1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh 6 theo định hướng phát triển năng lực

212 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Ngày soạn :23/08 Ngày dạy : 27/08 TUẦN MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài + : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG – NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: - Phân biệt vật sống vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: Trao đổi chất, lớn lên, vận động sinh sản, cảm ứng - Nêu nhiệm vụ Sinh học nói chung Thực vật học nói riêng 2.Kỹ - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật - Rèn kĩ quan sát, so sánh, thảo luận nhóm 3.Thái độ - Giáo dục lịng u thiên nhiên - Giáo dục lịng u thích say mê mơn học Trọng tâm - Phân biệt vật sống vật không sống Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Nêu nhiệm vụ Sinh học Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, so sánh, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kẽ sẵn bảng đặc điểm thể sống (chưa điền kết đúng) - Tranh vẽ đại diện bốn nhóm SV Học sinh: Xem trước III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Giới thiệu: Hàng ngày tiếp xúc với đồ vật, cối, vật khác Đó giới vật chất chung quanh ta Chúng vật sống vật không sống Vậy sống có điểm gì? Mơn sinh học có nhiệm vụ gì? - Chúng ta nghiên cứu Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành Nhận dạng vật Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật khơng sống Hình thành sống vật khơng Tìm hiểu số đặc điểm vật sống lực sống (10’) GV cho HS kể tên số cây, con, đồ vật xung quanh nghiên cứu, - Thí dụ: Con mèo, chọn cây, con, đồ vật đại diện để quan sát thảo luận viên gạch, GV yêu cầu HS trao đổi nhóm -> trả lời CH: nhóm bàng, Con gà, đậu cần điều kiện để sống? Hịn đá có cần điều kiện giống gà đậu để tồn không? Sau thời gian chăm sóc, đối tượng tăng kích thước đối tượng khơng tăng kích thước? HS tìm sinh vật gần với đời sống như: nhãn, - Vật sống (động vật, vải, đậu…, gà, lợn…, bàn, ghế thực vật) vật có Cần chất cần thiết để sống: nước uống, thức ăn, trao đổi chất với môi thải chất thải… trường để lớn lên Không cần sinh sản HS thảo luận -> trả lời đạt yêu cầu: thấy gà - Vật khơng sống đậu chăm sóc lớn lên, cịn Hịn đá khơng khơng có đặc thay đổi điểm vật sống Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm  nhóm khác bổ sung  chọn ý kiến GV chữa cách gọi trả lời GV cho HS tìm thêm số ví dụ vật sống vật không sống GV yêu cầu HS rút kết luận GV tổng kết – rút kiến thức Đặc điểm thể Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thể sống sống (10’) GV treo bảng phụ trang lên bảng  GV hướng dẫn - Trao đổi chất với điền bảng môi trường (lấy chất Lưu ý: trước điền vào cột “Lấy chất cần thiết” cần thiết, thải “Loại bỏ chất thải”, GV cho HS xác định chất không cần thiết) chất cần thiết chất thải thể tồn GV yêu cầu HS hoạt động độc lập  hoàn thành bảng - Có lớn lên, sinh phụ sản cảm ứng với HS hồn thành bảng tr.6 SGK mơi trường GV chữa cách gọi HS trả lời  GV nhận xét GV yêu cầu HS phân tích tiếp ví dụ khác GV hỏi: Qua bảng so sánh, cho biết đặc điểm thể sống? HS rút kết luận: Có trao đổi chất, lớn lên, sinh sản GV nhận xét - kết luận Sinh vật tự Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh vật tự nhiên nhiên (10’) GV yêu cầu HS làm BT mục tr.7 SGK a) Sự đa dạng HS hoàn thành bảng thống kê tr.7 SGK (ghi tiếp số giới sinh vật cây, khác) Bảng SGK Qua bảng thống kê, em có nhận xét giới sinh Sinh vật tự vật? (Gợi ý: Nhận xét nơi sống, kích thước? Vai trò nhiên đa dạng người ? ) phong phú - Sự phong phú môi trường sống, kích thước, khả b) Các nhóm sinh vật di chuyển sinh vật nói lên điều gì? tự nhiên - Hãy quan sát lại bảng thống kê chia giới - Sinh vật tự sinh vật thành nhóm? nhiên chia thành HS khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nhóm lớn:Vi khuẫn, nghiên cứu thơng tin  tr.8 SGK kết hợp với quan sát Nấm, Thực vật, Động hình 2.1 (tr.8 SGK) vật… GV hỏi: - Chúng sống Thơng tin cho em biết điều ? nhiều mơi trường Khi phân chia sinh vật thành nhóm, người ta dựa Hình thành lực quan sát, so sánh Hình thành lực nghiên cứu vận dụng kiến thức vào sống khác nhau, có quan hệ vào đặc điểm nào? mật thiết với HS nghiên cứu độc lập nội dung thông tin trả người lời: Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật Dựa vào hình dạng, cấu tạo, hoạt động sống,… + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh + Nấm: khơng có màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô nhỏ bé Nhiệm vụ sinh Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ sinh học Hình thành học (10’) GV thơng báo: Sinh vật có mối quan hệ với đời sống lực quan - Nhiệm vụ sinh người, có nhiều sinh vật có ích, có hại sát thảo học là: nghiên cứu HS theo dõi luận nhóm đặc điểm cấu tạo ? Nhìn vào bảng lồi SV có ích? hoạt động sống, ? Lồi SV có hại? điều kiện sống ? SV có lợi gắn bó với người nào? sinh vật ? SV có hại cho người nào? mối quan hệ ? Nhiệm vụ sinh học làm sinh vật với HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, nhận xét với mơi trường, tìm GV chốt ý cách sử dụng hợp lí GV giới thiệu chương trình sinh học THCS gồm chúng, phục vụ đời phần SGK nhiệm vụ Sinh học sống người HS theo dõi - Nhiệm vụ thực ? Thực vật học có nhiệm vụ gì? vật học ( SGK tr.8) IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Đặc điểm Phân biệt vật Đặc điểm chung thể sống, sống vật thể sống nhiệm vụ không sống sinh học Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) ? Giữa vật sống vật khơng sống có đặc điểm khác - Vật sống (động vật, thực vật) vật có trao đổi chất với mơi trường để lớn lên sinh sản - Vật không sống khơng có đặc điểm vật sống ? Đặc điểm chung thể sống gì? - Trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết, thải chất khơng cần thiết) thể tồn - Có lớn lên, sinh sản cảm ứng với mơi trường * Dặn dị: (1’) - Làm tập trang SGK - Xem trước “Đặc điểm chung thực vật” Y/c: Kẻ Ngày soạn :24/08 bảng sgk/11 Ngày dạy : 6B: 28/08 TUẦN 6A: 31/08 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh: - Nêu đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng, phong phú thực vật 2.Kỹ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, thảo luận nhóm 3.Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên - Giáo dục lịng u thích say mê mơn học Trọng tâm Sự đa dạng phong phú thực vật Các đặc điểm chung thực vật Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, so sánh, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, vườn hoa… Học sinh: Sưu tầm loại tranh ảnh TV sống nhiều môi trường III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) - Nhiệm vụ sinh học gì? - Nhiệm vụ Thực vật học gì? GV nhận xét ghi điểm *Đáp án biểu điểm: - Nhiệm vụ sinh học là: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống, điều kiện sống sinh vật mối quan hệ sinh vật với với mơi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống người (4đ) - Nhiệm vụ thực vật học: + Nghiên cứu tổ chức thể đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt động sống thực vật.(2đ) + Nghiên cứu đa dạng thực vật phát triển chúng qua nhóm thực vật khác nhau.(2đ) + Tìm hiểu vai trị thực vật thiên nhiên đời sống người Trên sở tìm cách sử dụng hợp lý, bảo vệ, phát triển cải tạo chúng (2đ) Bài mới: * Giới thiệu: Thực vật đa dạng phong phú Vậy đặc điểm chung thực vật gì? Bài học hôm ta nghiên cứu vấn đề Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Sự đa dạng phong Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng phong phú Năng lực hình thành Hình thành phú TV: (18’) Thực vật sống nơi Trái Đất Chúng đa dạng thích nghi với mơi trường sống Như: + Ở miền khí hậu: Hàn đới (rêu) Ơn đới(lúa mì, táo, lê) Nhiệt đới(lúa, ngơ, café) +Các dạng địa hình: Đồi núi (thơng, lim) Trung du(chè, sim) Đồng bằng(lúa, ngô) Sa mạc(X.rồng) + Các môi trường sống: nước, mặt đất Đặc chung thực vật (17’) + Thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản + Khơng có khả di chuyển + Phản ứng chậm với kích thích từ bên thực vật GV yêu cầu cá nhân HS quan sát tranh Hướng dẫn HS ý: + Nơi sống thực vật + Tên thực vật HS quan sát hình 3.13.4 SGK tr.10 tranh ảnh mang theo GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi tr.11 SGK.