BDTX THCS dạy học toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học

16 1.4K 5
BDTX THCS dạy học toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dạy học toán theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học CHUYÊN ĐỀ : DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 NĂNG LỰC VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN HÌNH THÀNH TRONG DẠY HỌC TOÁN 1.1.1 Khái niệm lực Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hay lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác lựa chọn dấu hiệu khác Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống (QuébecMinistere de l’Education, 2004) Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống (Nguyễn Công Khanh, 2012) Năng lực khả vận dụng đồng kiến thức, kĩ năng, thái độ, phẩm chất tích lũy để ứng xử, xử lí tình hay để giải vấn đề cách có hiệu (Lê Đức Ngọc, 2014) Vậy, chất lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực thành cơng công việc bối cảnh định Năng lực học sinh có ba dấu hiệu quan trọng cần lưu ý: - Năng lực không khả tái tri thức, thông hiểu tri thức, kĩ học được,… mà khả hành động, ứng dụng,vận dụng tri thức, kỉ học để giải vấn đề sống đặt với em - Năng lực không hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ sống phù hợp lứa tuổi mà kết hợp hài hòa ba yếu tố này, thể khả hành động (thực hiện) hiệu quả, muốn hành động sẵn sàng hành động đạt mục đích đề - Năng lực hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập ngồi lớp học Nhà trường mơi trường giáo dục thống giúp học sinh hình thành lực chung, lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song khơng phải nơi Một số đặc điểm lực: - Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, ) để có sản phẩm định; phân biệt người với người khác - Năng lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì lực vừa mục tiêu vừa kết hoạt động - Đề cập tới xu đạt kết công việc cụ thể, người cụ thể thực (năng lực học tập, lực tư duy, lực tự quản lí thân…) khơng tồn lực chung chung 1.1.2 Phân loại lực - Năng lực thường tồn hai hình thức: Năng lực chung lực chuyên biệt + Năng lực chung lực cần thiết để cá nhân tham gia hiệu nhiều loại hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội (ví dụ: lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, sử dụng cơng nghệ thơng tin …) Năng lực chung cần thiết cho người + Năng lực chuyên biệt thường liên quan đến môn học cụ thể (ví dụ: lực tốn học, ) lĩnh vực hoạt động có tính chun biệt (ví dụ: lực biểu diễn hài kịch ,…), cần thiết hoạt động cụ thể, cần thiết bối cảnh định Các lực chuyên biệt thay lực chung 1.1.3 Một số biểu lực học toán học sinh - Năng lực học tốn học sinh giỏi thường có số biểu sau: + Có khả thay đổi phương thức hành động để giải vấn đề phù hợp với thay đổi điều kiện + Có khả chuyển từ khái quát sang cụ thể từ cụ thể sang trừu tượng khái quát + Có khả xác lập phụ thuộc dự kiện theo hai hướng xuôi ngược lại + Thích tìm tòi lời giải tốn theo nhiều cách khác + Có quan sát tinh tế nhanh chóng phát dấu hiệu chung riêng, nhanh chóng phát chỗ “nút” làm cho việc giải vấn đề phát triển theo hướng hợp lí độc đáo + Có trí tưởng tượng hình học cách phát triển, có khả hình dung biến đổi hình để có hình có diện tích, thể tích + Có khả suy luận có rõ ràng, có óc tò mò khơng muốn dừng lại việc làm theo mẫu có sẵn hay vướng mắc, hồi nghi, ln có ý thức kiểm tra lại việc cần làm - Ngược lại số học sinh yếu mơn tốn có biểu + Thiếu tự tin, ngại cố gắng, rụt rè, có thái độ thờ học tập, khơng có động học tập + Năng lực tư yếu + Khả giao tiếp yếu đọc yếu, diễn đạt yếu + Kiến thức toán chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ + Khơng có phương pháp học tập phù hợp Mỗi học sinh yếu mơn tốn có ngun nhân riêng Có thể tạm chia thành số đối tượng thường gặp là: Đối tượng 1: Các học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ đọc viết (có thể nói đối tượng thuộc dạng học sinh kém) Đối tượng 2: Chưa lĩnh hội kiến thức bản, kĩ yếu Đối tượng 3: Chưa nắm phương pháp học tập mơn tốn, tư toán học bị hạn chế Đối tượng 4: Do lười hoạt động, lười học tập, phương pháp học chưa tốt Như biết lực hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập lớp học Nhà trường mơi trường giáo dục thống giúp học sinh hình thành lực chung, lực chun biệt phù hợp với lứa tuổi, song khơng phải nơi Lâu suy nghĩ nhiều người học sinh học tập yếu mơn tốn thường học sinh, người nghĩ phụ thuộc vào nhiều lực giáo viên.Vậy lực giáo viên nào? Có đáp ứng u cầu đổi thơng tư 30 / 2014 22/2016 không? Năng lực dạy học toán giáo viên tiểu học số biểu (học viên tự nghiên cứu) 1.1.4 Các lực cần hình thành phát triển qua dạy học mơn Tốn Có nhiều cách liệt kê lực xuất phát từ góc độ khác Ở trình bày số lực chủ yếu cần hình thành phát triển cho học sinh học toán mối quan hệ chặt chẽ với lực chung phản ánh đặc thù mơn Tốn - Năng lực tư duy: Năng lực tư với thao tác chủ yếu phân tích tổng hợp, so sánh, đặc biệt hóa, khái quát hóa , bước đầu ý đến lực tư logic suy luận tiền chứng minh, lập luận; lực tìm tòi, dự đốn; tư phê phán, sáng tạo kể trực giác toán học, tưởng tượng không gian - Năng lực giải vấn đề: Đây lực mà mơn Tốn có nhiều thuận lợi để phát triển cho người học qua việc tiếp nhận khái niệm, quy tắc toán học đặc biệt qua giải toán - Năng lực mơ hình hóa: Năng lực mơ hình hóa tốn học tình thực tiễn giả định tình thực sống - Năng lực giao tiếp: Năng lực giao tiếp (qua nói viết) liên quan tới việc sử dụng ngơn ngữ tốn học (chữ, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, liên kết logic ) kết hợp với ngôn ngữ thông thường Năng lực thể qua việc hiểu văn toán học, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, lập luận giải tốn - Năng lực sử dụng cơng cụ: Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học tốn (bao gồm phương tiện thơng thường sử dụng dụng cụ học tập thước thẳng, Eke, compa, mơ hình đồ dùng học tập khác bước đầu làm quen với sử dụng công nghệ thông tin) - Năng lực học tập: Năng lực học tập độc lập với phương pháp phù hợp, đồng thời hợp tác với người khác cách hiệu q trình học tập tốn 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.2.1 Phương pháp dạy học a) Các quan niệm phương pháp dạy học Quan niệm chung phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy giáo học sinh, nhờ học sinh nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành giới quan lực Cũng có quan niệm cho rằng: Phương pháp dạy học hình thức kết hợp hoạt động giáo viên học sinh hướng vào việc đạt mục đích Hiện ranh giới phương pháp dạy học hình thức tổ chức khơng thể phân biệt cách rõ ràng tường minh, có tính tương đối mà thơi Khơng có phương pháp dạy học hay hình thức tổ chức vạn Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm khác nhau, người giáo viên cần phát huy ưu điểm dạy học phương pháp dạy học truyền thống phương pháp trực quan, phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp giảng giải minh họa, phương pháp thực hành luyện tập; kết hợp cách linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh b) Đặc trưng phương pháp dạy học - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tính thần giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thúc vận dụng sáng tạo kiến thức học vào tình học tập tình thực tiễn… - Dạy học trọng rèn luyện rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn cho học sinh tri thức phương pháp để học sinh biết đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới,…Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính dự đốn, giả định Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, tương tự, quy lạ quen …để dần hình thành phát triển tiềm sang tạo học sinh - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm: “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác cách chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót 1.2.2 Tìm hiểu phương pháp dạy học đại vận dụng dạy Toán theo hướng phát triển lực học sinh Theo tài liệu biên soạn tiến sĩ Nguyễn Thi Kim Thoa có nhiều kĩ thuật số phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh a) Dạy học phát giải vấn đề (i) Quan niệm: Dạy học phát giải vấn đề phương pháp giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác tích cực để giải vấn đề; thông qua giải vấn đề lĩnh hội kiến thức đạt mục đích hoạt động khác (ii) Ba cấp độ dạy học phát giải vấn đề Trong dạy học phát giải vấn đề thường phân biệt cấp độ khác tùy theo mức độ độc lập học sinh hoạt động học tập: Thuyết trình giải vấn đề: Giáo viên tạo tình có vấn đề, nêu vấn đề trình bày cách giải vấn đề; học sinh thực giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Đàm thoại nghiên cứu vấn đề: Học sinh phát giải vấn đề nhờ gợi ý, đẫn dắt giáo viên Tự nghiên cứu vấn đề: Giáo viên tạo tình có vấn đề, học sinh tự phát giải vấn đề (iii) Quy trình dạy học phát giải vấn đề Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề: Mục đích dạy học khơng phải giúp cho học sinh lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề, mà chỗ giúp cho họ phát triển khả tiến hành q trình Nói cách khác, học thân việc học Vì vậy, quy trình dạy học thực theo bước sau: Bước 1: Phát hiện/thâm nhập vấn đề - Giáo viên tạo tình gợi vấn đề - Học sinh phát vấn đề từ tình gợi vấn đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề đặt mục đích giải vấn đề Bước 2: Tìm giải pháp - Tìm cách giải vấn đề Kết việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp - Kiểm tra giải pháp xem có đắn hay khơng Nếu giải pháp kết thúc ngay, khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp - Sau tìm giải pháp, tiếp tục tìm thêm giải pháp khác, so sánh chúng với để tìm giải pháp hợp lý Bước 3: Trình bày giải pháp - Học sinh (cá nhân/nhóm) trình bày lại tồn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp - Giáo viên hướng dẫn lớp nhận xét, đánh giá để hoàn thiện giải pháp Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái qt hố, lật ngược vấn đề,…và giải b) Dạy học hợp tác theo nhóm (gọi tắt dạy học hợp tác) (i) Quan niệm dạy học hợp tác Đổi phương pháp dạy học đặt yêu cầu học sinh phải “suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa học sinh phải có cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình tự học tiếp cận kiến thức mới, phải thực suy nghĩ làm việc cách tích cực, độc lập, đồng thời phải có mối quan hệ hợp tác cá nhân đường tìm tòi phát