Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 229 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
229
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
Ngày soạn :23/08 Ngày dạy : 8A: 28/08 8B:29/08 TUẦN Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh: - Thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học - Xác định vị trí người tự nhiên - Nêu phương pháp đặc thù môn học 2.Kỹ - Phát triển kĩ tư phân tích - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ 3.Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể - Giáo dục lịng u thích say mê mơn học Trọng tâm - Thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học - Nêu phương pháp đặc thù môn học Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực tìm kiếm xử lí thông tin đọc SGK, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực tư phân tích, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh phóng to hình 1.1 → 1.3 SGK Học sinh: Xem trước III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Mở bài: Trong chương trìng Sinh học lớp 7, em học ngành động vật nào? Lớp động vật ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hoá nhất? Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS I.Vị trí người tự nhiên (15’) - Người có đặc điểm giống thú Người thuộc lớp thú - Đặc điểm có người, khơng có động vật (ơ 1, 2, 3, 5, 7, – SGK) - Sự khác biệt người thú chứng tỏ người động vật tiến hố nhất, đặc biệt biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, tư trừu tượng, hoạt động có mục đích Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí người tự nhiên GV Cho HS nhắc lại: (?) Trong chương trình sinh học em học qua ngành ĐV ? (?) Vậy lớp ĐV ngành ĐVCXS có vị trí tiến hoá cao ? Tại ? GV: Cần nhấn mạnh người có nguồn gốc từ thú GV: Y/c HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành tập SGK HS: Trao đổi nhóm xác định kết luận Năng lực hình thành Hình thành lực tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, so sánh thảo luận nhóm Làm chủ thiên nhiên cách đánh dấu bảng phụ: Ô 1, 2, 3, 5, 7, GV: Qua nội dung tập, cần nhấn mạnh Các đặc điểm có người mà khơng có động vật GV: Nhờ đặc điểm người chiếm vị trí tự nhiên (con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên) GV: Cho thí dụ liên hệ thực tế để HS thấy người không lệ thuộc vào thiên nhiên, đồng thời cải tạo thiên nhiên GV: Qua nội dung trên, y/c HS tự rút kết luận II Nhiệm vụ môn thể Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ Hình thành người vệ sinh(13’) môn thể người vệ sinh lực quan - Bộ môn sinh học cung cấp GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục II để sát, tìm kiếm kiến thức cấu tạo, sinh lí, trả lời : xử lí thông chức quan - Học môn thể người vệ sinh giúp tin đọc thể mối quan hệ thể mơi hiểu biết gì? SGK trường, hiểu biết phòng Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ chống bệnh tật rèn luyện thân thực tế để trả lời: thể Bảo vệ thể (?) Những kiến thức thể người vệ - Kiến thức thể người vệ sinh sinh liên quan đến ngành nghề có liên quan đến khoa học khác: y xã hội ? học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao GV: Y/c HS giải thích ngành nêu liên quan nào? III Phương pháp học tập Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học Hình thành môn thể người vệ sinh (12’) tập môn học Cơ thể người vệ sinh lực tìm - Quan sát mơ hình, tranh ảnh, tiêu GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III kiếm xử lí bản, mẫu vật thật để hiểu rõ thông tin SGK, liên hệ phương pháp học cấu tạo, hình thái đọc SGK, vận mơn Sinh học lớp để trả lời: - Thí nghiệm để tìm chức - Nêu phương pháp để học tập dụng kiến sinh lí quan, hệ quan thức tìm ví mơn? - Vận dụng kiến thức để giải thích GV: Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho dụ từ tượng thực tế, có biện pháp vệ phương pháp sống sinh, rèn luyện thân thể Cho HS đọc kết luận SGK IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Bài mở đầu Lợi ích việc Sự khác học môn “ Cơ người động thể người vệ vật thuộc lớp thú có ý sinh” nghĩa gì? Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) Sự khác người động vật thuộc lớp thú có ý nghĩa gì? Sự khác biệt người thú chứng tỏ người động vật tiến hoá nhất, đặc biệt biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, tư trừu tượng, hoạt động có mục đích Làm chủ thiên nhiên Lợi ích việc học mơn “ Cơ thể người vệ sinh” - Bộ môn sinh học cung cấp kiến thức cấu tạo, sinh lí, chức quan thể mối quan hệ thể môi trường, hiểu biết phòng chống bệnh tật rèn luyện thân thể Bảo vệ thể - Kiến thức thể người vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao * Dặn dò: (1’) Học trả lời câu 1, SGK Kẻ bảng vào Ôn lại hệ quan động vật thuộc lớp thú Ngày soạn :25/08 Ngày dạy 8B: 30/08 8A: 31/08 TUẦN Chương I:KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: - Kể tên xác định vị trí quan, hệ quan thể - Nêu chức hệ quan 2.Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát phân tích hình - Phát triển kĩ tư duy, phân tích so sánh - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát mơ hình, tranh ảnh để tìm hiểu - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ 3.Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số quan quan trọng - Giáo dục lịng u thích say mê mơn học Trọng tâm Xác định vị trí quan, hệ quan thể Nêu chức hệ quan Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, phân tích, so sánh thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 SGK mơ hình tháo lắp quan thể người Bảng phụ Học sinh: Xem trước nội dung bài, kẻ bảng vào III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) - Trình bày đặc điểm giống khác người thú? GV nhận xét ghi điểm *Đáp án biểu điểm: - Giống: Có lơng mao, đẻ con, có tuyến sữa ni sữa - Khác: Con người + Đi hai chân + Sự phân hóa xương phù hợp với chức lao động tay hai chân + Nhờ lao động có mục đích, người bớt lệ thuộc thiên nhiên + Có tiếng nói, chữ viết, có tư trừu tượng biết hình thành ý thức + Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn + Não phát triển, sọ lớn mặt Bài mới: * Giới thiệu: GV giới thiệu trình tự hệ quan nghiên cứu suốt năm học môn Cơ thể người vệ sinh Để có khái niệm chung, tìm hiểu khái quát cấu tạo thể người Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành I Cấu tạo thể (15’) Hoạt động 1: Tìm hiểu phần thể Hình thành Các phần thể GV treo tranh mơ hình thể người để HS khai lực - Cơ thể chia làm thác vị trí quan Yêu cầu HS quan sát H 2.1 quan sát, phần: đầu, thân tay 2.2, kết hợp tự tìm hiểu thân để trả lời: phân tích chân -Da bao bọc bên để bảo vệ thể - Dưới da lớp mỡ xương (hệ vận động) - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành Các hệ quan (20’) - Hệ quan gồm quan phối hợp hoạt động thực chức định thể - Cơ thể người gồm phần? Kể tên phần đó? - Cơ thể bao bọc quan nào? Chức quan gì? - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ quan nào? - Những quan nằm khoang ngực, khoang bụng? HS: Tự quan sát, trao đổi nhóm thống ý kiến GV: nhận xét kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần, chức hệ quan GV: Cho HS đọc to SGK trả lời: Thế hệ quan? - Kể tên hệ quan động vật thuộc lớp thú? HS: Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ hệ quan GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hồn thành bảng (SGK) vào phiếu học tập GV thơng báo đáp án - Ngồi hệ quan trên, thể cịn có hệ quan khác? - So sánh hệ quan người thú, em có nhận xét gì? HS: -Da, giác quan, hệ sinh dục hệ nội tiết - Giống xếp, cấu trúc chức hệ quan Bảng 2: Thành phần, chức hệ quan Hệ quan Hệ vận động Các quan hệ quan Hệ tuần hoàn - Cơ xương - Ống tiêu hóa - Tuyến tiêu hóa - Tim - Mạch máu Hệ hô hấp - Đường dẫn khí - phổi Hệ tiêu hóa Hệ tiết thảo luận nhóm Hình thành lực quan sát, phân tích, so sánh thảo luận nhóm Chức hệ quan - Nâng đỡ vận động thể - Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho thể - Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới tế bào vận chuyển chất thải từ tế bào → quan tiết - Thực trao đổi O2, CO2 thể với mơi trường ngồi (dẫn khí vào, thực trao đổi khí) - Lọc chất dư thừa, độc hại, góp phần ổn định mơi trường thể - Thận, bóng đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái - Não, Tủy sống (bộ phần - Điều khiển điều hòa phối hợp hoạt Hệ thần kinh trung ương) động quan thể, đảm bảo - Dây thần kinh hạch thần thích nghi với sư thay đổi môi trường kinh (bộ phận ngoại biên) II, Sự phối hợp Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động hoạt động quan quan:Không dạy IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) Cấu tạo Vị trí quan thể thể người Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) Hãy điền dấu + để xác định vị trí quan bảng sau: Cơ quan Vị trí Khoang ngực Khoang bụng Thận + Phổi + Khí quản Não Mạch máu + + Mắt Miệng Gan + Tim + Dạ dày + * Dặn dò: (1’) - Học trả lời câu 1, SGK - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật Chuẩn bị 3: Tế bào Vận dụng cao (MĐ 4) Vị trí khác + + + + + Ngày soạn :31/08 Ngày dạy : 8A: 04/09 8B: 05/09 Dạy bù 8B: Chiều 06/09 Tuaàn Bài 3: TẾ BÀO I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh: - Mô tả thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức chúng - Đồng thời xác định rõ tế bào đơn vị cấu tạo đơn vị chức thể 2.Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát phân tích hình - Phát triển kĩ tư duy, phân tích so sánh 3.Thái độ - Giáo dục lịng u thích say mê mơn học Trọng tâm - Mơ tả thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức chúng Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực tìm kiếm xử lí thông tin đọc SGK, lực giao tiếp, vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát phân tích hình, so sánh, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh phóng to hình 3.1 sơ đồ 3.2 SGK Học sinh: Xem trước nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) Cơ thể người gồm phần ?Là phần ?Phần thân chứa quan nào? Chứng minh thể người khối thống ? GV nhận xét ghi điểm *Đáp án biểu điểm: + Cơ thể người gồm phần : đầu ,thân tay chân Phần thân có hồnh ngăn khoang ngực khoang bụng (3đ) - Khoang ngực : tim , phổi , khí quản phế quản ,…(2đ) - Khoang bụng : dày , ruột , gan , tuỵ , thận , bóng đái , …(2đ) + Vì hoạt động quan , hệ quan thể thường liên quan mật thiết với nhờ phối hợp hoạt động hệ thần kinh , hệ tiết (3đ) Bài mới: * Giới thiệu: Các em biết phận, quan thể cấu tạo tế bào Vậy tế bào có cấu trúc chức nào? Có phải tế bào đơn vị nhỏ cấu tạo hoạt động sống thể? Nội dung ghi bảng I Cấu tạo tế bào (8’) Cấu tạo tế bào gồm phần: + Màng + Tế bào chất gồm nhiều bào quan + Nhân II Chức phận tế bào (10’) Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào Gv: Treo tranh hình 3.1, cho HS quan sát tranh hoạt động cá nhân để trả lời (?) Hãy trình bày cấu tạo tế bào điền hình? HS: Quan sát tranh hình 3.1 trả lời thực theo ▼ GV: Phân tích thêm: Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ tế bào với máu dịch mơ Chất tế bào có nhiều bào quan lưới nội chất ( lưới nội chất có ribôxôm), máy Gôngi nhân dịch nhân có nhiễm sắc thể GV: Y/c HS tự rút kết luận cấu tạo tế bào Hoạt động 2: Tìm hiểu chức phận tế bào Năng lực hình thành Hình thành lực quan sát phân tích hình tìm cấu tạo tế bào Hình thành lực quan Các phận Màng sinh chất Chất tế bào Nhân GV: Cho hs nhắc lại phận tế bào? sát phân GV: nghiên cứu thơng tin bảng 3.1 trả lời tích nội dung câu hỏi sau: bảng để (?) Nêu vai trò màng sinh chất? trả lời (?) Cho biết bào quan nằm chất tế bào? chức (?) Nêu chức chất tế bào? HS: Nghiên cứu thông tin bảng trả lời phận tế theo yêu cầu GV bào GV: qua nội dung bảng yêu cầu HS giải thích mối quan hệ thống chức màng sinh chất, chất tế bào nhân tế bào HS: Giải thích dựa theo cấu tạo chức tế bào (màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ tế bào với máu dịch mô) GV: Y/c HS tự rút kết luận: Các bào quan Chức Giúp tế bào thực trao đổi chất Thực hoạt động sống tế bào - Lưới nội chất - Tổng hợp vận chuyển chất - Riboxom - Nơi tổng hợp prôtêin - Ti thể - Tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng lượng - Bộ máy gơngi - Thu nhận, hồn thiện, phân phối sản phẩm - Trung thể - Tham gia trình phân chia tế bào Điều khiển hoạt động sống tế bào - NST - Là cấu trúc quy định hình thành protein, có vai trị định di truyền - Nhân - Tổng hợp ARN ribôxôm III Thành phần hoá học tế bào (5’) - Tế bào gồm hỗn hợp chất vô chất hữu Chất hữu : - Prôtêin - Gluxit - Lipit - Axitnuclêic Chất vô cơ: gồm loại muối khoáng: Ca , K , Na Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hố học tế bào Yêu cầu HS đọc mục III SGK trả lời câu hỏi: - Cho biết thành phần hoá học tế bào? - Các ngun tố hố học cấu tạo nên tế bào có đâu? - Tại phần ăn người cần có đủ prơtêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khống nước? HS: Trao đổi nhóm để trả lời + Các ngun tố hố học có tự nhiên + Ăn đủ chất để xây dựng tế bào giúp thể phát triển tốt IV Hoạt động sống Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống tế tế bào (12’) bào -Tế bào tham gia vào GV treo sơ đồ Hình 3.2: sơ đồ mối quan hệ trình trao đổi chất, lớn chức tế bào với thể môi trường lên, phân chia cảm ứng ,Yêu cầu HS đọc