1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề các PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TIỂU học

64 1,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

2.3.1. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 2.3.2. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 2.3.4. Phương pháp dạy học theo dự án 2.3.5. Phương pháp đóng vai 2.3.6. Phương pháp trò chơi 2.3.7. Phương pháp dạy học kiến tạo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC A MỤC TIÊU Sau học xong chuyên đề, người học có được: Về kiến thức: - Hiểu cấu trúc lực, chất lực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Nắm phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Về kỹ năng: - So sánh cách dạy học: dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học định hướng phát triển lực - Có kỹ thuật thiết kế giảng theo định hướng phát triển lực học sinh cách vận dụng phương pháp dạy học hiệu Về thái độ: - Thấy cần thiết phải đổi phương pháp dạy học để phù hợp với tình hình - Thấy vai trò chủ đạo người thầy việc vạch đường lối để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, phát triển lực thân B.Thời lượng: Tổng số tiết 30, 15 tiết lý thuyết, 15 tiết thảo luận, thực hành C Mô tả chuyên đề: Chuyên đề giới thiệu cho người học: Các khái niệm lực, đổi phương pháp dạy học dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; cách vận dụng phương pháp dạy học hiệu D Nội dung chuyên đề: Gồm chương CHƯƠNG I DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực 1.2 MỤC TIÊU 1.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM 1.3.1 Ưu điểm 1.3.2 Nhược điểm 1.4 CẤU TRÚC CHUNG CỦA NĂNG LỰC 1.5 CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.5.1 Học nội dung chuyên môn 1.5.2 Học phương pháp - chuyên lược 1.5.3 Học giao tiếp - xã hội 1.5.4 Học tự trải nghiệm - đánh giá CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP D - H THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 2.3 Các phương pháp dạy học hiệu để phát triển lực học sinh 2.3.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 2.3.2 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 2.3.4 Phương pháp dạy học theo dự án 2.3.5 Phương pháp đóng vai 2.3.6 Phương pháp trò chơi 2.3.7 Phương pháp dạy học kiến tạo E Nhiệm vụ học viên: - Tham dự 80% số tiết lý thuyết qui định chuyên đề - Tham dự đầy đủ buổi thảo luận thực hành - Có thu hoạch cuối đợt học F Tổ chức báo cáo chuyên đề: Ngày Nội dung Tổ chức dạy học Lý thuyết Tổng số tiết Chương 1: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương 2: 2.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 2.3 Các phương pháp dạy học hiệu để phát triển lực học sinh 2.3.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 2.3.2 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Thảo luận – thực hành 10 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 10 10 2.3.4 Phương pháp dạy học theo dự án 2.3.5 Phương pháp đóng vai 2.3.6 Phương pháp trò chơi 2.3.7 Phương pháp dạy học kiến tạo Tổng cộng 15 15 30 G Tài liệu học tập tham khảo: Tài liệu Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang – Phát hành tháng – 2019 Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III – Chuyên đề Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dự thảo Đề án xây dựng, triển khai chương trình sách giáo khoa Giáo dục phổ thông sau 2015 H Thông tin giảng viên Họ tên Đỗ Văn Mẫn Chức danh Giảng viên Điện thoại 0944851164 Email dovanman1205@gmail.com CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo tồn tại, hạn chế giáo dục đại học Việt Nam: “Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp… Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc” Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, nhiên, nguyên nhân đào tạo nhà trường chưa trọng phát triển lực người học, chưa coi trọng khả tự học, tự nghiên cứu trình trải nghiệm sáng tạo để hình thành lực, thái độ kỹ cho người học Những nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy, tiếp cận theo lực người học xu giáo dục giới nhằm thu hẹp khoảng cách đào tạo nhân lực trường đại học yêu cầu thị trường lao động Những yêu cầu cấp bách chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế – xã hội đòi hỏi giáo dục Việt Nam cần nhanh chóng khỏi mơ hình giáo dục truyền thống, chuyển sang mơ hình giáo dục theo định hướng tiếp cận lực người học, chuyển từ việc trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm lực Trong chương trỉnh dạy học theo định hướng phát triển lực, lựcđược định nghĩa sau:  Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành;  Trong mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực;  Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ;  Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp;  Năng lực mô tả việc giải đòi hỏi nội dung tình huống: ví dụ đọc văn cụ thể Nắm vững vận dụng phép tính bản;  Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học 1.1.2 Khái niệm chương trình dạy học phát triển lực Chương trình dạy học phát triển lực (chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực) dạy học định hướng kết đầu Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Chương trình dạy học định hướng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng phát triển lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá HS cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu 1.2 MỤC TIÊU  Nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học;  Thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách;  Chú trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp 1.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM 1.3.1 Ưu điểm  Tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định;  Nhấn mạnh lực vận dụng học sinh 1.3.2 Nhược điểm  Nếu vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức;  Chất lượng giáo dục không phụ thuộc vào kết đầu mà phụ thuộc q trình thực 1.4 CẤU TRÚC CHUNG CỦA NĂNG LỰC 1.4.1 Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên mơn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung - chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lý vận động 1.4.2 Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức ngững khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học phương pháp luận giải vấn đề 1.4.3 Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp 1.4.4 Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc - đạo đức liên quan đến tư hành động tự chịu trách nhiệm Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại lực khác Ví dụ lực GV bao gồm nhóm sau: Năng lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO: Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chuyên mơn mà phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực 1.5 CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.5.1 Học nội dung chuyên môn  Các tri thức chuyên môn;  Các kĩ chuyên môn;  Ứng dụng, đánh giá chuyên môn ⇒ Phát triển lực chuyên môn 1.5.2 Học phương pháp - chuyên lược  Lập kế hoạch học tập, kế hoạch làm việc;  Các phương pháp