Cơ sở đề xuất biê ̣n pháp can thiê ̣p công tác xã hội nhóm trong việc chăm sóc

Một phần của tài liệu Vai trò của công tác xã hội trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên trường đại học thăng long (Trang 73)

9. Phạm vi nghiên cứu

3.1. Cơ sở đề xuất biê ̣n pháp can thiê ̣p công tác xã hội nhóm trong việc chăm sóc

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp can thiê ̣p công tác xã hô ̣i nhóm trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên sóc rối loạn lo âu cho sinh viên

Hiện nay, do những biến đổi về điều kiện kinh tế - xã hội nên ngày càng xuất hiện những vấn đề phức tạp cần phải quan tâm. Môi trƣờng học đƣờng nói chung và trƣờng đại học nói riêng đã và đang phải đối diện cũng nhƣ chịu nhiều thách thức trong việc giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh mà điển hình ở đây là vấn đề liên quan đến "căn bệnh" tâm lý là RLLA của sinh viên. Giải pháp tích cực và hiệu quả trong việc chăm sóc RLLA trên địa bàn nghiên cứu đang là một vấn đề cấp bách và cấp thiết cho nhà trƣờng gia đình và toàn xã hội. Tuy nhiên, đây vẫn là một vấn đề chƣa đƣợc giải quyết một cách sâu sắc, triệt để cũng nhƣ chƣa có những bƣớc đi đúng đắn nhất. Đặc biệt là vấn đề RLLA này rất nhạy cảm không thể giải quyết đơn lẻ đƣợc mà cần có sự phối kết hợp của ba bên gia đình - nhà trƣờng - xã hội. Những biện pháp trƣớc đây đã từng thực hiện chỉ là những giải pháp tức thời không mang tính hiệu quả cao vì đây là vấn đề tâm lý nên khá nhạy cảm. Vì vậy, cần nhận thức rằng, công tác phát hiện, ngăn ngừa và can thiệp nhằm chăm sóc RLLA cho sinh viên là một giải pháp thiết thực trong việc loại trừ những cảm xúc tiêu cực trong bản thân chính sinh viên.

Có thể nhận thấy mô hình tham vấn, tƣ vấn tại các trƣờng đại học, trung học phổ thông và trung học cơ sở trên cả nƣớc đã đƣợc áp dụng với những hiệu quả mang lại nhất định. Tuy nhiên, những mô hình này mang nặng tính chất tƣ vấn và tham vấn để giải quyết những vấn đề chủ yếu thuộc về khó khăn tâm lí của sinh viên, sinh viên. Trong khi đó, chƣa có giải pháp cu ̣ thể áp du ̣ ng cho sinh viên đa ̣i học nên vấn đề cần đă ̣t ra là cần có nhƣ̃ng giải pháp ngăn ngừa hiệu quả các hiện tƣợng xã hội tiêu cực và trong đó cần quan tâm đến các vấn đề liên quan đến tâm lí của sinh viên, sinh viên, sau đó cần có sự phối hợp kết nối giữa gia đình, nhà trƣờng và cộng đồng cũng nhƣ các dịch vụ xã hội trong hỗ trợ sinh viên khi các em gặp phải những tình huống khó khăn. Nan đề học đƣờng xảy ra bắt nguồn tƣ̀ nhiều

nguyên nhân mà trong đó RLLA cũng là một lý do trực tiếp nên để giải quyết đƣợc một cách toàn diện thì không chỉ có tƣ vấn, tham vấn tâm lí có thể làm thỏa đáng đƣợc trong tất cả các tình huống, vấn đề phát sinh, mà còn có sự phối kết hợp và đồng bộ các giải pháp khác trong việc liên kết các nguồn lực gia đình, nhà trƣờng, xã hội cùng với những hoạt động tăng cƣờng kĩ năng cuộc sống. Những công tác này nếu đơn thuần chỉ là nhân viên tƣ vấn tâm lí tại các trƣờng học thì chƣa thể giải quyết toàn diê ̣n các nan đề đang hiê ̣n hƣ̃u mà trong đó RLLA chiếm một ph ần quan trọng. Mặt khác, tại các trƣờng đại học, với đặc thù của sinh viên khác nhau nhƣ điều kiện kinh tế gia đình, hoàn cảnh sinh hoạt, ăn ở… nên việc can thiệp vận dung chủ yếu từ chính tiềm năng của sinh viên.

Vì vậy , để giải quyết đƣơ ̣c những RLLA đang xảy ra trong ho ̣c đƣờng nhất thiết phải có nhiều giải pháp đồng bộ mà trong đó CTXH học đƣờng là một phƣơng thức của ngành CTXH mà NVCTXH áp dụng trong bối cảnh thân chủ là sinh viên và thầy cô, phụ huynh, cán bộ quản lí giáo dục trong trƣờng học cũng nhƣ tại cộng đồng. Mô hình này đã đƣợc các nƣớc trên thế giới áp dụng từ lâu, đem lại những kết quả tích cực.

Vai trò của công tác xã hội là can thiệp vào cuộc sống của cá nhân, gia đình, nhóm ngƣời có cùng vấn đề, cộng đồng và các hệ thống xã hội nhằm hỗ trợ thân chủ đạt đƣợc sự thay đổi về mặt xã hội, giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ.

Để đạt đƣợc các điều này, ngành CTXH phải thực hiện các nhiệm vụ tham vấn, trị liệu, giáo dục, thƣơng lƣợng, hòa giải, hỗ trợ, hoạch định và nghiên cứu. Tùy thuộc vào từng trƣờng hợp cụ thể, ví dụ nhƣ tùy thuộc vào nhu cầu của ngƣời nhận dịch vụ và nguồn lực có đƣợc, cũng nhƣ tùy vào vai trò cụ thể của mình trong cơ quan, tổ chức mà NVCTXH sẽ phối hợp thực hiện các nhiệm vụ trên cũng nhƣ chọn phƣơng pháp thực hiện phù hợp. Tùy vào từng vấn đề thì CTXH thể hiện vai trò khác nhau nhƣ: CTXH cá nhân, CTXH nhóm, phát triển cộng đồng và hoạch định chính sách.

Một trong những phƣơng pháp làm việc chính của NVCTXH tại trƣờng học là phƣơng pháp CTXH nhóm. Đây là phƣơng pháp đƣợc xem là khá hiệu quả khi làm việc tại trƣờng học với sinh viên bởi so với phƣơng pháp CTXH với cá nhân thì mô

hình trợ giúp nhóm giúp sinh viên thoải mái hơn trong việc bộc lộ tâm sự, chia sẻ sự quan tâm và xóa bỏ sự im lặng, tăng thêm khả năn g giao tiếp , hòa đồng với công đồng nên có thể tham gia vào các hoạt động bất cứ khi nào muốn. Có nhiều em cảm thấy tuyệt vọng và lo lắng bở i các nan đề xảy ra trong cuộc sống nhƣng lại không biết tìm đến ai có khả năng giúp đỡ mình hoặc dùng biện pháp nào để giải quyết. Trong trƣờng hợp các em cảm thấy mình thuộc về một nhóm nào đó với những ngƣời bạn gặp rắc rối giống mình, các em sẽ thấy nhẹ nhõm hơn khi biết rằng mình không phải là “ngƣời duy nhất”, có ngƣời “đồng cảm” và hy vọng nhận đƣợc sự thấu hiểu và giúp đỡ từ những ngƣời bạn xung quanh. Hoạt động nhóm khai thác đƣợc triệt để tiềm năng của bản thân sinh viên, từ đó giúp sinh viên tự tin và cởi mở hơn. Điều này hữu ích cho việc giảm thiểu RLLA hiện hữu. Vì vậy, viê ̣c sử dụng mô hình nhóm để giúp đỡ, điều trị, hoặc tham vấn cho những em đang gặp rối loạn về bản thân, cảm xúc, hoặc hành vi có thể đem lại hiệu quả khá tích cực.

Trong nghiên cứu này, mô hình nhóm thúc đẩy kinh nghiệm hòa nhập xã hội và giúp các em có cơ hội tiếp xúc với nhiều mối quan hệ xung quanh. Hoạt động theo nhóm giúp sinh viên hứng thú, vui vẻ, thoải mái vì đƣợc tham gia vào nhiều hoạt động đa dạng, có những trải nghiệm thú vị vàít gây tâm trạng căng thẳng trong quá trình trị liệu cho các em.

Với hình thƣ́c tham gia nhóm, các thành viên phải chịu áp lực tự thay đổi để đƣợc chấp nhận. Thông qua các hoạt động bao gồm cả tƣơng tác bằng hành vi và lời nói có tác dụng hỗ trợ các em giải quyết các vấn đề liên quan đến cá nhân. Trong giai đoạn đầu của mô hình nhóm, những cá nhân nhút nhát, e dè, ngại tiếp xúc có thể thu mình lại, nhƣng dƣới áp lực nhóm, sự cân bằng giúp các thành viên có thể chấp nhận mạo hiểm và thay đổi để hòa nhập. Bên cạnh mục tiêu tìm hiểu nhu cầu của mỗi cá nhân, nhóm hỗ trợ cho các em có thêm sức mạnh để vƣợt qua những vấn đề khó khăn của bản thân, tác động thay đổi hành vi và hoàn cảnh của mỗi cá nhân. Ngoài ra, CTXH nhóm còn hƣớng các thành viên vƣơn tới nhiều mục tiêu khác nhau nhƣ cung cấp thông tin, kiến thức, cải thiện môi trƣờng sống, tăng thêm khả năng học tập… Những hoạt động đa đạng, nhiều chiều cạnh của CTXH nhóm mang lại những thay đổi tích cực về thái độ và hành vi cho các em. Đặc biệt, các em có cơ hội nhận diện đƣợc vai trò tác động của nhóm đối với sự biến đổi tích cực của bản thân

và những đóng góp của mình trong hoạt động nhóm. Đồng thời, CTXH nhóm giúp các em nhìn nhận đƣợc những giá trị sống cần thiết để có những định hƣớng phù hợp với những chuẩn mực xã hội.

Nhƣ vậy, trong khuôn khổ của đề tài này, dùng phƣơng pháp CTXH nhóm có thể phát huy tối đa tiềm năng của các thành viên trong nhóm và sự tƣơng tác giữa các thành viên để giải quyết vấn đề của từng cá nhân và nhóm.

Một phần của tài liệu Vai trò của công tác xã hội trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên trường đại học thăng long (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)