Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan (Trang 52 - 67)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3. 14. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với giới tính (n = 800)

CLCS Giới tính

< trung bình > trung bình

OR

(CI 95%) p Số lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Nữ 144 23,8 462 76,2 2,31

(1,4 – 3,7) <0,001

Nam 23 11,9 171 88,1

(CLCS dưới trung bình: 0 – 50 điểm; CLCS trên trung bình: >50 – 100 điểm) Kết quả tại Bảng 3.14 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố giới tính với CLCS của sinh viên (p<0,05). Nhóm sinh viên nữ có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 2,31 lần nhóm sinh viên nam (OR=2,31, CI 95%:

1,4 – 3,7).

Bảng 3. 15. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với ngành học (n=800)

CLCS Ngành học

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số lượng Tỷ lệ

(%)

Số

lượng Tỷ lệ (%)

Khoa ngôn

ngữ 92 23,4 301 76,6 - -

Ngành du lịch 20 19,8 81 80,2 1,23

(0,7 – 2,1) 0,44 Khoa học sức

khoẻ 14 17,9 64 82,1 1,39

(0,7 – 2,6) 0,29 Khoa Kinh tế

quản lý 16 15,2 89 84,8 1,70

(0,9 – 3,0) 0,07

Khoa Toán Tin 10 14,7 58 85,3 1,77

(0,8 – 3,6) 0,11 Khoa học xã

hội và nhân văn

8 14,5 47 85,5 1,79

(0,8 – 3,9) 0,13 Kết quả tại Bảng 3.15 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố ngành học với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Bảng 3. 16. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với năm học (n = 800)

CLCS Năm học

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Năm thứ tư 98 24,5 302 75,5 1,76

(1,2 – 2,5) 0,001

Năm thứ nhất 62 15,5 338 84,5

Kết quả tại Bảng 3.16 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố năm học với CLCS của sinh viên (p<0,05). Nhóm sinh viên năm thứ tư có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 1,76 lần nhóm sinh viên năm thứ nhất (OR=1,76; CI 95%: 1,2 - 2,5).

Bảng 3. 17. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và xếp loại học tập của đối tượng nghiên cứu (n=800)

CLCS Học lực

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số

lượng

Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%) Trung bình và

dưới TB 25 32,1 53 67,9 - -

Khá 65 23,2 215 76,8 1,56

(0,9 – 2,7) 1,11 Giỏi

8 19,0 34 81,0 2,00

(0,8 – 4,9) 0,12 Đang là sinh viên

năm nhất 62 15,5 338 84,5 2,50

(1,4 – 4,4) 0,001 Kết quả tại Bảng 3.17 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa xếp loại học tập với CLCS của sinh viên (p<0,05). Nhóm sinh viên có xếp loại học tập trung bình và dưới trung bình có CLCS dưới trung bình cao hơn 2,50 lần nhóm sinh viên năm nhất (OR=2,50; CI 95%: 1,4 - 4,4).

Tuy nhiên, không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm sinh viên có xếp loại học tập loại giỏi và sinh viên có xếp loại khá về chất lượng cuộc sống (p>0,05).

Bảng 3. 18. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với nguồn tài chính CLCS

Nguồn tài chính

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Gia đình chu cấp (n=733*)

< 3 triệu đồng 91 19,5 376 80,5 0,97

(0,6 - 1,4) 0,88

 3 triệu đồng 53 19,9 213 80,1 2. Đi làm thêm (n=557*)

<1 triệu đồng 40 15,5 218 84,5 1,82

(1,1 - 2,7) 0,005

 1 triệu đồng 75 25,1 224 74,9 3. Học bổng (n=384*)

Không có học

bổng 64 17,6 300 82,4 0,64

(0,2 - 1,8) 0,40

Có học bổng 5 25,0 15 75,0

* Cỡ mẫu giảm do một số đối tượng từ chối trả lời những câu hỏi này Kết quả tại Bảng 3.18 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố nguồn tài chính từ gia đình và học bổng với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Tuy nhiên, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố nguồn tài chính từ đi làm thêm với CLCS của sinh viên (p<0,05). Nhóm sinh viên có nguồn tài chính từ đi làm thêm nhỏ hơn triệu đồng có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 1,82 lần nhóm sinh viên chi thu từ đi làm thêm trên hoặc bằng 1 triệu đồng (OR=1,82; CI 95%: 1,1-2,7).