nhận thức chung: Thu thập, xử lý, đánh giá, trình bày thơng tin;  Các phương pháp chun môn ⇒ Phát triển lực phương pháp 1.5.3 Học giao tiếp - xã hội  Làm việc nhóm; Tạo điều kiện cho hiểu biết phương diện xã hội;  Học cách ứng xử, trách nhiệm, khả giải xung đột ⇒ Phát triển lực xã hội  1.5.4 Học tự trải nghiệm - đánh giá  Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu;  Xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân;  Đánh giá, hình thành chuẩn mực giá trị, đạo đức văn hóa, lòng tự trọng, ⇒ Phát triển lực cá nhân Câu hỏi thảo luận Lập bảng so sánh số đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học định hướng nội dung Nêu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức kỹ người học CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là:   Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV”  Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học  Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học GV thể qua bốn đặc trưng sau: HS phát biểu, GV viết bảng : “Hình chữ nhật có góc vng, có cạnh dài cạnh ngắn nhau” Độ dài cạnh dài gọi chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi chiều rộng Câu hỏi thảo luận Phân tích biện pháp đổi phương pháp dạy học Biện pháp then chốt? Nêu ví dụ minh họa phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực (Chia thành nhóm, nhóm cử đại diện trình bày) Chia thành nhóm, nhóm khoảng 10 người, nhóm tìm ví dụ minh họa: - Nhóm 1: phương pháp 2; - Nhóm 2: phương pháp 3; - Nhóm 3: phương pháp 4; - Nhóm 4: phương pháp 5; - Nhóm 5: phương pháp 6; - Nhóm 6: phương pháp 7; - Nhóm 7: phương pháp 1; Tài liệu tham khảo Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III – Chuyên đề Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dự thảo Đề án xây dựng, triển khai chương trình sách giáo khoa Giáo dục phổ thông sau 2015 Diễn đàn giáo dục tiểu học tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh, Thái Bình PHỤ LỤC I Bài dự thi GVST2016: Dạy học theo dự án -Tìm hiểu gà qua mắt trẻ thơ - Chicks Through the eyes of children Mục tiêu dạy học/giáo dục : Aims and The objective of Teaching - Kiến thức: Knowledge - Giúp học sinh em nắm đặc điểm gà, phận gà, cách sinh trưởng, sinh sản nuôi gà, số giống gà ni nước ta, cách chăm sóc gà, giải toán liên quan đến cách viết viết văn miêu tả gà, tạo hình nghệ thuật gà, sáng tác thơ văn gà - Kỹ năng: Skills and Activities - Giúp học sinh có kĩ làm việc theo dự án – Phương pháp dạy học đại kỉ XXI, làm việc theo nhóm, hình thành hoạt động theo nhóm sở thích, kĩ khai thác thông tin, kĩ điều tra thu thập thơng tin, kĩ chia sẻ thuyết trình , kĩ sử dụng phần mềm soạn thảo văn Words Power point để chia sẻ kết - Thái độ: Attitude and Education: - Giúp em yêu vật ni , có ý thức bảo vệ vật, yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường Yêu lao động Biết tận dụng phế liệu phế thải để tạo sản phảm có ích cho sống hàng ngày Đối tượng dạy học/giáo dục - Phạm vi học sinh tiểu học nông thôn Thủy Nguyên - Hải Phòng - Đối tượng: 32 học sinh Lớp ( 10 tuổi) – Lóp 5A3 – Trường Tiểu học Kiền Bái – Thủy Nguyên – Hải Phòng - Các thầy giáo mơn trường giúp đỡ em hoàn thành sản phẩm - Phụ huynh học sinh tham gia hoạt động cộng đồng , sáng kiến cộng đồng ( làm chổi lông gà, làm đồ mĩ nghệ từ vỏ trứng gà, chăn nuôi gà, giúp em quay phim sinh trưởng gà, đăng viết lên Facebook trường, Sway trường , One Note trường, đưa kết lên OneDriver ….) Tập trung sử dụng nhiều sản phẩm giáo dục Microsoft for education - Không gian dạy học mở khơng bó hẹp phòng học - Thời gian thực dạy học theo dự án : từ 01/4 /2016 đến 24/04/2016 Ý nghĩa sản phẩm - Thực tế Tiểu học – Dạy đối tượng gà thông qua môn học cách rời rạc, khơng có tính liên kết - Dạy học theo dự án giúp em hình thành phẩm chất nghiên cứu khoa học - Góp phần vào việc thay đổi cách dạy học truyền thống Giáo viên người cung cấp kiến thức chiều - Dạy học theo dự án giúp em có nhìn tổng thể gà góc độ mơn học khác Khơng làm phí thời gian học tập trẻ - Hình thành cho học sinh khả tự học, giải vấn đề Có thói quen học lúc , học nơi, học tập suốt đời Học từ nhiều nguồn tài liệu khác - Dạy học theo dự án giúp học sinh trang bị kĩ sử dụng công nghệ thông tin vào đời sống học tập nghiên cứu trẻ Nội dung sản phẩm dự thi a) Cái nhìn tổng quan: - Dạy học theo dự án : Giáo viên giảng để HS trở thành chuyên gia lĩnh vực Dĩ nhiên giáo viên dẫn , ủng hộ sẵn sàng cung cấp nguồn thông tin cần thiết Nhưng giáo viên không trả lời hết tất câu hỏi khó mà để HS tự tìm ra… - Vai trò học sinh dạy học theo dự án Học sinh không hoạt động độc lập mà làm việc theo nhóm, đóng vai người thuộc lĩnh vực khác để giải vấn đề có thật sống Học sinh khơng tiếp thu kiến thức cách bị động mà tích cực giành lấy kiến thức cho - Thơng qua nhóm sở thích, giải nhiệm vụ đối tượng gà theo cách nghĩ, cách hiểu, cách tiếp cận học sinh tiểu học b) Cách thức tổ chức: - Giáo viên giao nhiệm vụ - Chia nhóm, chọn nhóm trưởng - Các nhóm họp tìm cách giải nhiệm vụ giáo viên giao thời hạn định - Sử dụng trang mạng xã hội Facbook, youtube, website học tập Trường Tiểu học Kiền Bái để trao đổi , tìm hiểu cách làm https://www.facebook.com/Tiểu-học- - Sử dụng trang Sway trường Tiểu học Kiền Bái để chia sẻ thơng tin nhóm https://sway.com/vOQlB6Bgq4N2GC4D - Sử dụng OneNote Online - Dạy học theo dự án – Để nhận kế hoạch, nội dung cần làm giai đoạn, chia nhóm, kết https://onedrive.live.com/edit.aspx?cid=9ab732afe7 - Sử dụng One Driver miễn phí Microsoft để lưu trữ chia sẻ tài liệu cho học sinh https://onedrive.live.com/?id=root&cid=9AB732AFE7F c) Nội dung hoạt động nhóm: Nhóm 1: Cùng em sáng tạo - Trưởng nhóm : Vũ Thị Hoài Anh – thành viên - Nhiệm vụ nhóm: + Tạo hình gà: xé dán gà, vẽ gà, làm đồ chơi gà, tạo mơ hình gà, nặn gà + Chia sẻ cho bạn nhóm hay bạn bè lớp học cách làm + Sử dụng Internet để khai thác thơng tin, tìm kiếm hướng dẫn + Nhờ thiết bị công nghệ người thân để chụp ảnh hay quay phim , chia sẻ sản phẩm Hay quy trình làm sản phẩm Nhóm - Em u Tốn học - Trưởng Nhóm : Hà Tuấn Bảo – thành viên Nhiệm vụ nhóm: - Thiết lập đề toán đơn giản liên quan đến Nội dung chương trình tốn học có liên quan đến gà : Như cân gà, chia gà, tỉ lệ phần trăm với gà, … - Sưu tầm tốn hay gà Sau Sử dụng Microsoft Office Winword để soạn thảo đề toán , phiếu tập mà nhóm soạn sau chia sẻ lên facebook, lên trang Sway lớp - Nhờ cô giáo môn tin học, nhờ người thân để giúp em hồn thiện kĩ trình bày văn bản, gõ phân số , tạo trang in , tạo phiểu tập toán - Tập chia sẻ cách giải tốn hay đề tốn cho bạn lớp hay bạn ngồi lớp Nhóm - Em yêu Khoa học - Trưởng Nhóm : Phạm Hải Thịnh– thành viên Nhiệm vụ nhóm: Soạn Power Point thuyết trình + Các phận gà + Các giống gà + sinh sản ni gà + Lợi ích việc nuôi gà - Nhờ cô giáo mơn tin học, nhờ người thân để giúp em hồn thiện kĩ trình bày trình chiếu Power point, gõ phân số , tạo trang trình chiếu đẹp mắt , tạo trắc nghiệm khách quan - Tập chia sẻ trình chiếu cho bạn lớp hay bạn ngồi lớp Đưa thuyết trình lên mạng Nhóm - Sân khấu nhỏ - Trưởng Nhóm : Phạm Việt Hồng Dân – thành viên Nhiệm vụ nhóm: + Tìm kiếm hát, tiểu phẩm , câu chuyện cảm động gà Trình bày hát đàn gà, gà + Diễn tiểu phẩm ngắn gà phù hợp + Biết cách trình bày trước công chúng - Tạo thu hút đến khán giả xem - Biết huy động cha mẹ, anh chị , bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ giao +Nhờ giúp đỡ người thân, quay đoạn video ngắn mà em biểu diễn, đưa lên facebook, youtube, hay trang Sway , OneNote trường Nhóm - Trang viết Tuổi hồng - Trưởng Nhóm : Nguyễn Thị Như Quỳnh – thành viên Nhiệm vụ nhóm: + Viết văn, đoạn văn miêu tả gà , đàn gà, gà trống, gà mái, hay tả gà lạ mà em gặp + Sử dụng Microsoft Office Word để soạn thảo đoạn văn , văn hay em viết sau chia sẻ lên facebook, lên trang Sway lớp , trường + Nhờ cô giáo môn tin học, nhờ người thân để hồn thiện kĩ trình bày văn bản, trang trí cho viết đẹp + Tập chia sẻ đoạn văn văn trước lớp cách làm báo tường, làm sách, làm poster bán hay trao đổi sản phẩm lớp hay bạn lớp d) Đánh giá sản phẩm Giai đoạn 1: Sau thời gian thực dự án giai đoạn 1, tạm thời đánh giá kết thực sau: Kết đạt - Qua mơ hình dạy học theo dự án : ứng dụng CNTT vào dạy học tìm hiểu gà mắt trẻ thơ, em hình thành tốt kĩ sử dụng internet, sử dụng làm việc theo nhóm Làm việc theo đề án Hình thành kĩ : - Kỹ làm việc theo nhóm; - Kỹ thuyết trình, tự tin trước đám đơng; - Kỹ viết báo cáo; - Kỹ sử dụng số công cụ mạng facebook, gmail, google…; - Kỹ cộng tác, hợp tác chia sẻ thơng tin; - Tăng cường tính tích cực chủ động, tự giác sáng tạo học tập rèn luyện học sinh; - Tăng cường khả tư logic, học sinh hiểu ghi nhớ lâu hơn; - Nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học; - Bước đầu phụ huynh tin tưởng, thay đổi cạch dạy học truyền thống, đưa dạy học gần với sống thực tế - Cách dạy thay đổi nhận thức em tự học, học để làm người, sáng tạo học tập , khám phá khoa học, nghiên cứu khoa học Trên ý tưởng, kinh nghiệm việc giáo viên sáng tạo tảng công nghệ thông tin để vận dụng vào dạy học tiểu học, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn./ Kiền Bái, ngày 24 tháng 04 năm 2016 Giáo viên Phạm Khắc Lập II NHĨM TRỊ CHƠI THỨ 1: DẠY ĐỌC, VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRỊ CHƠI DOMINO SỐ * Mục đích: Giúp học sinh củng cố cách đọc viết số phạm vi 1000: Thơng qua trò chơi, học sinh nhận diện số cách nhanh chữ số * Chuẩn bị: Mỗi nhóm thẻ domino số gồm số ghi số chữ hai đầu * Chọn đội chơi: Chơi theo mhóm, nhóm 4, em * Cách chơi: Nhóm trưởng chia thẻ cho bạn Lần lượt em đặt thẻ lên bàn Em chọn số thẻ có số đọc hay viết tương ứng đặt tiếp ( Nếu khơng có đến bạn sau) Cứ hết thẻ trước thắng Trò chơi sử dụng cho Các số có ba chữ số, Ôn tập số phạm vi 1000 NHĨM TRỊ CHƠI THỨ : DẠY DÃY SỐ TỰ NHIÊN TRÒ CHƠI XẾP HÀNG THỨ TỰ * Mục đích: Giúp học sinh củng cố so sánh xếp thứ tự số: Từ số tự nhiên cho học sinh tự so sánh, chọn lựa để xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại * Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị cờ hiệu ( Cờ giấy nhỏ, có màu khác ) Học sinh: đội mảnh bìa ép lasstis để ghi số * Chọn đội chơi: Mỗi đội khỏng 4, em tuỳ theo yêu cầu tập; em tự đặt tên cho đội ( Ví dụ : tên gọi tương ứng với màu sắc cờ hiệu đội Xanh, đội Đỏ ) * Cách chơi: Hai đội trưởng lên nhận bìa tổ phát bìa cho bạn đội Giáo viên yêu cầu hai đội quan sát, tự so sánh số vừa nhận nhóm với (trong phút ) Khi cô giáo hô hiệu lệnh giơ cờ tay song song phía trước em tập hợp hàng dọc theo yêu cầu : “ Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn ” ; “ Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé ” sau đổi biển hai đội tiếp tục chơi Sau phút kết thúc trò chơi đội nhiều điểm thắng Trò chơi sử dụng tiết : So sánh số phạm vi 1000, Các số từ 101 dến 110, Các số từ 111 dến 200, Ôn tập số phạm vi 1000 với tập xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé TRÒ CHƠI TỔ ONG BI * Mục đích: Giúp học sinh củng cố dãy số tự nhiên, thứ tự dãy số tự nhiên, bảng nhân 2, 3, 4, * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số tổ ong ép lasstis ghi theo yêu cầu tập Học sinh chuẩn bị bút lơng * Cách chơi: Giáo viên phát cho nhóm tổ ong yêu cầu em giúp ong chọn số thích hợp để xây tiếp vào tổ Các nhóm làm xong trình bày nhận xét lẫn nhau, bình chọn mhóm chiến thắng Trò chơi sử dụng cho bài: Các số tròn chục từ 110 đến 200, so sánh số có ba chữ số, bảng nhân 2, 3, ,5 với tập điền số thiếu vào trống TRỊ CHƠI THẢ CÁ VÀO HỒ * Mục đích: Củng cố so sánh xếp thứ tự số * Chuẩn bị: Một số cá có mang số theo yêu cầu tập,và hồ cá để nhóm xếp cá vào * Cách chơi: Giáo viên câu lệnh cho học sinh thả cá vào hồ theo yêu cầu tập.Các nhóm xếp giải thích, nhóm nhận xét, bình chọn nhóm chiến thắng Trò chơi sử dụng cho bài: So sánh số; Các số có ba chữ số với tập xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé NHĨM TRỊ CHƠI THỨ 3: DẠY CÁC PHÉP TÍNH TRỊ CHƠI BINGO * Mục tiêu: Củng cố bảng cộng, trừ, cộng, trừ nhẩm số tròn chục, tròn trăm * Chuẩn bị: Hai học sinh bảng Bingo có ghi sẵn số Học sinh có bút lông * Cách chơi: Giáo viên phát bảng Bingo cho nhóm Giáo viên nêu ghi phép tính Học sinh nhẩm kết chéo vào có kết tương ứng Nhóm có hàng chéo hơ: Bingo ( Giáo viên học sinh kiểm tra kết quả) Trò chơi sử dụng cho bài: Cộng, trừ, nhân, chia bảng với tính, tính nhẩm TRỊ CHƠI GIẢI ĐÁP NHANH * Mục đích chơi: - Luyện kỹ tính nhẩm phép tính cộng, trừ ( tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ), nhân chia bảng Rèn kỹ tính tốn nhanh nhạy * Chuẩn bị: Chọn đội chơi, đội tự đặt tên cho ( chẳng hạn thỏ Trắng - thỏ Nâu ) Cử ban giám khảo, thư ký, em lại cổ vũ cho đội * Cách chơi: Chơi thi đua giũa hai nhóm Đại diện nhóm oản xem bên đề trước Nhóm thứ nêu tên phép nhân, chia học hay phép tính cộng trừ số tròn chục, tròn trăm nhóm thứ hai trả lời kết (Nếu nói sai khán giả quyền trả lời) Sau trả lời, nhóm thứ hai nêu nhanh phép tính khác u cầu nhóm thứ trả lời Tiến hành tương tự sau khoảng phút dừng lại, ban thư ký tổng hợp xem hai nhóm có kết Mỗi kết ghi 10 điểm Nhóm nhiều điểm thắng Trò chơi sử dụng tiết: Bảng nhân ; Bảng chia 2, 3, 4, (có tính nhẩm) TRỊ CHƠI THỎ BÍÊT ĂN CÀ RỐT ( MÈO UỐNG SỮA, HÁI QUẢ, HÁI NẤM,…) * Mục đích: Giúp học sinh rèn luyện kỹ cộng, trừ nhẩm, cộng trừ số có hai chữ số ( khơng nhớ có nhớ ), nhân, chia bảng Phát triển lực tư sáng tạo, giúp em có tinh thần đoàn kết * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị thỏ giấy mang số ( kết phép tính) số củ cà rốt có mang phép tính * Cách chơi: Giáo viên gắn thỏ lên bảng gắn củ cà rốt bên Yêu cầu nhóm nối tiếp chọn củ cà rốt mang phép tính có kết mà thỏ mang cho thỏ ăn Trong vòng phút, nhóm mang nhiều thắng Trò chơi sử dụng cho bài: Cộng, trừ, nhân, chia bảng TRÒ CHƠI GÀ VỀ CHUỒNG: * Mục đích: Giúp học sinh rèn luyện kỹ cộng, trừ nhẩm, cộng trừ số có hai chữ số ( khơng nhớ có nhớ ), nhân, chia bảng * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có hình số chuồng tương ứng với kết số gà mang phép tính ( gà nhiều chuồng) * Cách chơi: Giáo viên gắn bảng phụ lên bảng Mỗi đội em dùng phấn nối gà mang phép tính với chuồng mang kết tương