Giáo án Sinh 6 phát triển năng lực

45 94 3
Giáo án Sinh 6 phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh 6 phát triển năng lực Giáo án soạn theo mẫu tập huấn mới nhất, theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất người học. Cấu trúc giáo án soạn theo 5 hoạt động, phương phát kĩ thuật dạy học trong mỗi hoạt động đều bám sát định hướng phát triển năng lực người học. Nội dung mỗi hoạt động thể hiện được học sinh đã được làm việc độc lập với tài liệu (làm việc cá nhân riêng lẻ và làm việc cá nhân trước trao đổi nhóm), học sinh được phát huy năng lực sáng tạo qua việc phải tìm tòi, phải nhận biết, xác định các thành phần trong phép trừ cách tìm được số trừ qua việc “tổng quát” từ các phép tính cụ thể. Học sinh được thảo luận qua các hoạt động nhóm. Đặc biệt học sinh được tạo điều kiện để tự đánh giá bài của mình và đánh giá bài của bạn thông qua hoạt động đổi chéo bài làm. Giáo viên đã quan sát chính xác để hỗ trợ và đặc biệt là tạo dần cho các em thói quen làm cá nhân, nhóm; độc lập và hợp tác linh hoạt.

MÃU Tuần Tiết MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật không sống - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại rút nhận xét Kĩ năng: - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống sinh vật Kĩ sống: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để nhận dạng vật sống vật không sống - Kĩ phản hồi, lắng nghe tích cực trình thảo luận - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến cá nhân Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, tự giải vấn đề; lực giải vấn đề; lực tư + Năng lực quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực cơng cụ: Sử dụng ngơn ngữ xác diễn đạt mạch lac, rõ ràng b Năng lực chuyên biệt: Nhóm lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm lực nghiên cứu khoa học B/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ thể vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK - Bảng phụ phần 2.Chuẩn bị học sinh: - Soạn trước nhà, sưu tầm số tranh ảnh liên quan C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Trang MÃU Cho hs quan sát video giới quanh ta GV Hàng ngày tiếp xúc với loại đồ vật, cối, vật khác Đó giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm vật không sống vật sống (hay sinh vật): Bài học hôm ta nghiên cứu vấn đề HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: đặc điểm chủ yếu thể sống - lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại rút nhận Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1: Nhận dạng vật sống vật 1: Nhận dạng vật sống vật 1.Nhận dạng vật khơng sống khơng sống: - HS tìm sống vật không - GV cho HS kể tên số cây, sinh vật gần vớ sống: con, đồ vật xung quanh chọn Con gà, đậu cần điều cây, con, đồ vật đại diện để kiện để sống?i đời sống - Vật quan sát như: nhãn, vải, sống: Lấy thức ăn, - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đậu…, gà, lợn…, nước uống, lớn lên, -> trả lời CH: bàn, ghế… sinh sản Hòn đá có cần điều kiện - Vật giống gà đậu để Cần chất cần thiết để không sống: không tồn không? sống: nước uống, thức ăn, thải lấy thức ăn, không Sau thời gian chăm sóc, chất thải… lớn lên đối tượng tăng kích thước Khơng cần đối tượng khơng tăng kích thước? HS thảo luận -> trả lời đạt - GV chữa cách gọi trả yêu cầu: thấy gà lời đậu chăm sóc lớn - GV cho HS tìm thêm số ví lên, cịn Hịn đá không thay dụ vật sống vật không sống đổi - GV yêu cầu HS rút kết luận - Đại diện nhóm trình bày ý - GV tổng kết – rút kiến thức kiến nhóm  nhóm khác bổ sung  chọn ý kiến - HS nêu vài ví dụ khác - HS nghe ghi - GV treo bảng phụ trang lên - HS quan sát bảng phụ, lắng Đặt điểm bảng  GV hướng dẫn điền nghe GV hướng dẫn thể sống: - HS xác định chất cần bảng Đặc điểm Lưu ý: trước điền vào cột thiết, chất thải “Lấy chất cần thiết” “Loại bỏ - HS hoàn thành bảng tr.6 thể sống là: - Trao đổi chất với chất thải”, GV cho HS xác SGK định chất cần thiết - HS ghi kết vào mơi trường (lấy bảng GV  HS khác theo chất cần thiết chất thải lọai bỏ chất thải - GV yêu cầu HS hoạt động độc dõi, nhận xét  bổ sung Trang MÃU lập  hoàn thành bảng phụ ngoài) - GV chữa cách gọi HS - HS ghi tiếp ví dụ khác - Lớn lên sinh vào bảng sản trả lời  GV nhận xét - GV yêu cầu HS phân tích tiếp - HS rút kết luận: Có trao đổi chất, lớn lên, sinh sản ví dụ khác - GV hỏi: Qua bảng so sánh, cho biết đặc điểm thể - HS nghe – ghi sống? - GV nhận xét - kết luận BẢNG BÀI TẬP Xếp loại Lấy Loại bỏ Lớn Sinh Di Ví dụ chất cần chất Vật không lên sản chuyển Vật sống thiết thải sống Hòn đá + Con gà + + + + + + Cây đậu + + + + + Cái bàn + HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Vật vật sống ? A Cây chúc B Cây chổi C Cây kéo D Cây vàng Câu Vật sống khác vật không sống đặc điểm ? A Có khả hao hụt trọng lượng B Có khả thay đổi kích thước C Có khả sinh sản D Tất phương án đưa Câu Vật có khả lớn lên ? A Con mèo B Cục sắt C Viên sỏi D Con đò Câu Sự tồn vật khơng cần đến có mặt khơng khí ? A Con ong B Con sóc C Con thoi D Con thỏ Câu Hiện tượng phản ánh sống ? A Cá trương phình trôi dạt vào bờ biển B Chồi non vươn lên khỏi mặt đất C Quả bóng tăng dần kích thước thổi D Chiếc bàn bị mục ruỗng Câu Để sinh trưởng phát triển bình thường, xanh cần đến điều kiện sau ? A Nước muối khống B Khí ơxi C Ánh sáng D Tất phương án đưa Câu Trong đặc điểm sau, có đặc điểm có vật sống ? Sinh sản Di chuyển Lớn lên Lấy chất cần thiết Loại bỏ chất thải Trang MÃU A B C D Câu Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi nhiệt độ phù hợp vật lớn lên ? A Cây bút B Con dao C Cây bưởi D Con diều Câu Điều kiện tồn vật có nhiều sai khác so với vật lại ? A Cây nhãn B Cây na C Cây cau D Cây kim Câu 10 Vật sống trở thành vật không sống sinh trưởng điều kiện ? A Thiếu dinh dưỡng B Thiếu khí cacbơnic C Thừa khí ơxi D Vừa đủ ánh sáng Đáp án A C A C B D A C D 10 A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Nhận dạng vật sống vật không sống Con gà, đậu cần điều kiện để sống? Hòn đá ( hay viên gạch, bàn ) có cần điều kiện giống gà, đậu để tồn hay không ? Sau thời gian gà con, đậu non có lớn lên khơng ? Trong thời gian hịn đá có tăng kích thước khơng? Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện Trả lời: - Con gà, đậu cần điều kiện để sống là: nước, thức ăn, ánh sáng - Hịn đá khơng cần điều kiện giống gà, đậu để tồn - Sau thời gian: gà đậu lớn lên - Trong thời gian đó, hịn đá khơng thay đổi kích thước HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp Trang MÃU thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tìm hiểu vật sống vật không sống quanh em Hướng dẫn nhà: Học – Đọc soạn trước - Kẻ bảng phần 1a vào bà tập D/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Tuần Tiết Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, u thích mơn học Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, tự giải vấn đề; lực giải vấn đề; lực tư + Năng lực quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực cơng cụ: Sử dụng ngơn ngữ xác diễn đạt mạch lac, rõ ràng b Năng lực chuyên biệt: Nhóm lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm lực nghiên cứu khoa học B/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh to quang cảnh tự nhiên có số động vật thực vật khác Tranh vẽ đại diện nhóm sinh vật (H 2.1 SGK) Trang MÃU 2.Chuẩn bị học sinh: - Soạn trước nhà; kẻ bảng phần 1a vào tập C/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Giữa vật sống vật khơng sống có đặc điểm khác nhau? - Đặc điểm chung thể sống gì? Bài : Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Sinh học khoa học nghiên cứu giới sinh vật tự nhiên Có nhiều loại sinh vật khác nhau: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm… học hôm ta tìm hiểu nhiệm vụ sinh học HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - nhiệm vụ sinh học thực vật học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Hoạt động 1: Sinh vật tự Hoạt động 1: Sinh vật Sinh vật tự nhiên: - GV yêu cầu tự nhiên: nhiên: HS làm BT mục tr.7 SGK a/Sự đa dạng - Qua bảng thống kê, em có - HS hồn thành bảng thống giới sinh vật: nhận xét giới sinh vật? kê tr.7 SGK (ghi tiếp số (Gợi ý: Nhận xét nơi sống, cây, khác) kích thước? Vai trị - Nhận xét theo cột dọc, HS khác bổ sung phần nhận người ? ) - Sự phong phú mơi trường xét sống, kích thước, khả di Sinh vật tự chuyển sinh vật nói lên điều - Trao đổi nhóm để rút nhiên đa dạng, gì? kết luận: Thế giới sinh vật phong phú - Hãy quan sát lại bảng thống đa dạng (Thể mặt kê chia giới sinh vật trên) - HS xếp loại riêng ví b Các nhóm sinh thành nhóm? - HS khó xếp nấm vào dụ thuộc động vật hay thực vật tự nhiên : Trang MÃU nhóm nào, GV cho HS nghiên cứu thông tin  tr.8 SGK kết hợp với quan sát hình 2.1 (tr.8 SGK) - GV hỏi: Thơng tin cho em biết điều ? vật - HS nghiên cứu độc lập nội dung thông tin - HS trả lời đạt: Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật Khi phân chia sinh vật thành nhóm, người ta dựa vào Dựa vào hình dạng, cấu tạo, hoạt động sống,… đặc điểm nào? + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh + Nấm: khơng có màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô nhỏ bé - HS khác nhắc lại kết luận để lớp ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc mục  - HS đọc thông tin 12 lần, tr.8 SGK tóm tắt nội dung để trả lời câu hỏi đạt: Nhiệm vụ - GV hỏi: Nhiệm vụ sinh sinh học nghiên cứu học gì? đặc điểm cấu tạo hoạt động sống, điều kiện sống sinh vật mối quan hệ sinh vật với với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ - GV gọi 13 HS trả lời đời sống người - HS nghe bổ sung hay - GV cho HS đọc to nội nhắc lại phần trả lời bạn dung Nhiệm vụ thực vật - HS nhắc lại nội dung vừa ngheghi nhớ học cho lớp nghe Chia thành nhóm: + Vi khuẩn + Nấm + Thực vật + Động vật Nhiệm vụ sinh học: - Nhiệm vụ sinh học là: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống, điều kiện sống sinh vật mối quan hệ sinh vật với với mơi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống người - Nhiệm vụ thực vật học ( SGK tr.8) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Sinh vật khơng có khả di chuyển ? A Cây chuối B Con cá C Con thằn lằn D Con báo Trang MÃU Câu Sinh học khơng có nhiệm vụ ? A Nghiên cứu mối quan hệ loài với với môi trường sống B Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống sinh vật C Nghiên cứu điều kiện sống sinh vật D Nghiên cứu di chuyển hành tinh hệ Mặt Trời Câu Sinh vật vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho người ? A Ruồi nhà B Muỗi vằn C Ong mật D Chuột chũi Câu Lá loại sử dụng làm thức ăn cho người ? A Lá ngón B Lá trúc đào C Lá gai D Lá xà cừ Câu Nhóm gồm lồi động vật có ích người ? A Cóc, thạch sùng, mèo, ngan, cú mèo B Ruồi nhà, vịt, lợn, sóc, báo C Ong, ve sầu, muỗi, rắn, bọ ngựa D Châu chấu, chuột, bò, ngỗng, nai Câu Sinh vật xếp vào nhóm thực vật ? A Con bọ cạp B Con hươu C Cây khỉ D Con chồn Câu Theo phân loại học, “cây” khơng xếp nhóm ? A Cây nấm B Cây táu C Cây roi D Cây gấc Câu Sinh vật vừa thực vật, vừa động vật ? A Cây xương rồng B Vi khuẩn lam C Con thiêu thân D Con tò vò Câu Cặp gồm hai lồi thực vật có mơi trường sống tương tự ? A Rau dừa nước rau mác B Rong chó rau sam C Bèo tây hoa đá D Bèo lúa nương Câu 10 Chương trình Sinh học cấp Trung học sở khơng tìm hiểu vấn đề lớn sau ? A Thực vật B Di truyền biến dị C Địa lý sinh vật D Cơ thể người vệ sinh Đáp án A D B C A C A B A 10 C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - Kể tên số sinh vật sống cạn, nước thể người? Trang MÃU Gv tổ chức trò chơi cho hs: Ai nhanh (Hãy nêu tên sinh vật có ích sinh vật có hại cho người) Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện Trả lời: Sinh vật sống cạn: hổ, báo, lợn, gà Sinh vật sống nước: cá, bạch tuộc, mực, Sinh vật thể người: virút, vi khuẩn, HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Sưu tầm tranh ảnh số loài thực vật em biết Hướng dẫn nhà: - Học trả lời câu hỏi lại SGK; - Chuẩn bị Kẻ bảng phần bảng phần vào tập, ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Trang MÃU - HS Hiểu đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật - Biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản - Phân biệt năm lâu năm Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Kĩ giải vấn đề để trả lời câu hỏ - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin có hoa khơng có hoa Phân biệt năm lâu năm - Kĩ tự tin trình bày, kĩ hợp tác giải vấn đề Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thực vật hành động bảo vệ chúng Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, tự giải vấn đề; lực giải vấn đề; lực tư + Năng lực quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngơn ngữ xác diễn đạt mạch lac, rõ ràng b Năng lực chuyên biệt: Nhóm lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm lực nghiên cứu khoa học B/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước… - Bảng phụ phần - Chuẩn bị số mẫu vật có rễ, thân, lá, hoa, - Thu thập tranh, ảnh có hoa, khơng có hoa, lâu năm, năm 2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị trước nhà - Kẻ bảng phần vào tập, số tranh ảnh sưu tầm C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Nhiệm vụ sinh học gì? - Nhiệm vụ Thực vật học gì? Bài : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Trang 10 MÃU C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Tế bào thực vật có cấu tạo nào? - Mơ gì? Kể tên số loại mô thực vật Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Cơ thể thực vật lớn lên tăng số lượng tế bào qua trình phân chia tăng kích thước tế bào học hơm ta tìm hiểu để biết rõ trình HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: tế bào lớn lên nào? Tế bào phân chia nào? - ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào; thực vật có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Hoạt động 1: Sự lớn lên Hoạt động 1: Sự lớn lên tế Sự lớn lên tế bào: bào: tế bào: GV yêu cầu HS quan sát hình - HS đọc thơng tin, quan sát hình 8.1 SGK tr 27, nghiên cứu thơng 8.1 SGK tr.27 , trao đổi thảo tin mục , trao đổi nhóm, trả luận ghi lại ý kiến sau lời câu hỏi: thống giấy -> đại diện 12 HS nhóm trình bày nhóm khác bổ sung cho hoàn Tế bào lớn lên nào? chỉnh phần trả lời Tế bào non có kích thước nhỏ, sau to dần lên đến kích thước định tế bào trưởng thành Vách tế bào, màng nguyên sinh chất, chất tế bào lớn lên Không bào tế bào non Nhờ đâu mà tế bào lớn lên? nhỏ, nhiều, tế bào trưởng - GV gợi ý: thành lớn, chứa đầy dịch tế bào + Tế bào trưởng thành tế bào Nhờ q trình trao đổi chất tế khơng lớn thêm có bào lớn dần lên Tế bào non có khả sinh sản kích thước nhỏ, lớn + Trên hình 8.1 tế bào lớn, dần thành tế bào phát phận tăng kích Trang 31 MÃU thước nhiều lên + Màu vàng không bào - GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận - GV yêu cầu HS đọc to thơng tin mục , quan sát hình 8.2 - GV viết sơ đồ trình bày mối quan hệ lớn lên phân chia TB: Tế bào non Sinh trưởng Phân chia trưởng thành - HS ghi trưởng thành nhờ trình trao đổi chất - HS đọc thông tin mục  SGK 2: Sự phân chia tr.28 kết hợp quan sát hình vẽ 8.2 tế bào: SGK tr.28 - HS theo dõi sơ đồ bảng phần trình bày GV TB Tế bào non - GV yêu cầu thảo luận nhóm theo CH mục  Tế bào phân chia nào? Các tế bào phận có khả phân chia? Các tế bào thực vật rễ, thân, lớn lên cách nào? - HS thảo luận ghi vào giấy, đại diện trả lời đạt: Như SGK tr.28 Tế bào mơ phân sinh có khả phân chia Sự lớn lên quan thực vật trình phân chia tế bào lớn lên tế bào: + Tế bào mô phân sinh rễ, thân, phân chia -> tế bào non + Tế bào non lớn lên -> tế bào - GV nhận xét, cho HS ghi - GV đưa câu hỏi: Sự lớn lên trưởng thành phân chia tế bào có ý - HS sửa chữa, ghi vào - HS phải nêu được: Sự lớn lên nghĩa thực vật? phân chia tế bào giúp thực vật lớn lên (sinh trưởng phát triển) - Tế bào sinh lớn lên đến kích thước định phân chia thành tế bào con, phân bào - Q trình phân bào: hình thành nhân, sau chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành tế bào - Các tế bào mơ phân sinh có khả phân chia - Tế bào phân chia lớn lên giúp sinh trưởng phát triển HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực Trang 32 MÃU sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Ở phận sinh dưỡng, sau phân chia từ tế bào mẹ tạo tế bào ? A B C D Câu Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố ? Sự hấp thụ ứ đọng nước dịch tế bào theo thời gian Sự gia tăng số lượng tế bào qua q trình phân chia Sự tăng kích thước tế bào trao đổi chất A 1, 2, B 2, C 1, D 1, Câu Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa đời sống thực vật ? A Tất phương án đưa B Giúp ức chế sâu bệnh gây hại C Giúp thích nghi tuyệt điều kiện môi trường D Giúp sinh trưởng phát triển Câu Hiện tượng không phản ánh lớn lên phân chia tế bào thực vật ? A Sự gia tăng diện tích bề mặt B Sự xẹp, phồng tế bào khí khổng C Sự tăng dần kích thước củ khoai lang D Sự vươn cao thân tre Câu Ở thể thực vật, loại mô bao gồm tế bào chưa phân hóa có khả phân chia mạnh mẽ ? A Mơ phân sinh B Mơ bì C Mơ dẫn D Mô tiết Câu Cho diễn biến sau : Hình thành vách ngăn tế bào Phân chia chất tế bào Phân chia nhân Sự phân chia tế bào thực vật diễn theo trình tự sớm muộn ? A - – B - – C - – D - - Câu Sự lớn lên tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến trình ? A Tất phương án đưa B Trao đổi chất C Sinh sản D Cảm ứng Câu Một tế bào tiến hành phân chia liên tiếp lần Hỏi sau trình này, số tế bào tạo thành ? A 32 tế bào B tế bào C tế bào D 16 tế bào Câu Thành phần tham gia vào trình phân bào thực vật ? A Tất phương án đưa B Chất tế bào C Vách tế bào D Nhân Câu 10 Phát biểu trình lớn lên phân chia tế bào thực vật ? A Khi tế bào lớn lên đến kích thước định xảy trình phân chia B Sau lần phân chia, từ tế bào mẹ tạo tế bào giống hệt C Sự phân tách chất tế bào giai đoạn trình phân chia D Phân chia tế bào nhân tố giúp thực vật sinh trưởng phát triển Trang 33 MÃU Đáp án A B D B A D B D A 10 A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - Tế bào phận cuẩ có khả phân chia? Quá trình phân bào diễn nhơ nào? - Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật? Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Vẽ sơ đồ tư học Hướng dẫn nhà: - Học bài; Đọc phần Em có biết ? - Chuẩn bị rễ đậu, nhãn, lúa Vẽ hình 9.3 vào vỡ Chương II: RỄ Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết phân biệt hai loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm - Phân biệt cấu tạo chức miền rễ Trang 34 MÃU 2 Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát, so sánh - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, tự giải vấn đề; lực giải vấn đề; lực tư + Năng lực quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ xác diễn đạt mạch lac, rõ ràng b Năng lực chuyên biệt: Nhóm lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm lực nghiên cứu khoa học II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh 9.1; 9.2; 9.3 - Một số có rễ: rau cải, nhãn, rau dền, hành, cỏ dại… 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà - Chuẩn bị có rễ: rau cải, nhãn, rau dền, hành, cỏ dại, đậu… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ - Tế bào phận có khả phân chia? Quá trình phân bào diễn nào? - Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật? Bài : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Rễ giữ cho mọc đất, Rễ hút nước muối khống hịa tan Khơng phải tất loại có loại rễ Bài học hơm ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Nhận biết phân biệt hai loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm - Phân biệt cấu tạo chức miền rễ Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Trang 35 MÃU Hoạt động GV - GV yêu cầu nhóm HS đặt mẫu vật lên bàn - GV yêu cầu nhóm HS chia rễ thành nhóm, hoàn thành tập mục  SGK tr.29 phiếu - GV lưu ý giúp đỡ nhóm HS nhận biết tên cây, giải đáp thắc mắc cho nhóm - GV hướng dẫn ghi phiếu học tập (chưa sửa tập) Hoạt động HS - HS đặt tất có rễ nhóm lên bàn - Kiểm tra quan sát thật kĩ nhìn rễ giống đặt vào nhóm -> trao đổi  thống tên nhóm ghi phiếu học tập tập Bài tập : HS quan sát kĩ rễ nhóm A ý kích thước rễ, cách mọc đất, hết hợp với tranh (có rễ to, nhiều rễ nhỏ) ghi lại vào phiếu, tương tư với rễ nhóm B - HS đại diện 1 nhóm trình bày nhóm khác nghe nhận xét bổ sung - HS làm tập Đại diện nhóm trình ý kiến nhóm - HS đối chiếu với kết để sửa chữa cần Nội dung - Có loại rễ chính: + Rễ cọc: có rễ to khỏe, đâm xâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ bé + Rễ chùm: gồm nhiều rễ to dài gần nhau, mọc tỏa từ gốc thân thành chùm - GV tiếp tục yêu cầu HS làm tập Đồng thời GV treo tranh câm hình 9.1 tr.29 SGK để HS quan sát - GV chữa tập 2-> chọn nhóm hồn chỉnh nhất để nhắc lại cho lớp nghe - GV cho nhóm đối chiếu đặc điểm rễ với tên nhóm A, B tập phù hợp chưa, chưa chuyển nhóm cho - GV gợi ý tập dựa vào đặc điểm gọi tên rễ (Nếu HS gọi nhóm A rễ thẳng - HS làm tập 3 GV chỉnh lại rễ cọc) nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét thống tên rễ nhóm Rễ cọc Rễ chùm - GV hỏi: Đặc điểm rễ cọc - HS nhìn vào phiếu chữa nhóm đọc to cho lớp rễ chùm? nghe - HS trả lời đạt: + Rễ cọc: có rễ to khỏe, đâm thẳng, nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ nhỏ Trang 36 MÃU - GV nhận xét, cho HS ghi - GV cho HS xem mẫu vật rễ cọc, rễ chùm -> hoàn thành tập SGK tr 30 - GV cho điểm nhóm học tốt hay nhóm trung bình có tiến để khuyến khích + Rễ chùm: gồm nhiều rễ to dài gần nhau, mọc tỏa từ gốc thân thành chùm - HS ghi vào - HS hoạt động cá nhân: Quan sát rễ GV kết hợp với hình 9.2 tr.30 SGKhồn thành câu hỏi hình PHIẾU HỌC TẬP Nhóm A B Tên cây: - Cây rau cải, mít, đậu - Cây hành, cỏ dại, ngô Đặc điểm - Có rễ to khỏe đâm thẳng, - Gồm nhiều rễ to dài gần chung rễ: nhiều rễ mọc xiên, từ rễ nhau, mọc tỏa từ gốc thân mọc nhiều rễ nhỏ thành chùm Đặt tên rễ: - Rễ cọc - Rễ chùm - GV cho HS tự - HS đọc nội dung khung, quan 2: Các miền rễ nghiên cứu tr.30 SGK sát tranh thích  ghi nhớ Rễ có miền - GV treo tranh câm - HS lên bảng  xác định + Miền trưởng thành: miền rễ -> gọi miền -> HS khác theo dõi nhận xét, có mạch dẫn dẫn HS lên bảng điền vào sửa lỗi (nếu có) truyền tranh miền rễ + Miền hút: có - GV hỏi: lơng hút hấp thụ nước - HS trả lời câu hỏi đạt: Rễ có miền? muối khống Rễ có miền: Kể tên? + Miền sinh trưởng: + Miền trưởng thành: dẫn truyền Chức + Miền hút: hấp thụ nước muối có tết bào phân miền rễ? khoáng chia làm cho rễ dài + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài + Miền chóp rễ: che - GV nhận xét -> cho + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ chở cho đầu rễ HS ghi - HS ghi vào HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Rễ cọc có đặc điểm sau ? A Bao gồm nhiều rễ lớn, từ rễ mọc nhiều rễ đâm ngược lên mặt đất B Bao gồm rễ lớn, từ rễ mọc nhiều rễ đâm xiên xuống mặt đất C Bao gồm nhiều rễ dài gần nhau, mọc tỏa từ gốc thân tạo thành chùm D Bao gồm nhiều rễ mọc nối tiếp tạo thành chuỗi Câu Rễ thực vật phân chia làm loại ? A loại B loại C loại D loại Câu Cây có rễ cọc ? Trang 37 MÃU A Rau dền B Hành hoa C Lúa D Chuối Câu Trong số đây, có có rễ chùm ? Bưởi Diếp cá Dừa Ngô Bằng lăng A B C D Câu Nhóm gồm hai lồi thực vật có dạng rễ ? A Tỏi rau ngót B Bèo tre C Mít riềng D Mía chanh Câu Cây có cấu tạo cấu tạo rễ có nhiều sai khác ? A Bèo B Bèo Nhật Bản C Bèo D Đậu xanh Câu Người ta phân chia phần rễ mọc đất thành miền ? A miền B miền C miền D miền Câu Cây có rễ phụ ? A Tất phương án đưa B Si C Trầu không D Ngô Câu Theo chiều từ rễ lên thân, miền rễ xếp theo trình tự ? A Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành B Miền sinh trưởng, miền chóp rễ, miền hút, miền trưởng thành C Miền chóp rễ, miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành D Miền hút, miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền sinh trưởng Câu 10 Trong cấu tạo rễ, miền trưởng thành đảm nhiệm chức ? A Hấp thụ nước muối khoáng B Che chở cho đầu rễ C Dẫn truyền D Làm cho rễ dài Đáp án B A A C B D B A A 10 C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - - Giới thiệu “Em có biết” - Rễ gồm miền? Chức miền? Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Trang 38 MÃU Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp + Yêu cầu HS kẻ bảng ,tìm 10 điền vào bảng phân loại rễ cọc ,rễ chùm +Các em tìm vườn nhà ,vườn trường , đường học cánh đồng Hướng dẫn nhà: - Học - Đọc phần Em có biết ? - Soạn Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu cấu tạo chức phận miền hút rễ - Bằng quan sát nhận xét thấy đặc điểm cấu tạo phận phù hợp với chức chúng - Biết sử dụng kiến thức học giải thích số tượng thực tế có liên quan đến rễ Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, tự giải vấn đề; lực giải vấn đề; lực tư + Năng lực quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ xác diễn đạt mạch lac, rõ ràng Trang 39 MÃU b Năng lực chuyên biệt: Nhóm lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm lực nghiên cứu khoa học II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh: 10.1; 10.2 2.Chuẩn bị học sinh: - Soan trước nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ - Rễ gồm miền? Chức miền? Bài : Hoạt động: Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Các miền rễ quan trọng, miền hút lại phần quan trọng rễ, cấu tạo cảu nào? học hơm ta tìm hiểu vấn đề HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: cấu tạo chức phận miền hút rễ - đặc điểm cấu tạo phận phù hợp với chức chúng - học giải thích số tượng thực tế có liên quan đến rễ Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV treo tranh phóng to - HS theo dõi tranh bảng ghi hình 10.1 10.2 SGK giới nhớ phần miền hút: *Cấu tạo thiệu: vỏ trụ - Miền hút rễ gồm + Lát cắt ngang qua miền - HS xem thích hình phần: vỏ trụ hút tế bào lông hút 10.1 tr.32 SGK ghi giấy (HS vẽ sơ đồ + Miền hút gồm phần: vỏ phận phần vỏ trụ dạy) trụ (chỉ giới hạn + Vỏ gồm biểu bì có phần tranh) nhiều lông hút Lông hút - GV kiểm tra băng cách -12 HS nhắc lại cấu tạo TB biểu bì kéo gọi HS nhắc lại phần vỏ trụ HS khác Phía lơng hút - GV ghi sơ đồ lên bảng nhận xét, bổ sung TB thịt vỏ cho HS điền tiếp - HS lên bảng điền nốt vào sơ đồ + Trụ giữa: gồm mạch gỗ mạch rây phận GV HS khác bổ sung Vỏ Biểu bì Trang 40 MÃU Thịt vỏ Miền hút Mạch rây - GV cho HS nghiên cứu SGK tr.32 Trụ Mạch gỗ - HS đọc nội dung cột bảng “Cấu tạo chức - GV yêu cầu HS quan sát miền hút” Ghi nhớ nội dung chi lại hình 10.2 bảng, trao tiết cấu tạo biểu bì, thịt vỏ, đổi trả lời câu hỏi: mạch rây, mạch gỗ, ruột Vì lông hút - HS đọc lại nội dung để tế bào? lớp nghe - GV nhận xét cho điểm - HS ý cấu tạo lông hút HS trả lời có vách tế bào, màng tế bào…để - GV cho HS ghi trả lời lông hút tế bào - HS ghi vào - GV cho HS nghiên cứu - HS đọc cột bảng kết SGK tr.32, bảng “Cấu tạo hợp với hình vẽ 10.1 cột 2 chức miền hút”, ghi nhớ nội dung quan sát hình 7.4 - Thảo luận đưa ý - Cho HS thảo luận theo kiến: vấn đề: Phù