kiến thức Lớp học môi trường giao tiếp Thầy –Trò; Trò Trò,… Do cần phát huy tác dụng tích cực mối quan hệ hoạt động hợp tác theo nhóm tạo điều kiện cho học sinh nâng cao trình độ qua việc vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể Dạy học hợp tác thuật ngữ để cách dạy học sinh lớp tổ chức thành nhóm cách thích hợp, giao nhiệm vụ khuyến khích thảo luận, hướng dẫn hợp tác làm việc với để đạt kết chung hoàn thành nhiệm vụ cá nhân (ii) Các bước trình dạy học hợp tác Bước 1: Làm việc chung lớp a) Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức b) Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ c) Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm a) Trao đổi ý kiến thảo luận nhóm b) Phân cơng nhóm cá nhân làm việc độc lập trao đổi c) Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp a) Các nhóm báo cáo kết b) Thảo luận chung c) GV tổng kết đặt vấn đề cho vấn đề (iii) Một số tình áp dụng DHHT dạy học toán tiểu học: Trong dạy học mơn Tốn áp dụng số tình cụ thể sau: + Tình 1: Hồn thiện kiến thức cũ Khi có tập khó, ví dụ sau học “Hình thoi” (Tốn 4) có yêu cầu thực hành gấp, cắt hình thoi Giáo viên tổ chức học tập hợp tác cách yêu cầu HS thảo luận cách gấp giấy để cắt hình thoi cạnh cm, qua giúp HS hoàn thiện biểu tượng số đặc điểm hình thoi + Tình 2: Phát triển kiến thức kĩ học Khi hình thành kiến thức kĩ học, giáo viên cung cấp kiến thức tới mức độ định sau yêu cầu HS thảo luận để phát triển làm rõ mối quan hệ kiến thúc cũ kiến thức mới, kĩ có kĩ cần hình thành Đây tình thích hợp để áp dụng DHHT Chẳng hạn, cung cấp biểu tượng hình tứ giác hình chữ nhật (Tốn 2) giáo viên u cầu HS thảo luận đồ vật gần gũi xung quanh lớp học có dạng hình tứ giác, hình chữ nhật Hoặc lớp 4, sau giới thiệu ví dụ chia số có chữ số, giáo viên yêu cầu HS thảo luận thao tác cần thực lượt chia chia số có chữ số Từ giúp HS rút cách chia kĩ tính + Tình 3: Luyện tập thực hành, củng cố lí thuyết ơn tập hệ thống hóa kiến thức có Hoạt động thực hành ôn tập thường xuyên có ý nghĩa quan trọng dạy hcọ tốnđối với HS tiểu học Nó giúp HS hiểu rõ nội dung lí thuyết hồn thiện kĩ năng, hình thành kĩ xảo Việc hướng dẫn thực hành ơn tập mơn tốn có hiệu tình thích hợp để áp dụng DHHT Ví dụ, phần lí thuyết, giáo viên giới thiệu nguyên tắc xác định khối lượng vật cân đĩa (Toán 2) Tuy nhiên để có kĩ sử dụng cân đĩa HS cần thảo luận thực hành để hiểu rõ trường hợp cụ thể sau: Dùng cân đĩa để so sánh khối lượng hai vật có thao tác khác so với việc dùng cân đĩa để xác định khối lượng vật cho trước, dùng cân đĩa để lấy khối lượng định trước Trong q trình ơn tập, sau HS thực hành giải tập giao, thay cho việc chữa đưa đáp án, giáo viên hướng dẫn HS thảo luận kết làm 10 cách giải khác nhau, từ giúp HS tìm đáp án hay Điều thực bổ ích có nhiều tập HS làm đáp số chưa thực hiểu nghĩa toán bước giải Dạy học hợp tác phương pháp dạy học thích hợp với Mơ hình trường học Việt Nam Tuy nhiên để áp dụng phương pháp cách thành cơng tùy thuộc vào việc lựa chọn tình áp dụng, phụ thuộc vào kĩ tổ chức, điều khiến giáo viên việc tích cực hợp tác học sinh c) Dạy học theo quan điểm kiến tạo (i) Quan niệm dạy học kiến tạo Dạy học kiến tạo phương pháp xây dựng dựa Lí thuyết kiến tạo, giáo viên tạo điều kiện cho trình hình thành phát triển sơ đồ nhận thức học sinh dựa kinh nghiệm có thông qua môi trường tương tác với mục tiêu học tập Có thể mơ tả dạy học kiến tạo qua sơ đồ sau (xem hình 2.4): Hình 2.4 (ii) Quy trình dạy học kiến tạo Giai đoạn 1: Chuẩn bị Lựa chọn cách thức tiếp cận tình huống; thiết kế kế hoạch dạy; dự kiến tình sư phạm cách xử lí; chuẩn bị đồ dùng dạy học Giai đoạn 2: Các hoạt động lớp Hoat động 1: Tiếp cận tình Giáo viên lựa chọn tình tốn học, u cầu học sinh hoạt động đối tượng lựa chọn Hướng dẫn học sinh lựa chọn đối tượng hoạt động đối tượng lựa chọn Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm, quy tắc Bước 1: Hành động đối tượng Thực hoạt động tốn học, hoạt động vật lí tác động vào đối tượng, làm bộc lộ đặc điểm khái niệm, quy tắc cần hình thành Bước 2: Dự đốn khái niệm, quy tắc (hoạt động nhóm) + Xem xét đối tượng, phát đặc điểm khái niệm, quy tắc; khái quát thành dự đoán khái niệm, quy tắc 11 + Đưa dự đoán khái niệm Bước 3: Kiểm chứng khái niệm, quy tắc + Tìm ví dụ để kiểm chứng dự đoán + Thảo luận để thống kết hoạt động nhóm + Chuẩn bị báo cáo kết trước lớp (cử người báo cáo) Bước 4: Xây dựng khái niệm, quy tắc + Các nhóm trình bày kết hoạt động nhóm về: khái niệm, đưa ví dụ chứng minh + Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận, phân tích xác nhận tính đắn nhóm + Tổ chức cho học sinh khái quát thành khái niệm, quy tắc cần hình thành + Phát biểu đầy đủ khái niệm cần hình thành Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức - Tổ chức cho học sinh giải tập sách giáo khoa - Tìm thêm số tập có mục đích vận dụng kiến thức vừa học Giai đoạn 3: Tự hoàn thiện khái niệm, quy tắc Yêu cầu học sinh tự tìm thêm ví dụ để củng cố khái niệm, quy tắc Từ sở kĩ thuật phương pháp dạy học trên, tiến trình dạy học theo định hướng phát triển lực gồm bước sau: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể) Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học (hay môđun kiến thức mà học sinh học) Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng (trả lời có khơng) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo yêu cầu nêu ý đồ dạy học giáo viên dễ thực thành công Bước 2: Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầu Hình thành ý tưởng ban đầu học sinh bước quan trọng trình dạy học theo hướng phát triển lực Bước khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Để hình thành ý tưởng ban đầu, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức học Khi yêu cầu học sinh trình bày ý tưởng ban đầu, giáo viên u cầu nhiều hình thức biểu học 12 sinh, lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Bước 3: Đề xuất phương án thực hành/ giải vấn đề Từ khác biệt phong phú ý tưởng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xốy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học Ở bước giáo viên cần khéo léo chọn lựa số ý tưởng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Đây bước khó khăn giáo viên cần phải chọn lựa ý tưởng ban đầu tiêu biểu học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Bước 4: Tiến hành thực hành tìm tòi – khám phá Từ phương án thực hành/ giải vấn đề mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét gợi ý để học sinh lựa chọn phương án tiến hành Ưu tiên thực phương án thực hành trực tiếp vật thật Một số trường hợp tiến hành vật thật sử dụng mơ hình, cho học sinh quan sát tranh vẽ Khi học sinh thực hành, giáo viên bao quát lớp, quan sát học sinh/ nhóm Nếu thấy học sinh nhóm làm sai theo u cầu giáo viên nhắc nhỏ riêng học sinh nhóm đó, khơng nên thơng báo lớn tiếng chung cho lớp làm phân tán tư tưởng ảnh hưởng đến cơng việc học sinh/ nhóm khác Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau thực hoạt động thực hành tìm tòi – khám phá, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học Trước kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu vài ý kiến học sinh cho kết luận sau thực thí nghiệm (rút kiến thức học) Nếu có điều kiện, giáo viên in sẵn tờ rời tóm tắt kiến thức học để phát cho học sinh dán vào thí nghiệm tập hợp thành tập riêng để tránh thời gian ghi chép Vấn đề hữu ích cho học sinh lớp nhỏ tuổi (lớp 1, 2, 3) Đối với lớp 4, giáo viên nên tập làm quen cho em tự ghi chép, in tờ rời kiến thức phức tạp dài Thiết kế minh họa dạy đơn vị kiến thức: BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN (Tốn 5, tr 99) I Mục tiêu: Sau học xong học sinh đạt yêu cầu sau: - Có biểu tượng diện tích hình tròn, nắm vững quy tắc tính diện tích hình tròn cơng thức - Vận dụng quy tắc vào tính diện tích hình tròn có số đo (bán kính, 13 đường kính, chu vi) cho trước - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành II Chuẩn bị Giáo viên: - Các hình tròn giấy bìa kích thước; - Giấy A3, bút Học sinh: Vở ghi chép; thước, kéo III Các hoạt động dạy học chủ yếu (chỉ trình bày phần tiến trình dạy học) Khởi động: - Đưa hình tròn bìa có bán kính 20cm gọi HS lên bảng: - Yêu cầu học sinh cầm hình tròn rõ: đường tròn nêu cách tính chu vi hình tròn - Học sinh lại nêu kết - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề - Yêu cầu học sinh xác định phần diện tích hình tròn (tấm bìa) (Cho học sinh lấy hình tròn từ đồ dùng học tập cho thấy diện tích hình tròn Giáo viên chọn học sinh cầm hình tròn lên bảng phần diện tích hình tròn cho lớp xem) - Nêu vấn đề: Các em biết chu vi hình tròn cách tính chu vi hình tròn Bây làm để tính diện tích hình tròn? Bước 2: Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầu - Gợi ý học sinh: Chu vi hình tròn bán kính nhân nhân với 3,14 đường kính nhân với 3,14 Vậy diện tích hình tròn có liên quan đến số liệu: bán kính, đường kính, chu vi, số 3,14 hay không? - Học sinh đưa ý tưởng ban đầu (hoạt động diễn cách tự nhiên suy nghĩ học sinh, không thiết phải diễn đạt ngôn ngữ) Chẳng hạn: Diện tích hình tròn có chu vi nhân với 3,14 Diện tích hình tròn có bán kính nhân đường kính nhân với 3,14; Diện tích hình tròn có bán kính nhân bán kính nhân với 3,14… Bước 3: Đề xuất phương án tính diện tích hình tròn có bán kính 20cm - Gợi ý học sinh cách tiến hành: Nên chia hình tròn cho thành phần Cắt hình tròn thành phần (theo đường kẻ phân chia) ghép mảnh thành hình có hình dạng hình hình học quen thuộc biết cách tính diện tích - Học sinh thảo luận để đưa phương án nên chia hình tròn thành phần Bước 4: Thực hành tìm tòi – khám phá - Học sinh tiến hành thao tác: Cắt hình tròn thành phần (6 phần, phần, 12 phần, 16 phần,…) 14 Ghép mảnh thành hình có dạng quen thuộc (hình chữ nhật, hình bình hành,…) Hình 3.1 - Học sinh lập luận Chẳng hạn với hình 3.1 học sinh đưa lập luận sau: Hình sau ghép có dạng hình bình hành Diện tích hình bình hành là: S = a × h Hình vừa ghép có chiều cao bán kính hình tròn, có đáy nửa chu vi hình tròn Bán kính hình tròn 20cm, nửa chu vi bán kính nhân 3,14 Vậy diện tích hình tròn bán kính 20cm là: 20 × 20 × 3,14 = 1256 (cm2) Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức - Đại diện nhóm trình bày cách tiến hành kết tính diện tích hình tròn bán kính 20cm - Nhận xét, chỉnh sửa ngơn từ, kiến thức cần - Cho học sinh dự đoán quy tắc tính diện tích hình tròn - Giáo viên chốt quy tắc ghi công thức Học sinh ghi Thực hành tập SGK Củng cố, dặn dò nhận xét tiết học 1.2.3 Rèn kĩ thiết kế kế hoạch dạy học Một tiết dạy có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào kế hoạch soạn giáo viên Hiện số giáo viên chưa dành nhiều công sức công việc chuẩn bị bài, số khác phụ thuộc nhiều vào sách hướng dẫn giáo viên thiếu tự tin trình thiết kế giảng thường chọn giải pháp an toàn dạy dạy đủ theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ mà chưa trọng phát triển lực học sinh, chưa quan tâm nhiều đến hoạt động giáo dục Điều kiện tiên để giúp giáo viên có khả dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trình độ chun mơn giáo viên phải thật vững vàng Ngược lại trình độ chun mơn khơng vững khơng tự tin giảng dạy, người giáo viên thường lệ thuộc vào nội dung trình bày sách giáo; khơng hiểu rõ chất tốn khơng dám thay đổi cách thiết kế cách tiếp cận kiến thức theo cách khác sợ sai…Chính người giáo viên tiểu học phải nắm thật vững nội dung chương trình mơn tốn cấp tiểu học Phân tích nội dung chương trình theo cấu trúc khác nhau, nắm vững nội dung mạch kiến thức, chủ đề mạch kiến thức 15 Cách mạch kiến thức chương trình là: 1) Về số phép tính: Hiểu chất khái niệm số tự nhiên, phân số, số thập phân, tỉ số phần tram, kĩ thuật hình thành phép tính cộng, trừ, nhân, chia, kĩ tính nhẩm, tính nhanh, tính hợp lí 2) Về kiến thức ban đầu đại số: Hiểu chất, thực hành thành thạo dạng Tính giá trị biểu thức, tốn “tìm x” 3) Về đại lượng - đo lường: Nắm vững chất đại lượng phép đo đại lượng, sử dụng thành thạo đơn vị đo dụng cụ đo lường như: Độ dài, diện tích, thể tích, khối lượng, dung tích, tiền tệ 4) Về hình học: Nhận biết khái niệm hình học, số tính chất đơn giản hình phân mơn hình học Nắm vững phương pháp hình thành khái niệm, tiếp cận tính chất hình hình học có đặc thù riêng chương trình tiểu học Thực hành tình chu vi, diện tích, thể tích hình 5) Về giải tốn có lời văn: Nắm vững khái niệm toán đơn, toán hợp, biết cách phân tích tốn hợp thành tốn đơn (hay nói cách khác biết chia vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ hơn), biết phân tích tổng hợp tìm giải tốn, rèn luyện thói quen kiểm tra đánh gia lời giải Khi chuẩn bị thiết kế kế hoạch học, người giáo viên cần tiến hành bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu kế hoạch học * Những để xác định mục tiêu kế hoạch học: - Dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng: Từ chuẩn kiến thức, kỹ ta cần xác định chuẩn thuộc nội dung học - Phân tích học sinh +Với học cần phân tích học sinh khía cạnh sau: Những điều học sinh biết, làm trước học có liên quan đến học; Những điều học sinh cần học này; Học sinh có khó khăn, thuận lợi học – Khi phân tích học sinh, người ta thường dùng câu hỏi sau: + Học sinh có kiến thức, kỹ liên quan đến học này? + Học sinh cần học từ học này? + Học sinh thường gặp khó khăn hay mắc sai lầm học này? + Học sinh có thuận lợi học này? + Học sinh sử dụng đồ dùng học tập, phương tiện học tập học này? + Học sinh thích hoạt động học tập này? * Mục tiêu kế hoạch học đích đặt cho học sinh cần đạt sau học xong học Mục tiêu đặt cần cụ thể, đánh giá được, phù hợp 16 với đối tượng học sinh lớp học, phù hợp với điều kiện thực tế khuôn khổ thời gian tiết học Mục tiêu thường bao gồm ba thành tố: kiến thức; kỹ năng; thái độ Những từ nên dùng để viết mục tiêu như: – Xác định, nhận ra, đếm, phát biểu, giải thích, lựa chọn… (Về kiến thức) – Quan sát, so sánh, đối chiếu… (Về kỹ năng) – Có ý thức, tự giác, bảo vệ… (Về thái độ) Bước 2: Thiết kế hoạt động học tập * Thiết kế hoạt động trải nghiệm học sinh: Hoạt động trải nghiệm nhằm tạo hội cho học sinh trải qua tình có vấn đề, cần tìm hiểu để làm nảy sinh kiến thức Giáo viên tạo hoạt động để học sinh nghe, nói, đọc, viết, nhìn, thực hiện, cảm nhận nội dung tình Trong tình chứa đựng nội dung kiến thức học, học sinh chưa biết thao tác, kỹ em chưa làm Khi thiết kế phần trải nghiệm, giáo viên cần ý điểm sau: – Nội dung trải nghiệm xây dựng dựa vào mục tiêu học Học sinh cần học đưa nội dung vào phần trải nghiệm – Chọn nội dung trải nghiệm mức độ thấp có thể, để học sinh dễ nhận học – Khi xác định nội dung trải nghiệm cần kết hợp với kết phân tích học sinh Tình trải nghiệm nên xuất phát từ lỗi khó khăn học sinh thường mắc phải – Đưa hình thức trải nghiệm hấp dẫn, thú vị gắn bó với sống thường ngày học sinh (Cố gắng đưa nhiều cách trải nghiệm để từ chọn cách tốt nhất) * Thiết kế phần phân tích rút học: Khi thiết kế phần phân tích, người ta thường đưa ba cách làm sau: Cách 1: Chi tiết – Đơn vị kiến thức – Bài học chung Với cách này, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu lại thông tin chi tiết, thao tác cụ thể rút học nhỏ tương đương với đơn vị kiến thức Từ học nhỏ/các đơn vị kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh rút học chung Ở tiểu học thường làm cách Cách 2: Đơn vị kiến thức – Chi tiết – Bài học chung Với cách này, giáo viên hướng dẫn học sinh rút ý chính/các đơn vị kiến thức trước, sau giúp học sinh đưa ra/nhắc lại thông tin chi tiết, thao tác cụ thể minh họa cho đơn vị kiến thức rút Cuối cùng, giáo viên tổng hợp đơn vị kiến thức thành học chung Cách phân tích khó khăn cách phân tích đòi hỏi khả tổng hợp thơng tin cao khả diễn đạt tốt Cách 3: Bài học chung – Đơn vị kiến thức – Chi tiết Cách khó nhất, ta khơng sâu phân tích cách 17 Tuy nhiên, dùng cách phần phân tích cần đảm bảo giúp học sinh: – Nhắc lại chi tiết thông tin, thao tác, hành vi, vật tượng, yếu tố diễn phần trải nghiệm – Đánh giá, phân tích chi tiết trên; xếp chi tiết thành tiến trình, theo logic – Đưa kết luận, cách làm tốt nhất, học chung Khi tiến hành phân tích, ta tổ chức cho học sinh học theo nhóm (Cá nhân – cặp đơi – nhóm) Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết kế kế hoạch học Dựa vào thông tin hoạt động 1, trao đổi hình thức nội dung thiết kế kế hoạch học Cặp đôi báo cáo kết quả, cá nhân khác nhận xét, góp ý Nhóm cho người ghi lại tổng hợp thành báo cáo chung nhóm Các nhóm cử người trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, góp ý Giáo viên nhận xét đánh giá 1.2.4 Thực hành soạn thiết kế dạy theo chủ đề ( Học viên tự soạn theo nhóm, thảo luận) 18 ... tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh b) Đặc trưng phương pháp dạy học - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Dạy học thông... pháp dạy học đại vận dụng dạy Toán theo hướng phát triển lực học sinh Theo tài liệu biên soạn tiến sĩ Nguyễn Thi Kim Thoa có nhiều kĩ thuật số phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh. .. trình học tập tốn 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.2.1 Phương pháp dạy học a) Các quan niệm phương pháp dạy học Quan niệm chung phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học

Ngày đăng: 10/02/2018, 18:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan