Tuần 4 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

39 227 0
Tuần 4 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẢ NHÀ ƠI!, GIÁO ÁN CÓ ĐỦ CẢ NĂM HỌC NHÉ Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tốn tuần tiết ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU : Kiến thức : Làm quen với toán quan hệ tỉ lệ Kỹ : Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách “rút đơn vị” “tìm tỉ số” Thực tốt tập: Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng số ví dụ viết sẵn vào bảng phụ Học sinh : SGK, … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KT cũ - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Tìm hiểu ví dụ quan hệ tỉ lệ ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS nắm dạng toán quan hệ tỉ lệ thuận * Cách tiến hành : a/ Ví dụ : - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ví dụ yêu cầu HS đọc - GV hỏi : giờ, người km? - giờ, người km? - gấp lần giờ? - km gấp lần km? - Như vậy, thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lân lần? - người km? - so với gấp lần? - 12 km so với km gấp lần? - Như vậy, thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lân lần? - Qua ví dụ trên, bạn nêu mối quan hệ thời gian quãng đường được? - GV nhận xét ý kiến HS, sau nêu kết luận : Khi Hoạt động học sinh - em lên sửa BT - em đọc to, lớp đọc thầm - km - km - gấp lần - gấp lần - gấp lần - 12 km - gấp lần - gấp lần - gấp lần - HS trao đổi phát biểu ý kiến - HS lắng nghe nêu lại kết luận thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần - GV nêu : Chúng ta dựa vào mối quan hệ để giải toán b/ Bài toán : Phân tích tương tự - GV nêu : Bước tìm số km tơ toán gọi bước rút đơn vị + Giải cách tìm tỉ số : - Gv hỏi : So với gấp lần? - Như quãng đường gấp lần quãng đường giờ? - Vậy km? - Như làm để tìm quãng đường giờ? - Bước tìm xem gấp lần gọi bước “ Tìm tỉ số ” b Hoạt động : Luyện tập (15 phút ) * Mục tiêu : HS làm tập * Cách tiến hành : Bài : GV gọi HS đọc đề tốn - Hướng dẫn HS phân tích : + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi ? + Theo em, giá không đổi, số tiền mua vải gấp lên số vải mua tăng hay giảm ? + Nếu giá không đổi, số tiền mua vải giảm xuống số vải mua tăng hay giảm ? - Yêu cầu HS dựa vào VD để làm - Giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, chốt Đ / S Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau - Gấp lần - Gấp lần - 90 x = 180 ( km ) - Chúng ta : + Tìm xem gấp lần + Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm - em đọc to, lớp đọc thầm + Mua m vải hết 80000 đồng + Số tiền mua m vải? + Tăng + Giảm - HS làm theo kiểu rút đơn vị - em làm bảng, lại làm tập - So sánh làm bạn với - HS làm theo cách hay tùy ý - em lên sửa RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ Kỹ : Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách “rút đơn vị” “tìm tỉ số” Thực tốt tập: Bài ; Bài ; Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : SGK, … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên bảng làm BT Hoạt động học sinh - em lên làm - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) b Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách thực : Bài : - GV gọi HS đọc đề toán - em đọc to, lớp đọc thầm + Bài tốn cho em biết điều gì? + Mua 12 q hết 24000 đ + Bài toán hỏi ? + Mua 30 q.vở hết tiền? + Biết giá tiền không đổi, gấp + Cũng gấp lên nhiêu lần số tiền mua lên số lần số mua nào? - Gv yêu cầu HS tóm tắt tốn giải - GV gọi HS sửa bảng lớp - HS lên bảng làm, cịn lại làm tập Tóm tắt : 12 : 24.000 đồng 30 : ………… đồng ? Bài giải : Giá tiền : 24.000 : 12 = 2000(đồng) số tiền mua 21 : 2000 x 30 = 60.000 (đồng) Đáp số : 60.000 đồng - Trong hai bước tính trên, bước tính gọi - HS nhận xét bạn bước rút đơn vị? - Bước tính giá tiền gọi bước Bài : rút đơn vị - GV gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho em biết điều gì? - em đọc to, lớp đọc thầm + Bài tốn hỏi ? + Chở 120 HS cần xe ô tô - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ số HS số + Có 160 HS cần xe? xe tô - Khi gấp (giảm) số HS lần số xe - GV yêu cầu HS làm gấp (giảm) nhiêu lần - HS lên bảng làm, lại làm tập Bài : - HS nhận xét bạn - GV gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự phân tích đề tốn giải - em đọc to, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm, lại làm tập - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ số ngày làm - HS nhận xét bạn số tiền công nhận biết mức trả công ngày - Nếu mức trả cơng khơng đổi gấp (giảm) khơng đổi ngày làm việc lần số tiền cơng Hoạt động nối tiếp : phút gấp (giảm) tương ứng - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại : Ơn tập giải tốn liên quan đến - Chuẩn bị sau quan hệ tỉ lệ thuận RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tốn tuần tiết ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( ) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Làm quen với dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ Kỹ : Biết dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách “rút đơn vị” “Tìm tỉ số” Thực tốt tập: Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ, KHDH, … Học sinh : Vở … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động ( phút ) : - Kiểm tra cũ : Gọi HS thực sửa tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu Các hoạt động : a Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết toán liên quan đến tỉ lệ * Cách thực : - GV treo bảng phụ có viết sẳn nội dung ví dụ, u - HS đọc cầu HS đọc Số kg gạo bao kg 10 kg 20 kg Số bao gạo 20 bao 10 bao bao - Yêu cầu HS nhận xét số gạo bao - HS nhận xét số gạo để đựng hết gạo tương ứng - GV nhận xét chốt lại: Một bao gạo đựng kg số bao gạo 20 bao, bao đựng 20 kg (số gạo bao gấp lên lần) số bao gạo là10 bao (số bao gạo giảm lần); số gạo bao 20 kg (số gạo bao gấp lên lần) số bao gạo là bao (số bao đựng gạo giảm xuống lần) - HS: Qua ví dụ nêu mối quan hệ số gạo bao sô bao để đựng hết số gạo đó? - HS nêu - GV chốt lại: Khi khối lượng gạo bao tăng lên lần số bao đựng hết số gạo giảm nhiêu lần - GV nêu toán sgk/20 – Yêu cầu HS đọc đề toán , tìm hiểu cho phải tìm - Yêu cầu em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp – GV chốt lại tóm tắt sách giáo khoa - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải trình bày cách giải - GV nhận xét chốt lại: b Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách thực : Bài : - GV cho HS nêu nhận xét: Biết mức làm người nhau, gấp hay giảm số ngày làm việc thay đỗi nào? - Yêu cầu em lên bảng tóm tắt giải, lớp giải vào - GV nhận xét chốt lại Tóm tắt: ngày: 10 người ngày : ……người? Bài giải: Để làm xong cơng việc ngày cần số nguời là: 10 x = 70 (người) Để làm xong cơng việc ngày cần số người là: 70 : = 14 (người) Đáp số: 14 người Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau - Lắng nghe - em lên bảng tóm tắt, lớp làm nháp HS suy nghĩ tìm cách giải trình bày cách giải - HS nhận xét - em lên bảng tóm tắt giải, lớp giải vào RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ Kỹ : Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách “rút đơn vị” “Tìm tỉ số” Thực tốt tập: Bài ; Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : SGK, … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên bảng làm BT - Nhận xét, cho điểm Các hoạt động : a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) b Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách thực : Bài : - GV gọi HS đọc đề toán + Bài tốn cho em biết điều gì? Hoạt động học sinh - em lên làm - em đọc to, lớp đọc thầm + Có số tiền mua 25 giá 3000 đ / + Bài tốn hỏi ? + Cùng số tiền đó, mua giá 1500 đ quyển? + Biết số tiền mua không đổi, giá tiền + Sẽ gấp lên nhiêu lần mua giảm số lần số mua nào? - Gv u cầu HS tóm tắt tốn giải - HS lên bảng làm, lại làm tập - GV gọi HS sửa bảng lớp Tóm tắt : 3000 đồng / : 25 1500đồng / : …… Quyển ? Bài giải : 3000 đồng so với 1500 đồng gấp : 3000 : 1500 = ( lần ) với giá 1500 đồng /1 mua số : 25 x = 50 ( ) Đáp số : 50 ( ) Bài : - GV gọi HS đọc đề toán + Bài tốn cho em biết điều gì? - em đọc to, lớp đọc thầm + Gia đình có người thu nhập tháng 800000 đ người + Bài tốn hỏi ? + Nếu gia đình có thêm tổng thu nhập khơng đổi thu nhập tháng người giảm bao nhiêu? + Tổng thu nhập gia đình khơng đổi, tăng + Sẽ giảm số thu nhập bình quân người thay đổi nào? + Trước hết, cần tính gì? + Khi có người thu nhập tháng người - GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm, cịn lại làm tập Giải Với gia đình có người tổng thu nhập gia đình : 800 000 x = 400 000 ( đồng ) Với gia đình có người ( thêm con) mà tổng thu nhập khơng đổi bình quân tháng thu nhập người : 400 000 : = 600 000 ( đồng ) Như thu nhập bình quân người tháng bị giảm : 800 000 – 600 000 = 200 000 ( đồng ) - GV sửa nhận xét, cho điểm - HS nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp : phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - HS nhắc lại : Ôn tập giải toán liên quan - Nhận xét tiết học đến quan hệ tỉ lệ - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần tiết LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ chúng, mối quan hệ tỉ lệ học Kỹ : Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách “rút đơn vị” “Tìm tỉ số” Thực tốt tập: Bài ; Bài ; Bài 3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : SGK, … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi em lên làm BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Luyện tập tốn tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ chúng ( 18 phút ) * Mục tiêu : HS làm tập 1; * Cách tiến hành : Bài : - GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng tốn gì? - u cầu HS vẽ lại sơ đồ giải toán - Nêu cách vẽ sơ đồ toán? Hoạt động học sinh - em xung phong lên giải - HS đọc to đề tốn, lớp đọc thầm - Tìm hai số biết tổng tỉ chúng - HS thực vào tập em lên bảng làm - HS nêu : Dựa vào tỉ số chúng , số bạn nam phần số bạn nữ gồm phần - Hãy nêu bước tìm hai số biết tổng tỉ - HS nêu bước thực : chúng? + Vẽ sơ đồ minh họa toán + Tìm tổng SPBN + Tìm số bé + Tìm số lớn Giải Theo sơ đồ số học sinh nam : 28 : ( 2+5 ) x = ( học sinh ) Số học sinh nữ : 28 – = 20 (học sinh ) ĐÁP SỐ : học sinh nam 20 học sinh nữ Bài : - GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng tốn gì? - u cầu HS vẽ lại sơ đồ giải toán - Nêu cách vẽ sơ đồ toán? - HS đọc to đề toán, lớp đọc thầm - Tìm hai số biết hiệu tỉ chúng - HS thực vào tập em lên bảng làm - HS nêu : Dựa vào tỉ số chúng , chiều rộng phần chiều dài gồm phần - Hãy nêu bước tìm hai số biết hiệu tỉ - HS nêu bước thực : chúng? + Vẽ sơ đồ minh họa tốn + Tìm hiệu SPBN + Tìm số bé + Tìm số lớn b Hoạt động : Giải tốn có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ ( phút ) * Mục tiêu : HS biết làm tập * Cách tiến hành : Bài : - GV yêu cầu HS đọc đề toán - HS đọc to đề toán, lớp đọc thầm + Khi qng đường giảm số lần số lít + Cũng giảm nhiêu lần xăng tiêu thụ thay đổi nào? - Gv yêu cầu HS rút dạng tốn quan hệ gì? - Quan hệ tặng, giảm - Yêu cầu HS tự làm - HS thực vào tập em lên bảng làm Giải 100 km gấp 50km số lần : 100 : 50 = ( lần ) ô tơ 50 km tiêu thụ số lít xăng : 12 : = ( lít ) Đáp số : lít - Nhận xét chốt Đ / S - Nhận xét, trao đổi để đối chiếu, kiểm tra Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Thái độ : Rèn tính cẩn thận, đơi tay khéo léo * Không bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành đính khuy Với HS khéo tay : Thêu nhầt tám dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : • Mẫu thêu dấu nhân • Một số ứng dụng thêu dấu nhân • Các vật liệu cần dùng để dạy HS cách thêu dấu nhân Học sinh : Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : Hoạt động học sinh - KTBC : KT chuẩn bị HS - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Nhắc lại quy trình thêu dấu nhân ( phút ) * Mục tiêu : HS củng cố lại quy trình kĩ thuật thêu dấu nhân * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình thực - HS trình bày thêu dấu nhân - Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn - GV nhận xét nhắc lại thao tác kĩ thuật thêu dấu nhân b Hoạt động : Thực hành ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết thực thao tác thêu dấu nhân * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS thực - HS thực vải khổ 10 cm x 15 cm - GV giúp đỡ HS c Hoạt động : Trưng bày đánh giá sản phẩm ( phút ) * Mục tiêu : Đánh giá sản phẩm