Điều dưỡng bệnh viện Ung Bướu cảm thấy stress nhất là do khối lượng công việc và các yếu tố liên quan đến bệnh nhân và gia đình người bệnh... Nguy ệt Đặ ng T[r]
(1)ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ
KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU
NĂM 2017
NGUYỄN HỮU MINH TIÊN1, ĐÀO HOÀNG THANH LAN2, NGUYỄN HỮU THỌ3, PHẠM MINH THANH4, NGUYỄN THỊ HẰNG2, MAI HUỲNH BẢO HIỀN2, NGUYỄN HỒNG DIỄM5,
ĐẶNG THỊ THANH HOA6, ĐẶNG HƯNG CẢNH7, TRẦN ĐẶNG NGỌC THANH8 TÓM TẮT
Mục tiêu:Khảo sát mức độ stress; số yếu tố liên quan đến Stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng bệnh viện Ung Bướu năm 2017.
Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang 225 điều dưỡng viên công tác khoa lâm sàng thuộc bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh năm 2017.
Kết quả:
Mức độ stress nghề nghiệp điều dưỡng công tác khoa lâm sàng bệnh viện Ung bướu trung bình chiếm 60%, thấp 21% cao 19%
Điều dưỡng bệnh viện Ung Bướu cảm thấy stress khối lượng công việc yếu tố liên quan đến bệnh nhân gia đình người bệnh.
Các yếu tố tìnhtrạng nhân gia đình, tuổi tác có ý nghĩa thống kê stress nghề nghiệp điều dưỡng (p<0.05).
ABSTRACT
Factors associated with stress among clinical nurses in Ho Chi Minh City Oncology Hospital in 2017 Subject: This study aimed to identify the structure of stress levels and factors associated with stress Materials and methods: About two hunred and twenty two clinical nurses belong to 17 units were carried out study on occupational stress among nurse
Results: HCMC Oncology nurses have the moderate stress level within 60 percent, 19 percent have the high level and 21 percent have the low level (ENSS) Most of them thought the pressure of working and the patients with their parents are relating with nursing stress The factors associated with stress are marital status, amount of children and the ages (p<0.05)
1CNĐD Phòng HCQT - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 2CNĐD Phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM
3ĐDCKI Điều dưỡng Trưởng Khoa Xạ - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 4ĐDCKI Phó Trưởng Phịng Điều dưỡng - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 5CN Phó Trưởng Phịng HCQT - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM
6 KTV Phòng HCQT - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM
7CN Phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM
8Khoa Điều dưỡng- Kỹ thuật Y học Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
ĐẶT VẤN ĐỀ
Stress (Stress) nghề nghiệp vấn đề sức khỏe quan tâm giới Việt Nam[5,2,13] Theo viện nghiên cứu quốc gia
(2)ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SOC GIẢM NHẸ
TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 479
động Hoa Kỳ cho thấy nghề dễ gây stress thường có yếu tốmạo hiểm, có ảnh hưởng đến tính mạng người nhân viên y tế (NVYT), đặc biệt điều dưỡng (điều dưỡng)[16] Kết nghiên cứu Trần Thị Thúy (2011) cho thấy 36.9% cán y tế khối lâm sàng bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011 có dấu hiệu stress[8] Các điều dưỡng làm việc khoa Hồi sức cấp cứu có tần suất mắc stress cao điều dưỡng làm khoa khác[6]
Trong chuyên khoa, điều dưỡng chuyên khoa ung thư dễ bị Stress công việc ngày điều dưỡngphải đối mặt với bệnh lý nghiêm trọng, chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối có khơng có phương phápđiều trị với nhu cầu chăm sóc sâu kéo dài sống Vì vậy, điều dưỡng thường trải qua cảm xúc mệt mỏi, yếu tố thúc đẩy stress nghề nghiệp xảy ra[15] Một vài nghiên cứu khác cho thấy tác nhân gây stress phổ biến ởđiều dưỡng ung thư liên quan đến chết bệnh nhân tải công việc, thiếu chuẩn bị tâm lý[18,11,13,19]
Điều dưỡng thường bỏ qua trải nghiệm cảm xúc chăm sóc bệnh nhân bị ung thư[10] Điều khơng nhận thức mối liên hệ công việc sức khoẻ họ[17] Việc thiếu nhận thức sức khoẻ dẫn đến hành vi ứng phó khơng hiệu cảm xúc tiêu cực cảm giác thất bại, áp lực liên tục trầm cảm[12] Vì điều dưỡng ngăn ngừa quản lý Stress công việc, họ không chịu đựng áp lực có khuynh hướng chuyển cơng tác bỏ nghề[12] Ngồi ra, Stress khơng ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tinh thần điều dưỡng, mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc trực tiếp bệnh nhân[9] Người bị stress thường làm việc khơng có hiệu nguy bị tai nạn cao[1]
Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện chuyên khoa hạng I Với thực trạng tải bệnh nhân, không đủ sở vật chất không đủ nguồn nhân lực y tế công tác chăm sóc điều trị cho bệnh nhân dẫn đến cơng tác chăm sóc điều dưỡng gặp nhiều vấn đề khó khăn Tuy nhiên, thời điểm chưa có nghiên cứu khảo sát thực bệnh viện nhằm đánh giá mức độ stress yếu tố gây stress điều dưỡng Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm xác định điều dưỡng bệnh viên Ung Bướu có bị stress hay không, yếu tố gây stress Từ đó, can thiệp từ Phịng Điều dưỡng Ban giám đốc xây dựng nhằm giúp điều dưỡng quản lý stress tốt nơi làm việc gắn bó
với nghề, góp phần cơng tác chăm sóc người bệnh gia đình an toàn hiệu
Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát mức độ stress điều dưỡng lâm sàng bệnh viện Ung bướu tháng 10 năm 2017
Khảo sát mối liên quan số yếu tố liên quan đến stress điều dưỡng lâm sàng bệnh viện Ung Bướu năm 2017
Tiêu chuẩn chọn bệnh nghiên cứu
Điều dưỡng trực tiếp tham gia vào cơng tác chăm sóc 17 khoa lâm sàng bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh
Điều dưỡng tham gia cơng tác bệnh viện từ tháng trở lên
Đối tượng nghiên cứu
Chúng thực khảo sát 225 điều dưỡng công tác từ 01/01/2017 đến 31/12/2017 khoa lâm sàng thuộc bệnh viện Ung Bướu Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mơ tả cắt ngang Trong ghi nhận đặc điểm điều dưỡng, mức độ stress nghề nghiệp yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng
Chúng chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng để chọn lọc số điều dưỡng từ 17 khoa lâm sàng
Khảo sát mức độ số yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp điều dưỡng câu hỏi Expanded Nursing Stress Scale (ENSS) gồm 54 câu hỏi với nhóm yếu tố sau:
1 Đối mặt với chết bệnh nhân (câu 1,
8, 15, 24, 34, 44 50)
2 Mâu thuẫn với BS (2, 9, 25, 35 45)
3 Chưa có chuẩn bị mặt cảm xúc (3, 10 17)
4 Các vấn đề liên quan đến đồng nghiệp ĐD
(câu 4, 11, 18, 19, 20 47)
5 Các vấn đề liên quan đến cấp (câu 5,
27, 28, 37, 43, 46 51)
6 Khối lượng công việc (câu 12, 21, 29, 38, 39, 42, 48, 52 54)
7 Không chắn hướng điều trị cho BN
(3)ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ
8 BN gia đình BN (câu 7, 14, 23, 31, 32, 41, 49 53)
Người tham gia nghiên cứu yêu cầu chọn lựa mức độ stress theo thang điểm từ đến tương ứng với câu hỏi
Bộ câu hỏi với độ tin cậy Cronbach’s coefficient apha nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hà 0.94[3] tiến hành kiểm tra 30 điều dưỡng lâm sàng, ghi nhận Cronbach’s coefficient apha 0.92
Dữ liệu tính phần mềm SPSS 20.0, phương pháp thống kê mô tả sử dụng để phân tích số liệu Tần số, tỷ lệ % sử dụng để mơ tả giới tính, trình độ chun mơn, khối lâm sàng Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn sử dụng mô tả tuổi, số năm cơng tác, số bệnh nhân điều dưỡng chăm sóc vàmức độ stress nghề nghiệp điều dưỡng
Phương pháp ANOVA dùng để xác định mối tương quan stress nghề nghiệp điều dưỡng đơn vị cơng tác
Phương pháp Chi-Square sử dụng tìm mối tương quan stress yếu tố liên quan gây nên stress nghề nghiệp điều dưỡng thuộc khoa lâm sàng
Giá trị xem có ý nghĩa thống kê p<0.05
Bảng 1. Mức độ stress theo điểm trung bình.
Điểm trung bình Mức độ stress 1.00–<2.00 Thấp
2.00–3.00 Trung bình >3.00–4.00 Cao
KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
Mẫu nghiên cứu chúng tơi có tổng cộng 225 điều dưỡng thuộc 17 khoa lâm sàng công tác bệnh viện Ung Bướu từ 01/01/2017-31/12/2017
Bảng 2.Một số đặc điểm dịch tễ học (n = 225) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Giới tính Nam 33 14.7
Nữ 192 85.3
Tình trạng nhân
Độc thân 85 37.8 Có vợ
chồng 109 48.4
Ly thân/ ly
hôn 23 10.2
Góa 3.6
Con Đã có 126 56.0 Chưa có 99 44.0 Trình độ chun
môn
Sơ cấp 2.2 Trung cấp 168 74.7
Cử nhân 46 20.4 Sau đại học 2.7
Độ tuổi
Dưới 25 tuổi 27 12.0 Từ 25 – 45
tuổi 159 70.7
Trên 45 tuổi 39 17.3 Trung vị tuổi
(khoảng tuổi) 32.47 (SD = ±6.85) Nhận xét:
Đa số điều dưỡng công tác khoa lâm sàng nữ (tỷ lệ 85.3%)
Nhóm điều dưỡng tuổi từ 25 - 45 có tỷ lệ cao 70,7% Tuổi cao 53, thấp 22
Tỷ lệ điều dưỡng lập gia đình chiếm 48.4%, cao so với độc thân 37.8%
Trình độ chuyên môn trung cấp chiếm đa số (Tỷ lệ 74.7%) điều dưỡng sơ cấp (Tỷ lệ 2.2%)
Bảng 3.Đặc điểm thuộc công tác chuyên môn điều dưỡng lâm sàng (n = 225)
Đặc điểm
Giá trị trung bình ( )
Độ lệch chuẩn (SD)
Số năm nghề điều
dưỡng 9.56 3.38
Số năm làm việc khoa 6.82 2.63 Lương trung bình tháng 8.25 3.79 Số bệnh nhân chăm sóc
trung bình ca trực 49.92 22.34 Nhận xét:
Số năm cơng tác trung bình điều dưỡng thuộc khoa lâm sàng 9.56 năm (SD = ± 3.38)
(4)ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SOC GIẢM NHẸ
TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 481
21%
60% 19%
Mức độ Stress Nghề nghiệp Điều dưỡng lâm sàng (%)
Thấp Trung bình Cao
Biểu đồ 1.Phân bố mức độ stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng (%)
Nhận xét: Đa số điều dưỡng công tác khoa lâm sàng bệnh viện Ung Bướu bị stress nghề nghiệp mức độ trung bình (Tỷ lệ 60%), mức độ thấp chiếm 19% cao 21%
Biểu đồ 2.Mức độ stress theo nhóm yếu tố (n = 225)
Nhóm 1:Đối mặt với chết bệnh nhân Nhóm 5:Các vấn đề liên quan đến cấp
Nhóm 2:Mâu thuẫn với bác sĩ Nhóm 6:Khối lượng cơng việc
Nhóm 3: Chưa có chuẩn bị mặt cảm xúc Nhóm 7: Không chắn hướng điều trị cho bệnh nhân
Nhóm 4:Các vấn đề liên quan đến đồng nghiệp điều dưỡng Nhóm 8:Bệnh nhân gia đình bệnh nhân Nhận xét:
(5)ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ
Bảng 4 ANOVA so sánh khác mức độ
Stress nghề nghiệp ĐD khối lâm sàng Nội, Ngoại, Xạ (n = 225)
Biến thiên
Tổng chênh lệch bình phương
Bậc tự
df
Trung bình chênh lệch bình
phương
Giá trị kiểm định
P
Giữa
nhóm 21.465 10.733 26.653 0.000 Trong
cùng nhóm
89.396 222 0.403
Tổng
cộng 110.861 224
Nhận xét: Kết cho thấy có khác mức độ stress nghề nghiệp khối lâm sàng (F(2,222) = 26.653, p<0.05)
Bảng Mối liên quan stress nghề nghiệp của điều dưỡng với yếu tốgia đình, trình độ
chun mơn, (n=225)
Đặc điểm
Stress cao n (%) Stress TB n (%) Stress thấp n (%)
p
Tình trạng nhân
Độc thân 11.4 65.1 8.5
0.002 Có vợ
chồng 32.5 60.2 16.3 Ly thân/ ly hôn 5.7 13.2 4.1
Góa 1.8 3.9 2.3
Con
Đã có 23.6 68.3 34.1
0.016 Chưa có 30.0 43.7 25.3
Trình độ chun mơn
Sơ cấp 0.3 3.5 1.2
0.147 Trung cấp 55.9 77.9 34.2
Cử nhân 7.3 27.4 11.3 Sau đại học 0.6 4.8 0.6 Độ tuổi
Dưới 25 tuổi 5.1 13.6 8.3
0.000 Từ 25-45 tuổi 48.0 79.4 31.6
Trên 45 tuổi 9.3 22.4 7.3 Nhận xét:
Có mối liên quan stress nghề nghiệp điều dưỡng với độ tuổi, tình trạng nhân (p<0.05)
Giữa trình độ chuyên mơn stress nghề nghiệp điều dưỡng khơng có mối liên qua (p>0.05)
BÀN LUẬN VÀ KẾT QUẢ Bàn luận
Tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang 225 đối tượng điều dưỡng thuộc khoa lâm sàng bệnh viện Ung Bướu, có kết luận sau:
Tỷ lệ điều dưỡng thuộc phái nữ chiếm đa số (85.3%), phù hợp với nghiên cứu tác giả Đặng Thị Nguyệt tỷ lệ nam nữ bệnh có khác biệt rõ rệt với nữ 79.6% nam 20.4%[4]
Mức độ stress nghề nghiệp điều dưỡng công tác khoa lâm sàng bệnh viện Ung Bướu cao so với kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Thúy đối tượng cán y tế khối lâm sàng bệnh viện Ung bướu Hà Nội (2011) với stress nghề nghiệp mức độ vừa nặng 8,1%; 0,9% nghiên cứu 60% 21%[8]
Theo tác giả Ngô Thị Kiều My, Trần Đình Vinh, Đỗ Mai Hoa (2014) có đánh giá mức độ stress điều dưỡng hộ sinh bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng, ghi nhận tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh có biểu stress 18.1% Trong đó, tỷ lệ stress mức độ nhẹ 9.7%, vừa 5.7% nặng 2.7%[7] Tỷ lệ stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng bệnh viện Ung Bướu bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng 4:1
Stress nghề nghiệp liên quan đến bệnh nhân gia đình; khối lượng cơng việc có mức độ cao 2.405 2.379
Yếu tố liên quan đến đồng nghiệp cấp có mức độ stress thấp 1.546 1.857
Có mối liên quan stress nghề nghiệp độ tuổi, tình trạng nhân (p<0.05) Theo nghiên cứu tác giả Đặng Thị Nguyệt [4] khơng có mối tương quan yếu tố Nghiên cứu tác giả Ngô Thị Kiều My (2014) mối liên quan stress nghề nghiệp yếu tố sức khỏe, diện tích khoa/ phịng làm việc, mối quan hệ cấp đồng nghiệp có ý nghĩa thống kê (p<.05)[7]
KẾT QUẢ
Mức độ stress nghề nghiệp điều dưỡng công tác khoa lâm sàng bệnh viện Ung bướu trung bình
(6)ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SOC GIẢM NHẸ
TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 483
Các yếu tố tình trạng nhân, độ tuổi có ý nghĩa thống kê stress nghề nghiệp điều dưỡng (p<0.05)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Y Tế (2012), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10, Vol 10, Nhà xuất văn học
2 Lương Hữu Thông (2006), Hỏi đáp bệnh Stress, Nhà xuất Lao động, Hà Nội
3 Nguyễn Ngọc Hà (2014), Stress nghề nghiệp, Bộ Y tế - Viện sức khỏe môi trường
4 Nguyệt Đặng T (2016), Khảo sát số yếu tố liên quan đến Stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng bệnh viện quận TP Hồ Chí Minh tháng năm 2016, Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
5 Nguyễn Trung Tần (2012), Stress nhân viên y tế bệnh viện tâm thần Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh
6 Trần T N M (2014), "Thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng học hệ cử nhân vừa làm, vừa học trường Đại học Thăng Long Đại học Thành Tây", Tạp chí Y học thực hành 4(914), tr 115
7 Trần Đ V., Ngô T K M., Đỗ M H (2014), "Tình trạng stress điều dưỡng hộ sinh Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng năm 2014", Tạp chí Y tế cơng cộng, tr 34
8 Trần T T (2011), Đánh giá trạng thái stress cán y tế khối lâm sàng bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011, Luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, ĐH Y tế công cộng, Hà Nội
9 Debbie Barnard, Annette Street Anthony W Love (2006), "Relationships between stressors, work supports, and burnout among cancer nurses", Cancer nursing 29(4), tr 338-345 10 N J Bush (2009), "Compassion fatigue: are you
at risk?", Oncol Nurs Forum 36(1), tr 24-8
11 P Caton P Klemm (2006), "Introduction of novice oncology nurses to end-of-life care", Clin J Oncol Nurs 10(5), tr 604-8
12 E.C de Carvalho, Muller, M., de Carvalho, P.B., & de Souza Melo, A (2005), "Stress in the professional practice of oncology nurses", Cancer Nursing 28, tr 187–192
13 T M Conte (2011), "Pediatric oncology nurse and grief education: a telephone survey", J Pediatr Oncol Nurs 28(2), tr 93-9
14 F S Ergun, N T Oran C M Bender (2005), "Quality of life of oncology nurses", Cancer Nurs 28(3), tr 193-9
15 S Folkman R S Lazarus (1986), "Stress-processes and depressive symptomatology", J Abnorm Psychol 95(2), tr 107-13
16 Howard-Ruben J Medland J, Whitaker E (2004), Fostering psychosocial wellness in oncology nurses: addressing burn out and social support in the workplace, Oncol Nurs Forum
17 International Labour Office (2012), Encyclopaedia of Occupational Health and Safety, International Labour Office (ILO) Publications Center, Waldorf, truy cập ngày,
trang web
http://www.ilo.org/safework/info/publications/WC MS_113329/lang it/index.htm
18 Brenda M Sabo (2008), "Adverse psychosocial consequences: Compassion fatigue, burnout and vicarious traumatization: Are nurses who provide palliative and hematological cancer care vulnerable?", Indian Journal of Palliative Care 14(1), tr 23
19 Lawrence Murphy Steven Sauter (1999), Stress at work, Vol 4, National Institute for Occupational Safety and Health, 4676 Columbia Parkway, 8-12