng cuộc sống và nơi ở
Thống kê phân tích
31.
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và đặc điểm gia đình
Phụ thuộc
Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 95%, p giữa chất lượng cuộc sống và đặc điểm gia đình
Thống kê phân tích
TT Biến số Phân loại
biến số Chỉ số nghiên cứu
Phương pháp thu
thập, đánh giá
32.
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và thứ tự con trong gia đình
Phụ thuộc
Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 95%, p giữa chất lượng cuộc sống và thứ tự con trong gia đình
Thống kê phân tích
33.
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và hành vi sức khoẻ
Phụ thuộc
Số lượng, tỷ lệ %, Chỉ số OR, CI 95%, p giữa chất lượng cuộc sống và hành vi sức khoẻ
Thống kê phân tích
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cuộc sống
Bước 1: Tính điểm cho các câu hỏi: Cho điểm từng câu trả lời của mỗi câu hỏi theo thang điểm từ 0 - 100 theo mức độ tương ứng điểm càng cao thì chất lượng cuộc sống càng tốt và ngược lại.
Bước 2: Tính điểm trung bình chất lượng cuộc sống
Điểm trung bình chất lượng cuộc sống bằng điểm trung bình cộng của tất cả các câu hỏi trong bộ câu hỏi SF12 [52].
Tổng điểm chất lượng cuộc sống từ 0 - 100 tương ứng với các câu trả lời của đối tượng nghiên cứu (Cách tính điểm được trình bày chi tiết trong Phụ lục 2). Theo đó, chất lượng cuộc sống được phân loại theo 4 mức:
- Điểm từ 0 đến 25: CLCS rất thấp - Điểm từ 25 đến 50: CLCS thấp - Điểm từ 50 đến 75 CLCS trung bình - Điểm từ 75 đến 100: CLCS cao
Trong đánh giá mối liên quan, chất lượng cuộc sống được phân làm hai nhóm:
- Chất lượng cuộc sống dưới trung bình: 0 – 50 điểm - Chất lượng cuộc sống trên trung bình: >50 – 100 điểm 2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá chỉ số khối cơ thể
Gọi W là khối lượng của một người (tính bằng kg) và H là chiều cao của người đó (tính bằng m), chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức [39],[23] :
BMI (kg/m2) = 𝑊
𝐻2
Theo WHO, phân loại BMI cho người Châu Á là [39], [58]:
Phân loại BMI (kg/m2)
Thiếu cân < 18,5
Bình thường 18,50 - 22,99
Thừa cân 23,00 - 24,99
Béo phì ≥ 25
Béo phì độ I 25,00 - 29,99
Béo phì độ II 30,00 - 39,99
Béo phì độ III ≥ 40
(Theo đánh giá phân loại chỉ số khối cơ thể cho người Châu Á – Thái Bình Dương) WHO - Western Pacific Region.
2.3.4. Tiêu chuẩn phân loại cường độ hoạt động thể lực
Hoạt động thể lực là bất kể một hoạt động nào có sử dụng hệ cơ. Hoạt động thể lực được chia theo các mức độ nặng, vừa, nhẹ [22].
Hoạt động nặng: Hoạt động thể lực ở mức gắng sức, làm tăng nhịp thở so với bình thường rất nhiều. Ví dụ: gánh vác nặng, thợ nề/hồ, đào đất, xúc đất, cưa xẻ, chạy dài, thể thao gắng sức, đạp xe từ ≥ 16 km/giờ.
Hoạt động vừa: làm tăng nhịp thở so với bình thường một chút. Ví dụ: lau chùi nhà cửa, làm vườn, sơn/quét vôi ve, bơi lội, leo cầu thang, cầu lông, bóng chuyền nghiệp dư, đạp xe từ 8-15 km/giờ.
Hoạt động thể lực nhẹ: Ví dụ: đi bộ < 5 km/giờ, đạp xe dưới 8 km/giờ, làm vườn cắt hoa/tỉa cành.
Nghỉ hoặc không hoạt động: xem tivi, đọc sách báo, ngồi/nằm nghỉ.