9. Phạm vi nghiên cứu
1.2.4. Lí thuyết hành vi
Thuyết hành vi cổ điển với đại diện tiêu biểu là J. Watson (1913) đã lấy hành vi là đối tƣợng nghiên cứu của Tâm lí học. Họ đƣa ra công thức nổi tiếng sau:
Trong đó, S là kích thích và R là phản ứng lại kích thích.
Nội dung của lý thuyết cho rằng con ngƣời có phản ứng do có sự thay đổi của môi trƣờng để thích nghi. Nhƣ vậy, khi có mô ̣t kích thích s ẽ xuất hiện nhiều phản ứng của con ngƣời, nhƣng dần dần sẽ có mô ̣t phản ƣ́ng có xu hƣ ớng lặp đi lặp lại những phản ứng trƣớc thì chúng ta cần phải củng cố và học hỏi để có thể đạt đƣợc kết quả nhƣ mình mong đợi.
Chính vì vậy, theo thuyết này thì hành vi con ngƣời là do chúng ta tự học mà có và môi trƣờng là yếu tố quyết định và hành vi con ngƣời bị hoàn cảnh điều khiển giống nhƣ một cái máy từ tác nhân kích thích bên ngoài. Tƣơng tự nhƣ vậy, vận dụng vào nghiên cứu thì vấn đề RLLA đƣợc diễn tả bằng công thức sau:
Con ngƣời có xu hƣớng phản ứng lo âu với các kích thích lo âu. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải bất cứ kích thích lo âu nào cũng nhận đƣợc phản ứng lo âu. Điều này phụ thuộc vào nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí và tính cách của cá nhân. Vì thế, quan điểm của lí thuyết hành vi cổ điển dùng để giải thích RLLA không còn phù hợp. S (Kích thích) R (Phản ứng) S (Kích thích lo âu ) (Kích thích) R (Phản ứng lại lo âu ) (Kích thích)
Trƣờng phái hành vi mới mà đại biểu là Thornkide và S. Kinner đã bổ sung thêm yếu tố nhận thức của cá nhân trƣớc phản ứng lại các kích thích của môi trƣờng. Trong cách tiếp cận của trƣờng phái hành vi mới bổ sung thêm yếu tố O (phản ứng với sự tham gia của quá trình nhận thức và tƣ duy). Vì vậy, công thức của chủ nghĩa hành vi mới nhƣ sau:
S - O - R
( O là dòng suy nghĩ, cảm nhận của chủ thể có tình huống kích thích)
Theo cách tiếp cận mới này, vấn đề RLLA hình thành ở chủ thể không chỉ chịu sự tác động của môi trƣờng mà còn phụ thuộc vào tâm thế đón nhận của chủ thể. Con ngƣời không chỉ trả lời các kích thích một cách bản năng vô thức mà hành vi của họ có sự tính toán và có ý thức [8].
Vận dụng quan điểm của thuyết hành vi mới vào nghiên cƣ́u để có thể xác định đƣợc nguyên nhân gây ra RLLA và cách thức giúp sinh viên giải quyết khi gặp vấn đề này và sƣ̣ c ần thiết phải đề xuất biện pháp can thiệp của CTXH, từ đó phối hợp với nhà trƣờng xây dựng mô hình trợ giúp hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề RLLA cho sinh viên trong trƣờng.