1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 3 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

38 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 302 KB

Nội dung

CẢ NHÀ ƠI!, GIÁO ÁN CÓ ĐỦ CẢ NĂM HỌC NHÉ Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức hỗn số Kỹ : Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số Thực tốt tập: Bài 1(hai ý đầu) ; Bài 2(a,d) ; Bài 3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cách chuyển đổi hỗn số thành phân số Học sinh : SGK, … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC Hoạt động học sinh - em lên làm tập GV cho - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : luyện tập chuyển đổi hỗn số thành phân số (7 phút) * Mục tiêu : HS làm tập (2 ý đầu) * Cách tiến hành : - GV yêu cầu Hs tự thực tập - em làm bảng lớp - HS làm vào tập hay VBT - GV nhận xét, chốt Đ / S - Nhận xét làm bạn - Yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi - HS nêu cách chuyển đổi - Nhận xét, cho điểm - Đưa bảng phụ viết sẵn cách chuyển cho HS đối chiếu b Hoạt động : So sánh hỗn số (10 phút ) * Mục tiêu : HS làm tập 2.(a, d) * Cách tiến hành : - Gv yêu cầu HS đọc đề toán - GV viết lên bảng : 9/10 9/10 - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tìm cách so sánh hỗn số - Một số HS trình bày cách so sánh Ví dụ : + Chuyển hết phân số so sánh + Vì phân số hỗn số nên so sánh phần nguyên - GV chốt : Các em nên đổi hỗn số - HS vận dụng để làm tiếp lại phân số so sánh - HS trình bày miệng làm Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt Đ / S c Hoạt động : Chuyển thành phân số tính (10 phút ) * Mục tiêu : HS làm tập * Cách tiến hành : - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - HS nêu : Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính 1 1 b.)  c.) x5 1 d.) : a.) - GV yêu cầu HS làm tập - GV nhận xét chốt Đ / S - GV yêu cầu - em lên bảng làm bài, lớp làm vào tập - Nhận xét bạn - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách thực phép tính cộng, trừ phân số mẫu khác mẫu Hoạt động nối tiếp : phút - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần tiết LUYỆN TẬP CHUNG (1) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức phân số thập phân hỗn số Kỹ : Biết chuyển : Phân số thành phân số thập phân; Hỗn số thành phân số; Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo Thực tốt tập: Bài ; Bài (hai hỗn số đầu) ; Bài ; Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ giải sẵn tập Học sinh : SGK, … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên bảng sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Chuyển phân số thành PSTP (5 phút) * Mục tiêu : HS làm tập * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV hỏi : Những phân số gọi PSTP? - Muốn chuyển phân số thành PSTP ta làm nào? Hoạt động học sinh - em lên bảng, em trình bày làm đề GV cho - em đọc to, lớp đọc thầm - Những phân số có mẫu số 10, 100 , 1000 … - Tìm số cho nhân với mẫu số ( mẫu số chia cho số )thì 10; 100; 1000 … nhân tử mẫu phân số ( chia )cho số vừa tìm - GV yêu cầu HS làm Lưu ý HS tìm mẫu số bé - em làm bảng lớp, cịn lại làm tập - Nhận xét bạn, trao đổi để nhận xét - GV nhận xét chốt Đ / S b Hoạt động : Viết dạng phân số (12 phút) * Mục tiêu : HS làm tập SGK * Cách tiến hành : Bài ( hỗn số đầu) : - em đọc to, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS đọc đề toán - Chuyển hỗn số thành phân số - GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì? - HS nhắc lại cách chuyển - Muốn chuyển hổn số thành phân số, ta làm - em làm bảng lớp, lại làm tập sao? - Nhận xét bạn, trao đổi để nhận xét - Yêu cầu HS tự làm - em đọc to, lớp đọc thầm - Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm - 3em lên bảng, em làm phần a , phần b phần c Cả lớp làm vào tập - Theo dõi làm bạn, đối chiếu với làm mình, sửa sai - GV nhận xét chốt Đ / S Bài : - GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì? - Gv nhận xét chốt Đ / S - Dùng bảng phụ viết sẵn giải cho HS đối chiếu c Hoạt động : Chuyển số đo có tên đơn vị thành hỗn số có kèm theo đơn vị đo (12 phút ) * Mục tiêu : HS làm tập SGK * Cách tiến hành : Bài : Gv viết lên bảng số đo 5m7dm - HS thảo luận tự để tìm cách làm, sau đại - GV nêu vấn đề : Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số diện phát biểu ( Có thể đúng, sai, tùy HS ) đo thành số đo có đơn vị m ? - HS nhắc lại cách làm - HS thực vào tập, bạn lên sửa - GV chốt : Đổi đơn vị thứ hai mét dạng - Lớp nhận xét phân số đổi hỗn số - GV chốt Đ / S Hoạt động nối tiếp : phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần tiết LUYỆN TẬP CHUNG (2) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Gợi nhớ kiến thức thực phép tính cộng , trừ phân số Kỹ : Biết : Cộng , trừ phân số, hỗn số; Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo; Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số Thực tốt tập: Bài 1a,b ; Bài 2a,b ; Bài (ba số đo 1, 3, 4) ; Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt tập Học sinh : SGK, … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên bảng làm BT Hoạt động học sinh - em lên làm Lớp làm bảng - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Luyện tập thực phép tính cộng, trừ phân số (12 phút ) * Mục tiêu : HS làm tốt tập 1; * Cách tiến hành : Bài (a, b) : Gv yêu cầu HS tự làm - HS tự tính, em lên sửa bài, em Lớp làm vào tập - GV nhận xét chốt Đ / S - Lớp nhận xét bạn - GV yêu cầu - HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số Bài (a, b) : Tiến hành tương tự tập - HS phát biểu - Gv yêu cầu HS nhắc lại cách thực trừ hai phân số khác mẫu b Hoạt động : Viết số đo có đơn vị đo thành hỗn số (7 phút ) * Mục tiêu : HS làm tập (ba số đo 1, 3, 4) SGK * Cách tiến hành : - HS lên bảng tính, cịn lại làm tập hay VBT - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau kèm HS - HS nhận xét bạn - GV chốt Đ / S - HS trình bày - GV yêu cầu HS nêu cách làm c Hoạt động : Tìm số biết giá trị phân số số (10 phút ) * Mục tiêu : HS làm tập SGK * Cách tiến hành : - GV gọi HS đọc toán - GV dùng bảng phụ có tóm tắt vẽ sẵn sơ đồ cho - em đọc to, lớp đọc thầm HS quan sát - HS quan sát phân tích - GV hỏi : Em hiểu câu “ 3/10 quãng đường AB dài 12 km ” nào? - Quãng đường chia thành 10 phần phần dài 12 km - GV yêu cầu HS giỏi làm bài, hướng dẫn riêng - HS giỏi làm vào tập hay VBT cho HS TB yếu : - Bằng cách lấy 12 : + Biết 3/10 quãng đường dài 12 km Em tìm 1/10 quãng đường - Bằng cách lấy x 10 + Biết 1/10 quãng đường dài em biết độ dài quãng đường - em lên sửa - Gọi HS lên sửa - Lớp nhận xét, đổi cho để kiểm tra - HS làm miệng nhanh tay giành quyền trả lời - Nhận xét chốt Đ / S có kết Hoạt động nối tiếp : phút - Cho HS làm miệng tập - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần tiết LUYỆN TẬP CHUNG (3) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức nhân, chia phân số, tìm thành phần chưa biết, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật hình vuông Kỹ : Biết: Nhân , chia phân số; Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo Thực tốt tập: Bài ; Bài ; Bài 3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : SGK, … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên bảng sửa BT tiết trước Hoạt động học sinh - HS lên sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Luyện tập phép tính nhân, chia phân số ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS làm tập * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS tự thực - em lên bảng tính, em Lớp làm 17 153 b) x3  x  5 20 - Nhận xét, chốt Đ / S 1 6 18 d) :  :  x   5 20 10 - Yêu cầu HS nêu cách thực nhân, chia phân số - Nhận xét bạn - HS nêu cách thực hỗn số b Hoạt động : Luyện tập tìm thành phần chưa biết phép tính (10 phút ) * Mục tiêu : HS thực BT * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS tự thực - em lên bảng tính, em Lớp làm - Nhận xét bạn a) Xx  b) X - = 10 X =  X = c) X x  11 d) X : X=  10 X= 10  X = : 11 X = x X = 42 22 X = X = 21 11 - GV yêu cầu em nêu cách tìm thành phần chưa - HS nêu cách thực biết tập làm c Hoạt động : Luyện tập viết số đo dạng hỗn số (10 phút ) * Mục tiêu : HS thực BT * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS tự thực - em lên bảng tính, em Lớp làm - Gv chốt Đ / S - Nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Về giải thêm tập - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tốn tuần tiết ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ chúng Kỹ : Làm tập dạng tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số số Thực tốt tập : Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đề tóm tắt toán phần học SGK Học sinh : SGK, … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi em lên làm tập giáo viên cho - em xung phong lên giải - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Bài tốn tìm hai số biết tổng tỉ chúng ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS biết tìm hai số biết tổng tỉ chúng * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc đề toán bảng phụ - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng tốn gì? - HS đọc đề tốn - u cầu HS vẽ lại sơ đồ giải toán - Nêu cách vẽ sơ đồ tốn? - Tìm hai số biết tổng tỉ chúng - HS thực vào tập em lên bảng làm - HS nêu : Dựa vào tỉ số chúng , số bé - GV hỏi : Vì muốn tìm số bé, em lấy 121 : 11 x phần số lớn gồm phần 5? - Vì 121 : 11 tìm giá trị phần Xong nhân số - Hãy nêu bước tìm hai số biết tổng tỉ bé gồm phần chúng? - HS nêu bước thực : + Vẽ sơ đồ minh họa tốn + Tìm tổng SPBN + Tìm số bé b Hoạt động : Bài tốn tìm hai số biết + Tìm số lớn hiệu tỉ chúng ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS biết tìm hai số biết hiệu tỉ chúng * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc đề toán bảng phụ - GV hỏi : Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - u cầu HS vẽ lại sơ đồ giải toán - Nêu cách vẽ sơ đồ toán? - HS đọc đề tốn - Tìm hai số biết hiệu tỉ chúng - HS thực vào tập em lên bảng làm - HS nêu : Dựa vào tỉ số chúng , số bé - GV hỏi : Vì muốn tìm số bé, em lấy 192 : x phần số lớn gồm phần 3? - Vì 121 : 11 tìm giá trị phần Xong nhân số - Hãy nêu bước tìm hai số biết tổng tỉ bé gồm phần chúng? - HS nêu bước thực : + Vẽ sơ đồ minh họa tốn + Tìm hiệu SPBN + Tìm số bé - GV hỏi : Tìm khác hai dạng tốn + Tìm số lớn trên? - Khác : tổng- tỉ tìm tổng số phần cịn hiệu c Hoạt động : Luyện tập ( 10 phút ) – tỉ tìm hiệu số phần * Mục tiêu : HS biết làm tập SGK * Cách tiến hành : Bài : HS làm tương tự toán - Nhận xét chốt Đ / S Hoạt động nối tiếp : phút - em lên giải, em bài, Lớp làm tập - Nhận xét tiết học - Nhận xét bạn - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tập làm văn tuần tiết LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (MT) - Vài HS nhắc lại nội dung học RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Kĩ thuật tuần Thêu Dấu Nhân ( tiết ) I MỤC TIÊU : Học xong này, HS biết : Kiến thức : Biết cách thêu dấu nhân Kỹ : Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm Thái độ : Rèn tính cẩn thận, đơi tay khéo léo * Không bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành đính khuy Với HS khéo tay : Thêu nhầt tám dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên :  Mẫu thêu dấu nhân  Một số ứng dụng thêu dấu nhân  Các vật liệu cần dùng để dạy HS cách thêu dấu nhân Học sinh : Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : KT chuẩn bị HS - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Quan sát nhận xét mẫu (10 phút) Hoạt động học sinh * Mục tiêu : HS nhận biết đặc điểm mũi thêu dấu nhân ứng dụng sản phẩm * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - GV hướng dẫn HS mẫu thêu dấu nhân - HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình SGK - GV đặt câu hỏi để HS trả lời nêu đặc điểm - HS trả lời câu hỏi nêu đặc điểm mũi thêu mũi thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu thêu - HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu số sản phẩm ứng dụng mũi thêu dấu nhân b Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (15 phút) * Mục tiêu : HS nắm thao tác thực thêu dấu nhân * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK để nêu - HS đọc nội dung mục II SGK để nêu bước bước thêu thêu - GV hướng dẫn HS đọc mục kết hợp quan sát - HS đọc mục kết hợp quan sát hình SGK để hình SGK đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách trả lời câu hỏi nêu cách vạch dấu đường thêu vạch dấu đường thêu - Hướng dẫn HS quan sát hình 3, SGK để nêu - HS quan sát hình 3, SGK để nêu cách bắt đầu cách bắt đầu thêu cách thêu mũi thêu dấu thêu cách thêu mũi thêu dấu nhân nhân - GV thực thao tác vật mẫu - HS quan sát - Yêu cầu HS nhắc lại bước thực - HS nhắc lại bước thực thao tác thêu dấu nhân Hoạt động nối tiếp : phút - Xem lại bước thêu - Chuẩn bị thực hành thêu  RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần tiết CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? (KNS) I MỤC TIÊU : Không yêu cầu tất HS học Giáo viên hướng dẫn HS cách tự học phù hợp với điều kiện gia đình Kiến thức : Nêu việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc phụ mang thai Kỹ : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so sánh rút nội dung học Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước * KNS : - Rèn kĩ : Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ em bé Cảm thông, chia sẻ có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai - Các phương pháp : Quan sát Thảo luận Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình trang 12, 13 SGK phóng to Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Làm việc với SGK (10 phút) * Mục tiêu : HS nêu việc nên không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo sức khỏe cho mẹ thai nhi * Cách tiến hành : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 12 trả lời câu hỏi : Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại sao? - GV nhận xét viết ý lên bảng * Kết luận : Phụ nữ có thai cần ăn uống đủ chất, đủ lượng Khơng dùng chất kích thích Ngh3 ngơi nhiều, tránh lao động nặng Khám thai định kì Hoạt động học sinh - em xung phong trả lời cũ - HS quan sát hình trang 12 trả lời câu hỏi : + Hình : nên + Hình : khơng nên + Hình : nên + Hình : khơng nên - HS giải thích sao, lớp nhận xét, bổ sung - Một vài HS nhắc lại tiêm vắc-xin phòng bệnh b Hoạt động : Thảo luận lớp ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 13 SGK - HS quan sát hình trang 13 SGK nêu nội nêu nội dung hình dung hình : + Hình : Người chồng gắp thức ăn cho vợ + Hình : Người phụ nữ có thai làm việc nhẹ, người chồng làm việc nặng gánh nước + Hình : Người chồng quạt cho vợ gái học khoe điểm 10 - Vài em nhắc lại - HS thảo luận trả lời câu hỏi, lớp bổ sung - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai? - Vài HS nhắc lại - GV nhận xét chốt ý viết bảng Hoạt động nối tiếp : phút - Vài HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau - Sưu tầm ảnh lúc nhỏ ảnh em bé lứa tuổi khác RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Kể chuyện tuần KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU : Kiến thức: Kể câu chuyện ( chứng kiền, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc ) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước Kĩ năng: Biết trao đổi ý nghiã câu chuỵện kể Thái độ: u thích mơn học * Học sinh khá, giỏi kể chuyện tự nhiên, sinh động nhận xét lời kể bạn * Học sinh yếu kể đoạn truyện biết qua truyền hình, phim ảnh nghe, đọc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Một số sách, truyện, báo viết việc làm tốt, thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước Học sinh : Bài viết nháp câu chuyện chứng kiến hay tham gia III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Kiểm tra HS Hoạt động học sinh - HS : Kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện - HS : Kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện + Nhận xét, cho điểm - GTB trực tiếp GV ghi tựa lên bảng Các hoạt động : a Hoạt động : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu (9 phút) * Mục tiêu : HS nắm yêu cầu đề * Cách tiến hành : - GV ghi đề lên bảng + HS nhắc lại đề + Dùng bút chì gạch từ quan trọng + Đối chiếu với GV sửa chữa + Gạch từ ngữ quan trọng : ( chưa ) Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước người em biết - GV nhắc lại yêu cầu + HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc : em đọc lại đề gợi ý - HS nêu tên đề tài mà chọn SGK lần Sau em nêu tên đề tài mà kể b Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện nhóm ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS kể chuyện trao đổi nhóm * Cách tiến hành : - Cho HS đọc lại gợi ý + em đọc to, lớp đọc thầm - Cho HS làm việc nhóm em : Kể lại câu + HS làm việc theo nhóm Các thành viên chuyện trao đổi , xếp trình tự câu nhóm kể cho nghe câu chuyện chuyện nhóm góp ý - Cho HS thi kể trước lớp c Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS kể chuyện trao đổi trước lớp * Cách tiến hành : - Cho HS kể mẫu - Một HS giỏi kể , lớp lắng nghe - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Đại diện nhóm thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay + GV chốt - GV nhận xét khen em kể hay nhất, câu chuyện hay Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết sau : Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Địa Lý tuần KHÍ HẬU I MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết : Kiến thức : Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam: Khí hậu nhiêt đới ẩm gió mùa; Có khác miền: Miền Bắc có mùa đơng lanh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa khô rõ rệt Kỹ : Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tớ đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cưc: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dang; ảnh hưởng tiêu cức: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, …Chỉ ranh giới khí hậu bắc nam (dãy núi Bạch Mã ) đồ (lược đồ); Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường * Học sinh khá, giỏi : Giải thích Việt Nam có khí hậu nhiệt đớ gió mùa Biết hướng gió: Đơng bắc, tây nam, đơng nam II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ Khí hậu Việt Nam hình phóng to Quả Địa cầu Phiếu học tập Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên trình bày đồ vị trí dãy núi - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ( phút ) * Mục tiêu : HS xác định đặc điểm khí hậu nước ta nhiệt đới gió mùa * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu Hs quan sát hình SGK Địa cầu phát phiếu học tập cho nhóm : + Chỉ vị trí Việt Nam Địa cầu cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào? Có khí hậu nóng hay lạnh? + Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? + Hoàn thành bảng chữ phiếu tập - GV nhận xét chốt ý chính, viết bảng b Hoạt động : Khí hậu miền có khác ( phút ) * Mục tiêu : HS phân biệt khác khí hậu miền Nam, Bắc * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS lên bảng dãy núi Bạch Mã Hoạt động học sinh - em lên trình bày - Các nhóm quan sát trả lời vào phiếu học tập nhóm, sau đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung : Bản đồ Địa lí tự nhiên - GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu hai miền Nam, Bắc - Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời : + Nêu chênh lệch nhiệt độ tháng tháng 7? + Nêu khác mùa khí hậu? + Chỉ hình 1, miền khí hậu có mùa đơng lạnh nóng quanh năm? - GV nhận xét ghi ý lên bảng c Hoạt động : Aûnh hưởng khí hậu (7 phút) * Mục tiêu :HS nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta * Cách tiến hành : làm việc lớp - GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta - Yêu cầu HS trình bày hiểu biết ảnh hưởng bão nước ta năm qua Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - Nhận xét tiết học Liên hệ thực tiễn - Về xem lại bài, chuẩn bị sau - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu GV : + em lên chỉ, lớp nhận xét + HS trình bày trước lớp, HS cịn lại nhận xét, bổ sung + em lên trình bày, lớp nhận xét - HS nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta - HS trình bày tự theo hiểu biết RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Đạo đức tuần CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1) (KNS) I MỤC TIÊU : Sau học xong tiết này, học sinh biết : Kiến thức : Biết có trách nhiện việc làm Kỹ : Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa Biết định kiên định bảo vệ ý kiến Thái độ : Có thái độ khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác * KNS : - Rèn kĩ : Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều sai, biết nhận sửa chữa) Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) - Phương pháp : Thảo luận nhóm Tranh luận Xử lí tình Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Vài mẫu chuyện người dũng cảm nhận lỗi Bài tập giấy to Thẻ màu Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - Kiểm tra cũ : gọi em - Nhận xét, đánh giá - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Tìm hiểu truyện Chuyện bạn Đức (10 phút) * Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng Đức; biết phân tích, đưa định * Cách tiến hành : Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ câu chuyện - Yêu cầu HS đọc to - Yêu cầu lớp thảo luận : + Đức gây chuyện gì? + Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào? + Theo em, Đức nên giải việc cho tốt? Vì sao? - GV nhận xét rút kết luận - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK b Hoạt động : Làm tập SGK (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS xác định việc làm có trách nhiệm khơng có trách nhiệm * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi - GV nêu yêu cầu tập - GV nhận xét sửa Hoạt động học sinh - HS đọc thầm suy nghĩ - em đọc to, lớp đọc thầm - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Vài em đọc to, lớp đọc thầm - HS thảo luận theo nhóm đơi * Kết luận : Các điểm a, b, d, g tập thể người sống có trách nhiệm Cịn lại khơng có trách nhiệm c Hoạt động : Bày tỏ thái độ ( 10 phút ) * Mục tiêu : Giúp HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến không * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đơi - GV nêu ý kiến tập - Yêu cầu HS giải thích - GV nhận xét * Kết luận : Tán thành ý kiến a, đ khơng tán thành ý kiến cịn lại Hoạt động nối tiếp : phút - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK - Chuẩn bị trước : Trị chơi đóng vai BT3 - Vài nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung - HS bày tỏ cách giơ thẻ màu - Một vài HS giải thích em lại đồng tình (hay khơng đồng tình) với ý kiến đó? RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần Nhớ viết : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU : Kiến thức : Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi Kỹ : Chép vần tiếng hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (bài tập 2); biết cách đặt dấu âm Thái độ : Mở rộng hiểu biết sống, người, góp phần hình thành nhân cách người - HS khá, giỏi nêu quy tắc đánh dấu tiếng - HS yếu nghe đọc viết đoạn thư II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu tập 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên bảng Hoạt động học sinh - HS chép vần tiếng hai dịng thơ cho vào mơ hình bảng - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Hướng dẫn viết tả (15 phút) * Mục tiêu : HS nhớ viết đoạn tả theo yêu cầu * Cách tiến hành : - GV đọc tả SGK lượt - HS theo dõi SGK - Yêu cầu em đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ - em đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ - Lớp theo dõi, bổ sung cho bạn - HS xem kĩ chữ dễ viết sai - Yêu cầu HS xem kĩ chữ dễ viết sai - HS viết bài - HS rà soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi - GV yêu cầu HS viết - HS đổi cho để kiểm tra lỗi - GV chấm – 10 - GV nêu nhận xét chung b Hoạt động : Làm tập ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết làm tập SGK * Cách tiến hành : Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV phát phiếu tập cho HS - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm phiếu - HS làm phiếu - Gv nhận xét sửa - HS nêu kết trước lớp Bài : - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm tập - em đọc to, lớp đọc thầm - HS làm vào tập - Gv nhận xét sửa - HS đọc kết trước lớp Hoạt động nối tiếp : phút - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết tả chưa tốt nhà viết lại cho tốt - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần tiết TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU : Sau học , học sinh có khả : Kiến thức : Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy thì; Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy Kỹ : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so sánh rút nội dung học Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống; Tự giác thực quy tắc vệ sinh an tồn cho thân, gia đình, cộng đồng; u người, thiên nhiên, đất nước * HS giỏi : Nêu số thay đổi sinh học xã hội giai đoạn phát triển người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình trang 14, 15 SGK phóng to Học sinh : Đồ dùng học tập Sưu tầm ảnh lúc nhỏ ảnh em bé lứa tuổi khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên KTBC Hoạt động học sinh - em xung phong lên kiểm tra - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Thảo luận lớp ( phút ) * Mục tiêu : HS nêu tuổi đặc điểm em bé ảnh sưu tầm * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS mang ảnh lên trước lớp trình - HS mang ảnh lên trước lớp trình bày bày : Ví dụ : + Em bé tuổi? + Đây ảnh em lúc tuổi + Em bé biết làm gì? + Em biết nói nhận người thân, biết hát,… - GV nhận xét em b Hoạt động : Trò chơi “ Ai nhanh, ? ” ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn * Chuẩn bị : Các nhóm chuẩn bị bảng nhóm, còi * Cách tiến hành : - GV phổ biến cách chơi luật chơi : + Mọi thành viên nhóm đọc thơng tin tìm xem thơng tin ứng với tuổi nêu trang 14 SGK Thư kí nhóm viết vào bảng nhóm Nhóm trưởng thổi cịi để báo hiệu nhóm làm xong - HS lắng nghe luật chơi cách chơi + Nhóm làm xong trước nhóm thắng - Các nhóm việc - GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng - Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét c Hoạt động : Thực hành ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS nêu số đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 15 SGK trả lời câu hỏi : Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người? - HS đọc thông tin trang 15 SGK trả lời câu hỏi - Gv nhận xét chốt ý viết bảng Hoạt động nối tiếp : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Vài em trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét tiết học - Vài em nhắc lại - Về xem lại bài, chuẩn bị sau - Vài em nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ... đoạn văn viết theo BT3 - HS yếu làm BT theo gợi ý GV II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên... DẠY – HỌC : Giáo viên : Lược đồ kinh thành Huế năm 18 85; đồ hành chánh Việt Nam; hình phóng to SGK; phiếu học tập HS Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo. .. dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Khoa học tuần tiết TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU : Sau học , học sinh có khả : Kiến thức : Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy

Ngày đăng: 14/08/2018, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w