Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2017 MƠN: TỐN TIỂU HỌC Chun đề: DẠY HỌC TỐN VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ThS Lê Như Thiện ThS Lê Văn Tám Pleiku – Tháng 7/2017 A LỜI NÓI ĐẦU Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ GD&ĐT Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học coi bước khởi điểm đột phá thực NQ số: 29 - NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT (Văn hợp số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/92016 Bộ GD&ĐT), giữ mục tiêu yêu cầu đánh giá học sinh phương diện, gồm: kiến thức - kĩ năng, lực phẩm chất Theo dự kiến Bộ giáo dục, năm học 2018 – 2019, cấp học từ Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông thực theo chương trình sách giáo khoa mới, để đáp ứng nhu cầu giảng dạy giáo viên trực tiếp giảng dạy, tổ chuyên môn, … cấp quản lí giáo dục ngành có kế hoạch cụ thể giai đoạn nhằm nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh vấn đề khó, đòi hỏi tất giáo viên phải bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng với yêu cầu Hơn giáo viên cần phải tự nghiên cứu cách tiếp cận vận dụng cách sáng tạo trình giảng dạy Đặc biệt người giáo viên trực tiếp giảng dạy cần trọng hai hoạt động hoạt động dạy học hoạt động giáo dục hai hoạt động quan hệ khắn khít với góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Tài liệu tập huấn nhằm bồi dưỡng giáo viên tiểu học phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Sau tập huấn giáo viên hiểu biết rõ ràng, đầy đủ phương pháp cách thức thiết kế kế hoạch dạy học cách thức tổ chức hoạt động dạy – học theo định hướng phát triển lực học sinh Đồng thời hổ trợ hướng dẫn giáo viên tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra theo hướng phát triển lực cho học sinh Sau tập huấn giáo viên hiểu biết rõ ràng, đầy đủ thực hành biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ phát triển lực học sinh đề kiểm tra định kì dự chuẩn kiến thức kĩ mơn tốn B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 NĂNG LỰC VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN HÌNH THÀNH TRONG DẠY HỌC TOÁN 1.1.1 Khái niệm lực Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hay lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác lựa chọn dấu hiệu khác Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống (QuébecMinistere de l’Education, 2004) Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống (Nguyễn Công Khanh, 2012) Năng lực khả vận dụng đồng kiến thức, kĩ năng, thái độ, phẩm chất tích lũy để ứng xử, xử lí tình hay để giải vấn đề cách có hiệu (Lê Đức Ngọc, 2014) Vậy, chất lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực thành cơng công việc bối cảnh định Năng lực học sinh có ba dấu hiệu quan trọng cần lưu ý: - Năng lực không khả tái tri thức, thông hiểu tri thức, kĩ học được,… mà khả hành động, ứng dụng,vận dụng tri thức, kỉ học để giải vấn đề sống đặt với em - Năng lực không hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ sống phù hợp lứa tuổi mà kết hợp hài hòa ba yếu tố này, thể khả hành động (thực hiện) hiệu quả, muốn hành động sẵn sàng hành động đạt mục đích đề - Năng lực hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập lớp học Nhà trường mơi trường giáo dục thống giúp học sinh hình thành lực chung, lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song khơng phải nơi Một số đặc điểm lực: - Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, ) để có sản phẩm định; phân biệt người với người khác - Năng lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì lực vừa mục tiêu vừa kết hoạt động - Đề cập tới xu đạt kết công việc cụ thể, người cụ thể thực (năng lực học tập, lực tư duy, lực tự quản lí thân…) khơng tồn lực chung chung 1.1.2 Phân loại lực - Năng lực thường tồn hai hình thức: Năng lực chung lực chuyên biệt + Năng lực chung lực cần thiết để cá nhân tham gia hiệu nhiều loại hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội (ví dụ: lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, sử dụng cơng nghệ thơng tin …) Năng lực chung cần thiết cho người + Năng lực chuyên biệt thường liên quan đến môn học cụ thể (ví dụ: lực tốn học, ) lĩnh vực hoạt động có tính chun biệt (ví dụ: lực biểu diễn hài kịch ,…), cần thiết hoạt động cụ thể, cần thiết bối cảnh định Các lực chuyên biệt thay lực chung 1.1.3 Một số biểu lực học toán học sinh - Năng lực học tốn học sinh giỏi thường có số biểu sau: + Có khả thay đổi phương thức hành động để giải vấn đề phù hợp với thay đổi điều kiện + Có khả chuyển từ khái quát sang cụ thể từ cụ thể sang trừu tượng khái quát + Có khả xác lập phụ thuộc dự kiện theo hai hướng xi ngược lại + Thích tìm tòi lời giải tốn theo nhiều cách khác + Có quan sát tinh tế nhanh chóng phát dấu hiệu chung riêng, nhanh chóng phát chỗ “nút” làm cho việc giải vấn đề phát triển theo hướng hợp lí độc đáo + Có trí tưởng tượng hình học cách phát triển, có khả hình dung biến đổi hình để có hình có diện tích, thể tích + Có khả suy luận có rõ ràng, có óc tò mò khơng muốn dừng lại việc làm theo mẫu có sẵn hay vướng mắc, hồi nghi, ln có ý thức kiểm tra lại việc cần làm - Ngược lại số học sinh yếu môn tốn có biểu + Thiếu tự tin, ngại cố gắng, rụt rè, có thái độ thờ học tập, khơng có động học tập + Năng lực tư yếu + Khả giao tiếp yếu đọc yếu, diễn đạt yếu + Kiến thức tốn chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ + Khơng có phương pháp học tập phù hợp Mỗi học sinh yếu mơn tốn có ngun nhân riêng Có thể tạm chia thành số đối tượng thường gặp là: Đối tượng 1: Các học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ đọc viết (có thể nói đối tượng thuộc dạng học sinh kém) Đối tượng 2: Chưa lĩnh hội kiến thức bản, kĩ yếu Đối tượng 3: Chưa nắm phương pháp học tập mơn tốn, tư toán học bị hạn chế Đối tượng 4: Do lười hoạt động, lười học tập, phương pháp học chưa tốt Như biết lực hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập lớp học Nhà trường mơi trường giáo dục thống giúp học sinh hình thành lực chung, lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song khơng phải nơi Lâu suy nghĩ nhiều người học sinh học tập yếu mơn tốn thường học sinh, người nghĩ phụ thuộc vào nhiều lực giáo viên.Vậy lực giáo viên nào? Có đáp ứng yêu cầu đổi thông tư 30 / 2014 22/2016 không? Năng lực dạy học toán giáo viên tiểu học số biểu (học viên tự nghiên cứu) 1.1.4 Các lực cần hình thành phát triển qua dạy học mơn Tốn Có nhiều cách liệt kê lực xuất phát từ góc độ khác Ở trình bày số lực chủ yếu cần hình thành phát triển cho học sinh học toán mối quan hệ chặt chẽ với lực chung phản ánh đặc thù mơn Tốn - Năng lực tư duy: Năng lực tư với thao tác chủ yếu phân tích tổng hợp, so sánh, đặc biệt hóa, khái quát hóa , bước đầu ý đến lực tư logic suy luận tiền chứng minh, lập luận; lực tìm tòi, dự đốn; tư phê phán, sáng tạo kể trực giác toán học, tưởng tượng không gian - Năng lực giải vấn đề: Đây lực mà mơn Tốn có nhiều thuận lợi để phát triển cho người học qua việc tiếp nhận khái niệm, quy tắc toán học đặc biệt qua giải tốn - Năng lực mơ hình hóa: Năng lực mơ hình hóa tốn học tình thực tiễn giả định tình thực sống - Năng lực giao tiếp: Năng lực giao tiếp (qua nói viết) liên quan tới việc sử dụng ngơn ngữ tốn học (chữ, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, liên kết logic ) kết hợp với ngôn ngữ thông thường Năng lực thể qua việc hiểu văn toán học, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, lập luận giải toán - Năng lực sử dụng công cụ: Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học tốn (bao gồm phương tiện thơng thường sử dụng dụng cụ học tập thước thẳng, Eke, compa, mơ hình đồ dùng học tập khác bước đầu làm quen với sử dụng công nghệ thông tin) - Năng lực học tập: Năng lực học tập độc lập với phương pháp phù hợp, đồng thời hợp tác với người khác cách hiệu q trình học tập tốn 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.2.1 Phương pháp dạy học a) Các quan niệm phương pháp dạy học Quan niệm chung phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy giáo học sinh, nhờ học sinh nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành giới quan lực Cũng có quan niệm cho rằng: Phương pháp dạy học hình thức kết hợp hoạt động giáo viên học sinh hướng vào việc đạt mục đích Hiện ranh giới phương pháp dạy học hình thức tổ chức phân biệt cách rõ ràng tường minh, có tính tương đối mà thơi Khơng có phương pháp dạy học hay hình thức tổ chức vạn Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm khác nhau, người giáo viên cần phát huy ưu điểm dạy học phương pháp dạy học truyền thống phương pháp trực quan, phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp giảng giải minh họa, phương pháp thực hành luyện tập; kết hợp cách linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh b) Đặc trưng phương pháp dạy học - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tính thần giáo viên khơng cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thúc vận dụng sáng tạo kiến thức học vào tình học tập tình thực tiễn… - Dạy học trọng rèn luyện rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn cho học sinh tri thức phương pháp để học sinh biết đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới,…Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính dự đốn, giả định Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, tương tự, quy lạ quen …để dần hình thành phát triển tiềm sang tạo học sinh - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm: “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác cách chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót 1.2.2 Tìm hiểu phương pháp dạy học đại vận dụng dạy Toán theo hướng phát triển lực học sinh Theo tài liệu biên soạn tiến sĩ Nguyễn Thi Kim Thoa có nhiều kĩ thuật số phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh a) Dạy học phát giải vấn đề (i) Quan niệm: Dạy học phát giải vấn đề phương pháp giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác tích cực để giải vấn đề; thông qua giải vấn đề lĩnh hội kiến thức đạt mục đích hoạt động khác (ii) Ba cấp độ dạy học phát giải vấn đề Trong dạy học phát giải vấn đề thường phân biệt cấp độ khác tùy theo mức độ độc lập học sinh hoạt động học tập: Thuyết trình giải vấn đề: Giáo viên tạo tình có vấn đề, nêu vấn đề trình bày cách giải vấn đề; học sinh thực giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Đàm thoại nghiên cứu vấn đề: Học sinh phát giải vấn đề nhờ gợi ý, đẫn dắt giáo viên Tự nghiên cứu vấn đề: Giáo viên tạo tình có vấn đề, học sinh tự phát giải vấn đề (iii) Quy trình dạy học phát giải vấn đề Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề: Mục đích dạy học khơng phải giúp cho học sinh lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề, mà chỗ giúp cho họ phát triển khả tiến hành trình Nói cách khác, học thân việc học Vì vậy, quy trình dạy học thực theo bước sau: Bước 1: Phát hiện/thâm nhập vấn đề - Giáo viên tạo tình gợi vấn đề - Học sinh phát vấn đề từ tình gợi vấn đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề đặt mục đích giải vấn đề Bước 2: Tìm giải pháp - Tìm cách giải vấn đề Kết việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp - Kiểm tra giải pháp xem có đắn hay khơng Nếu giải pháp kết thúc ngay, khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp - Sau tìm giải pháp, tiếp tục tìm thêm giải pháp khác, so sánh chúng với để tìm giải pháp hợp lý Bước 3: Trình bày giải pháp - Học sinh (cá nhân/nhóm) trình bày lại tồn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp - Giáo viên hướng dẫn lớp nhận xét, đánh giá để hoàn thiện giải pháp Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hoá, lật ngược vấn đề,…và giải b) Dạy học hợp tác theo nhóm (gọi tắt dạy học hợp tác) (i) Quan niệm dạy học hợp tác Đổi phương pháp dạy học đặt yêu cầu học sinh phải “suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa học sinh phải có cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình tự học tiếp cận kiến thức mới, phải thực suy nghĩ làm việc cách tích cực, độc lập, đồng thời phải có mối quan hệ hợp tác cá nhân đường tìm tòi phát kiến thức Lớp học mơi trường giao tiếp Thầy –Trò; Trò Trò,… Do cần phát huy tác dụng tích cực mối quan hệ hoạt động hợp tác theo nhóm tạo điều kiện cho học sinh nâng cao trình độ qua việc vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể Dạy học hợp tác thuật ngữ để cách dạy học sinh lớp tổ chức thành nhóm cách thích hợp, giao nhiệm vụ khuyến khích thảo luận, hướng dẫn hợp tác làm việc với để đạt kết chung hoàn thành nhiệm vụ cá nhân (ii) Các bước trình dạy học hợp tác Bước 1: Làm việc chung lớp a) Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức b) Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ c) Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm a) Trao đổi ý kiến thảo luận nhóm b) Phân cơng nhóm cá nhân làm việc độc lập trao đổi c) Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp a) Các nhóm báo cáo kết b) Thảo luận chung c) GV tổng kết đặt vấn đề cho vấn đề (iii) Một số tình áp dụng DHHT dạy học tốn tiểu học: Trong dạy học mơn Tốn áp dụng số tình cụ thể sau: + Tình 1: Hồn thiện kiến thức cũ Khi có tập khó, ví dụ sau học “Hình thoi” (Tốn 4) có u cầu thực hành gấp, cắt hình thoi Giáo viên tổ chức học tập hợp tác cách yêu cầu HS thảo luận cách gấp giấy để cắt hình thoi cạnh cm, qua giúp HS hoàn thiện biểu tượng số đặc điểm hình thoi + Tình 2: Phát triển kiến thức kĩ học Khi hình thành kiến thức kĩ học, giáo viên cung cấp kiến thức tới mức độ định sau yêu cầu HS thảo luận để phát triển làm rõ mối quan hệ kiến thúc cũ kiến thức mới, kĩ có kĩ cần hình thành Đây tình thích hợp để áp dụng DHHT Chẳng hạn, cung cấp biểu tượng hình tứ giác hình chữ nhật (Tốn 2) giáo viên u cầu HS thảo luận đồ vật gần gũi xung quanh lớp học có dạng hình tứ giác, hình chữ nhật Hoặc lớp 4, sau giới thiệu ví dụ chia số có chữ số, giáo viên yêu cầu HS thảo luận thao tác cần thực lượt chia chia số có chữ số Từ giúp HS rút cách chia kĩ tính + Tình 3: Luyện tập thực hành, củng cố lí thuyết ơn tập hệ thống hóa kiến thức có Hoạt động thực hành ơn tập thường xuyên có ý nghĩa quan trọng dạy hcọ tốnđối với HS tiểu học Nó giúp HS hiểu rõ nội dung lí thuyết hồn thiện kĩ năng, hình thành kĩ xảo Việc hướng dẫn thực hành ơn tập mơn tốn có hiệu tình thích hợp để áp dụng DHHT Ví dụ, phần lí thuyết, giáo viên giới thiệu nguyên tắc xác định khối lượng vật cân đĩa (Tốn 2) Tuy nhiên để có kĩ sử dụng cân đĩa HS cần thảo luận thực hành để hiểu rõ trường hợp cụ thể sau: Dùng cân đĩa để so sánh khối lượng hai vật có thao tác khác so với việc dùng cân đĩa để xác định khối lượng vật cho trước, dùng cân đĩa để lấy khối lượng định trước Trong q trình ơn tập, sau HS thực hành giải tập giao, thay cho việc chữa đưa đáp án, giáo viên hướng dẫn HS thảo luận kết làm 10 nêu vấn đề thảo luận Diễn biến dạy không định trước mà vào nhu cầu mối quan tâm học sinh - Giáo viên phải điều chỉnh hoạt động dạy học học cho phù hợp với phản hồi học sinh văn Khơng dựa lí thuyết kiến tạo, nguyên tắc xây dựng sở thành tựu nghiên cứu lí thuyết tiếp nhận văn học lí thuyết phản hồi người đọc - Có nhiều cách hiểu có tác phẩm văn học, ý nghĩa khơng hình thành văn mà người đọc kiến tạo q trình tương tác tích cực với kết sáng tạo nhà văn, chịu ảnh hưởng giá trị văn hóa, tri thức, trải nghiệm, niềm tin, quan điểm thẩm mỹ, tình cảm, cảm xúc,… mà người đọc có Nói cách khác, người đọc chủ thể tiếp nhận động, sáng tạo trình đọc hiểu văn mang dấu ấn riêng độc giả Với tinh thần đó, giáo viên cần tơn trọng