9. Phạm vi nghiên cứu
2.3.2. Những khó khăn, cản trở của việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âu
loạn lo âu
Phát hiện và chăm sóc sinh viên có RLLA tại trƣờng đại học là nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng và có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong ngành giáo dục, đặc biệt là ban lãnh đa ̣o trƣờng ĐHTL. Một trong các biện pháp để thực hiện đƣợc mục tiêu trên là phải xây dựng đƣợc cho sinh viên nhận thức, ý thức tốt về việc phát hiện và phòng ngừa RLLA cho chính bản thân, góp phần cùng nhà trƣờng phát hiện và phòng ngừa RLLA trong học đƣờng. Có thể nhận thấy, một trong những thuận lợi của việc đề ra những giải pháp can thiệp là việc sinh viên đã tự nhận thức đƣợc vai trò của bản thân, những việc có thể làm, những kĩ năng cần đƣợc trang bị. Tuy nhiên, một số hành động cần thiết để thực hiện những biện pháp này thì các em lại có hiểu biết khá hạn chế do chƣa đƣợc biết đến nhiều cũng nhƣ chƣa đƣợc trải nghiệm các hoạt động thuộc những biện pháp đã và đang đƣợc áp dụng ở một số trƣờng học trong cả nƣớc. Biê ̣n pháp chủ yếu là các hình thức tham vấn học đƣờng, tổ chức những câu lạc bộ cung cấp các thông tin, kiến thức, kĩ năng sống cho giới trẻ, những cách thức để giảm thiểu stress, áp lực học tập hay biện pháp mà chúng tôi áp du ̣ng ở đây là kĩ năng quản lí cảm xúc. Thêm vào đó, những mô hình nhóm giáo dục hoạt động theo định hƣớng của CTXH cũng đã và đang đƣợc áp dụng ở một mức độ nhất định trong sinh hoạt của một số câu lạc bộ tại trƣờng học cũng có vai trò trong việc chăm sóc RLLA cho sinh viên, hình thành cho sinh viên những hành vi tích cực thay thế nhƣ̃ng hành vi tiêu cƣ̣c . Tuy nhiên, các biện pháp trên đều
chƣa có cơ hội và điều kiện đƣợc áp dụng tại ĐHTL nên khi sinh viên gặp RLLA đều tự đƣa ra những giải pháp ứng phó và chỉ giải quyết đƣợc những căng thẳng mang tính cục bộ, nhất thời mà không đồng bô ̣, có tính bền vững.
Khi đƣợc phỏng vấn về việc lựa chọn những phƣơng thức giải quyết khi gặp căng thẳng, lo âu thì sinh viên lựa chọn những cách giải quyết khác nhau, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.10. Cách ứng phó của sinh viên khi gặp rối loạn lo âu
Cách ứng phó Tỷ lệ (%) Thứ bậc
1. Nghe nhạc, xem phim 75,2 1 2. Chơi game, vùi mình trong thể giới ảo 42,8 2
3. Chia sẻ với bạn bè 31,5 3
4. Viết nhật ký 15,1 4
5. Tìm gặp nhà tâm lý 0 5
Số liê ̣u trong b ảng 2.10 chỉ ra rằng, đa số sinh viên lựa chọn giải pháp “Nghe nhạc, xem phim” chiếm 75,2% vì đối với các em , nghe nha ̣c, xem phim là loa ̣i hình giải trí dễ tìm kiếm và thực hiện nhất . Đƣợc nghe những bản nhạc hay , xem nhƣ̃ng bô ̣ phim yêu thích , các em sẽ giải tỏa đƣợc nhiều căng thẳng và áp lực trong cuộc sống. Giải pháp “Chơi game, vùi mình trong thể giới ảo” chỉ chiếm 42,8% xảy ra ở nhƣ̃ng sinh viên thiếu sƣ̣ quan tâm và quản lý sát sao của gia đình , thiếu sƣ̣ yêu thƣơng và tin tƣởng của ba ̣n bè và nhƣ̃ng ngƣời xung quanh . Đắm mình vào những cuô ̣c chơi game , sống trong thế giới ảo khiến các em tƣ̣ huyễn hoă ̣c cuô ̣c sống của mình bằng những ƣớc mơ, nhƣ̃ng thú vui, nhƣ̃ng niềm tin mà các em tìm thấy trong thế giới của nhƣ̃ng trò chơi . Mục đích là các em mong muốn giải tỏa những RLLA để quên đi những nan đề đang gặp phải. Cũng có m ột số em, mà đa số là nữ , lựa chọn “Chia sẻ với bạn bè” (31,5%) vì các em có cảm giác khi chia sẻ những vấn đề RLLA của mình với ba ̣n bè mà mình tin tƣởng thì cùng với sƣ̣ tƣ vấn , giúp đỡ, an ủi của bạn cũng giúp mình giảm bớt đƣợc phần nào RLLA . Giải pháp “Viết nhật ký” (15,1%) đƣợc ít sinh viên lựa chọn nhất vì trong xã hội hiện đại nhƣ ngày nay , khi mà viê ̣c tán gẫu trên mạng , viết thƣ, tham gia ma ̣ng xã hô ̣i… đa ng là trào lƣu mà
giới trẻ ƣa thích thì viết nhật ký lại là một giải pháp giải tỏa kém hiệu quả vì mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên, không có bất cứ một sinh viên nào chọn cách “Tìm gặp
nhà tâm lý” (0%) bởi có thể do hoạt động của các chuyên gia tâm lý ở nƣớc ta chƣa
thịnh hành và với quan điểm sống của ngƣời Á Đông thì các em thật sự e ngại tâm sƣ̣ nhƣ̃ng vƣớng mắc đang xảy ra với mình thì sẽ bị chê cƣời, bản thân cảm thấy ngại ngùng khi chia sẻ với ngƣời lạ. Điều đó cho thấy, bản thân sinh viên khi gặp những nan đề củ a mình cũng chỉ tìm những cách giải quyết tƣ̣ phát, đơn giản mang tính điều hòa cảm xúc tiêu cực tại thời điểm đó mà không thể hiê ̣n tính chính thống. Vì vậy, cần có những biện pháp mang tính đồng bộ, hiệu quả và phối kết hợp đƣợc tối đa quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để chăm sóc RLLA cho sinh viên ĐHTL nói riêng và sinh viên đại học nói chung một cách tích cực nhất.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Những nội dung đƣợc trình bày và phân tích tại chƣơng này đã đƣa ra cái nhìn khái quát về thực trạng nhận thức của sinh viên thông qua những hiểu biết về RLLA, những biểu hiện của nó, các yếu tố ảnh hƣởng và cách thức để giảm thiểu hành vi này của sinh viên trƣờng Đa ̣i ho ̣c Thăng Long . Qua khảo sát cho thấy, những nhận thức của các em mang tính cảm tính, thể hiện tính chủ quan nên chƣa thể thúc đẩy, giúp đỡ sinh viên có ý thức chủ động trong việc ngăn ngừa và giảm thiểu RLLA tại trƣờng học. Bên cạnh đó, một thực tế vẫn đang tiếp tục diễn ra tại trƣờng, đó là tình trạng, mức độ RLLA của sinh viên đƣợc biểu hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các biện pháp đƣợc áp dụng trong nhà trƣờng nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu RLLA cho sinh viên chƣa mang lại hiệu quả tích cực. nên việc đề xuất biện pháp tác động dƣới góc đô ̣ CTXH mới là phù hợp với yêu cầu hiện tại cũng nhƣ đảm bảo đƣợc tính hiệu quả bền vững cho công tác chăm sóc RLLA tại địa bàn nghiên cứu nói riêng và trong các trƣờng đại học nói chung.
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI