Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
367 KB
Nội dung
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 34 tiết LUYỆN TẬP (2) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố cách giải toán chuyển động Kỹ : Biết giải toán chuyển động Thực tốt tập: Bài ; Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học… Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa Hoạt động học sinh HS sửa BT tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) b Hoạt động 2: Thực hành (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách tiến hành: Bài : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS trình bày cách tìm vận tốc, - HS trình bày cách tìm vận tốc, quãng quãng đường, thời gian chuyển động đường, thời gian chuyển động đều - HS làm tập - Yêu cầu HS làm - em lên sửa - Nhận xét bạn - Nhận xét sửa Bài : - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - HS nêu : - Hướng dẫn : + Ơ tơ đến B trước xe máy bao lâu? + Đề hỏi gì? + Tức cần tìm hiệu thời gian xe ô + Tức ta cần tìm gì? tô so với xe máy + ta có thời gian tơ qng đường tơ + Ta có liên quan đến tơ? + Ta tìm tơ? + Ta tìm vận tốc tơ + Có liên quan ô tô xe máy? + Vận tốc ô tô gấp vận tốc xe máy + Vậy, ta biết xe máy? + Biết vận tốc quãng đường - Yêu cầu HS làm - HS làm tập em lên sửa Vận tốc ô tô: 90 : 1,5 = 60(km/h) Vận tốc xe máy: 60 : = 30 (km/h) Thời gian xe máy hết quãng đường AB là: 90 : 30 = (giờ) Ơ tơ đến trước xe máy số thời gian là: - Nhận xét sửa – 1,5 = 1,5 (giờ) - GV lưu ý HS Giỏi : Trong trường hợp - Nhận xét bạn quãng đường thời gian xuất phát, thời gian vận tốc tỉ lệ nghịch với Trong trường hợp này, vận tốc ô tô gấp đôi vận tốc xe máy nên thời gian xe máy gấp đôi thời gian tơ Từ ta tìm thời gian xe máy tìm kết nhanh Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 34 tiết LUYỆN TẬP (3) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố cách giải toán có nội dung hình học Kỹ : Biết giải tốn có nội dung hình học Thực tốt tập: Bài ; Bài (a, b) Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập Hoạt động học sinh HS sửa BT tiết trước - Nhận xét, cho điểm Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) b Hoạt động 2: Thực hành (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách tiến hành: Bài : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - em đọc to, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn ; - HS đàm thoại GV : + Đề hỏi gì? + Số tiền mua gạch + Muốn tìm số tiền, ta cần có gì? + Số viên gạch cần lát giá tiền + Muốn biết số gạch, ta cần có gì? viên + Diện tích nhà HCN diện tích + Đề tính diện tích nhà HCN, ta cần có viên gạch thêm gì? + cần có thêm chiều rộng HCN cách + Để tính diện tích viên gạch, ta làm sao? lấy 8x3:4 - Yêu cầu HS làm + Lấy x 4, đổi m2 - HS làm tập em lên sửa Giải Chiều rộng nhà là: 3/4 = (m) Diện tích nhà là: = 48 (m2)= 4800 (dm2) Diện tích viên gạch là: = 16 (dm2) Số viên gạch dùng để lát nhà là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền dùng để mua gạch là: - Nhận xét sửa Bài (a, b) : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - GV gắn bảng phụ hướng dẫn : + Nhìn hình, ta thấy HCN ABCD? + Nhìn hình, ta thấy hình thang EBCD? + Nhìn hình, ta thấy M trung điểm BC nên BM MC bao nhiêu? + Muốn tính diện tích tam giác EDM, ta làm sao? + Ta biết tam giác này? - Yêu cầu HS làm - Nhận xét sửa 20000 300 = 6000000 (đ) - Nhận xét bạn - em đọc to, lớp đọc thầm - HS quan sát nêu : + HCN ABCD có CD = 84cm, CR = 28cm + Hình thang EBCD có đáy lớn = 84cm, đáy bé = 28cm, chiều cao = 28cm + Ta có BM = MC = 28 : = 14 cm + ta lấy diện tích hình thang EBCD trừ cho diện tích tam giác EBM MCD + ta có cạnh gốc vng tam giác, từ tính diện tích Hoạt động nối tiếp : phút chúng - Nhận xét tiết học - HS làm tập em lên sửa - Chuẩn bị sau - Nhận xét bạn RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 34 tiết ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU : Kiến thức : củng cố kiến thức biểu đồ Kỹ : Biết đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu Thực tốt tập: Bài ; Bài 2a ; Bài 3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Các bảng biểu đồ SGK phóng to Phiếu tập 2a Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) Hoạt động học sinh HS sửa BT b Hoạt động 2: Thực hành (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách tiến hành: Bài : - Yêu cầu HS đọc đề - em đọc to, lớp đọc thầm - GV gắn biểu đồ SGK lên bảng hỏi : - HS quan sát trả lời : + Cột dọc biểu đồ gì? + Cột dọc số HS trồng + Hàng ngang gì? + Hàng ngang tên học sinh trồng - Yêu cầu HS làm vào tập nêu miệng - HS làm vào tập nêu miệng trước trước lớp lớp - Nhận xét sửa - Bạn nhận xét, bổ sung Bài 2a : - Yêu cầu HS đọc đề - GV gắn biểu đồ SGK lên bảng hỏi : - em đọc to, lớp đọc thầm + Ở bàng a, cột dọc gì? - HS quan sát trả lời : + Cột loại quả, cột cách ghi + Ở bàng b, cột dọc gì? Các hàng điều tra, cột số HS ngang gì? + Cột dọc số HS, hàng ngang - GV phát phiếu cho HS ghi loại mà HS thích ăn - HS làm vào phiếu học tập nêu - Nhận xét sửa trước lớp Bài : - Bạn nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS đọc đề - GV gắn biểu đồ SGK lên bảng cho HS - em đọc to, lớp đọc thầm quan sát - HS quan sát làm - Yêu cầu HS làm vào tập nêu miệng trước lớp - HS làm vào tập nêu miệng trước - Nhận xét sửa lớp Hoạt động nối tiếp : phút - Bạn nhận xét, bổ sung - Nhận xét tiết học - Nhận xét sửa - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 34 tiết LUYỆN TẬP CHUNG (1) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức cộng, trừ, tính biểu thức, tìm thành phần chưa biết Kỹ : Biết thực phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính Thực tốt tập: Bài tập ; Bài 2a ; Bài 3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa Hoạt động học sinh HS sửa BT tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) b Hoạt động 2: Thực hành (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách tiến hành: Bài : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - em đọc to, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực - HS nhắc lại thứ tự thực phép tính phép tính biểu thức biểu thức - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên sửa bài, em câu - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - em đọc to, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS nêu cách làm - HS nêu : tính vế bên phải trước tìm x bình thường - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên sửa bài, em câu - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - em đọc to, lớp đọc thầm - u cầu HS nhắc lại cách tìm diện tích - HS nhắc lại cách tìm diện tích hình hình thang thang - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên sửa Giải Đáy lớn: 150 x 5/3 = 250 (m) Chiều cao: 250 x 2/5 = 100 (m) Diện tích mảnh đất: (150 + 250) x 100 : = 20000 (m2) 20000 m2 = - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 34 tiết LUYỆN TẬP CHUNG (2) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Tiếp tục củng cố kiến thức nhân, chia, tính biểu thức, tìm thành phần chưa biết Kỹ : Biết thực phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm Thực tốt tập: Bài (cột 1) ; Bài (cột 1) ; Bài 3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa Hoạt động học sinh HS sửa Bài SGK/ 175 tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) b Hoạt động 2: Thực hành (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách tiến hành: Bài (cột1): - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - em đọc to, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS làm đầu câu - HS làm tập - Yêu cầu HS làm - em lên sửa bài, em câu - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài ( cột ) : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - em đọc to, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS nêu cách làm - HS nêu : Xác định x phép tính nhớ lại quy tắc tìm thành phần chưa biết phép tính thực - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên sửa bài, em câu - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số phần - HS nhắc lại cách tìm số phần trăm trăm số số - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên sửa Các hoạt động : a Hoạt động : Hướng dẫn viết tả ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS nhớ viết đoạn tả theo yêu cầu * Cách tiến hành : - GV đọc tả SGK lượt - HS theo dõi SGK - Yêu cầu em đọc thuộc lòng đoạn cần - em đọc thuộc lòng đoạn cần nhớ nhớ - Lớp theo dõi, bổ sung cho bạn - Yêu cầu HS xem kĩ chữ dễ viết sai - HS xem kĩ chữ dễ viết sai trong bài - GV yêu cầu HS viết - HS viết - HS rà soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi - HS đổi cho để kiểm tra lỗi - GV chấm – 10 - GV nêu nhận xét chung b Hoạt động : Làm tập ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết làm tập SGK * Cách tiến hành : Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu tập - em đọc to, lớp đọc thầm - GV phát phiếu tập cho HS - Yêu cầu HS làm phiếu - HS làm phiếu - HS nêu kết trước lớp - Gv nhận xét sửa - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết hoa tên - HS nêu lại cách viết hoa tên quan, quan, tổ chức tổ chức Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu tập - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm tập - HS làm tập - Xung phong lên bảng viết hoa tên quan, xí nghiệp, cơng ti mà chọn - Gv nhận xét sửa Hoạt động nối tiếp : phút - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết tả chưa tốt nhà viết lại cho tốt - Chuẩn bị Ôn tập, kiểm tra cuối năm RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : .Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 34 tiết TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC (MT + NL + KNS + BĐ) I MỤC TIÊU : Sau học , học sinh biết : Kiến thức : Nhận biết tác động người mơi trường khơng khí nước Nêu ngun nhân dẫn đến mơi trường khơng khí nước bị ô nhiễm Nêu tác hại việc ô nhiễm khơng khí nước Kỹ : Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường nước khơng khí địa phương Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước * MT : Nêu nguyên nhân dẫn đến mơi trường khơng khí,nước bị nhiễm ( Bộ phận ) * NL : Nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí nước bị nhiễm Tác hại nhiễm khơng khí nước (liên hệ) * BĐ: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ hoạt động người (toàn phần) * KNS : - Các kĩ : Kĩ phân tích, xử lí thơng tin kinh nghiệm thân để nhận nguyên nhân dẫn đến mơi trường khồng khí nước bị ô nhiễm Kĩ phê phán, bình luận phù hợp thấy tình mơi trường khơng khí nước bị hủy hoại Kĩ đảm nhận trách nhiệm với thân tuyên truyền tới người thân, cộng đồng việc bảo vệ mơi trường khơng khí nước - Các phương pháp : Quan sát thảo luận Thảo luận liên hệ thực tế Đóng vai xử lí tình II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình trang 138, 139 SGK phóng to Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Quan sát thảo luận (15 phút) * Mục tiêu : HS nêu nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí nước bị ô nhiễm * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - u cầu nhóm quan sát hình trang 138, 139 SGK để trả lời câu hỏi : + Nêu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường khơng khí nước? + Điều xảy tàu biển bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ? + Tại số hình trang 139 SGK bị trụi lá? Nêu mối quan hệ ô nhiễm mơi trường khơng khí với nhiễm mơi trường đất nước? - GV nhận xét chốt ý ghi bảng * BĐ: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ hoạt động người b Hoạt động : Thảo luận ( 15 phút ) * Mục tiêu : Liên hệ thực tế Hoạt động học sinh - em xung phong trả lời cũ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 138, 139 SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi - Thư kí ghi kết nhóm vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn - Vài em nhắc lại nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước không khí địa phương Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí nước * Cách tiến hành : làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi : + Liên hệ việc làm người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường khơng khí nước? + Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí nước? - GV nhận xét chốt ý chính, ghi bảng * MT : Nêu ngun nhân dẫn đến mơi trường khơng khí,nước bị ô nhiễm Hoạt động nối tiếp : phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học * NL : Nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí nước bị nhiễm Tác hại nhiễm khơng khí nước - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Một vài HS nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 34 tiết MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (MT + NL + KNS + BĐ) I MỤC TIÊU : Sau học , học sinh có khả : Kiến thức : Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường Kỹ : Thực số biện pháp bảo vệ môi trường Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước * Giảm tải : Không yêu cầu tất học sinh sưu tầm tranh ảnh, thông tin biện pháp bảo vệ môi trường Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có điều kiện sưu tầm, triển lãm * MT : Nêu biện pháp bảo vệ làm mơi trường ( Tồn phần ) * NL : Một số biện pháp bảo vệ môi trường (bộ phận) * BĐ: Nắm số biện pháp bảo vệ môi trường (môi trường biển): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp hoạt động gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí; sử dụng hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên (tồn phần) * KNS : - Các kĩ : Kĩ nhận thức vai trò thân, người việc bảo vệ môi trường Kĩ đảm nhận trách nhiệm với thân tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có hành vi ứng xử phù hợp với mơi trường đất rừng, khơng khí nước - Các phương pháp : Quan sát thảo luận Làm việc theo nhóm Trưng bày triển lãm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình trang 140, 141 SGK phóng to Giấy khổ to, nam châm,… Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Quan sát (15 phút ) * Mục tiêu : HS xác định số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mức độ quốc gia, cộng đồng gia đình * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát hình đọc ghi chú, tìm xem ghi ứng với hình - Ứng với hình, GV gọi HS trình bày chốt đáp án : hình 1.b ; hình 2.a ; hình 3.e ; hình 4.c ; hình 5.d - GV yêu cầu HS thảo luận xem biện Hoạt động học sinh - em xung phong trả lời cũ - HS quan sát hình đọc ghi chú, tìm xem ghi ứng với hình - HS trình bày hình - Lớp nhận xét, bổ sung sửa - HS thảo luận xem biện pháp bảo vệ ứng với khả thực cấp độ pháp bảo vệ ứng với khả thực cấp độ - GV hỏi : bạn làm để góp phần bảo vệ mơi trường? - GV nhận xét chốt ý ghi bảng * MT : Nêu biện pháp bảo vệ làm môi trường b Hoạt động : Triển lãm ( 15 phút ) * Mục tiêu : Rèn cho HS kĩ trình bày biện pháp bảo vệ môi trường * Cách tiến hành : làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm xếp tranh, ảnh, thơng tin,… việc bảo vệ môi trường giấy khổ to - HS thảo luận nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm xếp tranh, ảnh, thơng tin,… việc bảo vệ môi trường giấy khổ to - Từng cá nhân tập thuyết trình trước nhóm, nhóm nhận xét, góp ý cho bạn - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm - GV nhận xét tuyên dương nhóm làm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung tốt * NL : Một số biện pháp bảo vệ môi trường - Một vài HS nhắc lại Hoạt động nối tiếp : phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học * BĐ: Nắm số biện pháp bảo vệ môi trường (môi trường biển): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp hoạt động gây ô nhiễm mơi trường nước, khơng khí; sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn Ôn tập HKII RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Đạo đức tuần 34 Đạo Đức địa phương BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (tiết 3) I MỤC TIÊU : Sau học xong tiết này, học sinh biết : Kiến thức : Hiểu biết ban đầu bảo vệ môi trường nước, biết phân biệt nước ô nhiễm nước Kỹ : Biết thực số việc để bảo vệ mơi trường nước Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường nước địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : dụng cụ lao động, … Học sinh : giấy vẽ, bút màu, dụng cụ lao động, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - Hát Các hoạt động : a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) b Hoạt động : Thực hành (22 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành kĩ bảo vệ môi trường * Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành nhóm Hoạt động học sinh a Nhóm : gồm bạn nam Nhóm thực Thực bảo vệ mối trường nước khuôn viên trường (nhổ cỏ, khai thông vũng nước, lau chùi thùng đựng nước, …) b Nhóm : Gồm bạn nữ Nhóm thực Vẽ tranh chủ đề bảo vệ môi trường nước Trưng bày sản phẩm Chấm điểm Nhận xét Tổng kết : tuyên dương cá nhân xuất sắc (làm việc giỏi, vẽ tranh đẹp, …) Hoạt động nối tiếp : phút - GV tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Chuẩn bị trước tiết sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Địa lý tuần 34 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2) I MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết : Kiến thức : Nêu số đặc điểm điều kiện tự nhiên(vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.) Kỹ : Tìm châu lục, đại dương nước VN đồ giới Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường * Giảm tải : Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, nêu số đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế châu lục II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bản đồ Thế giới Quả Địa cầu Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên KTBC - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Hoạt động học sinh - em lên trình bày Các hoạt động : a Hoạt động : Xác định châu lục, đại dương nước Việt Nam Bản đồ Thế giới ( 18 phút ) * Mục tiêu : HS xác định châu lục, đại dương nước Việt Nam Bản đồ Thế giới * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân - HS làm việc nhóm - Cho HS trao đổi với bạn để tìm số - HS trao đổi, trình bày, châu lục số nước tiêu biểu - HS thực đồ - GV treo đồ cho HS quan sát trả lời - Nhận xét câu hỏi theo y/c - Cho HS nhận xét, GV chốt ý - GV nhận xét cho điểm nhóm Tuyên dương nhóm thắng b Hoạt động : Lập bảng thống kê ( 12 ph ) * Mục tiêu : HS nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động kinh tế châu Á, châu Aâu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương - HS lám việc nhóm phút * Cách tiến hành : Tổ chức trị chơi - GV cho lµm theo nhãm HS nhận xét, bổ sung + Trình bày vị trí, đặc điểm châu HS so sánh kết lục - Cho HS thi đua - Cho HS nhận xét, bổ sung - Cho HS so sánh kết Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị Kiểm tra HKII - Vài em nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : .Môn : Kỹ Thuật Bài 30 : LẮP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết ) I MỤC TIÊU : Học xong này, HS biết : Kiến thức : Chọn đủ chi tiết để lắp mơ hình tự chọn Kỹ : Lắp mơ hình tự chọn kĩ thuật, quy trình Thái độ : Rèn tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành Tự hào mơ hình làm Với HS khéo tay : - Lắp mơ hình tự chọn - Có thể lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý SGK II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật Các mẫu mơ hình tự chọn lắp sẵn Học sinh : Đồ dùng học tập Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Lựa chọn chi tiết (15 phút) * Mục tiêu : Các nhóm xếp chi tiết theo phiếu thống kê để chuẩn bị lắp ghép mơ hình * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm a Hướng dẫn chọn chi tiết : - Hướng dẫn HS chọn chi tiết theo bảng SGK b Chọn chi tiết cho phận : - Yêu cầu nhóm liệt kê phận mơ hình chọn - Lựa chọn chi tiết tương ứng cho phận, để riêng - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm b Hoạt động : HS thực hành lắp mơ hình tự chọn ( 25 phút ) * Mục tiêu : HS biết tự lắp mơ hình mơ hình tự chọn * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm a Lắp phận : - GV lưu ý HS số điểm sau : + Lắp mô hình phải vặn vít đủ chặt để mơ hình khơng bị lỏng lẻo + Kiểm tra hoạt động phận mơ hình - GV theo dõi HS làm giúp đỡ kịp thời c Lắp ráp mơ hình tự chọn : - GV lưu ý : + Kiểm tra hoạt động tồn mơ hình - GV theo dõi HS làm giúp đỡ kịp thời Hoạt động nối tiếp : phút - Xem lại - Chuẩn bị phần Hoạt động học sinh - HS chọn chi tiết theo bảng SGK - HS xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết - Các nhóm liệt kê phận mơ hình chọn - Các nhóm xếp chi tiết cho phận mơ hình - HS nghe lưu ý - HS nhóm thực lắp ghép phận mơ hình tự chọn - HS nghe lưu ý - HS nhóm thực lắp ghép mơ hình tự chọn RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Môn : Kỹ Thuật Bài 30 : LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết ) I MỤC TIÊU : Học xong này, HS biết : Kiến thức : Chọn đủ chi tiết để lắp mơ hình tự chọn Kỹ : Lắp mơ hình tự chọn kĩ thuật, quy trình Thái độ : Rèn tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành Tự hào mơ hình làm Với HS khéo tay : - Lắp mơ hình tự chọn - Có thể lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý SGK II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật Mẫu mơ hình tự chọn lắp sẵn Học sinh : Đồ dùng học tập Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Chuẩn bị, kiểm tra (5 phút) * Mục tiêu : HS chuẩn bị sản phẩm * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu HS nhóm kiểm tra lại sản phẩm trước trưng bày b Hoạt động : Trưng bày đánh giá sản phẩm ( 25 phút ) * Mục tiêu : HS tự đánh giá sản phẩm * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu nhóm chọn vị trí trưng bày Hoạt động học sinh - HS nhóm kiểm tra lại sản phẩm - Các nhóm chọn vị trí trưng bày - Giới thiệu với lớp sản phẩm nhóm - Các nhóm kiểm tra lẫn thao tác kĩ thuật, chuyển động mơ hình - Nhận xét đánh giá nhóm làm đẹp - GV nhận xét đánh giá loại : A, A+ B Hoạt động nối tiếp : phút - Xem lại - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : - - ... ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu luyện tập Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : Hoạt động học sinh - KTBC : Gọi... II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn tác dụng dấu gạch ngang Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi... II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu tập 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : Hoạt động học sinh - KTBC : Gọi