hợp cấu tạo chức năng: Cấu tạo miền hút phù hợp Biểu bì: Các tế bào xếp sát với chức thể nhau Bảo vệ… nào? Lông hút không tồn mải, già rụng Lơng hút có tồn Tế bào lơng hút khơng có khơng? diệp lục, có khơng bào lớn, lơng hút mọc dài đến đâu Tìm giống khác nhân di chuyển đến nên vị tế bào thực vật với trí nhân ln nằm gần đầu lông tế bào lông hút? hút - Đại diện 12 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ - GV gợi ý: Tế bào lông hút sung có khơng bào lớn, kéo dài để tìm nguồn thức ăn - GV nhận xét phần trả lời nhóm cho điểm nhóm - HS dựa vào cấu tạo miền hút, trả lời chức lông hút trả lời 2.Tìm hiểu chức miền hút - Chức năng: + Vỏ: Bảo vệ phận rễ, hút nước muối khống hồ tan, chuyển chất từ lông hút vào trụ + Trụ giữa: Chuyển chất hữu nuôi cây, chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân, là; chứa chất dự trữ Trang 41 MÃU - GV đưa câu hỏi: Trên thực tế rễ thường ăn sâu, - HS kẻ bảng “Cấu tạo chức lan rộng, nhiều rễ con, miền hút” giải thích? - GV cho HS ghi HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Vì nói miền hút phần quan trọng rễ ? A Vì phận có khả tái sinh cao, giúp rễ nhanh chóng phục hồi sau bị tổn thương B Vì phận nơi rễ chứa mạch rây mạch gỗ C Vì phận có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giúp cung cấp nguồn lượng cho hoạt động rễ D Vì phận chứa lơng hút có vai trị hút nước muối khống hịa tan - chức quan trọng rễ thực vật Câu Lông hút rễ phận A tế bào thịt vỏ B tế bào biểu bì C tế bào kèm D quản bào Câu Thành phần khơng tìm thấy tế bào lơng hút rễ ? A Nhân B Vách tế bào C Khơng bào D Lục lạp Câu Khi nói xếp mạch rây mạch gỗ miền hút rễ, phát biểu ? A Mạch rây bao bên ngoài, mạch gỗ nằm phía B Mạch rây xếp phía, mạch gỗ xếp phía đối diện C Mạch rây mạch gỗ xếp xen kẽ D Mạch gỗ bao bên ngồi, mạch rây nằm phía Câu Trong cấu tạo miền hút rễ, phận nơi chứa chất dự trữ ? A Ruột B Bó mạch C Biểu bì D Thịt vỏ Câu Các tế bào biểu bì miền hút rễ xếp thành lớp ? A.2 lớp B lớp C lớp D lớp Câu Ở miền hút rễ, phần trụ bao gồm thành phần ? A Biểu bì ruột B Thịt vỏ bó mạch C Ruột bó mạch D Mạch rây mạch gỗ Câu Trong cấu tạo miền hút rễ, phận bao gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác có chức chuyển chất từ lơng hút vào trụ ? A Ruột B Bó mạch C Biểu bì D Thịt vỏ Câu Thành phần miền hút rễ bao gồm tế bào có vách mỏng ? Mạch gỗ Mạch rây Ruột A 2, B 1, C 1, D 1, 2, Câu 10 Nếu cắt bỏ lơng hút lập tức, rễ khả ? Trang 42 MÃU A Hút nước muối khoáng C Tăng trưởng chiều dài B Vận chuyển chất lên thân D Hô hấp Đáp án D B D C A B C D A 10 A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - - Chỉ hình vẽ phận miền hút chức ? - Có phải tất rễ có miền hút khơng ? sao? Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Sưu tầm rễ số loại quanh em Hướng dẫn nhà: - Học trả lời câu hỏi lại SGK - Đọc phần Em có biết ? - Soạn Rút kinh nghiệm: Trang 43 MÃU Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn năm giáo án Nhận cung cấp giáo án cho tất môn học khối thcs thpt website: https://tailieugiaovien.edu.vn Trang 44 MÃU Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, thi e-Learing cấp… Trang 45 ... kẹp giữ tiêu A - - - – B - - - - C - - - – D - - - - Câu Trong cấu tạo kính hiển vi, phận nằm ? A Vật kính B Gương phản chiếu ánh sáng C Bàn kính D Thị kính Câu Khi quan sát vật mẫu, tiêu đặt... cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Kính lúp có khả phóng to ảnh vật lần ? A - 20 lần B 25 - 50 lần C 100 - 20 0 lần D - lần Câu Kính hiển vi điện tử có khả phóng to ảnh vật từ A 000 - 000 lần... - Gọi HS nhận xét - HS đọc thơng tin-> trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - HS ghi vào - HS đọc thông tin  tr .24 Cấu tạo tế bào: SGK Kết hợp quan sát hình 7.4 SGK tr 24

Ngày đăng: 31/07/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan