Giáo án hóa 8 theo định hướng phát triển năng lực học kỳ 1

117 140 1
Giáo án hóa 8 theo định hướng phát triển năng lực học kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa 8 kỳ 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực, dạy học các bài hóa học giúp học sinh vận dụng năng lực vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Soạn hết học kỳ 1 có cả đề kiểm tra kèm ma trận theo 4 mức.

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu mơn hố học mơn học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng, hố học mơn học quan trọng bổ ích Bước đầu HS nắm hố học có vai trò quan trọng sống, cần có kiến thức hoá học chất cách sử dụng chúng sống Kĩ năng: Bước đầu rèn cho học sinh yêu cầu để học tốt môn hóa học là: + Khi học mơn hóa cần thực hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiếm kiến thức xử lí thơng tin, vận dụng ghi nhớ + Học tốt mơn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học Thái độ :Giáo dục lòng u mơn học, ham thích học mơn, giới thiệu hướng dẫn cho học sinh cách học mơn hố học Định hướng phát triển lực cho học sinh: a Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ b Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngơ ngữ hóa học, lực thực hành, lực sử dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ… - Hoá chất: NaOH, CuSO4, HCl, đinh sắt HS: Nghiên cứu trước III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, nêu vấn đề, quan sát… Kĩ thuật dạy học: Động não, hỏi đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động I Hố học gì? (20’) Mục tiêu: HS hiểu mơn hố học mơn học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng, hố học mơn học quan trọng bổ ích Chuẩn bị: Dụng cụ, hóa chất Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, nêu vấn đề, quan sát, động não Cách tiến hành: Hoạt động GV- HS Nội dung GV giới thiệu với HS sơ qua mơn hố học mục tiêu GV giới thiệu số dụng cụ thường gặp phòng thí nghiệm hướng dẫn học sinh thao tác: Lấy ống nghiệm, Trang: ống chứa chất: + Dung dịch NaOH + Dung dịch CuSO4 + Dung dịch HCl vài đinh sắt nhỏ HS quan sát trạng thái, màu sắc chất GV hướng dẫn HS cách lấy hóa chất cách tiến hành thí nghiệm, sau học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm: - Nhỏ 5-6 giọt dung dịch đồng sunfat vào ống nghiệm 1, sau cho thêm 5-6 giọt dung dịch natri hiđroxit HS tiến hành theo hướng dẫn, HS khác quan sát tượng - Nhỏ 5-6 giọt dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm 2, sau cho tiếp vào đinh sắt nhỏ HS tiến hành theo hướng dẫn, quan sát tượng GV gọi đại diện nhóm nêu tượng quan sát thí nghiệm Thí nghiệm: - Hố chất: NaOH, CuSO4, HCl, đinh sắt - Dụng cụ: : ống nghiệm Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Quan sát a, Thí nghiệm 1: Tạo chất không HS đại diện nhóm nêu tượng, tan nước nhóm khác nhận xét, bổ sung b, Thí nghiệm 2: Tạo chất khí sủi bọt HS thảo luận nhóm rút nhận xét từ chất lỏng thí nghiệm Nhận xét: Hoá học khoa học nghiên ? Vậy hóa học gì? cứu chất, biến đổi chất ứng GV gọi HS khuyến tật dụng chúng HS: Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng GV giới thiệu thêm Hoạt động II.Hoá học có vai trò hoạt động sống chúng ta? (8’) Mục tiêu: Bước đầu HS nắm hố học có vai trò quan trọng sống Chuẩn bị: sgk Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, nêu vấn đề, hỏi đáp Cách tiến hành: Hoạt động GV- HS ? Em kể tên số đồ dùng sản xuất từ nhôm, sắt, đồng, chất dẻo… HS trả lời: + Từ nhôm: Chậu, xong, nồi + Chất dẻo: Dép, ca, cốc, chậu Trang: Nội dung ? Em kể tên sản phẩm hoá học phục vụ cho học tập? HS: Thước kẻ bút , cặp … ? Em kể tên loại sản phẩm dùng sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp? HS trả lời GV nhận xét, bổ sung ? Từ ví dụ em rút kết luận vai trò hố học ? Hố học có vai trò quan trọng HS nêu kết luận sống Hoạt động III Các em cần phải làm để học tốt mơn Hóa học? (10’) Mục tiêu: HS hiểu phương pháp học mơn Hóa học Chuẩn bị: sgk Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, nêu vấn đề Cách tiến hành: Hoạt động GV- HS Nội dung GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Phải làm để học tốt mơn hố học ? GV gợi ý nội dung thảo luận: (1) Các hoạt động cần ý học tập mơn hố học? (2) Phương pháp học mơn hố học tốt? HS thảo luận theo nhóm GV gọi đại diện nhóm nêu ý kiến vấn đề (1) HS trả lời Nhóm khác bổ sung Các hoạt động cần ý học GV chốt kiến thức, giải thích thêm tập mơn hố học: a, Thu thập, tìm kiếm kiến thức b, Xử lí thơng tin c, vận dụng d, Ghi nhớ Phương pháp học mơn hố học: - Biết làm thí nghiệm, quan sát GV gọi đại diện nhóm nêu ý kiến tượng phương pháp học mơn hố học? - Có hứng thú say mê, chủ động, rèn HS trả lời luyện phương pháp tư HS khác nhậm xét, bổ sung - Nhớ cách chọn lọc, thơng minh - Đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham GV giải thích hướng dẫn thêm cho HS đọc sách 4.Củng cố (6’) ? Hố học gì: Vai trò hố học sống? Trang: HS trả lời ? Các em cần làm để học tốt mơn hố học? HS trả lời Hướng dẫn nhà : (1’) GV hướng dẫn HS nhà đọc, nghiên cứu trước "chất" V: RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: Phương pháp: -Thời gian: Ngày soạn: Ngàydạy: Tiết CHƯƠNG I - CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ BÀI 2: CHẤT (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh ta) Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất (chủ yếu tính chất chất) Thái độ: HS làm quen với số dụng cụ đơn giản Định hướng phát triển lực cho học sinh: a Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ b Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngơ ngữ hóa học, lực thực hành, lực sử dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ thử tính dẫn điện… - Hố chất: S, P đỏ, nhơm, đồng, muối tinh, chai nước khoáng, nước cất HS: Nghiên cứu trước III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, nêu vấn đề, quan sát Kĩ thuật dạy học: Động não, hỏi đáp, trình bày phút IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: (4’) ? Em cho biết hố học gì? Làm để học tốt mơn hố học ? HS trả lời GV gọi HS nhận xét GV chấm điểm Bài mới: Hoạt động Chất có đâu?(18’) Trang: Mục tiêu: - HS biết chất có đâu Chuẩn bị: sgk Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thông báo, nêu vấn đề, động não Cách tiến hành: Hoạt động GV- HS Nội dung GV : em quan sát xung quanh ta, liên hệ với thực tế kể tên số vật thể mà em biết? Ví dụ: Nồi, ao, bàn, bút, hồ, cây… GV gọi HS khuyến tật HS trả lời GV nhận xét, bổ sung, thông báo ? Vật thể chia thành loại? HS: Vật thể có loại: Vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo GV yêu cầu HS phân biệt vật thể - Vật thể tự nhiên: Ao, hồ, VD vừa lấy? - Vật thể nhân tạo: Nồi, bàn, bút HS trả lời HS thảo luận nhóm hồn thành bảng sau ( Cho biết loại vật thể chất cấu tạo nên vật thể đó?) STT Tên gọi Khơng khí Sách, ấm đun nước Thân mía Bút Cần ăng ten Hạt gạo Vật Vật thể tự thể nhiên nhân tạo x Chất cấu tạo nên vật thể Oxi,nitơ, cacbonic STT Tên gọi Vật Vật thể tự thể nhiên nhân tạo x Khơng khí Sách, ấm đun Nước Thân x mía Bút Cần ăngten Hạt gạo x x x Chất cấu tạo nên vật thể Oxi, nitơ, cacbonic Giấy Nhôm Saccarozơ x x Nhựa Nhôm Tinh bột HS hồn thành theo nhóm Sau vài phút đại diện nhóm lên bảng hồn thành Chất có khắp nơi, đâu có vật thể Nhóm khác nhận xét, bổ sung, hồn có chất thiện ? Từ tập em chất có đâu? HS: Chất có khắp nơi GV gọi HS nhận xét GV chốt kiến thức GV thông báo: Vật thể tự nhiên cấu tạo từ chất, vật thể nhân tạo cấu Trang: tạo từ vật liệu, vật liệu chất hay hỗn hợp số chất KHoa học biết hàng chục triệu chất có sẵn tự nhiên chất người tạo Hoạt động Tính chất chất (15’) Mục tiêu: - HS biết khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh ta) Chuẩn bị: Dụng cụ, hóa chất Phương pháp: Trình bày phút, vấn đáp tìm tòi, thông báo, nêu vấn đề, quan sát Cách tiến hành: Hoạt động GV- HS Nội dung GV thông báo: Mỗi chất có tính chất Mơĩ chất có tính chất định, tính chất tính chất vật định lý, tính chất hố học ? Những tính chất tính chất vật lí? HS: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính a, Tính chất vật lí tan… Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, GV chốt kiến thức nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối ? Theo em tính chất lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt… tính chất hoá học ? HS trả lời GV nhận xét thơng báo HS lấy ví dụ b, Tính chất hố học ? Vậy làm để biết tính chất Là khả biến đổi chất thành chất? chất khác Để trả lời câu hỏi GV HS thực VD: Tính cháy thao tác sau: - Quan sát màu bột S P đỏ - Lần lượt hoà tan muối ăn bột sắt vào nước - Nhớ lại to sôi tođđ nước (Vật lí 6) Sau vài phút GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết HS: - Bột S màu vàng tơi - Bột P đỏ có màu đỏ - Muối ăn tan nước, bột sắt không tan nước - Nớc sôi 100o C đông đặc 0o C ? Từ nhận xét em rút kết luận cách để xác định tính chất chất? HS trả lời Để biết tính chất chất ta cần: Trang: HS khác nhận xét, bổ sung a, Quan sát Gv giới thiệu thêm b, Dùng dụng cụ đo ? Quan sát ta biết tính chất gì? c, Làm thí nghiệm HS: Tính chất bề ngồi ? Dùng dụng cụ đo ta biết tính chất gì? HS: to sơi to nóng chảy Việc hiểu biết tính chất chất có ? Làm thí nghiệm ta biết tính chất lợi gì? gì? HS: Biết tính chất hố học Để phân biệt chất lỏng suốt nước cồn ta phải làm nào? Dựa vào tính chất chất? a, Giúp phân biệt chất với chất khác, HS dựa vào khả cháy: tức nhận biết chất + Nước không cháy b, Biết cách sử dụng chất + Cồn cháy c, Biết ứng dụng chất thích hợp ? Vậy việc hiểu biết tính chất chất có đời sống sản xuất lợi gì? HS trả lời GV giới thiệu thêm, giải thích, lấy VD để HS hiểu Củng cố(4’) ? Nêu VD vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo? GV gọi HS khuyến tật ? Làm để biết tính chất chất? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? Cho VD? HS trả lời Hướng dẫn nhà (3’) Làm tập: 2,3,4,5,6 - SGK Hướng dẫn 6: Thổi thở vào cốc đựng dung dịch nước vôi V: RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 2: CHẤT (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (chất tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Kĩ năng: - Phân biệt chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp Trang: - HS biết cách tách chất khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí chất - So sánh tính chất vật líc số chất gần gũi sống, thí dụ : Đường, muối ăn, tinh bột Thái độ: Rèn luyện thao tác số thí nghiệm đơn giản Định hướng phát triển lực cho học sinh: a Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực giải vấn đề b Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngô ngữ hóa học, lực thực hành, lực sử dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ chưng cất nước tự nhiên (nếu có),đèn cồn, kiềng sắt, nhiệt kế, máy chiếu… - Hoá chất: Muối tinh, chai nước khoáng, nước cất, nước tự nhiên HS: Học cũ, nghiên cứu trước III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, nêu vấn đề, quan sát, thực hành… Kĩ thuật dạy học: Động não, hỏi đáp, trình bày phút IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số(1’) Kiểm tra cũ (5’) ?1: Em nêu vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo? Hãy chất cấu tạo nên vật thể ? HS trả lời - vật thể tự nhiên: + Hạt gạo: Chất cấu tạo nên tinh bột + Thân mía: Chất cấu tạo nên saccazozơ + Đá vôi: Chất cấu tạo nên canxi cacbonat - vật thể nhân tạo: + Vỏ điện thoại: Chất cấu tạo nên chất dẻo + Cửa sắt: Chất cấu tạo nên sắt + Nồi nhôm: Chất cấu tạo nên nhôm ?2: Làm để biết tính chất chất? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? Cho VD? HS trả lời - Muốn biết tính chất chất ta thực nhiều cách: + Quan sát + Dùng dụng cụ đo + Làm thí nghiệm - Việc hiểu biết tính chất chất có lợi: + Giúp phân biệt chất với chất khác, tức nhận biết chất + Biết cách sử dụng chất + Biết ứng dụng thích hợp chất đời sống sản xuất GV gọi HS nhận xét Trang: GV chấm điểm Bài III Chất tinh khiết (30’) Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Hỗn hơp Hỗn hợp Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm hỗn hợp Chuẩn bị: Dụng cụ, hóa chất Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thông báo, nêu vấn đề, quan sát, thực hành, động não Cách tiến hành: GV: Cho HS quan sát chai nước khoáng ống nước cất, ghi lại nhận xét theo nhóm HS Nước bên trong suốt, khơng + Nước cất: Khơng có lẫn chất khác màu + Nước khoáng, nước tự nhiên (ao, hồ… GV giải thích: nước cất để pha chế thuốc ): Có lẫn nhiều chất khác tiêm sử dụng phòng thí nghiệm nước cất chất tinh khiết Nước Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào gọi khoáng khơng dùng hỗn hợp nước khống có lẫn số chất tan ? Em nêu thành phần nươc cất, nước khoáng, nước tự nhiên? Chất tinh khiết HS trả lời GV thông báo: Nước cất chất tinh Là chất gồm chất (Khơng lẫn chất khiết, nước khống, nước ao hồ hỗn khác) hợp ? hỗn hợp? HS trả lời Hoạt động 2: Chất tinh khiết Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm chất tinh khiết Chuẩn bị: Dụng cụ, hóa chất Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, quan sát, thực hành, trình bày phút Cách tiến hành: - Chất tinh khiết có tính chất vật lí, hố ? chất tinh khiết? học định HS trả lời - Hỗn hợp có tính chất thay đổi (khơng GV giới thiệu dụng cụ chưng cất nước ổn định) tinh khiết H14.a.1, HS nghe ? Làm naò để khẳng định nước cất chất tinh khiết? HS ta tiến hành đo to sôi to nc Trang: GVkhẳng định: Chỉ nước cất có t o nc = 0oC to sôi 100oC, D = 1g/cm3 Với nước tự nhiên giá trị sai khác nhiều hay tuỳ theo chất có lẫn hỗn hợp ? Theo em chất nh có tính chất định? HS chất tinh khiết GV chốt kiến thức GV yêu cầu HS lấy VD chất tinh khiết, VD hỗn hợp? HS trả lời Tách chất khỏi hỗn hợp Hoạt động 3: Tách chất khỏi hỗn hợp Mục tiêu: - Cách phân biệt chất nguyên chất (chất tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Chuẩn bị: Dụng cụ, hóa chất Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, nêu vấn đề, quan sát, thực hành, trình bày phút Cách tiến hành: ? Theo em làm để tách muối ăn khỏi nước muối? HS: Đun sôi nước muối cho nước bay hết GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng câu trả lời HS Lấy nước muối cho vào cốc thuỷ tinh, đun cốc thuỷ tinh lửa đèn Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp ta cồn cho nước bay hết ta muối dựa vào khác tính chất tinh khiết vật lí HS Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ? Ta tách đường cát nào? HS trả lời GV nhận xét GV thông báo: Nước tự nhien có hồ tan số chất rắn, khí, đun nóng chất khí chất rẵn lắng xuống, nước ngưng tụ thành nước cất ? Vậy theo em nguyên tắc để tách riêng chất khỏi hỗn hợp? HS trả lời GV chốt kiến thức Củng cố (5’) ? Thế chất tinh khiết, hỗn hợp? Cho VD? Trang: 10 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh ôn tập khắc sâu kiến thức nguyên tử, tượng vật lí, tượng hóa học, định luật bảo tồn khối lượng phương trình hố học Kĩ năng: Rèn kĩ viết phương trình, phân biệt tượng vật lí, tượng hố học, xác định hóa trị chất, rèn kĩ lập cơng thức hóa học, giải tập áp dụng ĐLBTKL, tập tính khối lượng, thể tích chất khí tập tính theo cơng thức hố học Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, lòng u thích mơn học II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG TRƯỜNG TH & THCS BÃI CHÁY ĐỀ CHẴN Mức độ nhận biết Nội dung kiến thức Nhận biết TNKQ TL Hố trị, cách Biết quy lập cơng thức tắc hóa trị theo hố trị, đơn chất, hợp chất Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ 2.Sự biến đổi chất, phương trình hố học, định luật bảo toàn khối lượng 0,5đ 5% Biết số tượng vật lý, tượng hoá học học Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Mol tính tốn hố học Tính theo CT hóa học Tỉ khối chất khí 0,5đ 5% Khái niệm mol Biết cách tính khối lượng mol chất Số câu hỏi MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỚP NĂM HỌC 2018- 2019 MƠN: Hóa Học Thơng hiểu TNKQ TL Hiểu cách xác định hoá trị nguyên tố công thức Phân biệt đơn chất, hợp chất Vận dụng TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL Tổng 1đ 10% 1,5đ 15% Hiểu cách tính khối lượng mol chất Tính số mol, khối lượng thể tích chất khí đktc HS lập phương trình hố học phản ứng, xét tỉ lệ chất phản ứng Vận dụng tính khối lượng chất dựa vào định luật bảo toàn khối lượng 4đ 40% Vận dụng công thức chuyển đổi m, n, V tính m, n, V chất Trang: 103 4,5đ 45% Giải tập tìm cơng thức hố học chất Giải thích tượng thực tế 1 Số điểm Tỉ lệ Tổng hợp Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ 1đ 10% 1,5đ 15% 0,5đ 5% 1 1đ 10% 2đ 20% 1,5đ 15% 0,5đ 5% 4đ 40% 0,5đ 5% PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG TRƯỜNG TH & THCS BÃI CHÁY ĐỀ CHẴN 0,5đ 5% 0,5đ 5% 4đ 40% 0,5đ 5% 12 10đ 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỚP NĂM HỌC 2018- 2019 Mơn: Hóa Học Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Chọn đáp án ghi vào làm Câu 1: Dãy gồm hợp chất là: A K; HCl; H2SO4; SO2 B FeO; H2O; O2; S C KCl; N2; H2SO4; P D Mg; HCl; CaCO3; H2O Câu 2: Hiện tượng tượng hóa học tượng sau? A Ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo sắt (II) sunfua B Hơi nước đám mây ngưng tụ rơi xuống tạo mưa C Hoà tan đường vào nước dung dịch nước đường D Cồn để lọ khơng kín bị bay Câu 3: Cho công thức dạng chung AxBy; biết a, b hóa trị nguyên tố A, B Biểu thức quy tắc hóa trị tương ứng cơng thức là: A x a = y b B x y = a b C x b = y a D x A = y B Câu 4: Khối lượng mol hợp chất H2SO4 A 49 g/mol B.50 g/mol C 97 g/mol D 98 g/mol Câu 5: Trong công thức Al2O3, nguyên tố Al có hóa trị A I B II C III D IV Câu 6: Thể tích đktc 0,2 mol khí O2 A 2,24 lit B 3,36 lit C 4,48 lit D 5,6 lit Câu 7: Khối lượng 5,6 lit khí O2 đktc A gam B.5,6 gam C gam D 3,2 gam Câu 8: Cho biết khí A có khối lượng mol 80 g/mol Biết phần trăm theo khối lượng A là: 40% S 60% O Cơng thức hóa học A A.S2O3 B.SO3 C.SO3 C.SO II TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu (2 điểm): Lập phương trình hóa học phản ứng sau, cho biết tỉ lệ cặp chất phản ứng Mg + O2 > MgO Trang: 104 Zn + HCl > ZnCl2 + H2 Câu 10(2 điểm): Hòa tan 6,5 g bột kẽm (Zn) dung dịch có chứa 7,3g axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu muối kẽm clorua (ZnCl 2) 0,2 g khí hidro (H2) a, Lập phương trình hóa học phản ứng b, Tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành Câu 11 (1,5 điểm): a, Tính số mol của: 4,5 gam H2O b, Tính khối lượng của: 0,2 mol SO2 c, Tính thể tích điều kiện tiêu chuẩn 0,2 mol khí O2 Câu 12 (0,5điểm): Em giải thích thu khí H CH4 người ta thường úp ngược bình thu khí? (Cho biết ngun tử khối: Ca = 40; C = 12;O =16; S= 32; H = 1) -Hết PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG TRƯỜNG TH & THCS BÃI CHÁY HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM MƠN HĨA HỌC HỌC KỲ I - LỚP Năm học 2018 - 2019 ĐỀ CHẴN Câu I Trắc nghiệm (4 điểm) Câu (2 điểm) Câu 10 (2 điểm) Câu 11 (1,5 điểm) Câu 12 (0,5 điểm) Câu 1: D Câu 5: C Nội dung Câu 3: A Câu 4: D Câu 7: A Câu 8: B Câu 2: A Câu 6: C Điểm Mỗi câu 0,5đ II Tự luận (6 điểm) 1, 2Mg + O2 → 2MgO 2, Zn + HCl → ZnCl2 + H2 a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 b Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có: m Zn + m HCl = mZnCl2 + mH2 → mZnCl2 = 6,5+ 7,3 – 0,2 = 13,6 (g) a Số mol H2O là: n = 0,25 (mol) b Khối lượng SO2 là: m = 12,8(g) c Thể tích khí O2 là: 4,48 (l) Vì khí H2 khí CH4 nhẹ khơng khí nên thu khí người ta phải úp ngược bình thu khơng khơng thu khí Tổng 0,75đ 0,75đ Mỗi tỉ lệ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 10 điểm Học sinh giải cách giải khác kết quả, khơng sau chất hố học cho điểm tối đa PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG TRƯỜNG TH & THCS BÃI CHÁY ĐỀ LẺ Nội dung kiến thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỚP NĂM HỌC 2018- 2019 MƠN: Hóa Học Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trang: 105 Tổng Vận dụng cao TNKQ TL Hoá trị, cách Biết quy lập cơng thức tắc hóa trị theo hố trị, đơn chất, hợp chất Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ 2.Sự biến đổi chất, phương trình hố học, định luật bảo toàn khối lượng 0,5đ 5% Biết số tượng vật lý, tượng hoá học học Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Mol tính tốn hố học Tính theo CT hóa học Tỉ khối chất khí 0,5đ 5% Khái niệm mol Biết cách tính khối lượng mol chất Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Tổng hợp Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ TNKQ TL Hiểu cách xác định hoá trị nguyên tố công thức Phân biệt đơn chất, hợp chất TNKQ TL TNKQ 1đ 10% 1,5đ 15% Hiểu cách tính khối lượng mol chất Tính số mol, khối lượng thể tích chất khí đktc HS lập phương trình hố học phản ứng, xét tỉ lệ chất phản ứng Vận dụng tính khối lượng chất dựa vào định luật bảo toàn khối lượng 4đ 40% Vận dụng công thức chuyển đổi m, n, V tính m, n, V chất 4,5đ 45% Giải tập tìm cơng thức hố học chất Giải thích tượng thực tế 1 1đ 10% 1,5đ 15% 0,5đ 5% 1 1đ 10% 2đ 20% 1,5đ 15% 0,5đ 5% 4đ 40% 0,5đ 5% PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG TRƯỜNG TH & THCS BÃI CHÁY ĐỀ LẺ TL 0,5đ 5% 0,5đ 5% 0,5đ 5% 4đ 40% 12 10đ 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỚP NĂM HỌC 2018- 2019 Mơn: Hóa Học Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Chọn đáp án ghi vào làm Câu 1: Dãy gồm đơn chất là: A K; HCl; H2SO4; S B Fe; H2; O2; S Trang: 106 C K; N2; H2SO4; P D Mg; N2; CaCO3; H2O Câu 2: Hiện tượng tượng hóa học tượng sau? A Cắt nhỏ đinh sắt tán thành đinh B Hoà tan muối vào nước dung dịch nước muối C Cồn để lọ không kín bị bay D Lưu huỳnh cháy khơng khí tạo khí mùi hắc Câu 3: Cho cơng thức dạng chung AxBy; biết a, b hóa trị nguyên tố A, B Biểu thức quy tắc hóa trị tương ứng cơng thức là: A x b = y a B x y = a b C x a = y b D x A = y B Câu 4: Khối lượng mol hợp chất CaCO3 là: A 68 g/mol B 92 g/mol C 100 g/mol D 204 g/mol Câu 5: Trong công thức Fe2O3, nguyên tố Fe có hóa trị A IV B III C II D I Câu 6: Thể tích đktc 0,25 mol khí CO2 A 2,24 lit B 3,36 lit C 4,48 lit D 5,6 lit Câu 7: Khối lượng 4,48 lit khí O2 đktc B 64 gam B.32 gam C 6,4 gam D 3,2 gam Câu 8: Cho biết khí A có khối lượng mol 80 g/mol Biết phần trăm theo khối lượng A là: 40% S 60% O Cơng thức hóa học A A.SO3 B.SO2 C.S2O3 C.SO II TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu (2 điểm): Lập phương trình hóa học phản ứng sau, cho biết tỉ lệ cặp chất phản ứng Ca + O2 > CaO Fe + HCl > FeCl2 + H2 Câu 10(2 điểm): Hòa tan 13 g bột kẽm (Zn) dung dịch có chứa 14,6g axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu muối kẽm clorua (ZnCl 2) 0,4 g khí hidro (H2) a, Lập phương trình hóa học phản ứng b, Tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành Câu 11 (1,5 điểm): a, Tính số mol của: 3,6 gam H2O b, Tính khối lượng của: 0,25 mol CO2 c, Tính thể tích điều kiện tiêu chuẩn 0,5 mol khí O2 Câu 12 (0,5điểm): Em giải thích thu khí H CH4 người ta thường úp ngược bình thu khí? (Cho biết ngun tử khối: Ca = 40; C = 12;S = 32; O = 16; H = ) -Hết - PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG TRƯỜNG TH & THCS BÃI CHÁY HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM MƠN HĨA HỌC HỌC KỲ I - LỚP Năm học 2018 - 2019 Trang: 107 ĐỀ LẺ Câu I Trắc nghiệm (4 điểm) Câu (2 điểm) Câu 10 (2 điểm) Câu 11 (1,5 điểm) Câu 12 (0,5 điểm) Câu 1: B Câu 5: B Câu 2: D Câu 6: D Nội dung Câu 3: C Câu 4: C Câu 7: C Câu 8: A II Tự luận (6 điểm) 1, 2Ca + O2 → 2CaO 2, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 b Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m Zn + m HCl = mZnCl2 + mH2 → mZnCl2 = 13+ 14,6 – 0,4 = 27,2 (g) d Số mol H2O là: n = 0,2 (mol) e Khối lượng CO2 là: m = 11(g) f Thể tích khí O2 là: 11,2 (l) Vì khí H2 khí CH4 nhẹ khơng khí nên thu khí người ta phải úp ngược bình thu khơng khơng thu khí Tổng Điểm Mỗi câu 0,5đ 0,75đ 0,75đ Mỗi tỉ lệ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 10 điểm Học sinh giải cách giải khác kết quả, khơng sau chất hố học cho điểm tối đa III RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: Ngy son: Ngy ging: Tiết 34 tính theo phơng trình hãa häc(tiÕt 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết được: - Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hóa học Kĩ năng: - Tính tỉ lệ số mol chất theo phương trình hóa học cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận thực hành học tập hóa học Định hướng phát triển lực cho học sinh: Trang: 108 a Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực giải vấn đề b Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngơ ngữ hóa học, lực thực hành, lực sử dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu… HS: ôn lại bước lập PTHH, ôn lại công thức học III: PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, đặt vấn đề Kĩ thuật dạy học: Động não, hỏi đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1') Kiểm tra cũ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm khối lượng chất tham gia chất tạo thành(20') : Mục tiêu: Học sinh biết biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hóa học Chuẩn bị: SGK Phương pháp: Hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp, động não Hoạt động GV - HS GV: Nêu mục tiêu Đưa đề VD1 GV: Đưa bước thực toán - Chuyển đổi số liệu - Lập PTHH - Từ liệu, tính số mol chất cần tìm - Tính khối lượng HS nghiên cứu bước lập phương trình HS làm bước HS2 làm bước HS3 làm bước GV giảng lại HS chưa hiểu GV: Đưa ví dụ HS đọc đề Gọi HS lên bảng làm GV chấm làm số HS GV sửa sai có GV giới thiệu cách giải khác Nội dung Ví dụ1: Đốt cháy hồn toàn 13bg bột kẽm oxi, người ta thu ZnO a Lập PTHH b Tính khối lượng ZnO tạo thành Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol - PTHH 2Zn + O2 → 2ZnO Theo ptr: mol Zn phản ứng tạo mol ZnO Theo 0,2 mol Zn phản ứng tạo x mol ZnO x = 0,2 mol mZnO = 0,2 81 = 16,2(g) Ví dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần đủ để điều chế 42g CaO Biết PT điều chế CaO : CaCO3 → CaO + CO2 Giải: nCaO = 42: 56 = 0,75 mol PTHH: CaCO3 → CaO + CO2 Theo PT nCaCO3 = n CaO Theo n CaO = 0,75 mol Trang: 109 nCaCO3 = 0,75 mol mCaCO3 = 0,75 100 = 7,5 (g) Hoạt động 2: Luyện tập (20') : Mục tiêu: Học sinh cách làm tập tính theo PTHH - Các bước tính theo phương trình hóa học Chuẩn bị: SGK Phương pháp: Hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp, động não, hỏi đáp Hoạt động GV - HS GV chiếu nội dung tập 1: HS đọc đề ? Em phân tích, nêu cách giải ? HS trả lời - Lập PTHH - Từ liệu, tính số mol Al - Theo phương trình tính số mol O2 Al2O3 - Tính khối lượng: O2 Al2O3 GV phân tích giải thích thêm HS làm tập vào GV gọi HS lên bảng trình bày Nội dung Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,7g bột nhôm oxi, người ta thu nhôm oxit Al2O3 a, Lập PTHH b, Tính khối lượng O2 phản ứng c, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành Giải: a, PTHH 4Al + 3O2 → 2Al2O3 b, Số mol Al là: nAl = Theo ptr: mol Al phản ứng cần mol O2 Theo 0,1 mol Al phản ứng cần x mol O2 x= GV gọi HS nhận xét, chữa GV kết luận 2,7 = 0,1 (mol) 27 0,1.3 = 0,075(mol) mO2 = 0,075 32 = 2,4(g) c, Theo ptr: mol Al phản ứng tạo mol Al2O3 Theo 0,1 mol Al phản ứng tạo y mol Al2O3 y= 0,1.2 = 0,05(mol) GV chiếu nội dung tập 2: m Al2O3 = 0,05 102= 5,1(g) HS đọc đề HS phân tích nêu cách giải HS lên bảng trình bày HS lớp làm tập vào GV hướng dẫn HS chậm Bài tập 2: Có phản ứng sau: K + O2 -→ K2O a, Viết phương trình b, Cần dùng g K để phản ứng tạo 18,8g K2O Giải a, Phương trình: Trang: 110 4K + O2 → 2K2O b, n K2O= GV gọi HS nhận xét, chữa GV kết luận 18,8 = 0,2 (mol) 94 Theo ptr: mol K phản ứng tạo mol K2O Theo x mol K phản ứng tạo 0,2 mol K2O x= 0,2.4 = 0,4(mol) mK = 0,4 39 = 15,6(g) 4: Củng cố: 3' GV yêu cầu HS nhắc lại bước giải tập tính theo phương trình hóa học HS: Gồm bước sau: - Viết phương trình hóa học - Chuyển đổi khối lượng chất thể tích chất khí số mol - Dựa vào phương trình hóa học tìm số mol chất phản ứng sản phẩm - Chuyển đổi số mol thành khối lượng Hướng dẫn nhà: 5' Bài 1(b), 3(a,b,c) sgk Ôn lại công thức n, V V: RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( TIẾP) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết được: - Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hóa học Kĩ năng: - Tính tỉ lệ số mol chất theo phương trình hóa học cụ thể - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hóa học Thái độ: Giáo dục lòng u mơn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận thực hành học tập hóa học Định hướng phát triển lực cho học sinh: a Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực giải vấn đề b Năng lực riêng: Trang: 111 - Năng lực sử dụng ngô ngữ hóa học, lực thực hành, lực sử dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ HS: ôn lại bước lập PTHH, ôn lại công thức học III: PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, đặt vấn đề Kĩ thuật dạy học: Động não, hỏi đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1') Kiểm tra cũ(10’) HS chữa tập 1(b) – sgk HS 2: Viết cơng thức tính V, n Bài tập 1b sgk Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Số mol Fe là: n Fe= 2,8 = 0,05 (mol) 58 Theo ptr: mol Fe phản ứng cần mol HCl Theo 0,05 mol Fe phản ứng cần 0,1 mol HCl mHCl = 0,1 36,5 = 3,65(g) GV gọi nhận xét, chữa Bài Hoạt động 1: Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành (18'): Mục tiêu: Học sinh cách làm tập tính theo PTHH - Các bước tính theo phương trình hóa học Chuẩn bị: SGK Phương pháp: Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan, vấn đáp, động não, hỏi đáp Hoạt động GV - HS Nội dung HS đọc thí dụ sgk Ví dụ 1: ? Nhắc lại công thức chuyển đổi lượng chất thể tích? ? Muốn tính thể tích chất khí ĐKTC ta áp dụng cơng thức nào? HS: V = n 22,4 GV gọi HS phân tích, nêu cách giải HS trả lời - Tính số mol O2 - Theo phương trình tính số mol CO2 - Tính thể tích CO2 HS lên bảng trình bày HS lớp làm tập vào C + O2 → CO2 Có 4g O2 tham gia phản ứng, tính thể tích khí CO2 tạo thành đktc Giải: C + O2 n O2= → CO2 = 0,125 (mol) 32 Theo ptr: mol O2 phản ứng tạo mol CO2 Vậy 0,125 mol O2 phản ứng tạo 0,125 mol CO2 VCO2= 0,125 22,4 = 2,8(l) GV gọi HS nhận xét, chữa Trang: 112 GV chốt kiến thức GV gọi HS phân tích, nêu cách giải HS trả lời - Tính số mol C - Theo phương trình tính số mol O2 - Tính thể tích CO2 HS lên bảng trình bày HS lớp làm tập vào GV gọi HS nhận xét, chữa GV chốt kiến thức ? Vậy để giải tập tính theo phương trình ta làm nào? HS thảo luận nhóm trả lời Các bước giải tập tính theo phương trình: - Viết phương trình - Tính số mol chất cho - Theo phương trình tính số mol chất cần tìm - Tính V, m chất cần tìm GV chốt kiến thức, giải thích thêm Ví dụ 2: Tính thể tích oxi đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g C Giải: C + O2 → CO2 24 n C= = (mol) 12 Theo ptr: mol C phản ứng cần mol O2 Vậy mol C phản ứng cần mol O2 VO2= 22,4 = 44,8(l) Hoạt động 2: Luyện tập Củng cố (15'): Mục tiêu: Học sinh biết cách làm tập tính thể tích khối lượng theo PTHH Chuẩn bị: SGK, bảng phụ Phương pháp: Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan, vấn đáp, động não Hoạt động GV - HS GV đưa nội dung tập 1: Nội dung Bài tập 1: Có phản ứng sau: Al + HCl -→ AlCl3 + H2 a, Lập phương trình b, Tính V H2 tạo thành đktc c, Tính mHCl cần dùng d, Biết có 5,4g Al phản ứng HS KT đọc đề HS phân tích đề bài, nêu cách giải - Lập phương trình - Tính số mol Al - Theo phương trình tính số mol H 2, HCl Giải - Tính VH2, mHCl a, Phương trình: HS lên bảng trình bày 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 n Al= 5,4 = 0,2 (mol) 27 b, Theo ptr: mol Al phản ứng → mol H2 Vậy 0,2 mol Al phản ứng → 0,3 mol H2 VH2= 0,3 22,4 = 6,72(l) Trang: 113 c, Theo ptr: mol Al phản ứng cần mol HCl HS quan sát, nhận xét Vậy 0,2 mol Al phản ứng cần 0,6 mol GV khẳng định sai HCl mHCl= 0,6 36,5 = 21,9(g) Các bước giải tập tính theo phương ? Em rút bước giải tập trình hố học: tính theo phương trình hố học? - B1: Viết phương trình HS trả lời - B2: Tính số mol chất cho GV nhấn mạnh cho HS bước - B3: Tìm số mol chất cần tìm theo phương trình - B4: Tính m, V theo yêu cầu đề : Hướng dẫn nhà(2') - Bài tập 1(a), 2(b), 3(d), 4,5 sgk - Ơn lại cơng thức học từ mol V: RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36 BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng n , m , V(đktc) - HS biết ý nghĩa tỷ khối chất khí Biết cách xác định tỷ khối chất khí dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol chất khí Kĩ năng: Rèn luyện kỹ giải tốn hóa học theo cơng thức PTHH Thái độ: Giáo dục lòng u mơn học Định hướng phát triển lực cho học sinh: a Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực giải vấn đề b Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngô ngữ hóa học, lực thực hành, lực sử dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, tập, máy chiếu HS: Ôn tập theo nội dung học III: PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, đặt vấn đề Kĩ thuật dạy học: Động não, hỏi đáp Trang: 114 IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức 1' II.Kiểm tra cũ: III Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ (15'): Mục tiêu: biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng n , m , V(đktc) Chuẩn bị: SGK Phương pháp: Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan, vấn đáp, động não Hoạt động GV – HS Nội dung GV: Chiếu sơ đồ câm phát phiếu học Công thức chuyển đổi n, m, V: tập 1: m Hãy điền đại lượng ghi công thức n = V = 22,4 n chuyển đổi tương ứng M V m=n.M n= Số 22,4 mol chất (n) HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết GV: chốt kiến thức, chiếu đáp án GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau để nhớ lại kiến thức học: ? Mol gì? 1,5 mol H có ý nghĩa gì? HS KT trả lời ? Khối lượng mol gì? Khối lượng 1,5 mol nước 27g nghĩa gì? HS trả lời ? Hãy ghi lại cơng thức tính tỷ khối chất A với chất khí B Của chất khí A so với khơng khí ? Em nêu bước giải tập tính theo phương trình hố học? HS trả lời - Mol - Khối lượng mol Cơng thức tỷ khối chất khí: MA MA d A/ B = dA/ kk = MB 29 Các bước giải tập tính theo phương trình hố học: - B1: Viết phương trình - B2: Tính số mol chất cho - B3: Tìm số mol chất cần tìm theo phương trình - - B4: Tính m, V theo yêu cầu đề Hoạt động 2: Bài tập (25'): Mục tiêu: biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng n , m , V(đktc) Chuẩn bị: SGK, bảng phụ Phương pháp: Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan, vấn đáp, động não Trang: 115 Hoạt động GV – HS GV: chiếu đề bài tập 1: HS thảo luận nhóm GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS 1: làm câu HS 2: làm câu HS 3: làm câu HS đọc đề, tóm tắt đề HS lên bảng làm tập HS lớp làm tập vào GV gọi HS nhận xét, chữa GV sửa sai có GV treo bảng phụ nội dung tập Nội dung Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + HCl -→ FeCl2 + H2 a, Lập phương trỡnh hoỏ học b, Tớnh khối lượng HCl dựng biết dựng 8,4 g sắt sau phản ứng thu 0,3g Hiđro 19,05g FeCl2 Giải a, Lập phương trỡnh: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b, TheoĐLBTKL ta cú: m Fe + m HCl = m FeCl2 + m H2 → m HCl = m FeCl2 + m H2 - m Fe m HCl = 19,05 + 0,3 – 8,4 = 10,95(g) Bài tập 4: a, + Tớnh khối lượng 0,2 mol CaCO3 + Tớnh thể tớch đktc 0,25 mol khớ O2 b, Một chất cú cụng thức RO2 biết 0,25 mol chất đú cú khối lượng 10g Tỡm cụng thức chất giải HS đọc đề, tóm tắt đề, phân tích, nêu a, m CaCO3 = 0,2.100 = 20(g) cách giải VO2 = 0,25.22.4 = 5,6(l) HS lên bảng làm tập b, MRO2 = 10/ 0,25 = 44(g) HS lớp làm tập vào GV gọi HS nhận xét, chữa MR = 44 – 16.2 = 12(g) GV sửa sai có R C Vậy công thức CO2 Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 CO2 + H2O a V CH4 = 2(l) Tính V O2 = ? b n= = 0,15 mol tính VCO2 = ? c CH4 nặng hay nhẹ khơng khí GV chiếu nội dung tập Giải: CH4 + 2O2 CO2 + H2O mol mol HS đọc đề, tóm tắt đề, phân tích, nêu 2l xl cách giải x = 4l HS lên bảng làm tập b Theo PT: n CH4 = nCO2 = 0,15 mol HS lớp làm tập vào VCO2 = 0,15 22,4 = 3,36l GV hướng dẫn HS yếu c MCH4 = 16g Trang: 116 GV gọi HS nhận xét, chữa GV sửa sai có d CH4/ kk = 16 = 0,6 lần 29 Bài tập 4: Cho sơ đồ : CaCO3 +2HCl CaCl + CO2 + H2O a m CaCO3 = 10g tính m CaCl2 = ? b m CaCO3 = g tính V CO2 =? ( ĐK phòng) Giải: PTHH CaCO3 +2HCl CaCl + CO2 + H2O nCaCO3 = n CaCl2 = 10 = 0,1 (mol) 100 m CaCl2= 0,1 111 = 11,1 (g) b n CaCO3 = = 0,05 (mol) 100 Theo PT nCaCO3 = nCO2 = 0,05 (mol) V = 0,05 24 = 12(l) IV: Củng cố : 3' GV gọi HS nhắc lại nội dung trọng tâm tiết luyện tập HS trả lời V Hướng dẫn nhà: 4' BTVN: 1, 2, sgk V: RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: Trang: 117 ... giản Định hướng phát triển lực cho học sinh: a Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ b Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngơ ngữ hóa học, lực thực hành, lực sử... giản Định hướng phát triển lực cho học sinh: a Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực giải vấn đề b Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngô ngữ hóa. .. Định hướng phát triển lực cho học sinh: a Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, lực tự học b Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngô ngữ hóa học, lực thực hành, lực sử dụng kiến thức hóa học vào

Ngày đăng: 25/08/2019, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BI THC HNH 3

  • DU HIU CA HIN TNG V PHN NG HO HC

  • I .MC TIấU :

  • BI 15 - NH LUT BO TON KHI LNG

  • PHNG TRèNH HểA HC ( Tit 1)

  • PHNG TRèNH HểA HC( Tit 2)

    • II.ý nghĩa của phương trình hoá học

    • BI LUYN TP 3

      • I.Nhng kin thc c bn

      • Hot ng 2: II. Bi tp (34)

      • 5. Hng dn v nh (2)

      • III/. PHNG PHP:

      • 2. Bi kim tra:

      • Tit : 26, 27

      • BI LUYN TP 4

        • Hot ng ca thy v trũ

          • 5. Hng dn v nh (2)

          • T KHI CA CHT KH

            • Hot ng ca thy v trũ

            • Hot ng ca thy v trũ

              • Slide 8,9,10 : GV cht kin thc, cụng thc tớnh t khi.

              • GV gi 1 HS nhc li ni dung chớnh ca bi.

              • GV gi 1 HS phõn tớch cỏch gii

              • Cỏc nhúm lm bi tp ra bng nhúm

              • Sau 4p cỏc nhúm lờn dỏn kt qu.

              • 5.Hng dn v nh (3):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan