Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THỊ HÀ THÖY VAI TRÕ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SĨC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THỊ HÀ THÖY VAI TRÕ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SĨC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Hoàng Thị Diễm Ngọc Hà Nội - 2015 ̉ ̀ LƠI CAM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Hoàng Thị Diễm Ngọc ngƣời thầy, ngƣời hƣớng dẫn ln tận tình giúp đỡ, bảo động viên suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, cán bộ, thầy cô giáo, đặc biệt anh, chị đồng nghiệp phòng Đào tạo - Trƣờng Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất nhƣ cung cấp số liệu hữu ích thời gian nghiên cứu thực hoạt động phục vụ cho đề tài Tôi xin cảm ơn em sinh viên phối hợp, hỗ trợ nhiệt tình q trình tơi thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2015 Học viên Phùng Thị Hà Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 14 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 17 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19 1.1 Các khái niệm công cụ 19 1.1.1 Các khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề rố i loa ̣n lo âu 19 1.1.2 Các khái niệm công cụ liên quan công tác xã hội công tác xã hội học đƣờng 31 1.2 Lí thuyết ứng dụng nghiên cứu 35 1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow 35 1.2.2 Thuyết hệ thống 37 1.2.3 Thuyết phân tâm S Freud 38 1.2.4 Lí thuyết hành vi 40 1.3 Mơ ̣t sớ đặc điểm tâm lí sinh viên liên quan đến vấn đề rối loạn lo âu 41 1.4 Vài nét trƣờng Đa ̣i ho ̣c Thăng Long 43 TIỂU KẾT CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN 47 2.1 Thực trạng rối loạn lo âu sinh viên Trƣờng Đại học Thăng Long 47 2.1.1 Các mức độ biểu rối loạn lo âu trƣờng Đại học Thăng Long theo test Zung 47 2.1.2 Các biểu rối loạn mặt thể chất sinh viên 48 Các biểu rối loạn mặt tâm lý sinh viên 50 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rối loạn lo âu sinh viên 52 2.2.1 Yếu tố chủ quan 52 2.2.2 Yếu tố khách quan 54 2.3 Các biện pháp áp dụng nhằm giảm thiểu rối loạn lo âu trƣờng 62 2.3.1 Đánh giá và nhận thức sinh viên về viê ̣c chăm sóc rối loạn lo âu 62 2.3.2 Những khó khăn, cản trở việc thực biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âu 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC CHĂM SÓC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 70 3.1 Cơ sở đề xuất biên pháp can thiêp công tác xã hơ ̣i nhóm việc chăm sóc ̣ ̣ rối loạn lo âu cho sinh viên 70 3.2 Xây dựng quy trình vận dụng biên pháp can thiêp cơng tác xã hội nhóm ̣ ̣ viêc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên 73 ̣ 3.2.1 Lựa chọn loại hình nhóm cơng tác xã hội nhóm để tiến hành can thiệp 73 3.2.2 Qui trình vận dụng cơng tác xã hội nhóm với nhóm thân chủ 74 3.3 Thực nghiệm để đề xuất xây dƣ ̣ng mô hinh can thiêp Công tác xã hơ ̣i nhóm ̣ ̀ vào chăm sóc rối loạn lo âu sinh viên 84 3.3.1 Thực nghiệm mô hình cơng tác xã hội nhóm 84 3.3.2 Lƣợng giá tiến trình CTXH nhóm 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội CTXHTH Công tác xã hội trƣờng học ĐHTL Đại học Thăng Long ND Nơ ̣i dung NHĨM TC Nhóm Thân chủ NVCTXH Nhân viên Cơng tác xã hội RLLA Rối loạn lo âu SKTT Sức khỏe tinh thần TC Thân chủ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các mức độ biểu rối loạn lo âu theo test ZUNG sinh viên 47 Bảng 2.2 Các biểu rối loạn mặt thể chất sinh viên .49 Bảng 2.3 Các biểu rối loạn mặt tâm lý sinh viên 51 Bảng 2.4 Bầu khơng khí tâm lí gia đình sinh viên có RLLA 54 Bảng 2.5 Cách chia sẻ, quan tâm cha mẹ với sinh viên có rối loạn lo âu 55 Bảng 2.6 Một số áp lực từ việc học tập sinh viên bị rối loạn lo âu 57 Bảng 2.7 Mối quan hệ nhóm bạn bè sinh viên có RLLA 60 Bảng 2.8 Một số biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âu qua đánh giá sinh viên 63 Bảng 2.9 Nhận thức việc phát hiện, phòng ngừa giảm thiểu rố i loa ̣n lo âu 66 Bảng 2.10 Cách ứng phó sinh viên gặp rối loạn lo âu .68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều thay đổi đời sống ngƣời Bên cạnh hệ tích cực mà mang lại khơng tránh khỏi tiêu cực phát triển gây nhiều áp lực dẫn đến stress, lo âu, trầm cảm, hoang tƣởng… Theo đánh giá chung nhiều quốc gia giới, rối loạn liên quan đến tâm lí chiếm 20% - 25% dân số Trong đó, RLLA rối loạn thƣờng gặp phổ biến, tuổi niên là lƣ́a tuổ i trải qua cuô ̣c số ng học tập thời sinh viên gây ảnh hƣởng trực tiếp đến công việc , học tập mối quan hệ sống hàng ngày các em Vì vậy, việc chăm sóc RLLA nói chung cho sinh viên nói riêng vấn đề cần đƣợc quan tâm, bối cảnh xã hội nay, mà sống cơng nghiệp hố ngày tạo khoảng cách tình cảm ngƣời thân, quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình dần mai thay vào lối sống độc lập, tự chịu trách nhiệm nhận thức, hành vi trải nghiệm sống xã hội Một số tƣợng bất ổn tâm lí, việc thƣờng xuyên căng thẳng, lo lắng sợ hãi mức… lứa tuổi sinh viên mà không tìm đƣợc ngƣời chia sẻ dẫn đến việc em khơng tự kiểm sốt đƣợc cảm xúc hành vi Điều đă ̣t cảnh báo vấn đề RLLA hữu gia đình tồn xã hội Lo phản ứng tự nhiên (hay bình thƣờng) xảy sống hàng ngày có rắc rối tài chính, địi hỏi cơng việc hay ho ̣c tâ ̣p , mối quan hệ căng thẳng hay khó khăn sống Lo âu đƣợc cho bệnh lí trở thành rối loạn xảy mức dai dẳng ảnh hƣởng đến hoạt động, cơng việc ngƣời bệnh, kèm theo ý nghĩ hay hành động kỳ quặc, khó hiểu, vƣợt qua mức thơng thƣờng Trong thực thế, tỷ lệ RLLA thƣờng gặp khoảng từ 1,5 - 3,5% dân số Ở Mỹ, có từ đến triệu ngƣời mắc bệnh Theo thống kê riêng dự án nghiên cứu National Comorbidity Survey năm 2005 (một dự án nghiên cứu tỉ lệ rối loạn tâm thần ngƣời Mỹ) 58% bệnh nhân đƣợc chẩn đốn trầm cảm có RLLA, số 17,2% RLLA lan tỏa, 9,9% rối loạn hoảng sợ Bệnh nhân RLLA có tỉ lệ cao bị trầm cảm với 22,4% bệnh nhân mắc bệnh ám ảnh sợ xã hội, 9,4% bệnh nhân sợ khoảng trống 2,3% rối loạn hoảng sợ Ở Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ rơi vào khoảng 10% dân số tỷ lệ 2/3 bệnh nhân trầm cảm có lo âu bệnh lí kèm theo và phổ biến lƣ́a tuổ i sinh viên, sinh viên RLLA thƣờng gặp nữ với số lƣợng gấp hai lần nam bắt đầu độ tuổi nào, nhƣng thông thƣờng xảy nhiều lứa tuổi niên Với sinh viên trung học phổ thông, tỷ lệ trầm cảm 5% số sinh viên, đó , số lƣơ ̣ng sinh viên bi ̣trầ m cảm có tăng , chẳ ng ̣n nhƣ tỷ lê ̣ này chiế m 7% sinh viên trƣ ờng cao đẳng, đại học khu vực phía Bắc , đó n ữ nhiều gấp đôi nam Bệnh khởi phát tuổi dƣới 15 tuổ i mà phổ biến độ tuổi 20 Tƣ̀ RLLA có thể dẫn đế n trầm cảm đó nguyên nhân hàng ầu dẫn đến tự sát độ tuổi đ Lứa tuổi niên giai đoạn hoàn thiện phát triển thể chất ngƣời phƣơng diện cấu tạo chức năng, thời kỳ thể lực sung mãn đời ngƣời Ở độ tuổi này, có nhiều vấn đề căng thẳng dẫn đến lo âu nhƣ áp lực học tập thi cử, bất đồng mối quan hệ bạn bè tình u đơi lứa, kỳ vọng thân mà đạt đƣợc Đó lo âu bình thƣờng mà ngƣời trƣởng thành trải qua nhƣng lo âu diễn mức ảnh hƣởng đến hoạt động thông thƣờng ngƣời , đặc biệt sinh viên đại học RLLA thƣờng diễn hoạt động h ọc tập giao tiếp Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rối loạn yếu tố gia đình, nhà trƣờng hay xã hội tạo nên Ngoài ra, giới trẻ ngày đƣợc tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa chiều từ sớm thông qua mạng Internet phƣơng tiện thông tin đại chúng tạo nên hành vi có biểu nếp sống lệch lạc, dẫn đến rối nhiễu tâm lí mà cụ thể RLLA Bên cạnh đó, em chƣa đƣợc trang bị nhiều kiến thức tình bạn, tình yêu, giới tính, sức khỏe sinh sản cách phịng tránh nên dễ hoảng loạn xảy việc Nhiều em quen đƣợc sống bao bọc gia đình nên rơi vào tình khó giải khác sống dễ dẫn đến căng thẳng khó có th ể vƣợt qua Chính vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu RLLA trƣờng đại học giúp có đƣợc lí giải về nhƣ̃ng nguyên nhân dẫn đ ến tình trạng này, đồng thời mang tính định hƣớng để thấy rõ vai trị CTXH việc chăm sóc RLLA cho sinh viên trƣờng đại học nói chung sinh viên ĐHTL nói riêng cách phù hợp hiệu quả, đảm bảo về mă ̣t giáo d ục nhà trƣờng, gia đình nâng cao đời sống lành mạnh cá nhân xã hội Để đáp ứng nhu cầu đƣợc trợ giúp ngƣời vấn đề không may gặp phải sống, ngành nghề chuyên nghiệp đời, CTXH - khoa học, nghề nghiệp chuyên mơn có tính ứng dụng cao Có thể nói, đời CTXH Việt Nam mẻ nhƣng với phƣơng pháp tác nghiệp đặc thù hƣớng đến hỗ trợ giải nhiều vấn đề xã hội nảy sinh trợ giúp cho đối tƣợng yếu xã hội Tuy nhiên, viê ̣c tiế p câ ̣n tƣ̀ góc đô ̣ CTXH chuyên nghiê ̣p đố i với vấ n đề h ỗ trợ, chăm sóc RLLA cho lứa tuổi niên là hầ u nhƣ chƣa có , p hải sử dụng nghiên cứu tài liệu nƣớc Trong hoàn cảnh xã hô ̣i và ngƣời Viê ̣t Nam với nhƣ̃ng đă ̣c điể m thể chấ t , lố i số ng và nề n văn hóa đă ̣c trƣng nên khơng thể máy móc, cƣ́ng nhắ c áp du ̣ng kiế n thƣ́c và mơ hình chăm sóc nƣớc ngồi , mà vấn đề chăm sóc RLLA sinh viên môi trƣờng đại học nảy sinh nhiều vấn đề bất cập vƣớng mắc biện pháp can thiệp vận dụng CTXH trƣờng học yêu cầu thực tế giai đoạn Với lí khách quan nhƣ trên, việc lựa chọn đề tài: “Vai trị cơng tác xã hội việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long” cần thiết có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Kết nghiên cứu đóng góp cho hệ thống lí luận nghiên cứu CTXH học đƣờng lĩnh vực chăm sóc RLLA Việt Nam Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề rối loạn lo âu giới * Những nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân gây rối loạn lo âu: Khi đề cập đến RLLA phải kể nghiên cứu M.Prior cộng (1983 - 2001) Trên 2,443 trẻ đƣợc tham gia vào cơng trình nghiên cứu theo PHỤ LỤC BÀI TẬP THƯ GIÃN BÌNH YÊN (Buổi 6) Hãy thƣ giãn thả lỏng thể… gạt bỏ suy nghĩ giới bên ý thức tại…hãy tâm trí tĩnh lặng, từ từ tiếp nhận suy nghĩ bình yên… tƣởng tƣợng bạn trời vào ngày quang đãng khung cảnh đẹp…có thể bạn bên bờ đại dƣơng hay đồng cỏ… hình dung vẻ đẹp thiên nhiên trƣớc mắt, đón nhận cảm giác bình yên… để thân cảm thấy an tồn tuyệt đối thƣ giãn…hãy cảm nhận vƣợt lên thời gian… cảm nhận bình yên thiên nhiên, đất trời bình yên tâm hồn bạn… nghĩ phẩm chất tự nhiên bạn chấp nhận thân… bình n với mình… tơi bình an, tơi có đƣợc sáng tạo sức mạnh… tơi góp phần tạo nên giới hịa bình 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƢỢC SỬ DỤNG LÀM BÀI TẬP TRONG CÁC BUỔI THẢO LUẬN VÀ HÌNH ẢNH SINH HOẠT NHĨM TẠI ĐHTL Mơ ̣t sớ hình ảnh tập thảo luận 51 Mơ ̣t sớ hình ảnh sinh hoạt nhóm phịng tự học ĐHTL 52 PHỤ LỤC CÁC CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM PHỤ LỤC 6.1 BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên ngƣời đánh giá: Thời điểm đánh giá: Ngày tháng năm Anh/chị/bạn cho điểm đánh giá thành viên nhóm theo tiêu chí tƣơng ứng Cách đánh giá dựa việc so sánh ý thức, thái độ, mức độ tham gia, kết đạt đƣợc, thể tƣơng quan thành viên theo thang điểm cho tiêu chí từ - 10 điểm (mức độ thấp cao 10) Cách cho điểm theo lựa chọn: không đạt đƣợc - điểm; đạt đƣợc - điểm; đạt đƣợc - điểm; đa số/hầu nhƣ đạt đƣợc - điểm; luôn đạt đƣợc - 10 điểm) Tiêu chí Danh sách thành viên A B C D Đ N Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm (họp, sinh hoạt, hoạt động) Sẵn sàng bày tỏ công khai, rõ ràng ý kiến thân Lắng nghe ý kiến thành viên khác để thể tôn trọng chia sẻ Giúp đỡ thành viên khác nhận hỗ trợ cần Tích cực học hỏi kiến thức, kĩ năng, cầu thị tiến bộ, nhận thức yếu sửa chữa Thể tinh thần đồn kết, có ý thức xây dựng nhóm khơng né tránh mâu thuẫn Nhiệt tình, hăng say với cơng việc, cố gắng hoàn thành 53 G M H L T T S Tiêu chí Danh sách thành viên A B C D Đ N tốt nhiệm vụ đƣợc giao Đề xuất sáng kiến, tích cực tìm tịi đƣa giải pháp cho vấn đề nhóm Chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm trải nghiệm thân với nhóm 10 Đến dự đầy đủ thời gian họp, sinh hoạt nhóm 54 G M H L T T S PHỤ LỤC 6.2 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỂ HIỆN, THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên ngƣời đánh giá: Thời điểm đánh giá: ngày tháng năm Anh/ chị/ bạn cho điểm đánh giá thân theo tiêu chí số điểm tƣơng ứng theo thang điểm từ - 10 (mức độ thấp 6, cao 10) Tiêu chí đánh giá Mức điểm đạt đƣợc Không Hiếm Thỉnh bao thoảng giờ(6) (7) (8) Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm (họp, sinh hoạt, hoạt động) Sẵn sàng bày tỏ, thể công khai, rõ ràng ý kiến thân Lắng nghe ý kiến thành viên khác để thể tôn trọng chia sẻ Giúp đỡ thành viên khác nhận hỗ trợ cần Tích cực học hỏi kiến thức, kĩ năng, cầu thị tiến bộ, nhận thức yếu sửa chữa Thể tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nhóm khơng né tránh mâu thuẫn Nhiệt tình, hăng say với cơng việc, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Đề xuất sáng kiến, tích cực tìm tịi đƣa giải pháp cho vấn đề nhóm 55 Đa số Ln ln (9) (10) Tiêu chí đánh giá Mức điểm đạt đƣợc Không Hiếm Thỉnh bao thoảng giờ(6) (7) (8) Chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm trải nghiệm thân với nhóm 10 Đến dự đầy đủ thời gian họp, sinh hoạt nhóm 56 Đa số Ln (9) (10) PHỤ LỤC 6.3 BẢN ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ THỂ HIỆN VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Tiêu chí đánh giá Thành Điểm nhóm Điểm tự Điểm TB viên đánh giá đánh giá (kết luận) Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm (họp, sinh hoạt, hoạt động) Sẵn sàng bày tỏ, thể công khai, rõ ràng ý kiến thân Lắng nghe ý kiến thành viên khác để thể tôn trọng chia sẻ Giúp đỡ thành viên khác nhận hỗ trợ cần Tích cực học hỏi kiến thức, kĩ năng, cầu thị tiến bộ, nhận thức yếu sửa chữa Thể tinh thần đồn kết, có ý thức xây dựng nhóm khơng né tránh mâu thuẫn Nhiệt tình, hăng say với cơng việc, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Đề xuất sáng kiến, tích cực tìm tịi đƣa giải pháp cho vấn đề nhóm Chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm trải nghiệm thân với nhóm Đến dự đầy đủ thời gian họp, sinh hoạt nhóm 57 PHỤ LỤC TÓM TẮT HỒ SƠ THÂN CHỦ Nguyễn Thị Anh - Giới tính: Nữ; ngày sinh: 03/03/1994 - Hiện sinh viên ngành ngôn ngữ Nhật, trƣờng ĐHTL - Địa chỉ: CT1, Định Cơng, Hồng Mai, Hà Nội - Vài nét hồn cảnh gia đình: + Bố: Nguyễn Văn Thành (50 tuổi); nghề nghiệp cán ngân hàng + Mẹ: Nguyễn Thị Hà (46 tuổi); nghề nghiệp buôn bán kinh doanh - Mối quan hệ gia đình: Là ngƣời ngoan, biết nghe lời bố mẹ - Mối quan hệ trƣờng: Đƣợc thầy q mến, bạn bè tin tƣởng, thành viên tích cực lớp - Tình hình học tập: Học lực Khá, có tài thuyết trình đánh đàn ghi ta, có ƣớc mơ đƣợc du học Nhật Bản - Nguyện vọng tham gia nhóm: đƣợc giao lƣu, kết bạn, có thêm hiểu biết xã hội Nguyễn Ngọc Bích - Giới tính: Nữ; ngày sinh 21/06/1994 - Hiện sinh viên ngành Tài – ngân hàng - Địa chỉ: Tập thể đại học Thƣơng Mại, Mai Dịch, Cầu giấy, Hà Nội - Vài nét hồn cảnh gia đình: + Bố: Nguyễn Văn Hải (48 tuổi); nghề nghiệp: Kinh doanh bất động sản + Mẹ: Lƣu Mỹ Hoa (45 tuổi); nghề nghiệp: Buôn bán nhỏ + Em trai: Nguyễn Văn Đức (8 tuổi), học sinh trƣờng tiểu học Mai Dịch - Mối quan hệ gia đình: Đƣợc bố mẹ quan tâm tạo điều kiện đầy đủ cho việc ăn học Tuy nhiên bố mẹ chƣa thực dành đƣợc nhiều thời gian việc nắm bắt tình hình học tập mối quan hệ em - Mối quan hệ trƣờng: bạn bè, có biểu tâm lý khơng bình thƣờng nhƣ hay mặc cảm, tự ti - Tình hình học tập: Học lực Trung bình, xét cấm thi số mơn - Lí tham gia nhóm: Do nhà trƣờng cán quản lý giới thiệu vào nhóm sinh hoạt Phạm Văn Cao - Giới tính: Nam; ngày sinh: 11/6/1995 58 - Hiện sinh viên ngành Công tác xã hội, trƣờng ĐHTL - Địa chỉ: 955 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội - Vài nét gia đình: + Bố: Phạm Văn Lân (65 tuổi) - cán công an hƣu + Mẹ: Nguyễn Thị Hằng (49 tuổi); nghề nghiệp: giáo viên trƣờng tiểu học Chu Văn An - Mối quan hệ gia đình: Đƣợc bố mẹ tạo điều kiện hỗ trợ nhiều việc học tập Bố mẹ có nhiều quan tâm sát khơng q trình học tập em trƣờng mà nắm bắt đƣợc mối quan hệ bạn bè xung quanh em Bố mẹ nhận xét ngƣời ngoan, hiền, lễ phép quan tâm đến thành viên gia đình - Mối quan hệ trƣờng: Cao sinh viên đƣợc thầy bạn bè u mến, hịa đồng thân thiện với ngƣời - Tình hình học tập: Sinh viên Giỏi, hạnh kiểm tốt, em trƣởng câu lạc văn nghệ trƣờng - Lí tham gia nhóm: Đƣợc làm quen với bạn, anh chị khối lớp, đƣợc giao lƣu có thêm hiểu biết vấn đề gây hấn học đƣờng Nguyễn Thanh Mai - Giới tính: Nữ; ngày sinh: 23/09/1995 - Hiện sinh viên ngành Toán –Tin, trƣờng ĐHTL - Địa nhà: 168 Kim Giang, Hoàng Mai, Hà Nội - Vài nét gia đình: + Bố: Nguyễn Văn Trung (40 tuổi); nghề nghiệp: Giám đốc công ty xây dựng + Mẹ: Cao Thị Ngọc (37 tuổi); nghề nghiệp: Kế toán + Em gái: Nguyễn Thị Thu, tuổi học sinh mẫu giáo trƣờng mầm non Hoa Hồng - Mối quan hệ gia đình: Biết chia sẻ cơng việc gia đình với bố mẹ, quan tâm giúp đỡ em gái học tập - Mối quan hệ trƣờng: Hòa nhã, có quan hệ tốt với thầy bạn bè, thích tham gia hoạt động đồn thể, tham gia vào đội văn nghệ trƣờng - Tình hình học tập: Học lực Khá - Lí tham gia nhóm: làm quen, kết bạn, mở rộng giao lƣu học hỏi từ bạn bè Nguyễn Thị Linh - Giới tính: Nữ; ngày sinh : 6/1/1994 59 - Hiện sinh viên ngành ngôn ngữ Nhật, trƣờng ĐHTL - Địa chỉ: Cầu Diễn, huyện Từ Liêm, Hà Nội - Thành phần gia đình: + Bố: Nguyễn Tình Anh (42 tuổi); nghề nghiệp: kỹ sƣ xây dựng công ty Sông Đà + Mẹ: Hoàng Thị Hà (40 tuổi); nghề nghiệp: kiểm tốn cơng ty LiLaMa + Anh trai: Nguyễn Tình Minh (28 tuổi), giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội - Mối quan hệ gia đình: Do thƣờng xuyên công tác bận bịu công việc nên bố mẹ em không thƣờng xuyên quan tâm đƣợc đến gia đình tình hình học tập mối quan hệ với bạn bè em trƣờng - Mối quan hệ trƣờng: Linh cô gái xinh xắn nhƣng lại nói, giao tiếp với ngƣời Linh thƣờng ăn trƣa nhƣ thu hẹp mối quan hệ với ngƣời Ở lớp, Linh không chơi thân với bạn thƣờng thiếu thiện cảm, dè chừng với em cho Hoa khó gần - Tình hình học tập: Học lực chƣa tốt, thiếu tích cực học tập - Lí tham gia nhóm: cố vấn học tập giới thiệu Hồng Anh Dũng - Giới tính: nam; ngày sinh: 18/10/1994 - Hiện sinh viên ngành công tác xã hội, ĐHTL - Địa nhà: 123 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Thành phần gia đình: + Bố: Hoàng Anh Khang (51 tuổi); nghề nghiệp: kinh doanh tạp hóa Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội + Mẹ: Nguyễn Thị Mây (47 tuổi); nghề nghiệp: bn bán + Chị gái: Hồng Ngọc Tú (24 tuổi); nghề nghiệp: Thợ may - Mối quan hệ gia đình: Là ngoan biết nghe lời bố mẹ, thời gian rảnh biết phụ giúp gia đình - Mối quan hệ trƣờng: Theo phản ánh giảng viên Dũng sinh viên ngoan, lễ phép với thầy cô, hịa đồng với bạn, tích cực tham gia phong trào hoạt động trƣờng lớp, sức học - Tình hình học tập: Học lực Khá học kì gần đây; mơn học u thích Văn Hóa 60 - Lí tham gia nhóm: tự đăng kí tham gia với mong muốn đƣợc kết bạn, giao lƣu học hỏi từ ngƣời Trần Văn Nam - Ngày sinh: 12/11/1995; giới tính: Nam - Hiện sinh viên ngành Khoa học máy tính, trƣờng ĐHTL - Địa chỉ: Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội - Thành phần gia đình: + Bố Trần Văn Năm, 45 tuổi, làm việc công ty taxi Hà Đông + Mẹ: Lý Thị Lan, 47 tuổi, công nhân nhà máy thuốc Thăng Long + Em gái: Trần Thị Trang, học sinh trƣờng cấp chuyên Nguyễn Huệ - Mối quan hệ gia đình: Bố mẹ Nam làm suốt ban ngày thƣờng mặt nhà để chăm lo cho hai anh em, chủ yếu hai anh em Nam phải tự lo cho thân - Mối quan hệ trƣờng: Nam thƣờng xuyên tụ tập với bạn bè cày gme chơi với bạn nữ Nam nói có xu hƣớng bạo lực - Tình hình học tập: Học lực Trung bình, đặc biệt mơn học chung thƣờng không đƣợc Nam ý Tuy nhiên, em có khiếu ca hát vẽ - Lí tham gia nhóm: cán quản lý giới thiệu với đồng ý gia đình em tham gia với tƣ cách thành viên tích cực Phan Văn Đạt - Ngày sinh: 27/5/ 1994; giới tính: Nam - Hiện sinh viên ngành Ngôn ngữ Nhật - Địa chỉ: phƣờng Dƣơng Nội, Hà Đơng, Hà Nội - Thành phần gia đình: + Bố: Phan Văn Công, 48 tuổi, nghề nghiệp: cán phƣờng Dƣơng Nội + Mẹ: Nguyễn Thị Phƣơng, 39 tuổi, nghề nghiệp nội trợ - Mối quan hệ gia đình: chia sẻ với ngƣời gia đình, bố mẹ nghĩ Đạt lớn không cần quan tâm nhiều - Mối quan hệ trƣờng: Đạt đƣợc nhận xét sinh viên trầm tính, nói, có khả tiếp thu tiếng Nhật tốt - Tình hình học tập: Học lực: Khá 61 - Lí tham gia nhóm: cố vấn học tập giới thiệu với mong muốn Đạt có thêm tự tin mở rộng hội giao lƣu, trao đổi nhiều với bạn nhƣ có thêm kiến thức xã hội, kĩ bổ ích sống Nguyễn Ngọc Trƣờng - Ngày sinh: 15/ 09/ 1993; giới tính: Nam - Hiện sinh viên lớp ngành Tài - ngân hàng - Địa chỉ: Quảng Xƣơng, Thanh Hóa - Thành phần gia đình: + Bố: Nguyễn Văn Sang, 52 tuổi, nghề nghiệp: công an + Mẹ: Trần Thị Lụa, 48 tuổi, nghề nghiệp: giáo viên + Anh trai cả: Nguyễn Văn Vũ, du học sinh Nhật - Mối quan hệ gia đình: Em đƣợc gia đình quan tâm, chăm lo nhiều anh trai học xa nhà nên phải tự lập nhiều Tuy vậy, Trƣờng tỏ ngƣời ngoan, biết lời lễ phép, anh em gia đình ln thƣơng yêu, gắn bó với - Mối quan hệ trƣờng: chăm học tập, hòa nhã với bạn bè; nổ nhiệt tình tham gia hoạt động đồn đội có khiếu thể thao, đặc biệt mơn bóng chuyền Tham gia niên tình nguyện trƣờng - Tình hình học tập: Học lực Khá - Lí tham gia nhóm: Trƣờng đăng kí vào nhóm với mong muốn đƣợc tham gia nhiều hoạt động thích đƣợc giao lƣu, làm quen để có thêm ngƣời bạn 10 Lê Thị Tình - Ngày sinh: 30/12/1994; giới tính: nữ - Hiện sinh viên ngành Khoa học máy tính, trƣờng ĐHTL - Địa nhà: Từ Sơn, Bắc Ninh - Thành phần gia đình: + Bố: Lê Nhƣ Hịang, 44 tuổi, nghề nghiệp: chủ xƣởng sản xuất gỗ + Mẹ: Nguyễn Thị Mến, 42 tuổi, nghề nghiệp: buôn bán quần áo chợ Ninh Hiệp + Chị gái: Lê Thị Thùy Mai, 26 tuổi, giáo viên trƣờng THPT Từ Sơn - Mối quan hệ gia đình: tự tin chia sẻ với ngƣời gia đình, Tình có tính cách giống trai nên mạnh mẽ 62 - Mối quan hệ trƣờng: lớp đa phần trai Tình có nhiều bạn nhƣng xét độ thân thiết khơng có ngƣời hay chia sẻ - Tình hình học tập: Học lực Khá - Lí tham gia nhóm: cố vấn học tập giới thiệu để tạo cho Tình có mơi trƣờng sinh hoạt tích cực, phát huy đƣợc lối giao tiếp ứng xử phù hợp trƣờng học 11 Nguyễn Thành Hƣng - Ngày sinh: 3/5/1993; giới tính: Nam - Hiện sinh viên ngành công tác xã hội - Địa nhà: 123 đƣờng Xuân Thủy, quận Cầu giấy, Hà Nội - Thành phần gia đình: + Bố: Nguyễn Duy Tiến, 43 tuổi, nghê nghiệp: bảo vệ trƣờng Đại học Sƣ phạm HN + Mẹ: Cao Thanh Mỹ, nghề nghiệp: giáo viên mầm non trƣờng Sao Mai + Em trai: Nguyễn Duy An, lớp 2A trƣờng tiểu học Dịch Vọng Hậu - Mối quan hệ gia đình: ngƣời ngoan, chăm chỉ, ngƣời anh gƣơng mẫu; đƣợc bố mẹ động viên tạo điều kiện đầy đủ học tập tham gia hoạt động đồn thể xã hội cách tích cực - Mối quan hệ trƣờng: Đƣợc thầy cô bạn bè yêu mến thành tích học tập tƣơng đối tốt, lớp phó học tập gƣơng mẫu, có tinh thần trách nhiệm cao công việc đƣợc giao lớp; ln có thái độ khiêm tốn, tích cực tham gia giúp đỡ thành viên khác lớp vƣơn lên tiến học tập, liên kết thành viên lớp tham gia vào hoạt động chung tồn trƣờng, chƣơng trình giao lƣu với khối, lớp…Hƣng ngƣời đóng vai trị tích cực việc vận động bạn trƣờng tham gia vào nhóm xã hội hóa - Tình hình học tập: Học lực Khá - Lí tham gia nhóm: Chủ động tham gia vận động thành viên tham gia để đƣợc giao lƣu với khối có hoạt động sinh hoạt bổ ích vào cuối tuần 12 Phạm Thị Ngọc Giang - Ngày sinh: 17/5/1994,giới tính: Nữ - Hiện sinh viên ngành công tác xã hội - Địa nhà: Xuân Trƣờng, Nam Định 63 - Thành phần gia đình: + Bố: Phạm Mạnh Hùng, 49 tuổi, nghề nghiệp: bác sỹ + Mẹ: Phạm Thị Hồng, 49 tuổi, nghề nghiệp: y tá + Em gái: Phạm Ngọc Hoa, lớp 6C trƣờng THCS Xuân Trƣờng A - Mối quan hệ gia đình: Trong gia đình, bố mẹ coi Hà nhƣ ngƣời bạn thân thiết Hà thƣờng chia sẻ với bố mẹ có khó khăn sống học tập - Mối quan hệ trƣờng: Đƣợc thầy tin tƣởng, bạn bè q mến tính cách hịa đồng - Tình hình học tập: Học lực Khá - Lí tham gia nhóm: Mong muốn đƣợc hịa nhập mơi trƣờng có nhiều bạn bè mới, đƣợc học hỏi kiến thức, kĩ sống để thân đƣợc tự tin 13 Nguyễn Văn Sáng - Ngày sinh: 17/5/1994,giới tính: Nữ - Hiện sinh viên ngành Tài – Ngân hàng - Địa nhà: Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội - Thành phần gia đình: + Bố: Nguyễn Văn Sáng, 59 tuổi, nghề nghiệp: giáo viên + Mẹ: Phạm Thị Hoa, 52 tuổi, nghề nghiệp: điều dƣỡng - Mối quan hệ gia đình: Trong gia đình, bố mẹ Sáng chia sẻ giúp đỡ lẫn - Mối quan hệ trƣờng: Đƣợc thầy cô tin tƣởng, bạn bè q mến tính cách hịa đồng - Tình hình học tập: Học lực Khá Lí tham gia nhóm: Mong muốn đƣợc hịa nhập mơi trƣờng có nhiều bạn bè mới, đƣợc học hỏi kiến thức, kĩ sống để thân đƣợc tự tin 64 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỐI LO? ??N LO ÂU CỦA SINH VIÊN 47 2.1 Thực trạng rối lo? ??n lo âu sinh viên Trƣờng Đại học Thăng Long 47 2.1.1 Các mức độ biểu rối lo? ??n. .. mức độ biểu rối lo? ??n lo âu theo test ZUNG sinh viên Các mức độ rối lo? ??n lo âu Số lƣợng Phần trăm (%) Không có rối lo? ??n lo âu 120 64,9 Rối lo? ??n lo âu mức độ nhẹ 64 34,6 Rối lo? ??n lo âu mức độ nặng... CỦA SINH VIÊN 2.1 Thực trạng rối lo? ??n lo âu sinh viên Trƣờng Đại học Thăng Long 2.1.1 Các mức độ biểu rối lo? ??n lo âu trường Đại học Thăng Long theo test Zung Để có số liệu phù hợp phục vụ cho