ứng Trong thời gian, đội hoàn thành sớm nhiều thắng Trò chơi sử dụng cho bài: Cộng, trừ, nhân, chia bảng, cộng, trừ nhẩm NHĨM TRỊ CHƠI THỨ ; DẠY VỀ TIỀN VIỆT NAM TRÒ CHƠI TRỔ TÀI MUA SẮM * Mục đích : Giúp học sinh nắm vững kỹ tính tốn phép tính, nắm vững số đơn vị tiền Việt Nam Biết ứng dụng để trao đổi hàng hoá cần thiết Biết vài nguyên tắc tối thiểu trao đổi * Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị cho hai đội, đội số tiền gồm loại tiền: 500 đồng, 100 đồng, 200 đồng Chuẩn bị số đồ dùng học tập như: Nhãn 500 đồng / tờ, thước kẻ 1000 đồng / cái, bảng đen 2500 đồng / cái, viết 000 đồng / quyển, bút bi 000 đồng / cái, ….Trong ghi sẵn giá vào giấy dùng băng dính đính vào đồ vật, bày tất vào hai bàn cho hai đội Phát cho hai đội đội giỏ mây để đựng hàng mua sắm * Luật chơi: Khi giáo viên hơ “bắt đầu ” tính hai bạn hai đội vào “quầy ” chọn mua đồ thích hợp, mua tới đâu bỏ tiền vào hộp tới Nếu tiền chẵn cần cộng nhẩm cẩn thận, chọn đủ hàng bỏ tiền vào hộp, bỏ vào không lấy lại Sau phút giáo viên hơ “ Đóng cửa ” hai bạn phải rời quầy, bàn giao số tiền lại cho hai bạn Giáo viên lại hô “mở cửa ” hai bạn vào mua hàng đến hết Các bạn phải nộp lại giỏ hàng cho bạn kiểm tra Nếu số mặt hàng mua đủ vừa hết số tiền người “ Khéo mua “ Nếu hết tiền mà mua khơng đủ hàng người “ Vụng mua ” Nếu tiền thừa mà không mua đủ hàng người “ Keo kiệt ” Nếu số tiền, hàng cộng lại số tiền có người“ Tham” Nếu số tiền cộng lại số tiền mua người “ Chậm tính tốn ” Trò chơi sử dụng tiết: Tiền Việt Nam trang 162 NHĨMTRỊ CHƠI THỨ 5: DẠY VỀ THỜI GIAN TRỊ CHƠI TÌM ĐƯỜNG ĐI ĐÚNG * Mục đích : Củng cố biểu tượng thời gian * Chuẩu bị : Phiếu học tập có vẽ mơ hình đồng hồ thời gian tương ứng Giáo viên chuẩn bị phiếu có nội dung hình vẽ Bảng phụ có nội dung giống phiếu học tập * Cách chơi : Chia lớp thành nhóm nhỏ Các nhóm tự bàn bạc, thảo luận nối hình với đáp án có sẵn Các nhóm thi đua nhóm nối nhanh Sau phút yêu cầu nhóm dừng bút, giáo viên chữa bảng phụ Các nhóm đổi chéo cho để chấm điểm Nhóm nhiều điểm thắng Trò chơi sử dụng tiết: Giờ, phút; Thực hành xem đồng hồ NHĨM TRỊ CHƠI SỐ : DẠY HÌNH HỌC TRỊ CHƠI NHẬN DIỆN HÌNH * Mục đích chơi: Giúp học sinh cố kỹ nhận diện số hình học như: đoạn thẳng, đường thẳng, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác * Chuẩn bị: bảng phụ tờ giấy rơ ki có vẽ hình hình học đoạn thẳng, đường thẳng, hình tam giác, hình chữ nhật hình vng nhiều tư thế, vị trí khác số hình khác có hình dạng dễ lẫn lộn với hình Học sinh chuẩn bị phấn màu hay bút *Cách chơi: Chia lớp thành hai nhóm nhóm cử bạn đại diện chơi Các bạn lại làm cổ động viên cho đội Khi giáo viên hơ: “ Bắt đầu ” bạn thứ nhóm lên nhận diện tơ mầu vào hình mà giáo viên yêu cầu sau chạy xuống chuyền phấn cho bạn thứ hai, bạn thứ hai lên chọn tơ màu vào hình thứ hai,… Sau phút dừng lại Học sinh lớp giáo viên đánh giá, thống kê điểm Đội chọn tơ màu hình u cầu 10 điểm Nếu đội tô màu chưa đẹp trừ điểm Đội có số điểm nhiều thắng Trò chơi sử dụng tiết: Hình chữ nhật, hình tứ giác; Ơn tập hình học ... phát triển lực học sinh 2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 2.3 Các phương pháp dạy học hiệu để phát triển lực học sinh 2.3.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 2.3.2 Phương pháp dạy. .. người học CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng... PHƯƠNG PHÁP D - H THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 2.3 Các phương pháp dạy học hiệu

Ngày đăng: 17/04/2020, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w