(GV dẫn dắt HS thảo luận ) HS thảo luận nhóm đưa ý kiến thống nhóm - Đại diện nhóm trả lời * Thực vật sống hầu hết khắp nơi Trái Đất * Đồng bằng: Lúa, ngô , khoai + Đồi núi: Lim, thơng, trắc + ao hồ: bèo, sen, lục bình + sa mạc: Sương rồng, cỏ lạc đà * Thực vật nhiều miền đồng bằng, trung du… miền Hàn đới hay Sa mạc * Cây sống mặt nước rễ ngắn, thân xốp GV gọi đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV nhận xét: TV trái đất có khoảng 250 ngàn đến 300 ngàn lồi VN thực vật có 12 ngàn lồi Nhưng nói chung thực vật thích nghi với mơi trường sống Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung thực vật GV yêu cầu HS làm tập mục  tr.11 SGK GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên đánh dấu HS khác nhận xét làm GV cho HS nghe nhận xét tượng sau: ? Lấy roi đánh chó chạy sủa, quật vào đứng im ? Khi trồng đặt lên bề cửa sổ, thời gian sau mọc cong hướng ánh sáng HS nhận xét: + Động vật có di chuyển cịn thực vật khơng di chuyển có tính hướng sáng + Thực vật phản ứng chậm với kích thích mơi trường GV: u cầu HS rút đặc điểm chung thực vật ? TV có vai trò người tự nhiên? ? TV nước phong phú mà ta phải trồng bảo vệ chúng? -HS nêu số vai trị chủ yếu lí bảo vệ TV -GV mở rộng: Dân số tăng làm cho nhu cầu lttp lực quan sát thảo luận nhóm Hình thành lực so sánh, thu thập thơng tin tìm câu trả lời tăng + ý thức người dân làm cho thực vật cạn kiệt IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Đặc điểm Môi trường sống Đặc điểm chung Biện pháp bảo vệ chung của loại thực thực vật thực vật thực vật vật Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) Thực vật sống nơi trái đất Thực vật sống nơi Trái Đất Chúng đa dạng thích nghi với mơi trường sống Như: + Ở miền khí hậu: Hàn đới (rêu) Ơn đới(lúa mì, táo, lê) Nhiệt đới(lúa, ngơ, café) +Các dạng địa hình: Đồi núi (thơng, lim) Trung du(chè, sim) Đồng bằng(lúa, ngô) Sa mạc(X.rồng) + Các môi trường sống: nước, mặt đất Đặc điểm chung thực vật gì? + Thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản + Không có khả di chuyển + Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi Chúng ta phải làm để bảo vệ thực vật cho môi trường? + Không chặt phá rừng bừa bãi + Trồng xanh * Dặn dò: (1’) - Học trả lời câu hỏi SGK Làm BT sgk/T12 - Chuẩn bị 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? Y/c: Chuẩn bị hoa cải, hoa hồng, dương xỉ, cỏ theo nhóm Ngày soạn :29/08 Ngày dạy : 03/09 Dạy bù chiều 30/08 Tuaàn Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: - Biết phân biệt đặc điểm thực vật có hoa thực vật khơng có hoa (dựa vào đặc điểm sinh sản) - Phân biệt năm lâu năm - Nêu ví dụ có hoa khơng có hoa 2.Kỹ Rèn kĩ quan sát, so sánh, thảo luận nhóm 3.Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên - Giáo dục lịng u thích say mê mơn học Trọng tâm - Phân biệt đặc điểm thực vật có hoa thực vật khơng có hoa - Phân biệt năm lâu năm Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực giao tiếp, hợp tác, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, trả lời câu hỏi, so sánh, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh phóng to hình 4.1; 4.2 SGK Học sinh: Mẫu vật số có hoa, khơng có hoa, tranh ảnh theo nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) Nêu đặc điểm chung thực vật? GV nhận xét ghi điểm *Đáp án biểu điểm: - Đặc chung thực vật + Thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản (4đ) + Khơng có khả di chuyển (3đ) + Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi (3đ) Bài mới: * Giới thiệu: Thực vật có số đặc điểm chung tự tổng hợp chất hữu cơ, khẳ di chuyển, phản ứng chậm với mơi trường, quan sát kỹ ta thấy khác biệt chúng Sự khác biệt sao?Bài học hôm ta nghiên cứu vấn đề Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành Thực vật có hoa Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật có hoa Hình thành thực vật khơng có hoa thực vật khơng có hoa lực quan sát (25’) GV hướng dẫn quan sát hình 4.1 SGK tr.13 để trả lời câu hỏi - Thực vật có hai quan hiểu quan cải : Cơ quan sinh GV hỏi: dường quan sinh Cây cải có loại quan nào? Mỗi loại sản quan gồm phận nào? + Cơ quan sinh dường Chức quan? rễ, thân ,lá "nuôi dưỡng + Cơ quan sinh sản : Hoa, quả, hạt "duy trì phát triển nịi giống - TV có hai nhóm chính: TV có hoa TV khơng có hoa: + Thực vật có hoa: quan sinh sản chúng Hoa, quả, hạt Đến thời kỳ định đời sống chúng hoa, tạo quả, kết hạt Ví dụ: đậu, cải… + Thực vật khơng có hoa: đời chúng khơng có hoa, quan sinh sản chúng Hoa, quả, hạt Ví dụ : dương xỉ, HS lắng nghe, quan sát hình 4.1 đối chiếu với bảng SGK tr.13 để trả lời câu hỏi GV cho HS làm PHT: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: + Rễ, thân, lá, + Hoa, quả, hạt + Chức quan sinh sản + Chức quan sinh dưỡng GV yêu cầu HS quan sát tranh mẫu nhóm ý quan sinh dưỡng quan sinh sản kết hợp hình 4.2 SGK trang 14 hoàn thành bảng SGK trang 13 GV lưu ý HS dương xỉ khơng có hoa có quan sinh sản đặc biệt Hs: Hồn thành bảng GV nêu câu hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật chia thành nhóm? GV cho HS đọc mục £ cho biết: - Thế thực vật có hoa khơng có hoa? GV u cầu HS làm nhanh tập s SGK trang 14 HS: Làm tập GV dự kiến số thắc mắc HS phân biệt như: thơng có hạt, hoa hồng, hoa cúc khơng có quả, su hào, bắp cải khơng có hoa Hoạt động 2: Tìm hiểu năm lâu năm GV trao đổi với lớp cho HS thảo luận nhóm kể tên vài có vịng đời sống vịng năm ? Cây năm có đặc điểm nào? ? Kể tên số sống lâu năm? ? Cây lâu năm có đặc điểm nào? HS phát biểu, lớp nhận xét GV hướng cho HS ý tới việc thực vật hoa kết lần vịng đời GV hồn thiện kiến thức Cây năm lâu Hình thành năm: (10’) lực quan sát, so - Cây năm sánh thảo có vịng đời sống kết thúc luận nhóm vịng năm Ví dụ: chuối, lúa… - Cây lâu năm hoa kết nhiều lần sống nhiều năm vịng đời chúng Ví dụ: Cây cam, quýt, dừa … IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Có phải tất Phân biệt Nêu ví dụ thực vật đặc điểm có hoa thực vật có hoa thực vật khơng có hoa Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) ? Dựa vào đặc điểm nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa? + Thực vật có hoa: quan sinh sản chúng Hoa, quả, hạt Đến thời kỳ định đời sống chúng hoa, tạo quả, kết hạt Ví dụ: đậu, cải… + Thực vật khơng có hoa: đời chúng khơng có hoa, quan sinh sản chúng khơng phải Hoa, quả, hạt Ví dụ : ổi, ? Kể tên lương thực, theo em làm lương thực năm hay lâu năm? Lúa, ngô, khoai, đậu, sắn – Đây năm * Dặn dò: (1’) - Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập trang 15 SGK, xem 5, mẫu vật vài cành, lá, hoa… - Đọc phần “ em có biết” - Chuẩn bị 5: Thực hành KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI CÁCH SỬ DỤNG Ngày soạn :31/08 Ngày dạy : 6B: 04/09 6A: 07/09 Tuaàn Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: THỰC HÀNH: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh: - Nhận biết phận kính lúp kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp, bước sử dụng kính hiển vi 2.Kỹ - Rèn kĩ thực hành 3.Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ kính lúp kính hiển vi - Giáo dục lịng u thích say mê mơn học Trọng tâm - Biết cách sử dụng kính lúp, bước sử dụng kính hiển vi Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực giao tiếp, hợp tác, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, thực hành, trả lời câu hỏi, so sánh, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi Mẫu: vài hoa, rễ nhỏ Học sinh: đám rêu, rễ hành III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) - Dựa vào đặc điểm để nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa? - Kể tên trồng làm lương thực? Theo em, lương thực thường năm hay lâu năm? GV nhận xét ghi điểm *Đáp án biểu điểm: - TV có hai nhóm chính: TV có hoa TV khơng có hoa: 1đ + Thực vật có hoa: quan sinh sản chúng Hoa, quả, hạt Đến thời kỳ định đời sống chúng hoa, tạo quả, kết hạt 2đ Ví dụ: đậu, cải… 2đ + Thực vật khơng có hoa: đời chúng khơng có hoa, quan sinh sản chúng Hoa, quả, hạt 2đ Ví dụ : ổi, 2đ - Cây lương thực: Lúa, ngơ, khoai, đậu, mì Những lương thực năm 1đ Bài mới: * Giới thiệu: Như em biết, mắt thường ta nhìn thấy nhiều vật, có vật vô nhỏ bé mà mắt thường ta khơng thể nhìn thất lồi vi khuẩn, tế bào Vậy học hôm cung cấp cho ta cách để nhìn thấy vật bé nhỏ Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Kính lúp cách sử dụng: (15’) - Kính lúp gồm phần: + Tay cầm kim loại nhựa Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp cách sử dụng + Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính lúp GV u cầu HS đọc thơng tin £ SGK trang 17, cho biết kính lúp có cấu tạo nào? 10 Năng lực hình thành Hình thành lực quan sát, thực hành, trả lời câu hỏi + Nấm cung cấp nước, muối khoáng cho tảo + Tảo quang hợp tạo chất hữu nuôi sống hai bên - Cộng sinh chung sống hay nhiều loài với nhau, chúng có vai trị định, khơng bên lệ thuộc hồn tồn bên * Vai trị - Địa y phân huỷ đá tạo thành đất - Là thức ăn hươu Bắc Cực - Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc… - Chỉ thị mức độ nhiễm mơi trường khơng khí Bài mới: * Giới thiệu (1’) : Nhằm củng cố lại nội dung học, hôm cô em ôn lại kiến thức trả lời số câu hỏi tập có liên quan Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành * Ơn tập: Hoạt động 1: Ơn tập(34’) Hình thành + Câu Làm nhiều cốc TN với đk bên GV đặt câu hỏi lực so giống (nhiệt độ, nước, kk), + C1 Cần phải thiết kế TN ntn để sánh, nhận khác chất lượng hạt giống chứng minh nảy mầm hạt phụ biết, làm + C2 Những hạt có trọng lượng nhẹ rơi thuộc vào chất lượng hạt giống? việc theo chậm, gió thổi xa + C2 Theo bạn, hạt rơi nhóm xử lý hạt có trọng lượng ngược lại  điều chậm thường gió mang xa thơng tin,  điều hay sai? vận dụng + C3: Hạt lạc giống hạt đậu (đen, xanh) + C3: HS nói rằng: Hạt lạc gồm: vào gồm phận: Vỏ phơi Vì chất Vỏ, phôi, chất dd dự trữ: theo bạn sống dinh dưỡng dự trữ chức mầm khơng? Vì sao? phơi  chưa + C4: Vì phải trồng gây + C4: Rừng điều hoà lượng khí oxi rừng? cacbonic, giảm nhiểm Chống lũ lụt, hạn hán, xói mịn Cung cấp nơi ở, làm thức ăn cho động + C5: Vì nói “Rừng phổi vật, người, làm nguyên vật liệu - C5: Điều hồ khí, cung cấp khí oxi cần xanh” ? thiết sống Rừng hấp thu khí cacbonic, giảm + C6: TV có vai trị ntn Đv? nhiểm môi trường - C6: TV cung cấp oxi, thức ăn cho Đv + C7: Kể tên TV hạt kín có Cung cấp nơi ở, sinh sản cho Đv giá trị kinh tế? - C7: Cây xồi, măng cụt, cam … - C8: Có hại cho thân, cho người + C8: Hút thuốc có hại ntn? khác: Tổn hại kinh tế, ung thư phổi, vướng tệ nạn XH + C9: Thái độ thân - C9: Không thử, không sử dụng Tham gia tuyên truyền, phòng chống tệ nạn ma tuý? Hành động cụ thể? ma tuý Tố giác người bn bán ma t - C10: Là Tv có giá trị sống, có xu hướng ngày cạn kiệt khai thác + C10: Thế TV quý? mức - C11.Tuyên truyền vai trò đa dạng + C11 Cần làm để bảo vệ đa 198 TV dạng TV? Ngăn chặn phá rừng Hạn chế khai thác mức cài loài TV quý Xây dựng khu bảo tồn sinh - C12 Thực vật có vai trị đặc biệt + C12 Con người sử dụng TV để đời sống người Đặc biệt TV hạt phục vụ đời sống ntn? kín có giá trị kinh tế cao, cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyện vật HS thảo luận trả lời theo nhóm liệu… Con người sử dụng tất phận TV tuỳ thuộc vào tính chất sử dụng IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Bài tập Hoàn thành sơ đồ Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) Dựa vào sơ đồ CÂY NON Rễ Sinh sản Sinh dưỡng Thâ n Lá Trao đổi chất Sinh trưởng CÂY TRƯỞNG THÀNH Phát triển Ho a Sinh sản hữu tính ( Thụ phấn & Thụ tinh) Quả mang hạt 199 Phát tán nảy mầm Sơ đồ phản ánh mối quan hệ quan trình chu trình sống * Dặn dị: (1’) - Ơn tập kiến thức học để chuẩn bị cho ôn tập học kì II Y/c : Coi lại kiến thức & trả lời câu hỏi cuối - Coi trước 53: Tham quan thiên nhiên Tuaàn 35 Ngày soạn: 09/05 Ngày dạy: 6B: 14/05 6A: 15/05 Tieát Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: - Tìm hiểu đặc điểm mơi trường nơi đến tham quan: Địa hình, đất đai, khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, - Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có mơi trường - Nêu lên mối liên hệ thực vật với môi trường 2.Kỹ - Rèn kĩ quan sát, thu thập vật mẫu (chú ý vấn đề bảo vệ môi trường) - Kỹ hoạt động nhóm 3.Thái độ - Giáo dục ý thức u thích mơn - Có ý thức bảo vệ thực vật Có tinh thần tự giác Trọng tâm Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có mơi trường Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Dự kiến địa điểm, phân nhóm nhóm trưởng Học sinh: + Ơn kiến thức có liên quan + Chuẩn bị dụng cụ: dụng cụ đào đất, túi nilông trắng, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp, nhãn ghi tên + Bảng nhóm kẻ sẵn bảng/173 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (2’)Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: * Giới thiệu:(1’) GV nêu mục tiêu yêu cầu tham quan thiên nhiên Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực 200 Nội dung : 14’ * Nội dung quan sát: - Quan sát hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi thực vật - Nhận dạng TV, xếp chúng vào nhóm - Thu thập mẫu vật * Cách thực hiện: - Qs rễ, thân lá, hoa, củ quả, - Qs hình thái sống môi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thích nghi - Lây mẫu cho vào túi nilông, buộc nhẫn tên để tránh nhầm lẫm " Nhận dạng thực vật, xếp chúng thành nhóm " Thống kê vào bảng nhóm * Nội dung tự chọn: - Qs biến dạng rễ, thân, - Qs mối quan hệ TV & TV, TV với ĐV - NX phân bố TV khu vực qun sát Tham quan thiên nhiên: 20’ hình thành Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên Hình thành GV chia nhóm HS (nhóm trưởng) lực HS làm việc theo nhóm quan sát, so GV phân chia khu vực đại điểm tham sánh, nhận quan cho nhóm biết, làm HS theo dõi việc theo GV nêu nội dung quan sát hướng dẫn nhóm xử lý HS ghi chép ngồi thiên nhiên thơng tin, HS theo dõi cử thư kí ghi chép vận dụng vào sống GV hướng dẫn HS quan sát nội dung tự chọn, GV treo bảng ghi nội dung cho HS chọn HS cử đại diện chọn nội dung quan sát Hoạt động 2: Tham quan thiên nhiên Hình thành HS theo nhóm, qs khu vự phân lực công làm theo yêu cầu GV quan sát, so GV theo dõi hướng dẫn HS quan sát sánh, nhận GV thu thập mẫu vật ghi chép vào biết bảng nhóm IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Tham quan thiên nhiên Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (6’) GV tập trung HS, nhận xét tinh thần thái độ hoạt động nhóm * Dặn dị: (1’) - Hồn thành báo cáo vào - Hệ thống nội dung quan sát để chuẩn bị cho báo cáo thuyết trình Y/c : Cử đại diện thuyết trình theo nội dung quan sát 201 Ngày soạn: 12/05 Ngày dạy: 17/05 Tuần 35 Tiết Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể 2.Kỹ Rèn kĩ làm việc theo nhóm độc lập, thuyết trình trước lớp 3.Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật Trọng tâm - Tính đa dạng thích nghi thực vật Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: Bảng nhóm hồn thành trước III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Giới thiệu:(1’) GV nhắc nhở nội dung thực hành Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng TG Hoạt động : Báo cáo Báo cáo 40’ GV nêu yêu cầu: đại diện treo bảng nhóm trình bày kết nhóm trước lớp HS thực yêu cầu, đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi, nhận xét GV yêu cầu nhóm nêu thắc mắc nhóm báo cáo trả lời GV hướng HS vào nội dung học giáo dục thêm ý thức bảo vệ thực vật 202 HS hoàn thiện kiến thức IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết (MĐ 1) Thơng hiểu (MĐ 2) Vận dụng thấp (MĐ 3) Hồn thành sơ đồ Bài tập Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) - GV đánh giá hoạt động tun dương nhóm tích cực - GV u cầu HS viết báo cáo theo mẫu/173 sgk vào * Dặn dị: (1’) Ơn tập kiến thức học để chuẩn bị cho ơn tập học kì II Y/c : Coi lại kiến thức trả lời câu hỏi cuối 203 Vận dụng cao (MĐ 4) Ngày soạn: 10/5 Ngày dạy: 6B: Chiều 14/5 6A: Chiều 15/5 Tuần 36 Tiết ƠN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: - Củng cố, hệ thống lại kiến thức học chương trình sinh học - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống sản xuất 2.Kỹ Rèn kĩ khái qt hố kiến thức hoạt động nhóm 3.Thái độ - Giáo dục ý thức u thích mơn - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật Trọng tâm: - Kiến thức học kì II Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thơng tin, vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Mở bài: Nhằm củng cố hệ thống kiến thức HKII hôm trị tiến hành ôn tập Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành Lý thuyết Hoạt động 1: Lý thuyết (20’) Hình thành Cơ quan quan sinh GV treo bảng phụ ghi câu hỏi lực sử dưỡng? (cơ quan sinh sản) HS suy nghĩ, trả lời, lớp nhận xét, bổ sung dụng ngôn Nhiệm vụ quan sinh dưỡng GV chốt ý sau câu hỏi ngữ sinh (sinh sản) gì? học, Nêu cấu tạo quan sinh lực giải dưỡng (sinh sản)? vấn đề Nêu cấu tạo tế bào thực vật & thông qua chức tế bào thực vật? môn sinh Cơ quan thực chức học trao đổi khí nước? Viết phương trình QH HH 204 xanh? Nêu cấu tạo thân non miền hút hạt có cách phát tán nào? Đặc điểm thích nghi với cách phát tán đó? Cần làm để bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam? 10 Tại nói rừng phổi xanh người? Bài tập Các tập sách tập sinh học Hoạt động 2: Bài tập (20’) GV yêu cầu HS làm tập sách tập sinh học HS thảo luận nhóm, trả lời, lớp nhận xét GV chốt ý GV cho HS làm tập theo nhóm: Chú thích cho hình vẽ sau: Cấu tạo phiến HS thi thích, nhận xét, chỉnh sữa GV chốt ý kết hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường HS liên hệ thực tế đưa việc làm cho thân IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) Bài tập Nhắc lại kiến thức Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) Nhắc lại kiến thức vừa ôn tập GV khắc sâu kiến thức * Dặn dị: (1’) - Ơn tập kiến thức học để chuẩn bị cho ôn tập học kì II Y/c : Coi lại kiến thức trả lời câu hỏi cuối Tuaàn 36 205 Hình thành lực sử dụng ngơn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, vận dụng kiến thức sinh học vào sống Vận dụng cao (MĐ 4) Ngày soạn :25/04 Ngày dạy : Theo lịch nhà trường KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU Kiến thức: Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học kì II Kỹ năng: - Kĩ làm độc lập, vận dụng kiến thức học bài làm - Rèn kĩ trung thực, khách quan Vận dụng tri thức vào sống Thái độ: u thích mơn học, tập trung học tập Trọng tâm - Kiến thức học kì II Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực ghi nhớ, khái quát, tổng hợp xử lý thông tin, trả lời câu hỏi II CHUẨN BỊ Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm Học sinh: Học chuẩn bị nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm: MA TRẬN Nhận biết 1.Hoa sinh sản hữu tính Số câu Số điểm Tỉ lệ Quả hạt Số câu Số điểm Tỉ lệ Các nhóm thực vật Số câu Số điểm Tỉ lệ 4.Vai trò thực TNKQ TL Cơ quan sinh sản chủ yếu hoa 0,25 2,5% Các loại 10% - Cây mầm - Các bậc phân loại 0,5 5% Thực vật quý Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cộng 0,25 2,5% Cách phát tán hạt 20% Đặc điểm nhóm thực vật 0,25 2,5% Vai trị thực vật động vật 206 30% 0,75 7,5% Liên hệ thân góp phần vật Số câu Số điểm Tỉ lệ 5.Vi khuẩn, nấm,địa y Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ 10% bảo vệ mơi trường ½ 10% ½ 10% 30% Vai trò vi khuẩn 11 1,5 30% ½ 30% 15 2,75 0,25 3 10 27,5% 2,5% 30% 30% 10% 100% ĐỀ BÀI Phần I :Trắc nghiệm (3 điểm) A: (1đ) Nối nhóm cột A tương ứng với ví dụ cột B A (Nhóm quả) B ( ví dụ) Đáp án Quả khơ nẻ A Quả mơ, táo 12 Quả khô không nẻ B Quả đậu xanh, cải 23 Quả mọng C Quả me, lạc 34 Quả hạch D Quả cam, cà chua 4E Quả đậu xanh, cam B: (1đ) Hãy khoanh tròn vào chữ câu trả lời Câu Nhóm gồm tồn mầm là: A Cây dừa cạn, rẻ quạt B Cây dừa cạn, tre C Cây rẻ quạt, xoài D Cây rẻ quạt, tre Câu Trong giới thực vật bậc phân loại sở là? A Ngành B Loài C Chi D Bộ Câu Nhóm TV sống cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bào tử? A Rêu B Dương xỉ C Tảo D Hạt trần Câu 4: Những phận hoa có chức sinh sản chủ yếu A Nhị đài B Nhụy cánh hoa C Nhị nhụy D Lá đài cánh hoa C: (1đ) Chọn từ, cụm từ sau: "động vật, thực vật, giá trị, ít, nhiều, khai thác, trồng mới" để điền vào chổ trống( ) cho phù hợp: Thực vật quý loài …………… có ………………… có xu hướng ngày …………… bị …………………… mức Phần II : Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2điểm) Quả hạt có cách phát tán nào? Trình bày đặc điểm hạt phù hợp với cách phát tán đó? Cho ví dụ? Câu 2: (3điểm) Trình bày vai trị vi khuẩn? Câu 3: (2đểm) Nêu vai trò thực vật động vật? Là học sinh em phải làm để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh nơi trường học? 207 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) A: (1đ) Chọn nhóm phù hợp với ví dụ 0,25 điểm 1- B 2-C 3–D -A B: (1 đ) Trả lời câu 0,25 điểm Câu Đáp án D B A C C: (1 đ) Điền chỗ trống 0,25 điểm Câu Đáp án thực vật giá trị khai thác PHẦN II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu Các cách phát tán Đặc điểm hạt: 0,5 - Phát tán nhờ gió Có cánh có túm lơng, nhẹ điểm 0,25 Vd: chị, hạt hoa sữa, hạt bồ công anh… 0,5 - Phát tán nhờ động Quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, vật có nhiều gai nhiều móc 0,25 Vd: trinh nữ, ké đầu ngựa 0,5 - Tự phát tán Khi chin vỏ có khả tự tách mở hạt tung 0,25 Vd: đậu, cải, chi chi,… 0,5 - Phát tán nhờ người - Con người mang hạt từ nơi đến nơi khác trồng 0,25 Vd: Quả xoài, cam Câu Vai trò vi khuẩn: điểm * Vi khuẩn có ích: - Vi khuẩn có vai trị tự nhiên đời sống người: 0,25 + Phân huỷ chất hữu thành chất vô 0,25 + Góp phần hình thành than đá, dầu lửa, 0,25 + Nhiều vi khuẩn ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp, chế biến lương 0,5 thực thực phẩm, * Vi khuẩn có hại: - Kí sinh gây bệnh cho người 0,25 - Làm hỏng thức ăn 0,25 - Gây ô nhiễm mơi trường 0,25 Câu - Cung cấp khí ôxi cho động vật hô hấp 0,25 điểm - Cung cấp thức ăn cho động vật 0,25 - Cung cấp nơi cho động vật 0,25 - Cung cấp nơi sinh sản cho động vật 0,25 * Để bảo vệ môi trường nơi trường học: + Dọn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, trồng đơi với bảo vệ, chăm 0,5 sóc + Tun truyền vận động người tham gia bảo vệ môi trường 0,5 Ngày soạn :16/05 Ngày dạy : 6B: 21/5 6A: 22/5 Tuaàn 37 208 Bài : TRẢ VÀ CHỮA BÀI THI HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhớ lại kiến thức học học kì II Kĩ năng: Tập luyện lại kỹ chỉnh sửa số lỗi mắc phải làm kiểm tra Thái độ: u thích mơn học, tập trung học tập Trọng tâm: Kiến thức thi học kì Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành ghi nhớ, khái quát, tổng hợp II CHUẨN BỊ GV: Giáo án HS: sgk, ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Mở bài: Nhằm ghi nhớ lại kiến thức rèn luyện kỹ chỉnh sửa số lỗi mắc phải làm kiểm tra Hơm trị sửa thi học kì II Nội dung ghi bảng Hoạt động GV – HS Năng lực hình thành Nội dung kiểm Hoạt động 1: HS tự chỗ sai trình làm Hình thành tra kiểm tra(17’) ghi nhớ, khái - GV: Yêu cầu HS tự đứng chỗ nói điểm mà quát, tổng em phát sai kiểm tra hợp - GV: Ghi nội dung mà HS phát lên bảng - Cho HS khác sửa lỗi sai - GV: Hoàn chỉnh sửa lại Nội dung kiểm Hoạt động 2: Giáo viên lỗi sai chung Hình thành tra HS(15’) lực giao - GV: Chỉ lỗi sai chung HS cách làm tiếp - GV: Sửa lỗi cho HS - Củng cố bước làm đề thi PHẦN I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) A: (1đ) Chọn nhóm phù hợp với ví dụ 0,25 điểm 1- B 2-C 3–D -A B: (1 đ) Trả lời câu 0,25 điểm Câu Đáp án D B A C C: (1 đ) Điền chỗ trống 0,25 điểm Câu Đáp án thực vật giá trị PHẦN II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án 209 khai thác Điểm Câu điểm Các cách phát tán hạt: - Phát tán nhờ gió - Phát tán nhờ động vật - Tự phát tán - Phát tán nhờ người Đặc điểm Có cánh có túm lơng, nhẹ Vd: chị, hạt hoa sữa, hạt bồ cơng anh… Quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có nhiều gai nhiều móc Vd: trinh nữ, ké đầu ngựa Khi chin vỏ có khả tự tách mở hạt tung Vd: đậu, cải, chi chi,… - Con người mang hạt từ nơi đến nơi khác trồng Vd: Quả xoài, cam Câu 2 điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 Vai trò vi khuẩn: * Vi khuẩn có ích: - Vi khuẩn có vai trị tự nhiên đời sống người: 0,25 + Phân huỷ chất hữu thành chất vô 0,25 + Góp phần hình thành than đá, dầu lửa, 0,25 + Nhiều vi khuẩn ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp, chế biến lương 0,5 thực thực phẩm, * Vi khuẩn có hại: - Kí sinh gây bệnh cho người 0,25 - Làm hỏng thức ăn 0,25 - Gây ô nhiễm môi trường 0,25 Câu - Cung cấp khí ơxi cho động vật hơ hấp 0,25 điểm - Cung cấp thức ăn cho động vật 0,25 - Cung cấp nơi cho động vật 0,25 - Cung cấp nơi sinh sản cho động vật 0,25 * Để bảo vệ môi trường nơi trường học: + Dọn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, trồng đơi với bảo vệ, chăm 0,5 sóc + Tuyên truyền vận động người tham gia bảo vệ môi trường 0,5 IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Trả chữa Kiến thức thi học kì II thi Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (10’) Nhắc lại kiến thức cần nắm thi * Dặn dị: (2’) Ơn lại kiến thức HKII, Trả lời lại câu hỏi Ngày soạn :16/5 đề kiểm tra sau chỉnh sửa Ngày dạy : Chiều 22/5 Tuaàn 37 Bài: HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ II 210 I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm lại kiến thức học học kì II Kĩ năng: Rèn kĩ học Thái độ: u thích mơn học, tập trung học tập Trọng tâm: Kiến thức học kì II Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn, lực giao tiếp - Năng lực chun biệt: Hình thành ghi nhớ, khái quát, tổng hợp II CHUẨN BỊ GV: Thước, giáo án HS: Thước, sgk, ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Mở bài: Nhằm ôn tập, hệ thống lại kiến thức, hơm trị hệ thống lại toàn kiến thức học kì vừa qua Nội dung ghi bảng Hoạt động GV – Năng lực HS hình thành Hệ thống kiến thức (35’) Hoạt động 1: Hệ Hình thành Thụ phấn thống kiến thức ghi nhớ, khái Thụ tinh, kết hạt tạo GV: Nêu nội quát, tổng Các loại dung học hợp Hạt phận hạt HKII yêu cầu HS nhắc Phát tán hạt lại kiến thức liên Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm quan Tảo HS: Thống kê lại Rêu – Cây rêu nội dung kiến thức học Quyết – Cây dương xỉ kì theo nhóm 10 Hạt trần – Cây thơng 11 Hạt kín – Đặc điểm thực vật hạt kín 12 Lớp mầm lớp mầm 13 Khái niệm sơ lược phân loại thực vật 14 Nguồn gốc trồng 15 Thực vật góp phần điều hịa khí hậu 16 Thựcvật bảo vệ đất nguồn nước 17 Vai trò thực vật động vật đời sống người 18 Bỏa vệ đa dạng thực vật 19 vi khuẩn 20 Nấm 21 Địa y IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Hệ thống kiến Kiến thức 211 thức học kì II học kì II Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (8’) Nhắc lại kiến thức vừa hệ thống * Dặn dị: (1’) Ơn tập kiến thức 212 ... Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực giao tiếp, hợp tác, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng. .. chức chúng Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học... dài đâu? Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w