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với tình trạng nhà ở của đối tượng nghiên cứu (n=800)

CLCS Tình trạng Nhà ở

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Nhà riêng 86 18,6 376 81,4 - -

Nhà thuê/trọ 70 21,3 259 78,7 0,84

(0,5 – 1,2) 0,35 Ký túc xá Pháp

Vân và khác 4 44,4 5 55,6 0,2

(0,07 – 1,0) 0,051 Kết quả tại Bảng 3.19 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tình trạng nhà ở với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Bảng 3. 20. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với thứ tự con trong gia đình của đối tượng nghiên cứu (n=800)

CLCS Thứ tự con trong gia đình

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Con đầu 79 20,5 307 79,5 - -

Con thứ hai 58 17,8 268 82,2 1,18

(0,8 – 1,7) 0,36

Con thứ ba 16 23,5 52 76,5 0,83

(0,4 – 1,5) 0,567

Con thứ tư 7 35,0 13 65,0 0,47

(0,1 – 1,2) 0,121 Kết quả tại Bảng 3.20 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố thứ tự con trong gia đình cùng với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Bảng 3. 21. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với đối tượng sống chính cùng (n=800)

CLCS Người

sống cùng

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số

lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Sống một mình 16 30,2 37 69,8 - -

Sống cùng bố mẹ 83 19,3 347 80,7 1,80

(0,9 – 3,4) 0,06

Sống cùng

anh/chị/em ruột 14 16,3 72 83,7 2,22

(0,9 – 5,0) 0,053

Sống cùng bạn bè 40 19,6 164 80,4 1,77

(0,8 – 3,5) 0,09 Sống cùng người

khác (cô, chú, bác,…)

7 25,9 20 74,1 1,23

(0,4 – 3,5) 0,69 Kết quả tại Bảng 3.21 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố đối tượng sống chính cùng với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Bảng 3. 22. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với số anh/chị em ruột trong gia đình (n = 800)

CLCS Số anh/chị

em ruột trong gia đình

Dưới trung bình Trên trung bình

OR (CI 95%) Số p

lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Lớn hơn 2 25 24,8 76 75,2 1,37

(0,8 – 2,2)

0,20

Từ 2 trở xuống 135 19,3 564 80,7

Kết quả tại Bảng 3.22 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố số anh/chị em ruột trong gia đình với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Bảng 3. 23. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống của sinh viên với tình trạng chi tiêu trung bình (n = 800)

CLCS Tình trạng chi tiêu trung bình

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Chi cho lương thực, thực phẩm (n=765*)

< 2 triệu đồng 108 19,6 443 80,4 0,91

(0,6 – 1,3) 0,65

 2 triệu đồng 45 21,0 169 79,0 2. Chi cho đồ uống có cồn và hút thuốc (n=454*)

< 100.000 đồng 60 17,5 283 82,5 0,85

(0,4 – 1,4) 0,58

 100.000 đồng 22 19,8 89 80,2 3. Chi cho may mặc, nhà ở, y tế và dịch vụ khác (n=743*)

 2 triệu đồng 59 25,5 172 74,5 1,63

(1,1 – 2,3) 0,01

< 2 triệu đồng 89 17,4 423 82,6

* Cỡ mẫu giảm do một số đối tượng từ chối trả lời những câu hỏi này Kết quả tại Bảng 3.23 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tình trạng chi tiêu cho lương thực, thực phẩm và chi cho đồ uống có cồn, hút thuốc với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Tuy nhiên, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố chi tiêu cho may mặc, nhà ở, y tế và dịch vụ khác với CLCS của sinh viên (p<0,05). Nhóm sinh viên chi tiêu cho may mặc, nhà ở và các dịch vụ khác từ 2 triệu đồng trở lên có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 1,63 lần nhóm sinh viên chi dưới 2 triệu đồng (OR=1,63; CI 95%: 1,1-2,3).

Bảng 3. 24. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với tình hình tài chính (n

= 800)

CLCS Tình hình tài chính

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Khó

khăn/Rất khó khăn

48 27,1 129 72,9 - -

Bình thường 100 18,9 428 81,1 1,59

(1,0 – 2,3) 0,02 Thoải mái và

rất thoải mái 12 12,6 83 87,4 2,57

(1,2 – 5,1) 0,006 Kết quả tại Bảng 3.24 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tình hình tài chính với CLCS của sinh viên (p<0,05).

Nhóm sinh viên có tình hình tài chính khó khăn và rất khó khăn có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 1,59 lần so với nhóm sinh viên có tình hình tài chính bình thường (OR=1,59; CI 95%: 1,0-2,3). Nhóm sinh viên có tình hình tài chính khó khăn và rất khó khăn có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 2,57 lần so với nhóm sinh viên có tình hình tài chính thoải mái và rất thoải mái (OR=2,57; CI 95%: 1,2-5,1).

Bảng 3.25. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với tiền sử mắc bệnh tâm thần kinh của người thân trong gia đình (n=800)

CLCS Tiền

sử mắc bệnh tâm thần của người thân

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Có 7 31,8 15 68,2 - -

Không 146 19,3 612 80,7 1,95

(0,7 – 4,8) 0,14 Không

biết/Không trả lời

7 35,0 13 65,0 0,86

(0,2 – 3,1) 0,82 Kết quả tại Bảng 3.25 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tiền sử mắc bệnh tâm thần kinh của người thân trong gia đình với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Bảng 3. 26. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống của sinh viên với tình trạng BMI (n=800)

CLCS Phân loại BMI

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số lượng Tỷ lệ

(%)

Số lượng

Tỷ lệ (%) Thiếu cân

(BMI < 18,5) 52 21,9 185 78,1 - -

Bình thường

(18,5 – 22,99) 93 19,7 379 80,3 1,14

(0,7 – 1,6) 0,48 Thừa cân - Béo

phì (BMI  22,99)

15 16,5 76 83,5 1,42

(0,7 – 2,6) 0,27 Kết quả tại Bảng 3.26 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tình trạng BMI với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Bảng 3. 27. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống của sinh viên với hoạt động thể lực (n = 800)

CLCS Hoạt động thể lực

Dưới trung bình Trên trung bình OR (CI 95%)

p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ

(%) 1. Công việc đòi hỏi hoạt động cường độ nặng

Có 21 27,6 55 72,4 1,60

(0,9 – 2,7)

0,08

Không 139 19,2 585 80,8

2. Hoạt động thể thao, luyện tập hoặc giải trí với cường độ nặng

Có 46 17,3 220 82,7 0,77

(0,5 – 1,1)

0,17

Không 114 21,3 420 78,7

3. Hoạt động thể thao, luyện tập hoặc giải trí với cường độ vừa phải

Có 70 19,2 295 80,8 0,91

(0,6 – 1,2)

0,59

Không 90 20,7 345 79,3

Kết quả tại Bảng 3.27 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố hoạt động thể lực với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Bảng 3. 28. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống của sinh viên với tình trạng mắc bệnh mạn tính của sinh viên (n = 800)

CLCS Dưới trung bình Trên trung bình OR p

Tình trạng mắc bệnh mạn tính

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

(CI 95%)

1. Rối loạn trầm cảm

14 50,0 14 50,0 4,288

(2,0 – 9,1) < 0,001

Không 146 18,9 626 81,1

2. Rối loạn lo âu

27 50,0 27 50,0 4,609

(2,6 – 8,1) < 0,001

Không 133 17,8 613 82,2

3. Bệnh về tim

Có 12 57,1 9 42,9 5,685

(2,3 – 13,7) < 0,001

Không 148 19,0 631 81,0

4. Bệnh về phổi

Có 10 37,0 17 63,0 2,443

(1,1 – 5,4) 0,024

Không 150 19,4 623 80,6

5. Bệnh hen suyễn

Có 11 42,3 15 57,7 3,076

(1,3 – 6,8) 0,004

Không 149 19,3 625 80,7

6. Bệnh về khớp

Có 20 40,8 29 59,2 3,010

(1,6 – 5,4) < 0,001

Không 140 18,6 611 81,4

7. Bệnh về dạ dày

Có 50 29,6 119 70,4 1,990

(1,3 – 2,9) < 0,001

Không 110 17,4 521 82,6

8. Bệnh viêm mũi dị ứng

Có 39 27,9 101 72,1 1,720

(1,1 – 2,6) 0,011

Không 121 18,3 539 81,7

9. Bệnh nhức đầu

Có 57 40,1 85 59,9 3,613

(2,4 – 5,3) < 0,001

Không 103 15,7 555 84,3

10. Các bệnh mạn tính khác (tâm thần, rối loạn tuần hoàn não,…)

26 44,8 32 55,2 3,687

(2,1 – 6,3) < 0,001

Không 134 18,1 608 81,9

Theo Bảng 3.28 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tình trạng mắc bệnh mạn tính với CLCS của sinh viên (p<0,05). Nhóm sinh viên có mắc bệnh mạn tính có CLCS dưới mức trung bình cao hơn nhóm sinh viên không mắc.

Nhóm sinh viên có rối loạn trầm cảm có khả năng có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 4,288 lần nhóm sinh viên không rối loạn trầm cảm (OR=4,288, 95%CI: 2,0 – 9,1, p<0,001).

Nhóm sinh viên có rối loạn lo âu có khả năng có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 4,609 lần nhóm sinh viên không rối loạn lo âu (OR=4,609, 95%CI:

2,6 -8,1, p<0,001).

Nhóm sinh viên có bệnh về tim có khả năng có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 5,685 lần nhóm không có bệnh về tim (OR= 5,685, 95%CI: 2,3 – 13,7, p< 0,001).

Nhóm sinh viên có bệnh về phổi có khả năng có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 2,443 lần nhóm không có bệnh về phổi (OR=2,443, 95%CI: 1,1 - 5,4).

Nhóm đối tượng mắc bệnh hen suyễn có khả năng có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 3,067 lần nhóm sinh viên không có (OR=3,067, 95%CI: 1,3 – 6,8, p<0,001).

Nhóm sinh viên có bệnh về khớp có khả năng có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 3,010 lần nhóm không có bệnh (OR=3,010, 95%CI: 1,6 – 5,4, p<0,001).

Nhóm sinh viên có bệnh về dạ dày có khả năng có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 1,990 lần nhóm không có bệnh về dạ dày (OR=1,990, 95%CI: 1,3 – 2,9, p<0,001).

Nhóm sinh viên có bệnh nhức đầu có khả năng có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 3,613 lần nhóm sinh viên không có bệnh (OR=3,613, 95%CI: 2,4 – 5,3, p<0,001).

Nhóm sinh viên có các bệnh mạn tính khác có khả năng có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 3,687 lần nhóm đối tượng không có bệnh (OR=3,687, 95%CI: 2,1 – 6,3, p<0,001).

Bảng 3. 29. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với tình trạng bị ốm/tai nạn trong 4 tuần qua của sinh viên (n = 800)

CLCS Ốm/tai

nạn trong 4 tuần qua

Dưới trung bình Trên trung bình

OR (CI 95%)

p Số lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Có 45 36,6% 78 63,4% 2,81

(1,8 – 4,2)

<0,001

Không 115 17,0% 562 83,0%

Kết quả tại Bảng 3.29 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố ốm/tai nạn trong 4 tuần qua với CLCS của sinh viên (p<0,05). Nhóm sinh viên có ốm/tai nạn trong 4 tuần qua có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 2,81 lần nhóm sinh viên không ốm/tai nạn (OR=2,81, CI 95%: 1,8-4,2).

Bảng 3. 30 Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với sự kiện gây căng thẳng trong 12 tháng qua của sinh viên(n = 800)

CLCS Sự kiện

gây căng thẳng trong 12 tháng qua

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số

lượng

Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Bị ốm/chấn thương nặng

Có 46 38,0 75 62,0 3,04

(2,0 – 4,6) <0,001

Không 114 16,8 565 83,2

2. Bị lạm dụng tình dục

Có 5 50,0 5 50,0 4,09

(1,1 – 14,3) 0,01

Không 155 19,6 635 80,4

3. Có vấn đề liên quan đến pháp luật

Có 7 53,8 6 46,2 4,83

(1,6 – 14,5) 0,002

Không 153 19,4 634 80,6

4. Bạn thân mất

Có 9 45,0 11 55,0 3,40

(1,3 – 8,3) 0,005

Không 151 19,4 628 80,6

5. Người thân/bạn thân bị ốm/chấn thương nặng

Có 31 36,0 55 64,0 2,55

(1,5 – 4,1) <0,001

Không 129 18,1 585 81,9

6. Chia tay người yêu

Có 43 38,4 69 61,6 3,03

(1,9 – 4,6) <0,001

Không 117 17,0 570 83,0

7. Gặp khó khăn về tài chính/ nợ tiền

Có 59 40,4 87 59,6 3,74

(2,5 – 5,5) <0,001

Không 100 15,3 552 84,7

8. Bị kỷ luật ở trường

Có 9 37,5 15 62,5 2,47

(1,0 – 5,7) 0,03

Không 151 19,5 624 80,5

9. Học lại

Có 37 31,1 82 68,9 2,04

(1,3 – 3,1) 0,001

Không 123 18,1 558 81,9

10. Thi lại

Có 75 33,6 148 66,4 2,96

(2,0 – 4,2) <0,001

Không 84 14,6 492 85,4

11. Tranh cãi, mâu thuẫn với gia đình

Có 51 34,9 95 65,1 2,68

(1,8 – 3,9) <0,001

Không 109 16,7 545 83,3

12. Bố mẹ ly thân hoặc ly hôn

Có 11 47,8 12 52,2 3,84

(1,6 – 8,8) 0,001

Không 149 19,3 625 80,7

Kết quả tại Bảng 3.30 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố sự kiện gây căng thẳng trong 12 tháng qua với CLCS của sinh viên (p<0,05). Nhóm sinh viên có trải qua những sự kiện như học lại, thi lại, bố mẹ ly

hôn hay gặp khó khăn về tài chính có CLCS dưới mức trung bình cao hơn nhóm sinh viên không trải qua.

Bảng 3.31. Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với hành vi sức khỏe (n=800)

CLCS Hành vi

sức khoẻ

Dưới trung bình Trên trung bình

OR

(CI 95%) p Số

lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%) 1. Hút thuốc

Có 12 17,4 57 82,6 0,82

(0,4 – 1,5)

0,57

Không 148 20,2 583 79,8

2. Sử dụng rượu bia

Có 78 24,6 239 75,4 1,59

(1,1 – 2,2)

0,008

Không 82 17,0 401 83,0

Kết quả tại Bảng 3.31 cho thấy, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố hút thuốc với chất lượng cuộc sống của sinh viên (p>0,05).

Cũng theo bảng trên cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố sử dụng rượu bia với CLCS của sinh viên (p<0,05). Nhóm sinh viên có sử dụng rượu bia có CLCS dưới mức trung bình cao hơn 1,59 lần nhóm sinh viên không sử dụng (OR=1,59; CI 95%: 1,1-2,2).

Bảng 3.32. Phân tích hồi quy đa biến giữa chất lượng cuộc sống với một số yếu tố (n=800)

Biến độc lập (n=400) Có CLCS dưới mức trung và CLCS trên trung bình

OR 95% CI Giới tính

Nữ Nam

- 2,3*

- (1,3 – 4,5) Năm học

Năm thứ 4 Nam thứ nhất

- 1,18

- (0,7 – 1,9) Tài chính do đi làm thêm

≥ 1 triệu đồng

< 1 triệu đồng

- 1,48

- (0,95 – 2,4) Tình hình tài chính

Rất khó khăn/Khó khăn Bình thường Thoải mái, rất thoải mái

- 2,1**

2,2*

- (1,28 – 3,4) (1,05 – 4,7) Bệnh mạn tính

Có Không

- 3,4**

- (1,7 – 6,7)

*p < 0,05; **p < 0,01; ***p < 0,001

Kết quả phân tích hồi quy đa biến được kiểm soát bởi các yếu tố có mối liên quan đơn biến với tình trạng chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu. Kết quả cho thấy, có mối liên quan giữa các yếu tố giới tính (p<0,05;

OR=2,3), tình hình tài chính của đối tượng nghiên cứu (p<0,01; OR=2,1), tình trạng bệnh mạn tính (p<0,01; OR=3,4) với tình trạng CLCS của đối tượng nghiên cứu.

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên trường đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan (Trang 52 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)