kĩ sơ đồ, trả lời câu hỏi -Hoạt động sống tế ? Hằng ngày thể với mơi trường sống có quan bào liên quan đến hoạt hệ nào? động sống thể ? Tế bào thể có chức ? +Trao đổi chất: cung cấp HS đọc thơng tin: Hình 3.2: sơ đồ mối quan hệ Hình thành lực tìm tịi kiến thức thảo luận nhóm Hình thành lực quan sát phân tích hình, so sánh, thảo luận nhóm lượng cho hoạt động sống thể + Phân chia lớn lên: Giúp thể lớn lên tới trưởng thành sinh sản + Cảm ứng: Giúp thể tiếp nhận trả lời kích thích => Tế bào đơn vị cấu tạo chức thể chức tế bào với thể môi trường - Hoạt động cá nhân nêu : + Cơ thể lấy nước muối khóng, oxi, chất hữu cung cấp cho tế bào trao đổi chất lượng cho thể động thải cacbonic chất tiết + Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng => Nhấn mạnh : Mọi hoạt động sống tế bào liên quan đến hoạt động sống thể -> nên tế bào đơn vị chức thể GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp (2 phút) ? Giải thích mối liên hệ chức tế bào với thể môi trường ? HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi - Sự trao đổi chất tế bào sở cho trao đổi chất thể với môi trường - Sự sinh sản tế bào sở cho sinh trưởng phát triển thể - Sự cảm ứng tế bào sở cho cảm ứng thể với kích thích mơi trường ngồi Đại diện HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) Tế bào Chức phận tế bào Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Vận dụng cao (MĐ 4) Trình bày chức phận tế bào Các phận Màng sinh chất Chất tế bào Các bào quan - Lưới nội chất - Riboxom - Ti thể - Bộ máy gôngi - Trung thể Nhân - NST - Nhân Chức Giúp tế bào thực trao đổi chất Thực hoạt động sống tế bào - Tổng hợp vận chuyển chất - Nơi tổng hợp prôtêin - Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng lượng - Thu nhận, hồn thiện, phân phối sản phẩm - Tham gia trình phân chia tế bào Điều khiển hoạt động sống tế bào - Là cấu trúc quy định hình thành protein, có vai trị định di truyền - Tổng hợp ARN ribơxơm * Dặn dị: (1’) - Học trả lời câu hỏi (Tr13- SGK) Đọc mục “Em có biết” - Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào Chuẩn bị 4: Mô Ngày soạn :01/09 Ngày dạy: 8B: 06/09 8A: 07/09 Tuần Bài 4: MƠ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh: - HS trình bày khái niệm mơ - Phân biệt loại mơ chính, cấu tạo chức loại mô 2.Kỹ - Quan sát, so sánh, kĩ khái quát hóa - Rèn kỹ hoạt động nhóm Kĩ sống: - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ xử lí thu thập thơng tin đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo chức mô - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ 3.Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn sức khoẻ - Giáo dục lịng u thích say mê mơn học Trọng tâm 10 + Gây vơ sinh + Có nguy chửa ngồi + Con sinh bị mù loà * Bệnh giang mai (5đ) - Tác nhân: xoắn khuẩn gây - Triệu chứng: + Xuất vết lt nơng, cứng có bờ viền, khơng đau, khơng có mủ, khơng đóng vảy, sau biến + Nhiễm trùng vào máu tạo nên chấm đỏ phát ban khơng ngứa + Bệnh nặng săng chấn thần kinh - Tác hại: + Tổn thương phủ tạng (tim, gan, thận) hệ thần kinh + Con sinh mang khuyết tật bị dị dạng bẩm sinh Bài mới: Vào bài: (1’) Hiện giới có mơt đại dịch gì? (Đại dịch AIDS) Vậy AIDS gì? Tại gọi đại dịch? Và nói AIDS thảm họa lồi người? Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành I AIDS gì? HIV Hoạt động 1: Tìm hiểu AIDS HIV gì? Hình thành gì? 9’ GV u cầu HS đọc thơng tin SGK, dựa vào hiểu biết lực quan - AIDS hội chứng suy qua phương tiện thông tin đại chúng trả lời sát, phân tích giảm miễn dịch mắc câu hỏi: để thu nhận phải - Em hiểu AIDS? HIV? (AIDS hội chứng suy giảm kiến thức - HIV virut gây suy miễn dịch mắc phải.) giảm miễn dịch người GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 65 - Các đường lây GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng phụ, yêu cầu HS lên chữa truyền tác hại (bảng 65) II Đại dịch AIDS – Hoạt động 2: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ loài người Hình thành Thảm hoạ lồi GV u cầu HS đọc thông tin SGK lực phân người 10’ - Yêu cầu HS đọc lại mục “Em có biết” trả lời câu hỏi: tích để thu - AIDS thảm hoạ - Tại đại dịch AIDS thảm hoạ lồi người? (Vì: nhận kiến lồi người vì: AIDS lây lan nhanh, nhiễm HIV tử vong HIV vấn thức làm + Tỉ lệ tử vong cao đề toàn cầu.) việc theo + Khơng có văcxin GV nhận xét nhóm, vận phịng thuốc chữa GV lưu ý HS: Số người nhiễm chưa phát nhiều dụng vào + Lây lan nhanh số phát nhiều sống III Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/ AIDS 15’ - Chủ động phịng tránh lây nhiễm AIDS: + Khơng tiêm chích ma t, khơng dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước truyền + Sống lành mạnh, vợ chồng Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp tránh lây nhiễm HIV/ AIDS GV nêu vấn đề: + Dựa vào đường lây truyền AIDS, đề biện pháp phòng ngừa lây nhiễm AIDS? ( An tồn truyền máu Mẹ bị AIDS khơng nên sinh Sống lành mạnh.) + HS phải làm để khơng mắc AIDS? + Em làm để góp sức vào cơng việc ngăn chặn lây lan đại dịch AIDS? + Tại nói AIDS nguy hiểm khơng đáng sợ? 215 Hình thành lực phân tích để thu nhận kiến thức làm việc theo nhóm, vận dụng vào sống + Người mẹ nhiễm AIDS không nên sinh HS: Thảo luận nhóm GDKNS: Em cho đưa người mắc HIV/ AIDS vào sống chung cộng đồng hay sai ? Vì ? Giáo viên thơng báo thêm: hoạt động không bị lây nhiễm HIV/AIDS ăn chung bát đũa, muỗi đốt, hôn nhau, bắt tay, IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Đại dịch Các hoạt động Vì AIDS thực trở AIDS – bị lây thành thảm hoạ loài Thảm họa nhiễm HIV người loài người Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) GV cho học sinh làm tập trắc nghiệm - AIDS thực trở thành thảm hoạ lồi người : a Tỉ lệ tử vong cao b Lây lan nhanh rộng c Khơng có Vắcxin phịng thuốc chưã d Các lưá tuổi mắc e Chỉ a,b, c f Cả a, b, c, d - Các hoạt động bị lây nhiễm HIV a Ăn chung bát, đuã, muỗi đốt b Hôn nhau, bắt tay, cao râu c Mặc chung quần áo, sơn móng tay, chung kim tiêm d Truyền máu, quan hệ tình dục khơng an tồn * Dặn dị: (1’) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” SGK - Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập Ngày soạn : 10/05 Ngày dạy : 8A: Chiều 14/5 8B: Chiều 15/5 Tuần 36 Tiết Bài 66: ƠN TẬP 216 I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức Học sinh: - Hệ thống hóa kiến thức học HKII - Nắm kiến thức học 2.Kỹ - Vận dụng kiến thức vào thực tế - Tư duy, tổng hợp khái quát hóa kiến thức 3.Thái độ - Giáo dục lịng u thích, say mê tìm tịi mơn học - Ý thức giữ gìn vệ sinh thể, bảo vệ thể Trọng tâm Kiến thức học kì II Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: trả lời câu hỏi II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ơn tập tồn kiến thức HKII III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Bài mới: * Mở bài: Nhằm củng cố hệ thống kiến thức HKII hôm trị tiến hành ơn tập Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm hồn Hình thành thành bảng SGK, nhóm cịn lại trả lời câu lực hỏi tam giác quan sinh dục ghi nhớ HS: Các nhóm nhớ lại kiến thức học kiến thức thảo luận để hoàn thành bảng trả lời câu hỏi Bảng 66.1: Các quan tiết Các quan tiết Sản phẩm tiết Phổi CO2 Da Mồ Thận Nước tiểu Bảng 66.2: Q trình tạo nước tiểu thận Các giai đoạn chủ yếu Bộ phận thực Kết Thành phần chất trình tạo thành nước tiểu Nước - Loãng Lọc Cầu thận tiểu đầu - Ít cặn bã, chất độc - Còn nhiều chất dinh dưỡng Hấp thụ lại Nước - Đậm đặc Bài tiết tiếp Ống thận tiểu - Nhiều cặn bã chất độc 217 - Hầu khơng cịn chất dinh dưỡng thức Bảng 66.3: cấu tạo chức da Các phận Thành phần cấu tạo Chức thành phần da chủ yếu Lớp biểu bì Tầng sừng (tế bào Bảo vệ, ngăn vi kh̉n, hóa chất, tia cực tím chết), tế bào sống, hạt sắc tố Lớp bì Mơ liên kết sợi, Điều hịa nhiệt, chống thấm nước, mềm da, tiếp nhận có thụ quan, kích thích mơi trường tuyến mồ hơi, tuyến nhờn, lơng, co chân lông, mạch máu Lớp mỡ Mỡ dự trữ - Chống tác động học da - Cách nhiệt Bảng 66.4: Cấu tạo chức phận thần kinh Các phận Não hệ thần Trụ não Não Tiểu não Tủy sống Đại não kinh trung gian Các nhân não Đồi thị Vỏ đại Vỏ tiểu não Nằm thành Bộ Chất nhân não (các dải liên tục phận xám đồi vùng thần trung thị kinh) ương Các đường dẫn Nằm Đường Đường dẫn Bao cột truyền não xen dẫn truyền nối chất xám Chất tủy sống nhân truyền vỏ tiểu não trắng nối bán với phần Cấu cầu đại khác hệ tạo não thần kinh với phần Bộ phận Dây thần kinh - Dây thần kinh ngoại biên não dây tủy thần kinh đối - Dây thần kinh giao cảm sinh dưỡng - Hạch thần kinh giao cảm Điều khiển, Trung ương Trung Trung Điều hòa Trung ương điều hòa điều khiển ương ương phối hợp PXKĐK Chức phối hợp hoạt điều hòa hoạt điều PXCĐK cử động vận động sinh động động tuần hoàn, khiển Điều phức tạp dưỡng chủ quan, hệ hơ hấp, tiêu hóa điều hịa khiên rhđ yếu quan trao đổi có ý thức, thể chất, hoạt động chế phản điều hòa tư xạ (PXCĐK nhiệt PXKĐK) Bảng 66.5:Hệ thần kinh sinh dưỡng 218 Bộ phận trung ương Não Hệ thần kinh vận động Cấu tạo Bộ phận ngoại biên Dây thần kinh não Dây thần kinh tủy Chức Điều khiển hoạt động hệ xương Tủy sống Hệ thần kinh sinh dưỡng Giao Sừng cảm bên tủy sống Sợi trước hạch (ngắn) Sợi sau hạch (dài) Sợi trước hạch (dài) Sợi sau hạch (ngắn) Có tác dụng đối lập điều khiển hoạt động quan sinh dưỡng Đối Trụ não giao cảm Bảng 66.6: Các quan phân tích quan trọng Thành phần cấu tạo Chức Bộ phận thụ Đường dẫn Bộ phận cảm truyền phân tích trung ương Thị Màng lưới Dây thần Vùng thị Thu nhận kích thích sóng ánh sáng từ giác (của cầu mắt) kinh thị giác giác thùy vật (dây II) chẩm Thính Cơ quan Dây thần Vùng thính Thu nhận kích thích sóng âm từ giác Coocti (trong kinh thính giác thùy nguồn phát ốc tai) giác (dây thái dương VIII) Bảng 66.7: Chức cấu tạo thành phần cấu tạo mắt tai Các thành phần cấu tạo Chức - Màng cứng màng giác - Bảo vệ cầu mắt màng giác cho ánh sáng qua - Màng mạch: Lớp sắc tố - Giữ cho cầu mắt hồn tồn tối, khơng bị phản xạ ánh sáng Mắt Lịng đen, đồng tử - Có khả điều tiết ánh sáng - Màng lưới: Tế bào que - Thu nhận kích thích ánh sáng Tế bào nón - Thu nhận kích thích màu sắc Tế bào thần kinh thị - Dẫn truyền xung thần kinh từ tế bào thụ cảm đến giác trung ương - Vành ống tai - Hứng hướng sóng âm - Màng nhĩ - Rung theo số sóng âm - Chuỗi xương tai - Truyền rung độgn từ màng nhĩ cửa bầu Tai - Ốc tai – quan Coocti - Tiếp nhận kích thích sóng âm chuyển thành xung thần kinh theo dây VIII trung khu thính giác - Vành bán khuyên - Tiếp nhận kích thích tư chuyển động không gian Bảng 66.8: Các tuyến nội tiết Tuyến nội tiết Hoocmôn Tác dụng Tuyến yên Thùy trước -Tăng trưởng - Giúp thể phát triển bình thường (GH) - Kích thich tuyến giáp hoạt động 219 Thùy sau Tuyến giáp Tuyến tụy Tuyến thận Vỏ tuyến Tủy tuyến Tuyến sinh dục Nữ Nam Thể vàng Nhau thai - TSH - FSH - LH - PrL - ADH -Oxitoxin (OT) - Kích thích buồng trứng, tinh hồn phát triển - Kích thích gây rụng trứng, tạo thể vàng (nữ) Kích thích tế bào kẽ sản xuất Testosteron (nam) - Kích thích tuyến sữa hoạt động - Chống đa niệu (đái tháo nhạt) - Gây co trơn, co tử cung -Tiroxin (TH) - Insulin - Glucagon - Điều hòa trao đổi chất - Biến đổi glucozơ glicogen - Biến đổi glicogen glucozơ - Aldosteron - Cooctizon - Adrogen -Adrenalin Noradrenalin - Điều hịa muối khống máu - Điều hịa glucozơ huyết - Thể giới tính nam - Điều hịa tim mạch – điều hòa glucozơ huyết - Ostrogen - Testosteron - Progesteron -Hoocmơn thai - Phát triển giới tính nữ - Phát triển giới tính nam - Duy trì phát triển lớp niêm mạc tử cung kìm hãm tuyến yên tiết FSH LH - Tác động phối hợp với Progesteron thể vàng giai đoạn tháng đầu, sau hồn tồn thay thể vàng Cơ quan sinh dục: a Điều kiện thụ tinh a - Trứng phải rụng - Trứng phải gặp tinh trùng b Điều kiện thụ thai b Trứng thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai c Nguyên tắc tránh thai c Ngăn trứng chín rụng Giáo viên cho đại diện nhóm trình bày, Tránh khơng để tinh trùng gặp trứng nhóm khác NX bổ sung Chống làm tổ trứng thụ tinh HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên tổng kết IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Ơn tập Hệ thống tồn chốt vấn đề Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) GV yêu cầu học sinh hệ thống toàn chốt vấn đề * Dặn dò: (1’) 220 - Ôn tập để chuẩn bị thi - Học theo đề cương Ngày soạn :25/04 Ngày dạy : Theo lịch nhà trường Tuaàn 36 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU Kiến thức: Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học kì II Kỹ năng: - Kĩ làm độc lập, vận dụng kiến thức học bài làm - Rèn kĩ trung thực, khách quan Vận dụng tri thức vào sống Thái độ: u thích mơn học, tập trung học tập Trọng tâm - Kiến thức học kì II Định hướng phát triển lực 221 - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực ghi nhớ, khái quát, tổng hợp xử lý thông tin, trả lời câu hỏi II CHUẨN BỊ Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm Học sinh: Học chuẩn bị nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm: MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TĐC Khẩu phần và nguyên tắc lập lượng khẩu phần Số câu 1 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ 15% 15% 2.Bài tiết Cấu tạo hệ tiết nước tiểu Số câu 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ 2,5% 2,5% Da Cấu tạo da Số câu 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ 2,5% 2,5% Thần - Bộ phận trung - Nguyên nhân Giải thích kinh ương thần kinh gây tật cận thị tượng thực tế giác quan - Cấu tạo chức - Các bước thành tủy sống lập PXCĐK Số câu 5 11 Số điểm 1,25 1,25 3,5 Tỉ lệ 12,5% 12,5% 10% 35% 5.Nội tiết Dấu hiệu xuất Lựa chọn dấu tuổi dậy hiệu quan trọng nam nhất, giải thích Số câu ½ ½ Số điểm 0,5 3,5 Tỉ lệ 30% 5% 35% 6.Sinh Các nguyên tắc sản tránh thai Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% 10% Tổng số ½ 1,5 16 câu Tổng số 1,75 1,25 1,5 1,5 10 222 điểm Tổng tỉ lệ 17,5% 10% 12,5% 15% 30% 15% 100% ĐỀ BÀI Phần I :Trắc nghiệm (3 điểm) A: (1đ) Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống …… để hồn chỉnh câu sau: Tủy sống bao gồm (1)… …ở bao quanh (2)… … Chất xám (trung khu) phản xạ (3)…… chất trắng (4)……… nối tủy sống với với não B: (1 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ câu trả lời Câu 1: Hệ tiết nước tiểu gồm: A Thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái B Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái C Thận, ống đái, nang cầu thận, bóng đái D Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái Câu 2: Cấu tạo da gồm có: A Lớp biểu bì, lớp bì lớp B Lớp biểu bì, lớp bì lớp mỡ da C Lớp biểu bì, lớp mỡ da lớp D Lớp bì, lớp mỡ da lớp Câu 3: Trung ương thần kinh gồm: A Não bộ, tủy sống hạch thần kinh B Não bộ, tủy sống dây thần kinh C Não tủy sống D Não bộ, dây thần kinh hạch thần kinh Câu 4: Cận thị bẩm sinh do: A Thể thủy tinh phồng không xẹp xuống B Cầu mắt ngắn C Thể thủy tinh xẹp không phồng lên D Cầu mắt dài C: (1đ) Hãy xếp bước thí nghiệm I.P.Paplơp hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt ánh đèn chó Các bước thí nghiệm Trả lời A Bật đèn khơng cho chó ăn: hình thành phản xạ định Bước 1:……… hướng với ánh đèn B Bật đèn khơng cho chó ăn, ta thấy nước bọt tiết Bước 2:……… C Cho chó ăn khơng bật đèn: hình thành phản xạ tiết nước Bước 3:……… bọt thức ăn D Cho chó ăn kết hợp bật đèn nhiều lần Ở chó hình thành Bước 4:……… đường liên hệ tạm thời nối vùng thị giác vùng ăn uống Phần II : Tự luận (7 điểm) – Thời gian 30’ Câu (1,5 điểm) Khẩu phần gì? Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần? Câu (3,5 điểm) Trình bày dấu hiệu xuất tuổi dậy nam? Trong dấu hiệu đó, dấu hiệu quan trọng nhất? Vì sao? Câu (1 điểm) Trình bày nguyên tắc tránh thai? Câu (1 điểm) Giải thích người say rượu thường có biểu “chân nam đá chân chiêu” lúc đi? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) A: (1đ) Điền chỗ trống 0,25 điểm Câu Đáp án Chất xám Chất trắng Không điều kiện B: (1 đ) Trả lời câu 0,25 điểm Câu 223 Đường dẫn truyền Đáp án A B C D C: (1 đ) Chọn thứ tự bước, bước 0,25 điểm Bước 1: A Bước 2: C Bước 3: D Bước 4: B PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Câu - Khẩu phần lượng thức ăn cần cung cấp cho thể ngày 1,5 - Nguyên tắc lập khẩu phần: điểm + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu đối tượng + Đảm bảo cân đối thành phần chất hữu cơ, cung cấp đủ vitamin muối khoáng + Đảm bảo cung cấp đủ lượng cho thể Câu - Những dấu hiệu xuất tuổi dậy thì: 3,5 + Lớn nhanh, cao vượt điểm + Cơ bắp phát triển + Sụn giáo phát triển + Cơ quan sinh dục to + Vỡ tiếng, giọng ồm +Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển + Mọc ria mép + Xuất mụn trứng cá + Mọc lông nách + Xuất tinh lần đầu + Mọc lông mu + Vai rộng, ngực nỡ - Dấu hiệu xem quan trọng là: xuất tinh lần đầu Vì dấu hiệu chứng tỏ có khả sinh sản Câu + Ngăn trứng chín rụng điểm + Tránh không để tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng thụ tinh Câu điểm - Do rượu ngăn cản, ức chế dẫn truyền qua xináp tế bào có liên quan đến tiểu não khiến phối hợp hoạt động phức tạp giữ thăng thể bị ảnh hưởng 224 Điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Ngày soạn :16/05 Ngày dạy : 8A: 21/5 8B: 22/5 Tuaàn 37 Bài : TRẢ VÀ CHỮA BÀI THI HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhớ lại kiến thức học học kì II Kĩ năng: Tập luyện lại kỹ chỉnh sửa số lỗi mắc phải làm kiểm tra Thái độ: u thích mơn học, tập trung học tập Trọng tâm: Kiến thức thi học kì Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành ghi nhớ, khái quát, tổng hợp II CHUẨN BỊ GV: Giáo án HS: sgk, ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Mở bài: Nhằm ghi nhớ lại kiến thức rèn luyện kỹ chỉnh sửa số lỗi mắc phải làm kiểm tra Hơm trị sửa thi học kì II Nội dung ghi bảng Hoạt động GV – HS Năng lực hình thành 225 Nội dung kiểm tra Hoạt động 1: HS tự chỗ sai trình làm Hình thành kiểm tra(17’) ghi nhớ, khái - GV: Yêu cầu HS tự đứng chỗ nói điểm mà quát, tổng em phát sai kiểm tra hợp - GV: Ghi nội dung mà HS phát lên bảng - Cho HS khác sửa lỗi sai - GV: Hoàn chỉnh sửa lại Nội dung kiểm Hoạt động 2: Giáo viên lỗi sai chung Hình thành tra HS(15’) lực giao - GV: Chỉ lỗi sai chung HS cách làm tiếp - GV: Sửa lỗi cho HS - Củng cố bước làm đề thi PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) A: (1đ) Điền chỗ trống 0,25 điểm Câu Đáp án Chất xám Chất trắng Không điều kiện Đường dẫn truyền B: (1 đ) Trả lời câu 0,25 điểm Câu Đáp án A B C D C: (1 đ) Chọn thứ tự bước, bước 0,25 điểm Bước 1: A Bước 2: C Bước 3: D Bước 4: B PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Câu - Khẩu phần lượng thức ăn cần cung cấp cho thể ngày 1,5 - Nguyên tắc lập khẩu phần: điểm + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu đối tượng + Đảm bảo cân đối thành phần chất hữu cơ, cung cấp đủ vitamin muối khoáng + Đảm bảo cung cấp đủ lượng cho thể Câu - Những dấu hiệu xuất tuổi dậy thì: 3,5 + Lớn nhanh, cao vượt điểm + Cơ bắp phát triển + Sụn giáo phát triển + Cơ quan sinh dục to + Vỡ tiếng, giọng ồm +Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển + Mọc ria mép + Xuất mụn trứng cá + Mọc lông nách + Xuất tinh lần đầu + Mọc lông mu + Vai rộng, ngực nỡ - Dấu hiệu xem quan trọng là: xuất tinh lần đầu Vì dấu hiệu chứng tỏ có khả sinh sản Câu + Ngăn trứng chín rụng điểm + Tránh khơng để tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng thụ tinh Câu điểm - Do rượu ngăn cản, ức chế dẫn truyền qua xináp tế bào có liên quan đến tiểu não khiến phối hợp hoạt động phức tạp giữ thăng 226 Điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 thể bị ảnh hưởng IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Trả chữa Kiến thức thi học kì II thi Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (10’) Nhắc lại kiến thức cần nắm thi * Dặn dị: (2’) Ơn lại kiến thức HKII, Trả lời lại câu hỏi đề kiểm tra sau chỉnh sửa Ngày soạn :16/5 Ngày dạy : 8A: 22/5 8B: 23/5 Tuaàn 37 Bài: HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm lại kiến thức học học kì II Kĩ năng: Rèn kĩ học Thái độ: u thích mơn học, tập trung học tập Trọng tâm: Kiến thức học kì II Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn, lực giao tiếp - Năng lực chun biệt: Hình thành ghi nhớ, khái quát, tổng hợp II CHUẨN BỊ GV: Thước, giáo án HS: Thước, sgk, ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Mở bài: Nhằm ôn tập, hệ thống lại kiến thức, hơm trị hệ thống lại toàn kiến thức học kì vừa qua Nội dung ghi bảng Hoạt động GV – Năng lực HS hình thành Hệ thống kiến thức (35’) Hoạt động 1: Hệ Hình thành Vitamin muối khoáng thống kiến thức ghi nhớ, khái Tiêu chuẩn ăn uống – Nguyên tắc lập khẩu phần GV: Nêu nội quát, tổng Phân tích khẩu phần cho trước dung học hợp Bài tiết cấu tạo quan tiết nước tiểu HKII yêu cầu HS nhắc 227 Bài tiết nước tiểu lại kiến thức liên Vệ sinh hệ tiết nước tiểu quan Cấu tạo chức da HS: Thống kê lại Vệ sinh da nội dung kiến thức học Giới thiệu chung hệ thần kinh kì theo nhóm 10 Tìm hiểu chức liên quan đến cấu tạo tủy sống 11 Dây thần kinh tủy 12 Trụ não, tiểu não, não trung gian 13 Đại não 14 Hệ thần kinh sinh dưỡng 15 Cơ quan phân tích thị giác 16 Vệ sinh mắt 17 Cơ quan phân tích thính giác 18 Phản xạ khơng điều kiện, phản xạ có điều kiện 19 Hoạt động thần kinh cấp cao người 20 Vệ sinh thần kinh 21 Giới thiệu chung tuyến nội tiết 22 Tuyên yên, tuyến giáp 23 Tuyến tụy tuyến thận 24 Tuyến sinh dục 25 Sự điều hòa phối hợp hoạt động tuyến nội tiết 26 Cơ quan sinh dục nam 27 Cơ quan sinh dục nữ 28 Thụ tinh, thụ thai phát triển thai 29 Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai 30 Các bệnh lây qua đường sinh dục 31 Đại dịch AIDS – Thảm họa loài người IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Hệ thống kiến Kiến thức thức học kì II học kì II Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (8’) Nhắc lại kiến thức vừa hệ thống * Dặn dị: (1’) Ơn tập kiến thức 228 229 ... bào nhân Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học... đời sống Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học... chống mỏi Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học