HS * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS nêu lại yêu cầu kĩ thuật - HS nhắc lại thêu dấu nhân - GV yêu cầu nhóm cử đại diện vào Ban - Ban giám khảo làm việc GV giám khảo - Ban giám khảo GV đánh giá sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm nhóm - Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp kĩ thuật Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần tiết TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ (KNS) I MỤC TIÊU : Sau học , học sinh có khả : Kiến thức : Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Kỹ : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập; biết tìm thơng tin để giải đáp; biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so sánh rút nội dung học Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước * Nêu số thay đổi sinh học xã hội giai đoạn phát triển người * KNS : - Rèn kĩ : Kĩ tự nhận thức xác định giá trị lứa tuổi học trò nói chung giá trị thân nói riêng - Các phương pháp : Quan sát hình ảnh Làm việc theo nhóm Trị chơi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình trang 16, 17 SGK phóng to Học sinh : Đồ dùng học tập Sưu tầm tranh độ tuổi khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra Hoạt động học sinh - em xung phong trả lời cũ - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Làm việc với SGK ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - HS lập nhóm cách đếm số từ - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 16, 17 SGK đến làm phiếu học tập - HS quan sát hình trang 16, 17 SGK làm phiếu học tập - Các nhóm dán kết lên bảng lớp - GV nhận xét viết ý lên bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả, - Tuyên dương nhóm làm sớm nhóm khác nhận xét, góp ý b Hoạt động : Trò chơi “ Ai ? Họ vào giai đoạn đời ? ” ( 15 phút ) * Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa học, HS xác định thân vào giai đoạn * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - HS lập nhóm cách đếm số từ - GV phát cho nhóm số hình đến - Các nhóm xác định xem hình nhận vào giai đoạn đời nêu đặc điểm độ tuổi - Các nhóm cử đại diện lên trình bày, em giới thiệu hình - Gv nhận xét nhóm trình bày đặt câu hỏi thảo - HS thảo luận trả lời câu hỏi, lớp bổ luận : sung + Bạn vào giai đoạn đời? + Biết ta vào giai đoạn đời có lợi gì? - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Vài HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần tiết VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ (KNS) I MỤC TIÊU : Sau học, học sinh có khả : Kiến thức : Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy Kỹ : Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an tồn cho thân, gia đình, cộng đồng u người, thiên nhiên, đất nước * KNS : - Rèn kĩ : Kĩ tự nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy thì.Kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể Kĩ quản lí thời gian thuyết trình chơi trò chơi “tập làm diễn giả” việc nên làm tuổi dậy thì - Phương pháp : Đợng não Thảo luận nhóm Trình bày phút Trò chơi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình trang 18, 19 SGK phóng to Các phiếu học tập Học sinh : Thẻ Đ - S Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên KTBC - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - em xung phong lên kiểm tra - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Động não ( phút ) * Mục tiêu : HS nêu việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy * Cách tiến hành : - GV giảng giải nêu vấn đề : + Ở tuổi dậy thì, tuyến mồ tuyến dầu da hoạt động mạnh + Ở tuổi dậy thì, nên làm để giữ cho thể sẽ, thơm tho tránh mụn trứng cá? - Gv ghi ngắn gọn ý HS - GV yêu cầu HS nêu tác dụng việc làm GV nhận xét em b Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập (7 phút) * Mục tiêu : HS thực tốt tập phiếu học tập vệ sinh tuổi dậy * Cách tiến hành : - GV chia lớp thành hai nhóm - Phát phiếu học tập cho nhóm + Nhóm làm xong trước nhóm thắng - GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng - Yêu cầu HS đọc mục “ Bạn cần biết ” trang 19 SGK c Hoạt động : Quan sát tranh thảo luận (7 phút) * Mục tiêu : HS xác định việc nên không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - GV u cầu nhóm quan sát hình 4, 5, 6, trang 19 SGK trả lời câu hỏi : + HS lắng nghe + HS nêu ý kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi Các bạn khác phát biểu bổ sung - HS nêu - HS chia thành nhóm : nam nữ - Các nhóm nhận phiếu : Nam nhận phiếu nam, nữ nhận phiếu nữ - Các nhóm việc - Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét - em đọc to, lớp đọc thầm - HS chia nhóm - Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, trang 19 SGK trả lời câu hỏi - Vài em trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét chốt ý viết bảng d Hoạt động : Trị chơi : “Tập làm diễn giả” ( phút ) * Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại việc nên làm tuổi dậy * Cách tiến hành : - GV giao nhiệm vụ hướng dẫn : + Chọn em đóng vai - HS chọn bạn tổ HS nhận phiếu viết + Phát phiếu học tập cho em sẵn vào cần trình bày HS - GV nhận xét bạn, tuyên dương bạn hay trình bày theo giới thiệu “Người dẫn chuyện” nêu câu hỏi thảo luận : Các em rút qua tiết Lớp nhận xét, cổ vũ bạn học này? - HS phát biểu, góp ý, bổ sung - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Vài em nhắc lại - Về xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Kể chuyện tuần TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI (MT + KNS) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ lời thuyết minh, kể lại câu chuyện đngs ý, ngắn gọn, rõ chi tiết chuyện Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam Thái độ: u thích mơn học - HS khá, giỏi kể tự nhiên, sinh động, biết thay đổi giọng kể đoạn - HS yếu hiểu nội dung kể theo nội dung hình ảnh minh hoạ phim sở gợi ý giáo viên * MT : GV liên hệ: Giặc Mĩ không giết hại trẻ em, cụ già Mỹ Lai mà tàn sát, huỷ diệt môI trường sống người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, …) Khai thác gián tiếp nội dung * KNS : - Rèn kĩ : Thể cảm thông(cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri Phản hồi/lắng nghe tích cực) - Các phương pháp : Kể chuyện sáng tạo Trao đổi ý nghĩa câu chuyên Tự bộc lộ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to SGK Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Kiểm tra HS Hoạt động học sinh - HS : Kể lại câu chuyện nêu ý - Nhận xét, cho điểm - GTB : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : GV kể chuyện ( phút ) * Mục tiêu : HS nắm diễn biến câu chuyện qua lời kể GV qua tranh * Cách tiến hành : - GV kể lần : không dùng tranh, yêu cầu giọng kể : + Đoạn : chậm rãi, trầm lắng + Đoạn : nhanh hơn, thể căm hờn, nhấn giọng từ ngữ tả tội ác lính Mỹ + Đoạn : giọng hồi hộp + Đoạn : giọng trần thuật + Đoạn : giọng tự nhiên - GV ghi tên nhân vật lên bảng lớp - GV kể chuyện lần : kết hợp dùng tranh minh họa + GV kể đoạn : Dùng tranh giới thiệu + GV kể đoạn : Dùng ảnh giới thiệu - GV kể đoạn : Dùng ảnh giới thiệu - GV kể đoạn : Dùng ảnh ảnh 5, thuyết minh ảnh - GV kể đoạn : Dùng ảnh 7, giải thích ảnh b Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện ( 20 phút ) * Mục tiêu : HS kể câu chuyện thông qua tranh, ảnh * Cách tiến hành : - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - HS kể chuyện : Yêu cầu : dựa vào tranh, thích tranh nhớ lời GV kể trước để kể Khi kể, ý nêu bật nội dung câu chuyện - Cho HS tập kể chuyện - GV nhận xét - GV chốt -GV HS chọn em kể hay nhất,khen thưởng em c Hoạt động : Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (4 phút) * Mục tiêu : HS rút ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành : - Khuyến khích HS đặt câu hỏi - Nếu HS không làm được, Gv đặt câu hỏi cho HS trả lời : + Câu chuyện giúp em hiểu điều ? * MT : GV liên hệ: Giặc Mĩ không giết hại trẻ em, cụ già Mỹ Lai mà tàn sát, huỷ diệt môI trường sống người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, …) nghĩa câu chuyện - HS nhìn tranh, đọc lời thuyết minh ảnh - HS đọc yêu cầu - HS lần l;ượt, luân phiên kể đoạn câu chuyện - HS lại nhận xét - Cùng GV bình chọn bạn kể hay - HS nêu câu hỏi, bạn trả lời Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện nghe, đọc RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Địa Lý tuần SƠNG NGỊI (MT + NL) I MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết : Kiến thức : Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi VN: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc; Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mua:mùa mưa thường có lũ lớn có nhiều phù sa; Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống: Bồi đắp phù sa, cung cấp nươc, tôm cá, nguồn thuỷ điện Kỹ : Xác lập mối qua hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngịi : nước sơng lên xuống theo mùa: mùa mưa thươìng có lũ lớn; mủa khô nước sông hạ thấp Chỉ vị trí số sơng : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu Đồng Nai, Mã, Cả đồ (lược đồ) Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường * Biết ảnh hưởng nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống sản xuất nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại * MT : Biết vai trị sơng ngịi đời sống người (tồn phần ) * NL : Sơng ngịi nước ta nguồn thuỷ điện lớn giới thiệu công suất sản xuất điện một số nhà máy thuỷ điện nước ta : nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly, Trị An Sử dụng điện nước tiết kiệm cuộc sống sinh hoạt hàng ngày (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Phiếu học tập Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên KTBC - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - em lên trình bày - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (7 phút) * Mục tiêu : HS biết nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu Hs quan sát hình SGK trả lời câu hỏi : + Nước ta có nhiều hay sơng so với nước mà em biết? + Kể tên hình vị trí số sơng Việt Nam? + Ở miền Bắc miền Nam có sơng lớn nào? + Nhận xét sơng ngịi miền Trung? - GV nhận xét chốt ý chính, viết bảng b Hoạt động : Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa Sơng có nhiều phù sa (7 phút) * Mục tiêu : HS biết sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa Sơng có nhiều phù sa * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm đọc SGK, quan sát hình 2, hình hoàn thành phiếu giao việc - HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi : + Nhiều sơng sơng lớn + em lên vừa kể, vừa Bản đồ, lớp nhận xét + HS, em lên vừa kể, vừa Bản đồ, lớp nhận xét + Ngắn dốc - Các nhóm quan sát trả lời vào phiếu học tập nhóm, sau đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét ghi ý lên bảng c Hoạt động : Vai trị sơng ngịi nước ta (7 phút) * Mục tiêu :HS nhận biết vai trò sơng ngịi nước ta tới đời sống sản xuất nhân dân ta * Cách tiến hành : làm việc lớp - HS phát biểu : - GV u cầu HS kể vai trị sơng ngịi + Bồi đắp nên nhiều đồng + Cung cấp nước cho đồng ruộng sinh hoạt + Là nguồn thủy điện đường giao thông + Cung cấp nhiều tôm cá,… - Yêu cầu HS lên bảng : - HS lên bảng chỉ, lớp nhận + Vị trí đồng lớn sơng bồi đắp xét nên chúng + Vị trí nhà máy thủy điện Hịa Bình, Y-a-ly Trị An * NL : Sơng ngịi nước ta nguồn thuỷ điện lớn giới thiệu công suất sản xuất điện một số nhà máy thuỷ điện nước ta : nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly, Trị An Sử dụng điện nước tiết kiệm cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Hoạt động nối tiếp : ( phút ) * MT : Biết vai trị sơng ngịi đời sống người - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Đạo đức tuần CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2) (KNS) I MỤC TIÊU : Sau học xong tiết này, học sinh biết : Kiến thức : Biết có trách nhiện việc làm Kỹ : Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa Biết định kiên định bảo vệ ý kiến Thái độ : Có thái độ khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác * KNS : - Rèn kĩ : Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành đợng; làm điều gì sai, biết nhận sửa chữa) Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) - Phương pháp : Thảo luận nhóm Tranh luận Xử lí tình Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Vài mẫu chuyện người dũng cảm nhận lỗi Bài tập giấy to Thẻ màu Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : Hoạt động học sinh a Hoạt động : Tìm hiểu truyện Chuyện bạn Đức ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng Đức; biết phân tích, đưa định * Cách tiến hành : Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ câu chuyện - Yêu cầu HS đọc to - Yêu cầu lớp thảo luận : + Đức gây chuyện gì? + Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào? + Theo em, Đức nên giải việc cho tốt? Vì sao? - GV nhận xét rút kết luận - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK * Kết luận : Các em giúp bạn Đức số cách giải vừa có lí, vừa có tình Mỗi người cần phải có suy nghĩ trước hành động phải chịu trách nhiệm hành động b Hoạt động : Làm tập SGK phút) * Mục tiêu : Giúp HS xác định việc làm có trách nhiệm khơng có trách nhiệm * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đơi - GV nêu u cầu tập - GV nhận xét sửa * Kết luận : Các điểm a, b, d, g tập thể người sống có trách nhiệm Cịn lại khơng có trách nhiệm c Hoạt động : Bày tỏ thái độ ( 10 phút ) * Mục tiêu : Giúp HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến không * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đơi - GV nêu ý kiến tập - Yêu cầu HS giải thích - GV nhận xét * Kết luận : Tán thành ý kiến a, đ không tán thành ý kiến lại Hoạt động nối tiếp : phút - HS đọc thầm suy nghĩ - em đọc to, lớp đọc thầm - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Vài em đọc to, lớp đọc thầm - HS thảo luận theo nhóm đơi - Vài nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung - HS bày tỏ cách giơ thẻ màu - Một vài HS giải thích em lại đồng tình (hay - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau khơng đồng tình) với ý kiến đó? RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần Nghe viết : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I MỤC TIÊU : Kiến thức : Viết tả; trinh bày hình thức văn xi Kỹ : Nắm mơ hình cáu tạo vần quy tắc ghi dấu tiếng có ia, iê (Bài tập 2, tập 3) Thái độ : Mở rộng hiểu biết sống, người, góp phần hình thành nhân cách người * HS yếu viết từ phiên âm tiếng nước theo hướng dẫn GV II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu BT 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên bảng Hoạt động học sinh - Vài em viết tiếng Chúng – – mong – – giới – – hịa – bình vào mơ hình cấu tạo vần - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Hướng dẫn viết tả (15 phút) * Mục tiêu : HS biết trình bày tả * Cách tiến hành : - GV đọc tả SGK lượt giọng - HS theo dõi SGK thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, dễ viết sai - Yêu cầu HS đọc thầm tả, nhắc HS quan - HS đọc thầm tả, quan sát hình thức trình sát hình thức trình bày bày - GV đọc đoạn, câu cho HS viết Đọc đến - HS viết lượt - Gv đọc tồn tả lần - HS rà soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi - GV chấm – 10 - HS đổi cho để kiểm tra lỗi - GV nêu nhận xét chung b Hoạt động : Làm tập (15 phút ) * Mục tiêu : HS biết làm tập SGK * Cách tiến hành : Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu tập - em đọc to, lớp đọc thầm - GV phát phiếu tập cho HS - HS làm phiếu - Yêu cầu HS làm phiếu - HS nêu kết trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa - em lên làm bảng, lớp nhận xét - Gv nhận xét sửa Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu tập - em đọc to, lớp đọc thầm - HS nêu quy tắc ghi dấu - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết tả chưa tốt nhà viết lại cho tốt - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ... minh họa toán + Tìm tổng SPBN + Tìm số bé + Tìm số lớn Giải Theo sơ đồ số học sinh nam : 28 : ( 2 +5 ) x = ( học sinh ) Số học sinh nữ : 28 – = 20 (học sinh ) ĐÁP SỐ : học sinh nam 20 học sinh nữ... tạo tầng lớp xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình SGK phóng to, phiếu học tập, đồ Hành chánh Việt Nam Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên... viết đoạn văn yêu cầu theo hướng dẫn GV II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Dàn ý văn Học sinh : Đồ dùng học tập Bài chuẩn bị HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động

Ngày đăng: 14/08/2018, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan