9. Phạm vi nghiên cứu
2.3. Các biện pháp đã áp dụng nhằm giảm thiểu rối loạn lo âu tại trƣờng
2.3.1. Đánh giá và nhận thức của sinh viên về việc chăm sóc rối loạn lo âu
Kết quả thăm dò ý kiến đánh giá của sinh viên trong ĐHTL ở bảng 2.8 dƣới đây đã chỉ ra biện pháp “Tổ chức nhiều mô hình hoạt động trong các phòng t ự học để tạo không gian cho các em giao lưu, xả stress sau những giờ học căng thẳng và
là địa điểm gắn kết và tham gia các hoạt động nhóm” (ĐTB = 3,62) và biện pháp
“Tổ chức và sinh hoạt các câu lạc bộ về các chủ đề về kĩ năng s ống, cách giảm
thiểu stress, áp lực học tập, kiềm chế cảm xúc tiêu cực” (ĐTB = 3,56) đƣợc đa số
sinh viên lựa chọn và đánh giá hiệu quả cao. Điều đó cho thấy, việc tổ chức các hoạt động truyền thông, câu lạc bộ tại trƣờng đại học có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao nhận thức hành vi của các em đối với vấn đề chăm sóc RLLA học đƣờng.
Bảng 2.8. Một số biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âu qua đánh giá của sinh viên Biện pháp Tỉ lệ (%) Điểm trung bình (ĐTB) Thứ bậc Không hiệu quả (1) Hiệu quả một phần (2) Hiệu quả nhiều (3) Rất hiệu quả (4)
1. Tổ chƣ́ c ho ̣c sinh hoa ̣t đầu khóa cho sinh viên mới nhập học để các em làm quen với trƣờng, lớp, giảng viên và các quy định của trƣờng.
28 20, 1 34,3 19, 6 1,42 6
2. Giáo viên chủ nhiê ̣m quan tâm nhiều hơn nữa tới sinh viên (về mặt học tập, hoàn cảnh gia đình cùng các mối quan hệ bạn bè xung quanh trƣờng học).
0 25 39, 4 33,6 1,90 4
3. Phối hợp cùng gia đình trong
quản lí sinh viên. 0 30,8 46,8 21,3 1,70 5 4. Tổ chức và sinh hoạt các câu
lạc bộ về các chủ đề về kĩ năng sống, cách giảm thiểu stress, áp lực học tập, kiềm chế cảm xúc tiêu cực
0 0 43,7 56,3 3,56 2
5. Nhà trƣờng lập hòm thƣ để sinh viên góp ý, thông báo về việc phát hiện nguy cơ RLLA tại lớp.
0 15,8 28,2 56 3,41 3
6. Tổ chƣ́ c nhiều mô hình hoa ̣t đô ̣ng trong các phòng tự học để tạo không gian cho các em giao lƣu, xả stress sau những giờ học căng thẳng và là địa điểm gắn kết và tham gia các hoạt động nhóm.
Đƣợc sinh hoạt tập thể trong những phòng tự học thân thiê ̣n, ấm cúng khiến các em cảm thấy đƣợc xả stress sau những giờ học căng thẳng . Ở đây, các em đƣơ ̣c gă ̣p gỡ, giao lƣu, nói về những chủ đề mình yêu thích , đƣợc làm nhƣ̃ng viê ̣c mình ƣớc muốn theo đúng năng lƣ̣c , sở trƣờng là điều không thể thiếu đƣợc trong cuô ̣c đời sinh viên của các em . Các em cảm thấy thích thú với những hoạt động yêu cầu tính tập thể và kết nối nhóm và từ đó các em càng thêm yêu trƣờng , gắn bó với trƣờng hơn. Bên cạnh đó, biện pháp “Nhà trường lập hòm thư để sinh viên góp ý,
thông báo về việc phát hiện nguy cơ RLLA tại lớp” (ĐTB = 3,41) cũng đƣợc sinh
viên đánh giá về mặt hiệu quả trong việc phát hiện RLLA bởi tâm lý rụt rè, e ngại nếu nhƣ phải chia s ẻ trực tiếp những tâm tƣ tình cảm về ngƣời khác. Chúng tôi đƣơ ̣c biết các em bày tỏ sƣ̣ cảm kích của mình qua nh ững chia sẻ và bình luận trên mạng xã hội trƣớ c sự quan tâm của nhà trƣờng. Nhiều em lựa chọn cách giải quyết nhƣ vậy.
Mặt khác, các biện pháp nhƣ “Tổ chức học sinh hoạt đầu khóa cho sinh viên mới nhập học để các em làm quen với trường , lớp, giảng viên và các quy đi ̣nh của
trường” (ĐTB = 1,42) và “Phối hợp cùng gia đình trong quản lí sinh viên” (ĐTB =
1,70) không đƣợc sinh viên đánh giá cao ở tính hiệu quả. Nhà trƣờng tổ chức sinh hoạt đầu khóa cho sinh viên theo quy định của Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o vào dịp đầu năm học cho khóa mới nhằm mục đích phổ biến những quy định, quy chế, hoạt động của trƣờng để sinh viên hiểu biết và có dịp đƣợc làm quen với trƣờng . Việc này không đƣợc sinh viên đánh giá là hoạt động tích cực vì các em cho rằng mình là những sinh viên mới, còn bỡ ngỡ với môi trƣờng đại học nên việc sinh hoa ̣t đầu khóa phải tiếp nhậ n quá nhiều nhƣ̃ng kiến th ức mới mẻ và mang tính chất phổ biến và giáo dục khiến các em cảm thấy mê ̣t mỏi . Theo chia sẻ của em Đặng Thành C - sinh viên ngành CTXH chia sẻ “Tuần đầu khi bỡ ngỡ bước vào trường thì em cảm thấy thích thú khi được học tại ngôi trường mà mình ao ước nhưng việc sinh hoạt đầu khóa với những quy định, quy chế, rồi việc học tín chỉ… làm em choáng váng vì
không thể tiếp thu được hết những thông tin đó”. Bên cạnh đó, việc phối hợp cùng
gia đình trong quản lý sinh viên cũng đƣợc lựa chọn ít vì các em vừa vƣợt qua lứa tuổi “nƣ̉a ngƣời lớn, nƣ̉a trẻ con” nên tƣ̣ cho rằng mình đã là ngƣời đã trƣởng thành,
độc lập, có thể tự quyết định và làm chủ bản thân nên không cần sự can thiệp của gia đình trong vấn đề học tập. Tuy nhiên, những biện pháp này cần đƣợc chú trọng và phối kết hợp với những giải pháp trên để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất và đảm bảo sự bền vững lâu dài trong công tác chăm sóc RLLA cho sinh viên tại trƣờng.
Những thông tin thu đƣợc trong phỏng vấn sâu cũng minh chứng điều đó qua ý kiến của nhiều sinh viên nhƣ chia sẻ của em Lê Thị D - sinh viên ngành Ngôn ngữ Nhật: “Nhà trường cần thường xuyên tổ chức những hoạt động mang tính tập thể và
truyền thông về những ảnh hưởng của RLLA để sinh viên hiểu biết”. Ngoài ra, em
Nguyễn Thị L - sinh viên ngành Khoa học máy tínhcũng cho biết: “Nhà trường nên tận dụng tối đa lợi ích của hệ thống phòng tự học là điều kiện tốt cho chúng em có thể sinh hoạt chia sẻ những khó khăn gặp phải, em nghĩ nếu có phòng tham vấn tâm lí học đường tại đó thì hay biết bao nhiêu”.
Một thuận lợi nữa trong việc đề cập đến những giải pháp của việc chăm sóc RLLA học đƣờng, đó chính là sinh viên nhận thức đƣợc về mặt tích cực, tiêu cực của vấn đề RLLA đối với bản thân sinh viên, các số liệu cụ thể đƣợc trình bày nhƣ trong bảng 2.9 dƣới đây. Kết quả thu đƣợc cho thấy, nhận thức của sinh viên về việc chăm sóc RLLA thì yếu tố đƣợc sinh viên lựa chọn số một chính là “Cần phải tƣ̣ ý thƣ́c,nhâ ̣n thƣ́c đƣợc bản thân liên quan đến các mối quan hê ̣ có liên quan đến bản thân” (ĐTB = 3,96). Các em đều nhận thức rằng , mọi chuyện xảy ra với bản thân đều do ý thức và suy nghĩ của riêng mình gây nên. Vì vậy, việc nâng cao giá trị của tự ý thức và nhận thức là cách giải quyết vấn đề tối ƣu nhằm nhằm cải thiện nguy cơ ảnh hƣởng của các mối quan hệ xung quanh. Bên cạnh đó, việc “Luôn cởi mở và
độ lượng với những người xung quanh” (ĐTB = 3,82); bản thân “Cần có những kỹ
năng sống để ứng phó với những xung đột xảy ra với bản thân” (ĐTB = 3,60) cũng
là mô ̣t trong nhƣ̃ng biện pháp đƣợc sinh viên đánh giá hiê ̣u quả nhất . Bởi vì khi các em có nhâ ̣n thƣ́c là cần phải cởi mở, khoan dung, nhân hâ ̣u với các ba ̣n , với mo ̣i ngƣời xung quanh thì bản thân sẽ không cảm thấy áp lực hay stress khi gă ̣p nhƣ̃ng khó khăn, nhƣ̃ng vấn đề không thể giải quyết bởi những nguyên nhân do các mối quan hệ gây ra. Bên cạnh đó việc trang bị cho bản thân những kĩ năng nhƣ giao tiếp, lắng nghe, thấu hiểu…. sẽ góp phần giảm thiểu đƣợc những lo âu không đáng có.
Niềm mong muốn của sinh viên là nhà trƣờng sẽ có nhiều hoạt động hơn nƣ̃a về học tập cũng nhƣ sinh hoạt ngoại khóa để sinh viên bớt căng thẳng hơn, có tâm trạng thoải mái, tƣ̣ tin khi tham gia hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p trong trƣờng.
Bảng 2.9. Nhận thức về việc phát hiện, phòng ngừa và giảm thiểu rối loạn lo âu
Những giải pháp nhƣ “Luôn lạc quan và có niềm tin vào cuộc sống” (ĐTB =1,88) và “Tích cực tham gia các hoạt động của Đoàn, Hội và nhà trường tổ
Biểu hiện Tỉ lệ % Điểm trung bình (ĐTB) Thứ bậc Không đồng ý (1) Phần nhiều là đồng ý (2) Đồng ý (3) Đồng ý hoàn toàn (4) 1. Cần phải tƣ̣ ý thức ,nhâ ̣n thƣ́c đƣợc bản thân liên quan đến các mối quan hê ̣ có liên quan đến bản thân.
0 0 3,80 96, 2 3,96 1
2. Cần phải có kỹ năng sống để ứng phó với những xung đô ̣t xảy ra đối với bản thân
0 0 41, 5 58,5 3,60
3
3. Luôn cở i mở và đô ̣ lƣơ ̣ng với nhƣ̃ng ngƣời xung quanh
0 0 18 82 3,82 2
1. 4. Luôn lạc quan và có
niềm tin vào cuộc sống 34,4 48,6 12 5 1,88
7
5.Tích cực tham gia các hoạt động của Đoàn, Hội và nhà trƣờng tổ chức
chức” (ĐTB =1,94) đều chƣa đƣợc sinh viên đánh giá cao . Nhƣ vâ ̣y , các hoạt động của Đoàn, Hội tổ chức chƣa thật sự thu hút đƣợc đông đảo sinh viên tham gia. Đây là điểm nổi bật cần lƣu ý khi đề xuất và xây dựng mô hình can thiệp cho sinh viên RLLA.
Tóm lại, nhận thức về việc phát hiện, giảm thiểu và chăm sóc bản thân khỏi nguy cơ RLLA của sinh viên là cơ sở để xây dựng giải pháp mang tính đồng bộ, triệt để và hiệu quả cao. Do đó, để thực hiện tốt và đem lại lợi ích cho viê ̣c ngăn chă ̣n RLLA hiê ̣u quả cần có sự quan tâm, kết hợp của gia đình, nhà trƣờng và toàn xã hội.
2.3.2. Những khó khăn, cản trở của việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âu loạn lo âu
Phát hiện và chăm sóc sinh viên có RLLA tại trƣờng đại học là nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng và có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong ngành giáo dục, đặc biệt là ban lãnh đa ̣o trƣờng ĐHTL. Một trong các biện pháp để thực hiện đƣợc mục tiêu trên là phải xây dựng đƣợc cho sinh viên nhận thức, ý thức tốt về việc phát hiện và phòng ngừa RLLA cho chính bản thân, góp phần cùng nhà trƣờng phát hiện và phòng ngừa RLLA trong học đƣờng. Có thể nhận thấy, một trong những thuận lợi của việc đề ra những giải pháp can thiệp là việc sinh viên đã tự nhận thức đƣợc vai trò của bản thân, những việc có thể làm, những kĩ năng cần đƣợc trang bị. Tuy nhiên, một số hành động cần thiết để thực hiện những biện pháp này thì các em lại có hiểu biết khá hạn chế do chƣa đƣợc biết đến nhiều cũng nhƣ chƣa đƣợc trải nghiệm các hoạt động thuộc những biện pháp đã và đang đƣợc áp dụng ở một số trƣờng học trong cả nƣớc. Biê ̣n pháp chủ yếu là các hình thức tham vấn học đƣờng, tổ chức những câu lạc bộ cung cấp các thông tin, kiến thức, kĩ năng sống cho giới trẻ, những cách thức để giảm thiểu stress, áp lực học tập hay biện pháp mà chúng tôi áp du ̣ng ở đây là kĩ năng quản lí cảm xúc. Thêm vào đó, những mô hình nhóm giáo dục hoạt động theo định hƣớng của CTXH cũng đã và đang đƣợc áp dụng ở một mức độ nhất định trong sinh hoạt của một số câu lạc bộ tại trƣờng học cũng có vai trò trong việc chăm sóc RLLA cho sinh viên, hình thành cho sinh viên những hành vi tích cực thay thế nhƣ̃ng hành vi tiêu cƣ̣c . Tuy nhiên, các biện pháp trên đều
chƣa có cơ hội và điều kiện đƣợc áp dụng tại ĐHTL nên khi sinh viên gặp RLLA đều tự đƣa ra những giải pháp ứng phó và chỉ giải quyết đƣợc những căng thẳng mang tính cục bộ, nhất thời mà không đồng bô ̣, có tính bền vững.
Khi đƣợc phỏng vấn về việc lựa chọn những phƣơng thức giải quyết khi gặp căng thẳng, lo âu thì sinh viên lựa chọn những cách giải quyết khác nhau, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.10. Cách ứng phó của sinh viên khi gặp rối loạn lo âu
Cách ứng phó Tỷ lệ (%) Thứ bậc
1. Nghe nhạc, xem phim 75,2 1 2. Chơi game, vùi mình trong thể giới ảo 42,8 2
3. Chia sẻ với bạn bè 31,5 3
4. Viết nhật ký 15,1 4
5. Tìm gặp nhà tâm lý 0 5
Số liê ̣u trong b ảng 2.10 chỉ ra rằng, đa số sinh viên lựa chọn giải pháp “Nghe nhạc, xem phim” chiếm 75,2% vì đối với các em , nghe nha ̣c, xem phim là loa ̣i hình giải trí dễ tìm kiếm và thực hiện nhất . Đƣợc nghe những bản nhạc hay , xem nhƣ̃ng bô ̣ phim yêu thích , các em sẽ giải tỏa đƣợc nhiều căng thẳng và áp lực trong cuộc sống. Giải pháp “Chơi game, vùi mình trong thể giới ảo” chỉ chiếm 42,8% xảy ra ở nhƣ̃ng sinh viên thiếu sƣ̣ quan tâm và quản lý sát sao của gia đình , thiếu sƣ̣ yêu thƣơng và tin tƣởng của ba ̣n bè và nhƣ̃ng ngƣời xung quanh . Đắm mình vào những cuô ̣c chơi game , sống trong thế giới ảo khiến các em tƣ̣ huyễn hoă ̣c cuô ̣c sống của mình bằng những ƣớc mơ, nhƣ̃ng thú vui, nhƣ̃ng niềm tin mà các em tìm thấy trong thế giới của nhƣ̃ng trò chơi . Mục đích là các em mong muốn giải tỏa những RLLA để quên đi những nan đề đang gặp phải. Cũng có m ột số em, mà đa số là nữ , lựa chọn “Chia sẻ với bạn bè” (31,5%) vì các em có cảm giác khi chia sẻ những vấn đề RLLA của mình với ba ̣n bè mà mình tin tƣởng thì cùng với sƣ̣ tƣ vấn , giúp đỡ, an ủi của bạn cũng giúp mình giảm bớt đƣợc phần nào RLLA . Giải pháp “Viết nhật ký” (15,1%) đƣợc ít sinh viên lựa chọn nhất vì trong xã hội hiện đại nhƣ ngày nay , khi mà viê ̣c tán gẫu trên mạng , viết thƣ, tham gia ma ̣ng xã hô ̣i… đa ng là trào lƣu mà
giới trẻ ƣa thích thì viết nhật ký lại là một giải pháp giải tỏa kém hiệu quả vì mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên, không có bất cứ một sinh viên nào chọn cách “Tìm gặp
nhà tâm lý” (0%) bởi có thể do hoạt động của các chuyên gia tâm lý ở nƣớc ta chƣa
thịnh hành và với quan điểm sống của ngƣời Á Đông thì các em thật sự e ngại tâm sƣ̣ nhƣ̃ng vƣớng mắc đang xảy ra với mình thì sẽ bị chê cƣời, bản thân cảm thấy ngại ngùng khi chia sẻ với ngƣời lạ. Điều đó cho thấy, bản thân sinh viên khi gặp những nan đề củ a mình cũng chỉ tìm những cách giải quyết tƣ̣ phát, đơn giản mang tính điều hòa cảm xúc tiêu cực tại thời điểm đó mà không thể hiê ̣n tính chính thống. Vì vậy, cần có những biện pháp mang tính đồng bộ, hiệu quả và phối kết hợp đƣợc tối đa quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để chăm sóc RLLA cho sinh viên ĐHTL nói riêng và sinh viên đại học nói chung một cách tích cực nhất.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Những nội dung đƣợc trình bày và phân tích tại chƣơng này đã đƣa ra cái nhìn khái quát về thực trạng nhận thức của sinh viên thông qua những hiểu biết về RLLA, những biểu hiện của nó, các yếu tố ảnh hƣởng và cách thức để giảm thiểu hành vi này của sinh viên trƣờng Đa ̣i ho ̣c Thăng Long . Qua khảo sát cho thấy, những nhận thức của các em mang tính cảm tính, thể hiện tính chủ quan nên chƣa thể thúc đẩy, giúp đỡ sinh viên có ý thức chủ động trong việc ngăn ngừa và giảm thiểu RLLA tại trƣờng học. Bên cạnh đó, một thực tế vẫn đang tiếp tục diễn ra tại trƣờng, đó là tình trạng, mức độ RLLA của sinh viên đƣợc biểu hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các biện pháp đƣợc áp dụng trong nhà trƣờng nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu RLLA cho sinh viên