1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu thực trạng rối loạn lo âu của sinh viên trường đại học điều dưỡng nam định

89 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU HẰNG TÌM HIỀU THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH TÂM LÝ HỌC chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ NGỌC KHANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em nhận nhiêu giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình bạn bè Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục; thầy giáo, cô giáo chương trình đào tạo thạc sỹ Tâm lí lâm sàng trẻ em vị thành niên – trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội dạy cho chúng em nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập trường ý kiến hướng dẫn, đóng góp chân thành giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS TS Đỗ Ngọc Khanh người trực tiếp cố vấn, hướng dẫn nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo cho em suốt trình làm đề tài Tôi xin cảm ơn anh chị em lớp cao học Tâm lý lâm sàng trẻ em vị thành niên khóa góp ý, chia sẻ giúp đỡ trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo em sinh viên Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè bên động viên, cổ vũ giúp em hoàn thành luận văn Trong trình làm đề tài, cố gắng không tránh khỏi sai sót mong góp ý quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thu Hằng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa ASĐH Ám sợ đặc hiệu ASXH Ám sợ xã hội RLHS Rối loạn hoảng sợ ASKT Ám sợ khoảng trống DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental DisordersFourth edition – Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ), chỉnh sửa lần thứ ICD-10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th – Revision – Bảng phân loại quốc tế vấn đề Sức khỏe tâm thần, lần thứ 10 RLLA Rối loạn lo âu SKTT Sức khỏe tâm thần SV Sinh viên WHO World of Health Organization – Tổ chức Y tế giới ĐHĐDNĐ Đaị Học Điều Dưỡng Nam Định ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu rối loạn lo âu 1.1.1 Những nghiên cứu rối loạn lo âu sinh viên giới 1.1.2 Những nghiên cứu rối loạn lo âu sinh viên Việt Nam 13 1.2 Một số vấn đề lí luận đề tài 18 1.2.1 Rối loạn lo âu 18 1.2.2 Đặc điểm tâm lý sinh viên có liên quan đến RLLA 32 Tiểu kết chƣơng 1: 34 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Tiến trình thực đề tài 35 2.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu 35 2.3 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 36 2.4.Các phương pháp nghiên cứu 38 iii 2.4.1 Nghiên cứu lý luận 38 2.4.2.Phương pháp trắc nghiệm (sử dụng thang đo) 38 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi 40 2.4.4 Phương pháp chọn mẫu 41 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Tỷ lệ SV có biểu RLLA trường ĐHĐDNĐ theo test Zung 43 3.1.1.Tỷ lệ SV trường ĐHĐDNĐ có biểu RLLA theo giới tính 45 3.1.2 Tỷ lệ SV trường ĐH ĐDNĐ có biểu RLLA theo năm học 46 3.2 Những đặc điểm lâm sàng RLLA sinh viên đại học ĐDNĐ 47 3.3 Sự khác biệt mức độ biểu RLLA SV với biến số độc lập 51 3.4 Các dạng biểu cụ thể RLLA SV trường ĐHĐDNĐ 53 3.4.1.Rối loạn ám sợ đặc hiệu(ASĐH) 53 3.4.2 Rối loạn ám sợ khoảng trống 58 3.4.3 Ám sợ xã hội 61 3.4.4 Rối loạn hoảng sợ 62 3.4.5 Rối loạn lo âu lan tỏa rối loạn ám ảnh cưỡng bức(OCD) 63 Tiểu kết chƣơng 3: 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2 Độ tin cậy thang Zung 40 Bảng 3.2 Mức độ triệu chứng biểu RLLA theo giới tính 45 Bảng 3.3 Mức độ triệu chứng biểu RLLA phân theo năm học 46 Bảng 3.4 Các biểu lâm sàng RLLA SV trường ĐHĐDNĐ 47 Bảng 3.5: RLLA xét nơi SV 51 Bảng 3.7 Sự phân bố biểu RLASĐH SV trường ĐHĐDNĐ 54 Bảng 3.8 Sự khác biệt nhóm sinh viên có triệu chứng ASĐH sống gia đình với nhóm sinh viên có biểu sống môi trường khác 56 Bảng 3.9 ASĐH xét theo đặc điểm cá nhân sinh viên trường ĐHĐDNĐ 57 Bảng 3.10: Mức độ triệu chứng biểu ám sợ khoảng trống SV trường ĐHĐDNĐ 58 Bảng 3.11 Sự khác biệt mức độ biểu ám sợ khoảng trống với yếu tố liên quan 59 Bảng 3.12 Tỷ lệ triệu chứng biểu ám sợ xã hội SV trường ĐHĐDNĐ 61 Bảng 3.13 Tỷ lệ triệu chứng biểu hoảng sợ SV trường ĐHĐDNĐ 62 Bảng 3.14 Phân bố triệu chứng biểu rối loạn hoảng sợ SV trường ĐHĐDNĐ 62 Bảng 3.15 So sánh triệu chứng biểu rối loạn hoảng sợ với yếu tố SV trường ĐHĐDNĐ 63 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giới tính khách thể nghiên cứu 36 Biểu đồ 2.2 Năm học khách thể nghiên cứu 36 Biểu đồ 2.3 Nơi khách thể nghiên cứu 37 Biểu đồ 2.4 Tự đánh giá điều kiện kinh tế khách thể nghiên cứu 37 Biểu đồ 2.5 Tự đánh giá thân khách thể nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.1 Các mức độ biểu RLLA theo test Zung SV ĐHĐDNĐ 43 SV trường ĐHĐDNĐ 43 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội người phải đối mặt với nhiều mối nguy hiểm tiềm ẩn sức khỏe tâm thần, số tình trạng rối loạn lo âu Các nhà khoa học cho mười phần trăm (10%) lo âu , căng thẳ ng cần thiết cho người bình thường, nhiên lo âu, căng thẳng mức ảnh hưởng đến chức sống , người bị lo âu , căng thẳ ng khó tập trung vào công việc, học tập, bị giảm trí nhớ, lúc họ cảm thấy mệt mỏi, chán nản, viêm loét dày, bệnh tim mạch…và có khả làm việc, hay tự sát Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) ngày có ¼ nhân loại bị ảnh hưởng sức khỏe tâm thần tới năm 2020 trầm cảm – lo âu đứng sau bệnh tim mạch gánh nặng bệnh tật Đặc biệt dạng trầm cảm - lo âu nguyên tâm lý xã hội gây nên [6] Gro Harlem nguyên tổng thư ký Tổ chức Y tế giới phát biểu: “Ngày nay, không cá nhân nào, không gia đình nào, lúc hay lúc khác lại vấn đề sức khỏe tâm thần” [6] Ở Việt Nam rối loạn lo âu vấn đề đáng quan tâm, năm 2000 chương trình Quốc gia chăm sóc SKTT cộng đồng sơ tổng kết tỷ lệ mắc điểm lo âu qua test Zung dân cư thành phố Thái Nguyên 2,85%, theo nghiên cứu tác giả.Trong nghiên cứu Nguyễn Công Khanh sử dụng thang đánh giá lo âu Spiebeger 503 học sinh cấp II thấy có 17,65% - 19,2% học sinh có trải qua biểu RLLA [14], nghiên cứu dịch tễ rối loạn tâm thần tác giả Nguyễn Hằng Phương với đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu số nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông” cho biết :trong số 600 khách thể nghiên cứu có 130 em RLLA, chiếm 21,66% [21] Sinh viên ngành Điều Dưỡng thường phải đối mặt với nhiều mối nguy hiểm tiềm ẩn sức khỏe tinh thần có lo âu đặc thù học tập ngành Sinh viên phải dành nhiều thời gian để thực tập thực tế bệnh viện, môi trường căng thẳng có nhiều yếu tố bất lợi, như: vi sinh vật gây bệnh; phải chăm sóc người bị bệnh nặng khó tính, bác sĩ căng thẳng thường gây áp lực cho sinh viên Thời gian làm việc sinh viên Điều Dưỡng thất thường (phải trực đêm) Sinh viên Điều dưỡng chịu áp lực không quyền tự công việc mình, phải thực theo y lệnh bác sĩ Đối tượng công việc người bệnh, sơ xuất nhỏ điều dưỡng viên gây ảnh hưởng xấu đến tính mạng bệnh nhân,… Ngoài sinh viên phải hoàn thành đợt kiểm tra định kỳ đột xuất kỹ lâm sàng kiến thức nghề nghiệp điều dưỡng… Những yếu tố vô hình chung tạo nên áp lực không nhỏ tác động mạnh đến sức khỏe tinh thần tâm lí sinh viên Điều Dưỡng Theo kinh nghiệm thực tế thân công tác trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định nhận thấy rằng, có nhiều em có biểu lo âu mức độ biểu lo âu khác nhau, nhiều sinh viên có biểu rối loạn mặt: cảm xúc, hành vi biểu mặt thể, em lúng túng kiểm soát sống, hoạt động có cách ứng phó chưa phù hợp làm cho nỗi lo chồng nỗi lo nguy em rơi vào vòng lo lớn Lúc đó, không học tập mà chức xã hội khác em bị suy giảm nghiêm trọng em phải nghỉ học để điều trị nặng em phải kết thúc khóa học sớm theo kịp chương trình học Việc hiểu rõ nguy cơ, thực trạng rối loạn lo âu sinh viên điều dưỡng để từ có giải pháp phòng ngừa làm giảm thiểu mức độ rối loạn lo âu, giúp cho em học tập tốt có sống tốt việc làm vô cấp thiết Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu thực trạng rối loạn lo âu sinh viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm biểu rối loạn lo âusinh viên trường ĐHDDNĐ gặp phải - Tỷ lệ sinh viên có biểu RLLA nói chung tỷ lệ rối loạn lo âu cụ thể - Tìm hiểu khác biệt mức độ RLLA sinh viên với biến số độc lập Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu: Một số học thuyết bàn lo âu, số dạng rối loạn lo âu phổ biến, tổng quan công trình nghiên cứu rối loạn lo âu, rối loạn lo âu sinh viên y khoa Trên sở đưa khái niệm công cụ đề tài - Tìm hiểu thực trạng mức độ biểu rối loạn lo âu nói chung dạng rối loạn lo âu cụ thể sinh viên trường Đại Học Điều dưỡng Nam Định theo ICD: rối loạn lo âu lan tỏa ( F41.1), ám sợ xã hội ( F40.1), ám sợ khoảng trống ( F40.0), rối loạn hoảng sợ ( F410), rối loạn ám ảnh cưỡng ( F42) - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm giảm thiểu rối loạn lo âu cho sinh viên trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: 200 sinh viên trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định - Đối tượng nghiên cứu: Những biểu rối loạn lo âu sinh viên trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định - Câu hỏi nghiên cứu: + Tỷ lệ SV trường ĐHĐNĐ có biểu rối loạn lo âu nào? + Biểu RLLA cụ thể sinh viên trường ĐHĐDNĐ nào? +Có khác biệt biểu RLLA với giới tính, môi trường sống, năm học, … sinh viên điều dưỡng không? Giả thuyết nghiên cứu Tỷ lệ sinh viên trường ĐHDDNĐ có biểu RLLA tương đối cao Tuy nhiên mức độ biểu RLLA nghiêm trọng không chiếm phần nhiều Có khác biệt yếu tố giới tính, năm học, kinh tế, môi trường sống đến tỷ lệ sinh viên có biểu RLLA TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỖ THỊ AN (2013), Tìm hiểu biểu rối loạn lo âu sinh viên trường đại học lao động xã hội, luận văn thạc sĩ tâm lý học, trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội Huỳnh Hồ Ngọc Anh (2012), Tác động trị liệu hành vi nhận thức đến thần chủ có rối loạn lo âu dựa định hình trường hợp, Luận văn thạc sỹ Võ Văn Bản, (2006), Thực hành điều trị tâm lí, Nxb Y học, trang 277 Bản dịch Viện Sức khỏe Tâm Thần – Bện viện tâm thần Trung ƣơng (1999), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi Nguyễn Thị Bình (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị rối loạn lo âu lan tỏa, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y HàNội Lê Duy Biên (2012), Báo cáo hội nghị khoa học kỹ thuật, Bệnh viện Tâm thần Tiền Giang lần thứ 5, trang 10 Bộ môn Tâm Thần - Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2002), Sức khỏe tâm thần cộng đồng Bùi Thị Hạnh Dung (2011), Tìm hiểu biểu rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông TP.Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Tâm lý Giáo dục, Trường đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm Lý học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 10 Đặng Hoàng Hải (2010), Rối loạn lo âu Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch 11.Đinh Đăng Hòe, (1997)Tập tài liệu tâm bệnh học, Nxb Y học, trang 37 12.Bùi Quang Huy (2012), Rối loạn lo âu, Nxb Yhọc 13.Nguyễn Văn Huy, Đào Thị Minh An, Giang Thạch Thảo (2006), "Thực trạng lập kế hoạch học tập sinh viên đại học Y Hà Nội số yếu tố ảnh hưởng" tạp chí y tế công cộng 16, 42-48 68 14.Nguyễn Công Khanh (2000), “Tư vấn trị liệu tâm lý cho trẻ em có rối nhiễu hành vi khó khăn học đường”, Hội thảo Việt Pháp tâm lý học Hà Nội 15.Đặng Bá Lãm – Bahr Weiss (2007), Giáo dục, Tâm lý Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 16.Trần Thị Thu Mai Và Nguyễn Ngọc Duy đề tài “rối loạn lo âu sinh viên số trường sư phạm thành phố hồ chí minh” tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 11(77) năm 2015 17.Trần Viết Nghị (2003), Các rối loạn liên quan đến stress điều trị học tâm thần, Bộ môn Tâm Thần - Trường Đại học Y Hà Nội 18.Trần Viết Nghị (biên dịch) (2000), Cơ sở lâm sang tâm thần học, Nxb Y học, trang 123 19.Phan Trọng Ngọ (chủ biên), (2001), Tâm lí học trí tuệ, Nxb ĐHQG Hà Nội 20.Nguyễn Văn Nuôi, Phạm Văn Trụ, Lê Quốc Nam, Lƣơng Mạnh Dũng (1994), Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần rút gọn IV, NXB Y học Hồ Chí Minh 21.Nguyễn Hằng Phƣơng (2008), “Nghiên cứu số nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông” luận văn thạc sĩ trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 22.Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh Michael Dunne (2009), Nghiên cứu sức khỏe tâm thần SV y tế công cộng SV điều dưỡng đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 23.Nguyễn Viết Thiêm (2003), Các rối loạn liên quan đến stress điều trị tâm thần, tài liệu giảng dạy sau đại học, Đại học Y Hà Nội 24.Lê Minh Thuận (2011), "Sức khỏe tâm lý sinh viên: nghiên cứu cắt ngang" Y học thực hành, Bộ Y Tế Xuất Bản, 7, (774), 71-74 25.Nguyễn Thị Hồng Thúy (2003), Ảnh hưởng số yếu tố tâm lý đến RLLA trẻ em, Luận văn thạc sỹ tâm lý học 69 26.Nguyễn Hồng Thúy, Trần Thành Nam, Cao Vũ Hùng, Đặng Hoàng Minh (2003), Nghiên cứu“Ứng dụng mô hình trị liệu nhận thức hành vi cho 20 trẻ em có RLLA gia đình” 27.Hoàng Cẩm Tú (1997), “Một số nhận xét rối loạn lo âu trẻ em điều trị khoa tâm bệnh - Viện sức khỏe trẻ em”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em 28.Nguyễn Minh Tuấn (2002), Rối loạn lo âu, Các rối loạn tâm thần chẩn đoán điều trị, Nxb Y học 29.Nguyễn Kim Việt (2009), Lâm sàng điều trị rối loạn lo âu, Bộ môn tâm thần – Đại học Y Hà Nội 30.Nguyễn Kim Việt (2011), Tập báo cáo giảng Rối loạn trầm cảm, Bộ môn Tâm Thần trường Đại học Y Hà Nội 31.Nguyễn Khắc Viện, (2001), Từ điểm tâm lí Nxb VHTT 32.Trần Đình Xiêm (1995), Rối loạn lo âu, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, 329 – 346 Tài liệu nƣớc - tài liệu tiếng Anh 33.Al-Turkait et al, Relationship between Symptoms of Anxiety and depression in a Sample of Arab College Students Using the Hopkins Symptom Checklist 25, Original Paper , Psychopathology 2011;44:230–241 34.Amir A Khan et al, (2005) Personality and comorbidity of common psychiatric disorders, British Jouranl of Psychiatry, pp.186,190-196 35.Andrew R Getzfeld (2006), Essentials of Abnormal Psychology John Wiley & Sons, Inc Hoboken, New Jersey, USA 36.Andri S Bjornsson et al, Cognitive- Behavioral group therapy versus group psychotherapy for social anxiety disorder among college students: A randomized controlled trial, Research Article, Depression and Anxiety 28 : 1034–1042, 2011 37.Arthur W Blume et al, The Relationship of Microaggressions With Alcohol Use and Anxiety Among Ethnic Minority College Students in a 70 Historically White Institution, Cultural Diversity and Ethnic Minority Psychology, Vol 18, No 1, 45–54, 2012 38.Barlow P et al (1996), psychological views of anxiety, Journal of mental health, N017 39.Barry D Smith, Harold J Vetter (2005), Các học thuyết nhân cách (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Văn Hóa ThôngTintr.524- 569 40.Bayram N, N Bilgel (2008), "The prevalence and socio-demographic correlations of depression, anxiety and stress among a group of university students" Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 43, (8), 667-672 41.Bruce F Chorpita, Modular Cognitive-Behavioral Therapy for Childhood Anxiety Disorders, the Guilford Press, 2007 42.Dan J.Stein (2009), “Generalized axiety disorders”, Textbook of anxiety, American Psychiatric Publishing, Inc, pp 3, 4, 115-119, 125126, 6, 180, 210, 351, 352, 362, 369 43.Dan J Stein (2003), Serotonergic neurocircuitry in mood and anxiety disorders, Taylor & Francis, USA, pp.9,18-20 25 DSM-IV TM (1996), Diagnostic Cristeria American psychiatric Association Washington DC 44.E.J.L Griez, C Faravelli, David Nutt, Joseph Zohar Anciety disorders, coppyright@2001 John Wiley & Sons ltd Print ISBN 0-47197893-6 Electronic ISBN 0-470-84643-7 45.Hoekstra, H.J, B.B Van Meijel, T.G Van Der Hooft-Leemans ( 2010), "A nursing career in mental health care: choices and motives of nursing students" Nurse Educ Today, 30, (1), 4-8 46.Jitender Sareen et al (2005), “Anxiety Disorders Associated With Suicidal Ideation and Suicide Attempts in the National Comorbidity Survey”, The Journal of Nervous and Mental Disease • Volume 193, Number 7, July 2005, Lippincott Williams & Wilkins, USA 47.Julie Schulz et al (2005), The Diagnosis and Treatment of Generalized Anxiety Disorder, Clinical Focus, Primary Psychiatry 2005;12(11):58-67 71 48.Kelly A Johnson, James E Johson, and Thomas P P, Social anxiety, depression, and disorted cognitions in college students, 49 Malizia, A.L, V.J Cunningham, C.J Bell, P.F Liddle, T Jones, D.J Nutt (1998), "Decreased brain GABA(A)-benzodiazepine receptor binding in panic disorder: preliminary results from a quantitative PET study" Arch Gen Psychiatry, 50.Michael E Portman (2001), Generalized anxiety disorders across the lifepans,Springer Publishing 51.Miri Cohen and Hasida Ben-Zur, Michal J Rosenfeld, Sense of Coherence, Coping Strategies, and Test Anxiety as Predictors of Test Performance Among College Students, 52.Naiemeh, Seyedfatemi, Maryam Tafreshi, Hamid Hagani (2007), "Experienced stressors and coping strategies among Iranian nursing students" BMC Nursing, 6, (11), 1-10 53 Niemi (2006) “ Medical studenst’ distress – quality, continuily and gender differences during a six – year medical programme”, Medical Teacher, 28:2, 136-141 54 Ni, C, X Liu, Q Hua, A Lv, B Wang, Yan Y (2010), "Relationship between coping, self-esteem, individual factors and mental health among Chinese nursing students: a matched case-control study" Nurse Educ Today, 30, (4), 338-43 55.Peter Tyrer et al (2006), Generalised anxiety disorder, Lancet 2006; 368: 2156–66 Department of Psychological Medicine, Division of Neuroscience & Mental Health, Imperial College, London W6 8RP, UK 56.Randy S Burke and Robert S Stephens, Social anxiety and drinking in college students: A social cognitive theory analysis, 57.Richard C.S (2000), Anxiety Disorder, Curent diagnostic treatment of psychiatry, Mc Graw Hill international edition 58.Stewart, S.M, C Betson, T H Lam, I.B Marshall, P.W Lee, C.M Wong (1997), "Predicting stress in first year medical students: a longitudinal study" Med Educ, 31, (3), 163-168 72 59.Vladan Starcevic (2010), Anxiety Disorders in Adults, Oxford University Press, 198 Madison Avenue, New York, pp 124,127,129 60.Woods, M.A (2010), "Public health intervention model: impact on Australian community and mental health nursing students' practice" Int J Nurs Educ Scholarsh, 7, (1) 61 World health Organization (WHO) (1992), The ICD 10, Geneva 62.Wendy K.Silverman, Philp D.A Treffer (2001), Anxiety disorders in children and adolescent, Cambridge University Trang Website 63.http://www.bvtttw1.gov.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=697& CatID=83&MN=26 64 http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/roiloantramcam.htm 65 www.newcastle.edu.au/ /V10_deb_etal.pdf ] 66.http://www.unige.ch/fapse/emotion/tests/temperament/publications/ejds_02_01_z entner.pdf 73 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Để thực đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu rối loạn lo âu sinh viên trường Đại học Điều dưỡng, Nam Định, mong bạn tham gia trả lời đầy đủ vấn đề nêu Những trao đổi bạn đóng góp quan trọng việc thực đề tài để tìm mô hình hỗ trợ giải khó khăn tinh thần cho bạn sinh viên cách phù hợp Phiếu thu thập thông tin nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học Mọi thông tin cá nhân giữ bí mật tuyệt đối Phần 1: Dưới câu phát biểu mô tả số triệu chứng thể Ở câu, chọn mức độ phù hợp với tình trạng mà bạn cảm thấy vòng tháng qua Đánh dấu "x" vào mức độ mà bạn lựa chọn đừng bỏ sót câu nào! TT Nội dung Tôi cảm thấy nóng nảy lo âu thường lệ Tôi cảm thấy sợ vô cớ Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt điều xấu xảy Tay chân lắc lư, run lên Tôi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Không Đôi có Phần lớn Hầu hết/ tất thời gian thời gian 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tôi cảm thấy bình tĩnh ngồi yên cách dễ dàng Tôi cảm thấy tim đập nhanh Tôi khó chịu hoa mắt chóng mặt Tôi bị ngất có lúc cảm thấy gần Tôi thở ra, hít vào cách dễ dàng Tôi cảm thấy tê buốt, có kiến bò đầu ngón tay, ngón chân Tôi khó chịu đau dày đầy bụng Tôi cần phải đái Bàn tay thường khô ấm Mặt thường nóng đỏ Tôi ngủ dễ dàng có giấc ngủ tốt Tôi thường có ác mộng Phần 2: 2.1 Bạn cảm thấy rơi vào tình sau (Hãy đánh dấu (x) vào ô phù hợp)? Toát Bình Chóng mồ thƣờng mặt hôi TT Nội dung Co Nghẹt cứng thở ngƣời Nhìn thấy máu vết thương Tiếp nhận bệnh nhân Vệ sinh thân thể cho người bệnh nặng Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm Bệnh nhân la hét, khóc lóc Bị nhân viên bệnh viện sai bảo, quát mắng Nói chuyện, tiếp xúc với bệnh nhân Tiêm, truyền cho bệnh nhân Bị bệnh nhân từ chối chăm sóc 10 Khi giao tiếp với bác sĩ, nhân viên bệnh viện Bạn thường chủ động né tránh tình gây biểu trên: Có  không  2.2 Bạn có cảm thấy lo lắng, hoảng sợ mức tình nơi mà việc thoát khó khăn không nhận hỗ trợ TT Nội dung Đứng xếp hàng Đứng khu vực rộng lớn (sân vận động, quảng trường…) Đứng đám đông Đi cầu Đi xe buýt/ tàu/ ô tô Đi xe máy đường Toát Bình Chóng mồ thƣờng mặt hôi Co Nghẹt cứng thở ngƣời Để cảm giác bạn né tránh kích thích gây nỗi sợ đó: Có  không  2.3 Bạn cảm thấy vô sợ hãi tình liên quan tới nói chuyện trình diễn trước đám đông Có  không  Để cảm giác bạn né tránh kích thích/ tình gây nỗi sợ đó: Có  không  2.4 Khi bạn cảm thấy có điều nguy hiểm, bạn có triệu chứng sau không mức độ nào?: TT Nội dung Không Một lần Vài lần Nhiều lần Toát mồ hôi Tim đập mạnh Chóng mặt/ Buồn nôn Khó thở Nỗi sợ hãi làm bạn trở nên không kiểm soát thân Đau ngực/ đau đầu Cảm giác nghẹn cổ họng Cảm giác nóng/lạnh thể Người run lẩy bẩy 2.5 Bạn có lo lắng bận tâm vào: công việc, học hành, bạn bè, tiền bạc, sức khỏe Điều này: TT Nội dung Có Xẩy 50% thời gian hàng ngày Kéo dài tháng Bạn cảm thấy khó khống chế lo lắng Sự lo lắng bạn có liên quan đến: căng cơ, ngủ, khó tập trung, dễ cáu gắt Các triệu chứng gây căng thẳng đáng kể làm giảm sút kết học tập/ công việc, giảm hoạt động xã hội… Không 2.6 Trong thời gian qua, có bạn có cảm giác miêu tả sau không? Hãy đánh dấu (x) vào ô mức độ mà bạn cho phù hợp với TT Nội dung Bạn có ý tưởng/ hình ảnh ám ảnh suy nghĩ đầu có hành động phải lặp lặp lại khiến bạn cảm thấy khó chịu, mệt mỏi cách để thoát khỏi tình trạng cho dù bạn cố gắng Không có Phần Đôi lớn thời gian Hầu hết/ tất thời gian Phần Nếu được, xin bạn vui lòng cho biết thông tin cá nhân sau đảm bảo giữ bí mật thông tin bạn cung cấp Họ tên SĐT (nếu đƣợc) Tuổi  Giới tính Nam  Nữ  Hiện bạn sinh viên: NămNămNăm 3 Năm  Nơi nay: Cùng gia đình  Cùng người quen  Ký túc xá  Thuê nhà  Tình hình kinh tế gia đình bạn Bình thường  Khó khăn  giả  Bạn tự nhận thấy ngƣời: Hiền lành, bình thản  Sống nội tâm, hay phiền muộn Nhanh nhẹn, hoạt bát  Nóng tính Khi có chuyện buồn/ lo lắng bạn thƣờng làm để thoát khỏi tâm trạng đó:  Đi chơi, nói chuyện với bạn bè, người thân   Đi mua sắm   Khóc    Ngủ  Tìm để ăn   Làm việc để quên chuyện buồn: nghe nhạcxem tivi;đọc sách, truyện, báo; học   Cách khác: Ai gia đình ngƣời bạn muốn trò chuyện, chia sẻ gặp vấn đề học tập, quan hệ bạn bè? TT Thành viên Ông, bà Bố Mẹ Anh/em trai Chị/em gái Người khác Không Khi chia sẻ vấn đề với gia đình sẽ: - Giúp bạn cảm thấy thoải mái, dễ chịu  - Giúp bạn tự tin giải vấn đề  - Đưa lời khuyên cho bạn  - Giải vấn đề giúp bạn  - Làm cho vấn đề trở nên khó khăn  - Không giúp đỡ  Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Thi Thƣờng thoảng xuyên Phụ lục PHỎNG VẤN Xin anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Anh/chị mô tả công việc cho biết suy nghĩ ngành học mình? Sinh viên Đ.T.H cho rằng: “Điều dưỡng ngành học có nhiều ý nghĩa, nhiên vất vả Chúng em lần đầu tiếp xúc, học tập vấn đề hoàn toàn Nhất thực tập, em thấy căng thẳng” Sinh viên N.Đ.T nói: “Nếu trước chúng em không hình dung Điều dưỡng học thấy nhiều vấn đề khó, thực tập rồi, ăn, ngủ” Sinh viên L.T.M chia sẻ: “Học Điều dưỡng vất vả, nhiều tập, thực hành Khi thực hành, lần đầu gặp bệnh nhân bị mổ, em run, tưởng không dám đến gần" Sinh viên N.T.L: “ Khi học thấy nhiều tình khó thực tế Bệnh viện Tỉnh, có nhiều bệnh nhân bị biến chứng bàn chân bệnh đái tháo đường Bàn chân bệnh nhân bị hoại tử bốc mùi hôi thối Nói thật, người nhà bệnh nhân muốn tránh xa tốt Thế nhưng, sinh viên điều dưỡng hàng ngày lau rửa, vệ sinh cho người bệnh Có nhiều người sau làm việc xong không ăn cơm Làm điều dưỡng khổ khó làm dâu… Và có nghề buộc người phải vượt qua giới hạn tình thương chai lì trước điều tiếng không hay đối mặt với hiểm họa rình rập” Câu 2: Việc học tập có ảnh hưởng đến sống riêng tư bạn không? Bạn L.T.H tâm sự: “Chương trình học ngành Điều dưỡng nặng, em bị theo việc học, có thời gian quê chơi nữa” Sinh viên L.T.K: “Vào học ngành vui, có ý nghĩa lớn, ngành học, làm việc nhân văn Nhưng nói thật vất vả lắm” Sinh viên H.T.U: “ Sang năm thứ 4, thời gian thực hành, thực tập vất vả Ngày chủ nhất, bạn bè trường khác nghỉ chúng em phải thực hành bệnh viện Mặc dù, thày, cô quan tậm, động viên nhiều muốn nghỉ để chơi cho đỡ căng thẳng” Câu 3: Bạn có muốn đổi ngành học không? Sinh viên L.T.M tâm sự: “Cũng có lúc chán, cô muốn bỏ, thi trường khác khác, nghĩ lại, thi cử khó khăn, trường khó xin việc nên lại thôi” Sinh viên Đ.K.L: “Không Học hành vất vả, nhiều tập, thực tập, thời gian chơi bạn bè học ngành khác em yêu ngành, yêu nghề” Sinh viên L.T.M cho biết: “Bây mà bỏ học, thi lại dễ Nhưng khó trường khó xin việc Học Điều dưỡng em thấy có nhiều hội xin việc nên em học” ... dạng rối lo n lo âu phổ biến, tổng quan công trình nghiên cứu rối lo n lo âu, rối lo n lo âu sinh viên y khoa Trên sở đưa khái niệm công cụ đề tài - Tìm hiểu thực trạng mức độ biểu rối lo n lo âu. .. cứu: 200 sinh viên trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định - Đối tượng nghiên cứu: Những biểu rối lo n lo âu sinh viên trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định - Câu hỏi nghiên cứu: + Tỷ lệ SV trường ĐHĐNĐ... dạng rối lo n lo âu cụ thể sinh viên trường Đại Học Điều dưỡng Nam Định theo ICD: rối lo n lo âu lan tỏa ( F41.1), ám sợ xã hội ( F40.1), ám sợ khoảng trống ( F40.0), rối lo n hoảng sợ ( F410), rối

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w