đánh giá, phản hồi đa dạng học sinh, cần tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với đa dạng 1.2.8 Vận dụng kĩ thuật dạy học tích tực để phát triển lực nói a Kỹ thuật “Trình bày phút” Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời học sinh đưa giúp củng cố trình học tập em cho giáo viên thấy em hiểu vấn đề Kĩ thuật tiến hành sau: - Cuối tiết học (thậm chí tiết học), giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Điều quan trọng em học đuợc hơm gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? - Học sinh suy nghĩ viết giấy Các câu trả lời học sinh trình bày nhiều hình thức khác - Mỗi học sinh trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm b Kỹ thuật “Chúng em biết 3” - Giáo viên nêu chủ đề cần thảo luận - Chia học sinh thành nhóm người yêu cầu học sinh thảo luận vòng phút mà em biết chủ đề 52 - Học sinh thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói c Kĩ thuật “Nói cách khác” - Giáo viên chia học sinh thành nhóm, yêu cầu nhóm liệt kê giấy khổ lớn 10 điều không hay mà người ta nói đó/việc - Tiếp theo, u cầu nhóm tìm 10 cách hay để diễn đạt ý nghĩa tiếp tục ghi giấy khổ lớn - Các nhóm trình bày kết thảo luận ý nghĩa việc thay đổi cách nói theo hướng tích cực d Kĩ thuật “Cơng đoạn”: HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3,… - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn - Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác - Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hồn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học Phát triển lực viết: 2.1 Năng lực viết dạy học Tiếng Việt tiểu học 2.1.1 Yêu cầu lực viết học sinh Tiểu học - Năng lực viết đúng: chuyển từ âm nghe đến chữ; - Năng lực viết tả, sử dụng dấu câu thích hợp; - Năng lực viết câu phản ánh tư tưởng, suy nghĩ cá nhân, bộc lộ cảm xúc phù hợp; - Năng lực viết thư, lời nhắn cá nhân; 53 - Năng lực điền mẫu tờ khai đơn giản; - Năng lực trích dẫn ý kiến người khác viết; - Năng lực viết đoạn văn, văn bản: miêu tả, kể chuyện, tường thuật,…; - Năng lực viết loại văn hành cơng vụ đơn giản: biên bản, báo cáo,… 2.1.2 Phát triển lực viết học sinh qua tập luyện viết Bài tập luyện viết chia thành tập viết lời hội thoại viết thành đoạn Trong đó, viết lời hội thoại chia thành hai dạng: điền lời chọn phù hợp vào chỗ trống (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, chúc mừng, yêu cầu) viết câu trả lời câu hỏi Bài tập viết thành đoạn, gồm có tập viết văn nhật dụng tập viết văn nghệ thuật a Bài tập luyện viết văn nhật dụng - Điền, viết văn thông thường đơn, điện báo; - Viết thư: Thư thăm hỏi, thư làm quen, thư kể việc Loại tập này, việc hướng dẫn thể thức thư, giáo viên nên học sinh sáng tạo, viết ý kiến riêng, tình cảm để thư sinh động, chân thật b Bài tập luyện viết văn nghệ thuật - Kể chuyện: + Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phải xác định cốt truyện, nhân vật kiện, tình tiết quan trọng câu chuyện + Để học sinh tự cảm nhận, cảm thụ câu chuyện cách tự nhiên kể theo cách hiểu - Miêu tả: + Hướng dẫn cho học sinh đặc trưng loại kiểu miêu tả (Tả cối, Tả lồi vật, Tả cảnh, Tả người) + Các nhóm tập (1 Nhóm tập tiền sản sinh ngơn bản; Nhóm tập sản sinh ngơn bản) 2.2 Phát triển lực viết qua kỹ viết văn 2.2.1 Năng lực quan sát ghi chép Quan sát lực quan trọng giúp người khám phá giới xung quanh Quan sát có nghĩa trơng, xem xét để thấy rõ, biết rõ Quan sát vận dụng tất giác quan để nhận biết đặc điểm giới xung quanh: dùng mắt để nhận rõ hình dáng, màu sắc, hình khối vật; dùng tai 54 để nghe âm thanh; dùng mũi phát loại mùi… Nhờ nhận xét thu nhận được, người quan sát hiểu biết sâu sắc đối tượng Để rèn luyện lực quan sát, cần ý rèn luyện kĩ sau: - Kĩ phân chia đối tượng trình tự quan sát: giúp học sinh có điều kiện tập trung quan sát phận cách tỉ mỉ; dựa đối tượng để phân chia, để xác định trình tự quan sát - Kĩ lựa chọn chi tiết để quan sát: kĩ nắm bắt đặc điểm tiêu biểu vật, tượng quan sát - Kĩ sử dụng giác quan để quan sát: giúp học sinh hạn chế việc quan sát dùng thị giác Giáo viên nên giúp học sinh thu nhận đặc điểm đặc sắc vật, tượng, thu nhận cảm xúc, liên tưởng, hồi tưởng,… tìm tòi từ ngữ để diễn đạt điều thu nhận - Kĩ ghi chép kết quan sát: giúp học sinh lưu giữ cảm xúc đối tượng quan sát, giúp cho việc làm hiệu - Biết chọn lựa, chắt lọc hình ảnh quan sát miêu tả; - Quan sát phối hợp với liên tưởng, tưởng tượng để câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Đặc biệt, văn miêu tả, quan sát quan trọng Việc quan sát vị trí quan sát tốt, góc quan sát phù hợp: xa hay gần, hay ngoài, ban ngày hay ban đêm, mùa xuân hay mùa hạ, … giúp ta nắm thần đối tượng, cảm nhận đối tượng cách rõ ràng, cụ thể tinh tế - Quan sát đối tượng không thị giác em nghĩ, mà phải biết huy động giác quan: thính giác (nghe), khứu giác (ngửi), xúc giác (sờ, nắm), vị giác (nếm) Những đoạn văn hay hấp dẫn thành công tác giả việc dùng nhiều giác quan để quan sát - Quan sát liền ghi chép Ghi chép làm giàu thêm cho trí nhớ, ghi chép giúp học sinh lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc.Vậy phải ghi chép nào? Cần phải xây dựng cho học sinh thói quen ghi chép quan sát Phải ghi đặc điểm bản: hình dạng, màu sắc, hoạt động,… đối tượng, cố tìm viết điều mà người khác khơng nhìn thấy để viết có mới, riêng, độc đáo - Quan sát biết ghi chép lại quan sát cách có chọn lựa, yếu tố quan trọng học tập phân môn Tập làm văn b Năng lực tìm ý - Tổ chức quan sát đối tượng với vốn hiểu biết, vốn sống, khả tưởng tượng cảm xúc chân thực cá nhân 55 - Học sinh cần đọc sách, học tập từ ngữ, hình ảnh, ý tứ văn hay để tìm gợi ý, ý tưởng sáng tạo đó; - Giáo viên gợi ý cho học sinh tự chọn chi tiết cụ thể đối tượng cần miêu tả, tìm từ ngữ, ý văn, câu văn, hình ảnh so sánh, nhân hóa mà cảm thấy phù hợp, hay sử dụng để miêu tả chi tiết đối tượng - Vận dụng từ ngữ, câu văn, ý văn lớp đánh giá cao theo ý thích riêng đưa vào mình, tạo nét riêng làm - Muốn viết tốt, trước hết phải quan sát tốt, tìm chi tiết điển hình, hấp dẫn, sinh động đối tượng - Tìm ý cách liên tưởng, so sánh đối tượng miêu tả với đối tượng khác đặt đối tượng miêu tả mối quan hệ với đối tượng xung quanh - Mở rộng ý cách vào miêu tả thật tỉ mỉ, thật chi tiết đặc điểm đường nét, hình dáng, màu sắc đối tượng - Mở rộng ý cách đan xen vào câu văn tả câu văn nêu cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét hay liên tưởng tới kỷ niệm - Mở rộng ý cách miêu tả đặc điểm với lời giới thiệu giá trị, cơng dụng, ích lợi tả c Năng lực lập dàn ý - Tìm ý ta lại phải xếp chi tiết cho phù hợp với đối tượng, với không gian thời gian tả Đó việc lập dàn ý - Việc xếp ý nên linh hoạt Lựa chọn trình tự tuỳ thuộc vào đối tượng miêu tả đặc điểm nhìn người tả - Khi lập dàn ý chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu để đưa vào dàn ý viết ngắn gọn từ ngữ, cụm từ - Dàn ý khung vững để đỡ văn Một dàn ý tốt đảm bảo cho văn không lạc đề, không thiếu ý, không mắc lỗi bố cục Để viết văn hoàn chỉnh, học sinh phải lập dàn ý dựa vào dàn ý để viết d Năng lực lập luận Năng lực lập luận lực sử dụng lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà người nói muốn đạt tới Năng lực lập luận, thuyết phục thành tố cấu trúc lực giao tiếp, lực quan trọng cần hình thành người học 56 - Rèn lập luận qua kiểu văn miêu tả: + Biện pháp 1: Luyện tập định hướng lập luận qua việc xếp vị trí luận cứ, kết luận phù hợp với mục đích miêu tả Ý nghĩa biện pháp: Các chi tiết miêu tả luận kết luận Mục đích miêu tả tức tư tưởng chủ đạo văn Khi học sinh lựa chọn chi tiết miêu tả phù hợp với mục đích miêu tả dự kiến viết, giúp học sinh định hướng lập luận cách xếp vị trí chi tiết, hình ảnh theo trật tự phù hợp với ý đồ lập luận, với cảm xúc chủ đạo viết Nội dung biện pháp: Mỗi đoạn văn, văn miêu tả học sinh lập luận lớn, bé khác Tuy nhiên, để biện pháp vừa sức với học sinh có tính khả thi cao, nên xem đoạn văn lập luận Giáo viên cung cấp cho học sinh luận (tức câu văn) định hướng kết luận (mục tiêu giao tiếp), yêu cầu học sinh xếp câu văn theo trật tự phù hợp với hướng kết luận mà đề u cầu Ngồi ra, giáo viên u cầu học sinh viết đoạn miêu tả ngắn theo mục đích lập luận mà đề yêu cầu Tức yêu cầu học sinh phải tự xây dựng luận kết luận phù hợp với mục đích lập luận cho trước Khi kỹ học sinh thành thục, học sinh thực xếp ý cách tự nhiên tiến hành lập dàn ý viết văn lớp -5 Như vậy, biện pháp sử dụng lớp 2, lớp 4, Ví dụ: Hãy xếp ý viết thành đoạn văn, (1) Mẹ bé gà nở cô gà mái mơ dịu hiền (2) Cái mỏ vàng đã ngả sang màu nâu vất vả kiếm mồi cho đàn có vẻ tù khơng sắc nhọn trước (3) Cơ đẹp (4) Vẻ đẹp cô gà mái mơ vẻ đẹp bà mẹ hạnh phúc bên đàn con; (5) Cái mào nhỏ đầu, màu khơng tươi tắn lại phù hợp với cặp mắt vàng nắng trưa (6) Lứa gà đàn thứ ba cô nên trông dáng hình đã tương đối ục ịch (7) Bộ lơng có vẻ xác xơ sau thời kì đẻ ấp trứng đã mượt mà trở lại (Đáp án: (1) Mẹ…dịu hiền (6) Lứa gà … ục ịch (2) Cái mỏ vàng… nhọn trước (3) Nhưng cô đẹp (5) Cái mào nhỏ… nắng trưa (7 )Bộ lông … mà trở lại (4) Vẻ đẹp cô gà… đàn con.) + Biện pháp 2: Luyện tập định hướng lập luận qua việc lựa chọn chi tiết miêu tả chủ đề làm bật đặc điểm đối tượng miêu tả + Biện pháp 3: Luyện tập định hướng lập luận qua việc lựa chọn từ ngữ miêu tả trường nghĩa để khắc họa hình ảnh đối tượng miêu tả 57 Biện pháp phải tiến hành đồng học Tập làm văn, Mở rộng vốn từ, Tập đọc, Kể chuyện… Để học sinh có khả lựa chọn sử dụng từ ngữ trường nghĩa miêu tả phải giúp em có vốn từ phong phú, đa dạng, có tính thường trực Muốn học sinh phải luyện tập phát triển vốn từ hiểu nghĩa từ dựa trường nghĩa thông qua hệ thống tập Ngồi ra, giáo viên hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ theo chủ đề vào "sổ tay dùng từ" sau giờ Tập đọc, Kể chuyện Chẳng hạn, tập sau sử dụng để phát triển vốn từ theo trường nghĩa cho học sinh + Biện pháp 4: Luyện tập định hướng lập luận qua việc sử dụng từ ngữ biểu cảm miêu tả Biện pháp phải tiến hành đồng từ phương diện tiếp nhận sản sinh ngôn (phân môn Tập đọc, Tập làm văn Kể chuyện, phần Mở rộng vốn từ phân mơn Luyện từ & câu) Có thể tiến hành thông qua dạng tập sau: Ví dụ 1: Em cho biết câu văn hay hơn, sao? Đám mây lốm đốm, xám sóc nối bay quấn sát cây, lê thê mãi, loáng thoáng nhạt dần, đứt quãng, đã lồ lộ đàng xa vách trắng toát Đám mây trắng sóc nối bay quấn sát cây, mãi, nhạt dần đứt quãng, đã lộ đàng xa vách trắng toát Nhờ sử dụng từ láy có tính tạo hình cao như: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, thi thoảng, lồ lộ hình ảnh, di chuyển đám mây lên rõ ràng: lốm đốm trời, dài lê thê, lúc nhạt lúc đậm, lúc nối liền lúc đứt quãng, cuối lại trở thành tảng mây lớn màu trắng lên vách Hình ảnh đám mây rong ruổi cao lại sà xuống thấp màu trắng kì lạ dẫn đến kết luận bầu trời bình, sống nhẹ nhõm, bình n Câu văn thứ hai tính sống động, tạo hình, tính nhạc điệu, đám mây lên dãi trắng, sát cây, lại đứt quảng, cuối vách trắng tốt Khơng tạo cho người đọc đến kết luận bầu trời đẹp, ngày bình yên mà dẫn đến kết luận hình ảnh đám mây lạ Bài tập cho thấy, việc sử xác từ láy có giá trị biểu cảm cao góp phần làm rõ mục đích lập luận câu văn miêu tả trên, người đọc cảm nhận sâu sắc nhận định, cảm xúc, tình cảm tác giả muốn gửi gắm - Rèn lập luận qua kiểu văn viết thư: + Giúp học sinh nắm yêu cầu viết thư Phải xuất phát từ yêu cầu đơn giản, sau đó, đến yêu cầu phức tạp 58 Chẳng hạn, lớp -3, dừng lại việc rèn cho học sinh viết phong bì thư, nắm kết cấu nội dung thư Lên lớp 4, phải giúp học sinh phân biệt khác mục tiêu thư lựa chọn, xếp chi tiết nội dung, cách diễn đạt phù hợp với mục tiêu thăm hỏi hay làm quen hay trao đổi công việc… + Tổ chức cho học sinh tìm ý (tìm luận cứ, kết luận), xếp ý (sắp xếp luận cứ, kết luận) phù hợp với loại văn viết thư vốn phân loại theo mục đích giao tiếp Mỗi loại thư có mục đích giao tiếp, mục đích lập luận khác Việc bám vào mục đích viết thư giúp cho văn đầy đủ ý, diễn đạt mạch lạc, ý triển khai lôgic, khoa học đặc trưng loại thư Trình tự xếp ý, liên kết ý thư, đặc biệt phần thư, yếu tố thể rõ ý đồ lập luận người viết + Luyện tập cho học sinh sử dụng từ ngữ (các dấu hiệu giá trị học), tác tử, kết tử lập luận phù hợp với đối tượng giao tiếp để thuyết phục tình cảm người đọc Trong văn viết thư, luận cứ, kết luận có xen lẫn cảm xúc cảm nhận chủ quan chủ ngôn Để thể thành công điều này, học sinh cần biết sử dụng yếu tố giá trị học phù hợp với đặc điểm người đọc để thuyết phục tình cảm họ Khi kỹ trau dồi, học sinh biết lựa chọn sử dụng từ ngữ giao tiếp mực giữ cách xưng hơ phù hợp q trình giao tiếp Đồng thời, vừa làm bật mục đích, nội dung thư vừa có định hướng lập luận cao, tránh tình trạng viết khn mẫu, sáo rỗng + Các biện pháp nêu có hiệu cao quy trình rèn luyện kỹ làm văn viết thư cho học sinh tiến hành chặt chẽ, coi trọng hoạt động thực hành, luyện tập viết thư với đề cụ thể học sinh Bước 1: Tìm hiểu chung văn viết thư Bước 2: Tập xây dựng kết cấu thư Bước 3: Tập viết thư Bước 4: Tập trình bày thư viết phong bì thư Bước 5: Luyện tập viết thư hoàn chỉnh với nhiều thể loại thư Ở bước 1, học sinh hình thành hiểu biết chung văn viết thư: đặc điểm đối tượng giao tiếp, cách thức giao tiếp, loại thư, ngôn ngữ văn viết thư, kết cấu thư, phong bì thư Ở bước 2, học sinh luyện tập kỹ xây dựng kết cấu thư qua việc tìm luận cứ, kết luận, xếp luận cứ, kết luận theo bố cục thư đề cụ thể 59 Ở bước 3, học sinh tập viết thư, sau thành thạo kỹ xây dựng kết cấu thư Ở bước này, việc đánh giá luận cứ, kết luận, giáo viên lưu ý nhiều việc sử dụng yếu tố dấu hiệu giá trị học, tác tử kết tử lập luận… chấm chữa làm Bước bước có yêu cầu đơn giản, học sinh tập viết thư loại giấy qui định viết phong bì thư với chữ viết mẫu, rõ ràng, đẹp Ở bước 5, học sinh luyện tập viết thư hoàn chỉnh, bao gồm thư, phong bì thư Đề sử dụng bước phải phong phú, đa dạng bao trùm hết loại thư, đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để học sinh có điều kiện rèn luyện thể lực lập luận, thuyết phục nhiều hồn cảnh, nhiều đối tượng nhận thư e Sử dụng từ ngữ, ý tứ giàu hình ảnh, sinh động - Cách sử dụng từ ngữ để viết đoạn văn văn ngắn với ngữ nghĩa, ngữ cảnh, tình cảm chân thực - Dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống ngôn bản; tránh dùng từ thừa, lặp từ; tránh dùng từ sáo rỗng công thức; phải biết sáng tạo dùng từ Dùng từ phải hàm súc có giá trị hình tượng biểu cảm, - Tìm từ gợi hình, biểu cảm phải chọn từ ngữ phù hợp với đối tượng, với văn miêu tả Muốn làm bật hình ảnh đối tượng ý nhiều tới hệ thống từ tượng hình (tả màu sắc, hình dáng, trạng thái ), muốn làm bật khơng khí sử dụng hệ thống từ tượng (mơ tiếng động) hay từ ngữ nói lên tình cảm, chăm sóc người cối (tưới nước, vuốt ve, nâng niu, ) - Linh hoạt cách kể, cách tả Ví dụ, tả hoa gạo viết: + Những bơng hoa gạo đỏ rực lửa + Hoa gạo nở bung thắp lên đốm lửa đỏ hồng làm bừng sáng khúc sông + Những hoa gạo rơi từ cao, đài hoa nặng chúi xuống, cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng nom thật đẹp (Vũ Tú Nam) - Vận dụng biện pháp tu từ vào viết câu Lưu ý: Khi sử dụng nghệ thuật văn miêu tả, cần lưu ý nghệ thuật thực có tác dụng dùng lúc, chỗ, hợp văn cảnh Ngược lại dùng nghệ thuật cách máy móc, sáo mòn làm giảm giá trị văn miêu tả nhiều - Rèn luyện cách dùng từ ngữ biểu cảm thủ pháp nghệ thuật văn miêu tả 60 + Trong văn miêu tả, thường xuất lớp từ có giá trị tượng hình, biểu cảm từ láy, tính từ tuyệt đối Chúng mạnh đặc trưng Tiếng Việt phương tiện miêu tả hiệu + Từ láy ln có giá trị gợi tả Nó có khả tạo nên nhịp điệu hình ảnh cho văn Có thể thấy điều qua đoạn văn sau: “Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn Tiếng lợn kêu eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo Thỉnh thoảng lại điểm tiếng ăng ẳng chó bị lơi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt” (Ngô Tất Tố) Tác giả phác họa phiên chợ vùng trung du tranh có mảng màu lớn, đậm nét khái quát cao Mọi màu sắc, âm thanh, hoạt động miêu tả thể qua loạt từ tượng thanh: eng éc, chíp chíp, cạc cạc, léo xéo, ăng ẳng từ tượng hình như: kĩu kịt, vung vẩy, thoăn thoắt, sợ sệt + Khi dạy học sinh viết văn miêu tả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng có hiệu từ tượng như: tiếng gió vi vu, lao xao, xào xạc,…; tiếng mưa lộp bộp, tí tách, long bong, …; tiếng nước chảy róc rách, ào, tí tách,… + Các biện pháp tu từ: nhân hố, so sánh mạnh thể loại văn miêu tả Biện pháp so sánh có giá trị gợi âm thanh, hình ảnh, khiến vật so sánh trở nên đẹp đẽ, sinh động, hấp dẫn, lôi gợi liên tưởng cho người đọc Ví dụ: So sánh với vật “Trái sầu riêng lủng lẳng cành trông giống tổ kiến”; người với cối “Ông lão lim, sến rừng”; loài vật với đồ vật “Chú gà trống đồng hồ báo thức”,… Biện pháp nhân hố làm cho đối tượng khơng phải người lại mang dấu hiệu, thuộc tính người Ví dụ: Bài thơ “Buổi sáng nhà em” Trần Đăng Khoa tranh sinh hoạt vui tươi sinh động Mọi vật nhân hoá: Từ ông trời, bà sân, đến cậu mèo, mụ gà, na, cu chuối, chị tre, bác nồi đồng, bà chổi… Ơng trời lửa đằng đơng Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước, nắng đầy khau Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác điên Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi , Cái na đã tỉnh giấc 61 Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao! Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương, Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999) e Diễn đạt câu văn đủ ý, mạch lạc, logic - Sắp xếp câu văn mạch lạc, logic; - Học sinh Tiểu học, lớp đầu bậc học, câu chữ chưa rõ ràng mạch lạc, thường diễn đạt chưa xác ý nghĩa vật, việc; ý trùng lắp, không liên kết với đoạn văn Vì vậy, GV cần sửa lỗi diễn đạt cho em, khâu chấm bài, cần ghi lỗi cách chữa cụ thể g Trình bày - Chú trọng rèn cho học sinh biết tự trau chuốt câu văn, ý văn cho phù hợp, đọc lại bài, đối chiếu với yêu cầu đề để kiểm tra xem nội dung làm so với yêu cầu; - Trong trình em làm bài, GV theo dõi, giúp học sinh tự nhận xét, kiểm tra, điều chỉnh chỗ chưa phù hợp, tập cho em biết cách diễn đạt mạch lạc, logic h Đặt câu - GV hướng dẫn học sinh kiểu câu thường gặp lưu ý học sinh nên chọn kiểu câu phù hợp với ngữ cảnh GV rèn cho học sinh loại câu ngắn dài khác nhau, cách đặt câu phù hợp với cách diễn đạt, phù hợp với ý tưởng muốn thể - Chú ý cách sử dụng dấu câu phù hợp i Viết đoạn, - GV hướng dẫn học sinh viết phương tiện liên kết câu đơn giản; - Hướng dẫn học sinh cấu trúc đoạn đơn giản diễn dịch, quy nạp, song song để em hình thành kỹ viết đoạn Bài văn thường gồm nhiều đoạn, đoạn tả ý nhỏ - Sau em viết tốt đoạn văn, văn ngắn cho em viết dài Chú ý hướng dẫn học sinh tiến hành phần đoạn Tập làm văn: mở bài, thân bài, kết (một cách thiết thực, kinh nghiệm,…), khắc phục lỗi liên kết đoạn,… 62 - Xây dựng đoạn văn cấu trúc, phù hợp ý - Một số đoạn văn tiêu biểu: + Đoạn văn diễn dịch: Ơng Trương Vĩnh Kí người có hiểu biết sâu rộng Nhà thông thái sử dụng thành thạo tới 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu quốc tế Ông để lại cho chúng ta 100 sách có giá trị ngơn ngữ, lịch sử, văn học, địa lí… Người đương thời liệt ơng vào hàng 18 nhà bác học tiếng giới (Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, Tập 2) + Đoạn văn quy nạp: Cũng mảnh vườn, lời ớt cay, lời sung chát, lời cam ngọt, lời móng rồng thơm mít chín, lời chanh chua,… Trăm vườn sinh từ đất Đất ni dưỡng từ sữa Đất truyền cho sắc đẹp, mùa màng Chính đất mẹ loài (Trần Mạnh Hảo) 2.2.2 Phát triển lực viết qua kiểu Tập làm văn: - Viết loại văn nghệ thuật: + Văn miêu tả: Hiểu tính chất văn miêu tả; Biết chọn lựa, sử dụng từ ngữ giàu tính gợi tả, gợi cảm, nói - viết câu văn có dùng phép so sánh, nhân hóa phù hợp với đối tượng miêu tả; Cách đặt câu văn miêu tả đòi hỏi người viết phải linh hoạt, cơng phu Có thể câu dài với đầy đủ thành phần phụ, có nhiều tầng ý nối tiếp Cũng câu ngắn (câu đặc biệt) Việc dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, biện pháp so sánh, nhân hóa viết văn giúp cho câu văn, văn miêu tả trở nên sinh động hơn, mượt mà hơn, ý tứ thu hút người đọc, người nghe + Văn kể chuyện: Chú trọng đặc điểm dạng bài: Nghe - Kể lại chuyện; Kể hay nói, viết chủ đề Nội dung tập thuộc dạng nhằm rèn cho học sinh kỹ diễn đạt lời nói (viết) chủ đề đó: Nói viết thành thị nơng thơn; Nói viết cảnh đẹp đất nước, Kể gia đình; Kể buổi thi đấu 63 - Viết loại văn nhật dụng: + Giáo viên cần nắm vững giúp học sinh nắm vững khái niệm văn nhật dụng Tiểu học như: văn tự thuật, danh sách học sinh, mục lục sách, đơn, nhắn tin, thông báo, điện báo, thời khóa biểu, biên báo cáo Cần làm rõ đặc trưng bản, thể thức trình bày loại + Cần giáo dục cho học sinh tránh sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày sai ngữ pháp, làm vẻ đẹp, sáng Tiếng Việt Cụ thể tin nhắn, email, facebook, zalo,… Hiện có tượng viết sai cố ý viết sai tả phương tiện thơng tin, mạng xã hội có liên quan đến cách nói, viết học sinh sau Cụ thể như: Sai tả (chị - chụy, rùi, yêu iu/ iêu, biết bít/ bjt rùi; từ nhân xưng “chế”); Sử dụng lạm dụng nghĩa từ (thánh chửi, thánh bolero, thánh lồng tiếng, thánh chém gió,…) Khơng cấu trúc ngữ pháp Tiếng Việt (cát tặc, đinh tặc, vàng tặc, sa khoáng tặc,…) 2.2.3 Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển lực viết a Kĩ thuật “Viết tích cực” - Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định - Giáo viên yêu cầu vài học sinh chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp Kĩ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để phản hồi cho giáo viên việc nắm kiến thức học sinh chỗ em hiểu sai b Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” - Giáo viên đưa câu chuyện/ vấn đề/ tranh thông điệp/ giải phần yêu cầu học sinh/ nhóm học sinh hồn tất nốt phần lại - Học sinh/ nhóm học sinh thực nhiệm vụ giao - Học sinh/ nhóm học sinh trình bày kết - Giáo viên hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá Phát triển lực nói, viết học sinh qua khâu đề, chấm 3.1 Khâu đề: - Nên đề theo hướng mở, tức đề mở Đó đề cho phép học sinh làm bày tỏ ý kiến riêng vấn đề cần bàn luận, giải thích, 64 chứng minh đề nêu Ngoài ra, học sinh bày tỏ cách nhìn riêng việc lựa chọn đối tượng cách thức miêu tả, kể chuyện đối tượng Ví dụ: Thay đề: + Nhà em ni lợn hay ăn chóng lớn Hãy tả lợn + Em hãy tả lợn còi + Em hãy tả lợn sề nuôi đàn Hoặc: + Hãy tả nghệ sĩ hài mà em yêu thích? + Trên đường học về, em gặp phụ nữ vừa bế vừa mang nhiều đồ đạc Em đã giúp cô xách đồ quãng đường Hãy kể lại câu chuyện Thì nên đề: + Em hãy tả lợn + Hãy tả nghệ sĩ mà em yêu thích? + Kể lại câu chuyện bạn nhỏ giúp đỡ người đường - Việc đề mở cho phép học sinh có quyền tự rộng rãi để lựa chọn đối tượng cụ thể nhóm đối tượng đề quy định để miêu tả tạo nhiều tình khác xây dựng câu chuyện 3.2 Thay đổi quan điểm chấm Tập làm văn 3.2.1 Xây dựng thái độ tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc riêng, cách nhìn, cách tả, cách kể cá nhân học sinh làm tập làm văn Dạy tập làm văn theo hướng phát triển lực muốn hướng tới khuyến khích học sinh bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc riêng, cách nhìn, cách tả, cách kể cá nhân em trước đề Bài văn bị điểm khơng (Tiếng Việt 4, Tập 1) ví dụ cách đề cứng nhắc, học sinh làm 3.2.2 Xây dựng hướng dẫn chấm bài, cách chấm thực tôn trọng cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách tả, cách kể cá nhân học sinh - Nên thay đổi cách chấm chiều, tức dựa theo đáp án cho sẵn có quy định cách chấm phần văn; Ở phần văn, hướng dẫn chấm ghi rõ cách chấm nội dung cách hành văn cách xếp ý - Nên có hướng chấm linh hoạt, mở rộng, nêu nhiều hướng triển khai nội dung phần, yêu cầu người chấm chấp nhận nhiều cách cảm, cách nghĩ, cách tả, cách kể khác miễn cách trình bày 65 cách logic, hướng tới chủ đích phù hợp với đề học sinh cá thể hóa Phát triển lực nói, viết học sinh song song với việc mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng sau đổi xây dựng hướng tới phát triển lực chung mà học sinh cần để tham gia hiệu nhiều loại hoạt động đời sống xã hội cho học suốt đời (ví dụ lực nhận thức, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học v.v ) Đồng thời hướng tới phát triển lực chuyên biệt, liên quan đến môn học lĩnh vực hoạt động cụ thể phù hợp với khuynh hướng nghề nghiệp tương lai cá nhân (ví dụ lực cảm thụ văn học, lực diễn kịch v.v ) Chú trọng xây dựng mức độ khác lực chung, lực chuyên biệt cấp học, mơn học Do đó, việc dạy học Tập làm văn Tiểu học cần hướng tới mục tiêu cao mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh Cụ thể là: - Nội dung Tập làm văn thường gắn với chủ điểm học tập đọc Quá trình hình thành phát triển lực nghe nói học sinh qua phân mơn Tập làm văn góp phần phát triển lực phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh - Phát triển lực nghe nói học sinh qua việc học Tập làm văn cần giúp cho học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người thiên nhiên, đất nước, có hội bộc lộ cảm xúc cá nhân, mở rộng tâm hồn phát triển nhân cách người -CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Anh/ chị nhận xét mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015? Anh/ chị nêu ưu điểm hạn chế (nếu có) dạy học Tiếng Việt nhà trường theo hướng phát triển lực Trình bày số biện pháp tổ chức hoạt động luyện đọc theo hướng phát triển lực trường Tiểu học mà anh/ chị thực Trình bày số biện pháp tổ chức hoạt động nghe nói theo hướng phát triển lực mà anh/ chị biết 66 ... TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.3.1 Định hướng hình thức đánh giá Việc kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dự vào hình thức đánh giá: ... với dạy học định hướng nội dung, dạy học định hướng phát triển lực định hướng mạnh đến học sinh trình học tập Chương trình dạy học định hướng phát triển lực xây dựng sở chuẩn lực môn học Năng lực. .. tập theo mức độ phát triển lực học sinh đề kiểm tra định kì dự chuẩn kiến thức kĩ mơn tốn B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 NĂNG LỰC VÀ