1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh 7 theo định hướng phát triển năng lực

185 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Ngày soạn :24/08 Ngày dạy : 7A:28/08 7B: 29/08 TUẦN MỞ ĐẦU Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: - Chứng minh đa dạng phong phú giới ĐV (về lồi, kích thước, số lượng cá thể môi trường sống) - Thấy ưu đãi thiên nhiên dành cho nước ta nên có đa dạng phong phú nào? 2.Kỹ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích - Rèn kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê u thích mơn - Có ý thức bảo vệ giới động vật Trọng tâm Sự đa dạng phong phú giới Động vật Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, so sánh, phân tích, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm số tranh ảnh loài động vật thiên nhiên : - Tranh vẽ hình 1.1  SGK: Học sinh : Sưu tầm số tranh ảnh loài động vật thiên nhiên III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới:  Giới thiệu bài: Thế giới ĐV đa dạng phong phú Nước ta vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng biển thiên nhiên ưu đãi cho giới ĐV đa dạng phong phú Vậy chúng đa dạng phong phú nào? Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành I Đa dạng lồi phong Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng lồi Hình thành phú số lượng cá thể: phong phú số lượng cá thể lực quan (20’) GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H 1.1 sát rút Thế giới động vật đa 1.2 trang 5, trả lời câu hỏi : kết luận dạng phong phú - Sự phong phú loài thể nào? lồi đa dạng số cá HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình trả lời câu thể loài hỏi GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên loài động vật mẻ lưới kéo biển, tát ao cá, đánh bắt hồ, chặn dịng nước suối nơng? - Ban đêm mùa hè ngồi đồng có động vật phát tiếng kêu? GV lưu ý thông báo thông tin HS không nêu - Em có nhận xét số lượng cá thể bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? GV yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng động vật GV thông báo thêm: Một số động vật người hố thành vật ni, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người II Đa dạng mơi Hoạt động : Tìm hiểu đa dạng môi trường trường sống.(20’) sống GV yêu cầu HS quan sát H 1.4 hoàn thành tập, ĐV có khắp nơi điền thích chúng thích nghi với HS tự nghiên cứu thơng tin hồn thành tập mơi trường sống Yêu cầu: + Dưới nước: Cá, tôm, mực + Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo + Trên khơng: Các loài chim dơi GV cho HS chữa nhanh tập GV cho HS thảo luận trả lời: - Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? - Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới, Nam cực? - Động vật nước ta có đa dạng, phong phú khơng? Tại sao? Cá nhân HS vận dụng kiến thức có, trao đổi nhóm nêu được: + Chim cánh cụt có lơng dày, xốp, lớp mỡ da dày để giữ nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú, phát triển quanh năm nguồn thức ăn lớn, nhiệt độ phù hợp cho nhiều loài + Nước ta động vật phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới GV hỏi thêm: - Hãy cho VD để chứng minh phong phú mơi trường sống động vật? HS nêu thêm số lồi khác mơi trường như: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển Yêu cầu HS tự rút kết luận GDMT : Động vật có khắp nơi với số lượng đa dang phóng phú, cần phải cố gắng giữ gìn cho phong phú, đa dạng IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Hình thành lực quan sát thảo luận nhóm Nội dung Nhận biết (MĐ 1) Thông hiểu (MĐ 2) Sự đa dạng phong phú thực vật Vận dụng thấp (MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4) Thế giới động vật đa dạng, phong phú Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (2’) - 2HS đọc ghi nhớ sgk -HS làm tập PHT: Hãy khoanh tròn chữ đầu câu trả lời đúng: Động vật có khắp nơi do: a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c Do người tác động ĐV phong phú do: a Số cá thể có nhiều b Sinh sản nhanh c Số lượng nhiều d ĐV sống khắp nơi trái đất e Con người lai, tạo nhiều giống g Đv di cư từ nơi xa đến Đáp án: 1-a; 2-d * Dặn dò: (2’) - Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước 2: “ Phân biệt động vật với thực vật Đặc điểm chung động vật” ; kẻ bảng 1+2 SGK (T9 +11) vào Ngày soạn :24/08 Ngày dạy : 7A: 29/08 7B:30/08 TUẦN Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: - Nêu đặc điểm để phân biệt thể ĐV thể TV - Nêu đặc điểm chung ĐV - Kể tên ngành động vật chủ yếu, ngành cho ví dụ - Nêu khái qt vai trị ĐV tự nhiên người 2.Kỹ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích - Rèn kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê u thích mơn - Có ý thức bảo vệ động vật Trọng tâm Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung động vật Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, so sánh, phân tích, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh hình 2.1; 2.2 sgk Học sinh : Đọc trước 2; kẻ bảng 1+2 SGK (9 +11) vào tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) - Hãy kể tên động vật thường gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú khơng? - Chúng ta phải làm để giới động vật đa dạng phong phú? GV nhận xét ghi điểm * Đáp án biểu điểm Động vật thường gặp nơi em : chó, mèo, gà, chồn, sóc, trâu, bị, tơm, cá… Chúng đa dạng, phong phú số lượng lồi mơi trường sống Để giới động vật đa dạng phong phú ta cần chăm sóc, khai thác ni trồng hợp lý Bài mới:  Giới thiệu bài:Nếu đem so sánh gà với bàng ta thấy chúng khác hoàn toàn Xong chúng thể sống  Phân biệt chúng cách nào? Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành I Phân biệt động vật Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Hình thành với thực vật (12’) GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn thành bảng lực quan - Giống nhau: có SGK trang sát thảo luận cấu tạo từ tế bào, có khả sinh sản phát triển - Khác nhau: Động vật khơng có thành xenlulơzơ, sử dụng chất hữu có sẵn, có quan di chuyển, có hệ thần kinh giác quan Đặc điểm GV kẻ bảng lên bảng phụ để HS chữa nhóm GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú học GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng GV nhận xét thông báo kết bảng GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: - Động vật giống thực vật điểm nào? - Động vật khác thực vật điểm nào? Thành Lớn lên xenlulo sinh sản tế bào Có Khơng Có Khơng Có Cấu tạo từ tế bào Không Đối tượng phân biệt Động X vật Thực X vật II Đặc điểm chung động vật: (5’) + Có khả di chuyển + Có hệ thần kinh giác quan + Chủ yếu dị dưỡng III Sơ lược phân chia giới động vật (5’) Có ngành ĐV: + ĐVKXS : ngành + ĐVCXS : ngành IV Vai trò ĐV (13’) X Chất hữu nuôi thể Tự tổng hợp X X X Khả di chuyển Sử Không dụng chất hữu có sẵn Có Khơng X X Hệ thần kinh giác quan X X Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung động vật GV yêu cầu HS thực lệnh mục II/10 (HS chọn đặc điểm ĐV) HS thực yêu cầu, trả lời GV ghi câu trả lời lên bảng phần bổ sung GV thông báo đáp án đúng: ô 1, 4, HS chỉnh sữa GV yêu cầu HS rút kết luận HS nêu kết luận Có X X Hình thành lực tự tìm kiếm thơng tin trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật Hình thành GV giới thiệu: Động vật chia thành 20 ngành, lực quan thể qua hình 2.2 SGK Chương trình sinh học sát ghi nhớ học ngành HS nghe ghi nhớ kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị động vật GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: Động vật với đời sống người GV kẽ sẵn bảng để HS chữa Các nhóm hoạt động, trao đổi với hoàn thành bảng Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Động vật có vai trị đời sống người? - Yêu cầu HS rút kết luận *GDBVMT : Động vật có vai trị quan trọng tự Hình thành lực quan sát thảo luận nhóm ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho người nhiên số lồi có hại nhiên người Tuy nhiên số lồi có hại : trung gian truyền bệnh (muỗi, lị, amip, rận )->giũa môi trường chất lượng sống có mối liên hệ mật thiết với nhau, người cần có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Phân biệt Phân biệt động vật động vật với với thực vật thực vật, đặc điểm chung động vật Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) - GV cho HS đọc kết luận cuối ? Động vật giống khác thực vật điểm nào? - Giống nhau: có cấu tạo từ tế bào, có khả sinh sản phát triển - Khác nhau: Động vật thành xenlulơzơ, sử dụng chất hữu có sẵn, có quan di chuyển, có hệ thần kinh giác quan * Dặn dò: (1’) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị cho sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khơ vào bình trước ngày + Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản Tuaàn Ngày soạn :31/08 Ngày dạy : 7A: 04/09 7B: 05/09 (Dạy bù 7B: Chiều 04/09) CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Bài 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh - Nhận biết nơi sống động vật nguyên sinh, cách thu thập nuôi cấy chúng - Thấy đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi trùng giày, phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện 2.Kỹ - Rèn kỹ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi - Rèn kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê u thích mơn - Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận Trọng tâm Quan sát số động vật nguyên sinh Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực giao tiếp, hợp tác, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát sử dụng kính hiển vi, lực hợp tác thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trùng giày, trùng roi, trùng biến hình Học sinh : Váng ao, hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm nước ngày III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:  Giới thiệu bài: GV giới thiệu qua ngành động vật nguyên sinh Hầu hết động vật nguyên sinh không nhìn thấy mắt thường kính hiển vi thấy giọt nước ao, hồ…là giới động vật nguyên sinh vô đa dạng Hôm làm rõ điều Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành I Quan sát trùng giày: Hoạt động 1: Quan sát trùng giày Hình thành (20’) GV: Hướng dẫn thao tác lực - Các thao tác : +Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm (thành quan sát + Dùng ống hút lấy bình) sử dụng giọt nước nhỏ nước + Nhỏ lên lam kính  rải vài sợi bơng (cản tốc độ) rọi kính hiển vi, ngâm rơm chỗ thành kính hiển vi lực bình (chai, lọ, ) hợp tác + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ + Nhỏ lên lam kính  thảo HS thực theo nhóm rải vài sợi bơng để GV cho HS quan sát hình 3.1 (Tr14) SGK để nhận biết luận nhóm  cản tốc độ soi trùng giày kính hiển vi HS: Quan sát, nhận biết + Điều chỉnh thị kính để GV: Lấy mẫu soi kính hiển vi  nhận biết vẽ sơ nhìn cho rõ lược hình dạng trùng giày + Quan sát hình 3.1 HS: Quan sát nhận biết trùng giày GV: Kiểm tra kính nhóm GV: Hướng dẫn cách cố định mẫu GV: Yêu cầu HS quan sát trùng giày di chuyển: kiểu tiến thẳng hay xoay tiến HS: Quan sát, trả lời GV: Yêu cầu HS làm tập Tr15 SGK HS: Dựa vào kết quan sát  hoàn thành tập  Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét GV thông báo kết để HS tự sửa chữa II Quan sát trùng roi: Hoạt động : Quan sát trùng roi Hình thành (18’) GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 3.3(T15)sgk lực HS quan sát nhận biết trùng roi quan sát GV cho HS lấy mẫu quan sát tương tự trùng giày sử dụng HS thay lấy mẫu để quan sát kính hiển vi, - Đầu trước GV gọi đại diện số nhóm lên tiến hành lực - Màu xanh màu HS lấy váng xanh nước ao hồ hay rũ nhẹ rễ bèo để có hợp tác hạt diệp lục trùng roi thảo GV kiểm tra kính nhóm (nếu nhóm chưa tìm luận nhóm thấy trùng roi GV hỏi ng/nhân lớp góp ý) GV yêu cầu HS làm tập mục (T16) sgk HS dựa vào kết qủa quan sát thông tin sgk trả lời GV u cầu đại diện nhóm trình bày GV thơng báo đáp án đúng: + Đầu trước + Màu sắc hạt diệp lục IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Thực hành Vẽ hình trùng giày quan sát trùng roi vào vỡ ghi số ĐVNS thích Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày trùng roi vào vỡ ghi thích - HS: Thu dọn phịng thí nghiệm, cất dụng cụ thực hành * Dặn dò: (1’) - Đọc trước bài: Trùng roi Kẻ phiếu học tập : Tìm hiểu Ngày soạn :31/08 trùng roi xanh vào Ngày dạy : 7A:05/09 Tuaàn 7B: 06/09 (Dạy bù 7A: Chiều 04/09) Bài 4: TRÙNG I MỤC TIÊU: ROI 1.Kiến thức: Học sinh: - Nêu đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh - Thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện tập đoàn trùng roi 2.Kỹ - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Rèn kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích mơn Trọng tâm Đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực giao tiếp, hợp tác, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát lực hợp tác thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh phóng to hình 4.1  SGK Học sinh : Ôn lại thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) Hãy nêu thao tác tiến hành quan trùng giày? GV nhận xét ghi điểm * Đáp án biểu điểm - Các thao tác Quan sát trùng giày + Dùng ống hút lấy giọt nước nhỏ nước ngâm rơm chỗ thành bình (chai, lọ, ) (2,5đ) + Nhỏ lên lam kính  rải vài sợi để cản tốc độ  soi kính hiển vi (2,5đ) + Điều chỉnh thị kính để nhìn cho rõ (2,5đ) + Quan sát hình 3.1 nhận biết trùng giày (2,5đ) Bài mới:  Giới thiệu bài: ĐV nguyên sinh nhỏ bé, đ ược quan sát trước Trùng roi nhóm sinh vật có đặc điểm vừa ĐV vừa TV Đây chứng thống nguồn gốc giới ĐV & giới TV  Tiếp tục tìm hiểu số đặc điểm trùng roi Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành I Trùng roi xanh: (20’) Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh Hình thành Cấu tạo di HS đọc phần mục 2, phần I SGK lực quan chuyển: GV phát phiếu học tập yêu cầu quan sát hình 4.1  sát lực Dinh dưỡng: SGK Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập hợp tác - Dinh dưỡng tự dưỡng thảo luận STT Tên ĐV dị dưỡng nhóm Trùng roi xanh - Hơ hấp :Trao đổi khí Đặc điểm qua màng tế bào Dinh dưỡng - Bài tiết :Nhờ không Sinh sản bào co bóp GV treo bảng phụ gọi đại diện 1-3 nhóm lên bảng Sinh sản: điền  nhóm khác nhận xét bổ sung Sinh sản vơ tính GV nhận xét đưa đáp án cách phân đôi theo chiều GV chốt lại kiến thức tiểu mục dọc thể GV hỏi ? Trùng roi xanh hô hấp tiết nào? HS hoat động cá nhân hoàn thành GV nhận xét kết luận ? Nêu hình thức sinh sản trùng roi xanh? HS hoat động cá nhân hoàn thành GV nhận xét kết luận II Tập đoàn trùng Hoạt động : Tìm hiểu tập đồn trùng roi Hình thành roi : (15’) GV yêu cầu HS đọc phần mục II, quan sát hình 4.3 lực quan SGK trao đổi nhóm hồn thành tập phần lệnh sát lực Tập đoàn trùng roi, gồm mục II hợp tác  nhiều tế bào có roi liên Gọi đại diện 2- trình bày lớp nhận xét bổ sung thảo luận kết lại với tạo Gv hỏi nhóm thành Chúng gợi mối ? Tập đồn vơn vốc dinh dưỡng nào?(Một số quan hệ nguồn gốc cá thể làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi ) ĐV đơn bào ĐV ? Hình thức sinh sản tập đồn vơn vốc đa bào nào? (khi sinh sản số tế bào chuyển vào phân chia thành tập đoàn ) - HS rút kết luận IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Trùng roi Môi trường sống Đặc điểm trùng trùng roi roi Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) - GV khắc sâu kiến thức HS đọc kết luận sgk/19 - GV cho HS thảo luận nhóm làm tập: Hãy khoanh trịn chữ đầu đáp án Có thể gặp trùng roi đâu? A Xa mạc C Ao, hồ, đầm ruộng, B Bắc cực D Đáy đại dương Trùng roi có khác với thực vật đặc điểm sau? A Có roi & điểm mắt C Có diệp lục B Có roi D Có điểm mắt D Có thành xenlulozơ E Tất cẩ Dặn dò: (1’) - Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết” - Coi trước 5: Trùng biến hình, trùng Ngày soạn :07/09 giày Ngày dạy : 7A:11/09 Tuaàn 7B:12/09 Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh - Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng sinh sản trùng biến hình trùng giày 10 (MĐ 1) (MĐ 2) Tìm hiểu số ĐV có tầm quan trọng kinh tế địa phương (MĐ 3) Nêu số động vật có giá trị kinh tế gia đình Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (2’) GV nhận xét tinh thần, thái độ học sinh Yêu cầu HS nêu số động vật có giá trị kinh tế gia đình * Dặn dị: (2’) - Tự nghiên cứu thêm nhà.Viết thu hoạch vào mẫu giấy khổ to - Chuẩn bị cho tiết 62: Báo cao thu hoạch Y/c : Cử đại diện nhóm báo cáo kết nhóm 171 (MĐ 4) Tuaàn 34 Ngày soạn :25/04 Ngày dạy : 7A: 30/04 7B: 01/05 Dạy bù: ………………… Tiết Bài 62: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: - Trình bày kết trình nghiên cứu thân - Đánh giá, nhận xét kiến thức, bổ sung kiến thức cho thân 2.Kỹ Rèn kĩ tư logic, báo cáo kết trước tập thể 3.Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lịng say mê u thích mơn - Có tình cảm thái độ đắn với thiên nhiên Trọng tâm - Trình bày kết trình nghiên cứu thân Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thơng tin, vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nam châm treo bảng Học sinh : Bảng nhóm ghi sẵn kết báo cáo III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Mở bài: Tiết trước em tìm hiểu số động vật có tầm quan trọng kinh tế địa phương Tiết học hôm trình bày kết trình nghiên cứu thân nghiên cứu nhóm Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành Bài báo cáo GV yêu cầu HS treo thu hoạch đại diện nhóm Hình thành nhóm (35’) lên báo cáo thu hoạch trước lớp (6’/ nhóm) lực làm HS đại diện nhóm treo bảng thuyết trình báo cáo, lớp việc theo theo dõi nhóm thu HS nhóm khác đặt câu hỏi liên quan, nhóm thảo luận, trả thập, tìm lời phản hồi kiến thức, xử GV theo dõi, hướng dẫn tổ chức cho HS thảo luận lớp lý thông tin, 172 đến đáp án cuối vận dụng GV nêu thêm câu hỏi gợi mở để lấy điểm tuyệt vào đối sống HS thảo luận, trả lời GV chốt ý, nhận xét đánh giá kết nhóm Kết hợp giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Tìm hiểu Hồn thành số ĐV có tầm thu hoạch quan trọng kinh tế địa phương Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (7’) - HS viết lại thu hoạch vào cá nhân - GV y/c HS nhắc lại nội dung thực hành - GV nhận xét, đánh giá chung * Dặn dò: (2’) Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau Tham quan thiên nhiên 173 Tuaàn 34 Ngày soạn :26/04 Ngày dạy : 7A: 01/05 7B: 02/05 Dạy bù 7A: ……………… Tieát Bài 64, 65, 66: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: - Biết sử dụng phương tiện quan sát động vật cấp độ khác tuỳ theo mẫu vật cần nghiên cứu - TH đặc điểm môi trường, thành phần đặc điểm động vật sống mơi trường - Tìm đặc điểm thích nghi thể động vật với môi trường sống - Hiểu mối quan hệ cấu tạo chức sống quan động ĐV - Quan sát đa dạng sinh học thực tế thiên nhiên địa phương cụ thể - Biết cách sưu tầm mẫu vật 2.Kỹ Phát triển kĩ thu lượm mẫu vật để quan sát chỗ trả lại tự nhiên 3.Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lịng say mê u thích mơn - Có ý thức, thái độ nghiêm túc, tích cực tham quan thiên nhiên Trọng tâm Biết sử dụng phương tiện quan sát động vật cấp độ khác tuỳ theo mẫu vật cần nghiên cứu Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu, kẹp (panh) Học sinh : + Lọ chứa mẫu, vợt bắt động vật, kính lúp cầm tay, túi nilơng + Vở ghi chép kẻ sẵn bảng SGK trang 205 + Bảng nhóm để trưng bày mẫu vật III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành Chuẩn bị: 10’ Hoạt động 1: Chuẩn bị: Hình thành * Địa điểm quan sát: Quanh sân trường GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan: lực * Dụng cụ cách sử dụng: * Đặc điểm: + Có môi trường nhận biết - Dụng cụ cân thiết: túi có dây đeo + Một số lồi TV ĐV gặp chứa: GV giới thiệu trang bị dụng cụ cá + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay nhân nhóm: + Bút, sổ ghi chép HS theo dõi, biết cách dụng cụ & cách sử 174 - Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ sinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ chứa mẫu vật sống * Cách ghi chép: Đánh dấu vào bảng nhóm (bảng sgk/205) Quan sát thiên nhiên: 25’ 1) Quan sát ĐV phân bố theo môi trường + Trong mơi trường có động vật nào? + Số lượng cá thể (nhiều hay ít) 2) Quan sát thích nghi di chuyển chúng mơi trường + Động vật có cách di chuyển phận nào? 3) Qs thích nghi dinh dưỡng động vật + Các lồi động vật có hình thức dinh dưỡng nào? Ví dụ: ăn lá, ăn hạt, ăn động vật nhỏ, hút mật 4) Quan sát mối quan hệ thực vật động vật + Động vật có ích cho thực vật + Động vật có hại cho thực vật 5) Quan sát tượng ngụy trang động vật Có tượng sau: + Màu sắc giống cây, cành cây, màu đất + Duỗi thể giống cành khơ hay + Cuộn trịn giống đá 6) Quan sát số lượng thành phần động vật tự nhiên + Từng mơi trường có thành phần lồi thếnào? + Trong mơi trường số lượng cá thể thếnào? + Loài động vật khơng có mơi dụng: + Với động vật nước: dùng vợt thuỷ sinh vợt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước) + Với động vật cạn hay cây: trải rộng báo gốc rung cành hay dùng vợt bướm để hứng, bắt  cho vào túi nilông + Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gắp cho vào túi nilông (chú ý đục lỗ nhỏ) + Với động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt cho vào hộp chứa mẫu HS theo dõi, nắm bắt cách sử dụng GV giới thiệu cho HS cách ghi chép: Hoạt động 2:Quan sát thiên nhiên: GV thông báo nội dung cần quan sát: HS tiến hành quan sát:Trong nhóm phân cơng tất phải quan sát:  Người ghi chép  Người giữ mẫu Thay phiên lấy mẫu quan sát Lưu ý: Bảo quản mẫu cẩn thận GV bao quát toàn lớp, hướng dẫn giúp đỡ nhóm học yếu nhắc nhở HS lấy đầy đủ 175 Hình thành lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thơng tin, vận dụng vào sống trường đó? mẫu nơi quan sát IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Tham quan Nhắc lại thao tác thiên nhiên sử dụng dụng cụ cần thiết thực hành tham quan Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) - GV cho HS nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết thực hành tham quan - GV yêu cầu HS nêu thành tích nhóm quan sát khó khăn q trình quan sát - GV nhận xét chung * Dặn dị: (1’) - Hồn thành bảng nhóm làm Ngày soạn: 02/05 Ngày dạy : 7A:07/05 7B: 08/05 Tuần 35 Tiết Bài 64, 65, 66: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU: 176 1.Kiến thức Học sinh: - Biết phương pháp trình bày khoa học mẫu vật kết tham quan thiên nhiên bảng nhóm - Biết ghi chép báo cáo khoa học 2.Kỹ Rèn kĩ ghi chép, cắt dán mẫu vật hoạt động nhóm 3.Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lịng say mê u thích mơn - Có ý thức, thái độ nghiêm túc, tích cực tham quan thiên nhiên Trọng tâm - Biết phương pháp trình bày khoa học mẫu vật kết tham quan thiên nhiên bảng nhóm - Biết ghi chép báo cáo khoa học Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Học sinh : Bảng nhóm, keo dán, kéo, bút lơng Các mẫu vật thu thập tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (2’) GV kiểm tra mẫu vật kết HS tiết trước Bài mới: * Mở bài: Nhằm giúp em biết phương pháp trình bày khoa học mẫu vật kết tham quan thiên nhiên bảng nhóm, ghi chép báo cáo khoa học.Hơm tiếp tục tiết học tham quan thiên nhiên Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành Ghi chép trình bày mẫu vật:23’ Hoạt động 1: Ghi chép trình bày mẫu Hình thành - Tên động vật vật: lực - Môi trường sống GV xếp chỗ ngồi cho nhóm làm việc - Lớp HS ngồi theo nhóm theo nhóm - Ngành GV hướng dẫn HS dán ghi kết quả: thu thập, tìm - Giới + Tên động vật kiến thức, + Môi trường sống xử lý thông + Lớp tin, vận + Ngành dụng vào + Giới sống HS tiến hành GV theo dõi, nhắc nhỡ nhóm yếu Báo cáo: 15’ Hoạt động 2: Báo cáo: Hình thành GV yêu cầu HS báo cáo lực HS đại diện báo cáo trước lớp, lớp làm việc nhận xét, bổ sung theo nhóm GV yêu cầu HS đặc câu hỏi khác cho nhóm báo cáo trả lời 177 HS thảo luận tập thể GV chốt ý, đánh giá chung ? Em rút kinh nghiệm sau học này? HS phát biểu IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Tham quan Đánh giá tham thiên nhiên quan thiên nhiên Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) GV nhận xét, đánh giá tham quan thiên nhiên * Dặn dò: (1’) Học viết thu hoạch vào Tuaàn 35 Ngày soạn :03/05 Ngày dạy : 7A:08/05 7B: 09/05 Tieát Bài 64, 65, 66: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh: Biết ghi chép báo cáo khoa học 2.Kỹ Rèn kĩ ghi chép hoạt động nhóm 3.Thái độ 178 - Giáo dục ý thức học tập, lịng say mê u thích mơn - Có ý thức, thái độ nghiêm túc, tích cực tham quan thiên nhiên Trọng tâm Báo cáo nội dung quan sát Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, viết báo cáo thu hoạch II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh : Bài báo cáo nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành Báo cáo:40’ Hoạt động : Báo cáo: Hình thành GV u cầu HS nhóm cịn lại chưa báo cáo tiết lực trước lên báo cáo làm việc HS đại diện báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, bổ theo nhóm sung thu thập, tìm GV u cầu HS đặc câu hỏi khác cho nhóm báo cáo kiến thức, trả lời xử lý thông HS thảo luận tập thể tin, viết báo GV chốt ý, đánh giá chung cáo thu ? Em rút kinh nghiệm sau học này? hoạch HS phát biểu IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Tham quan Nhận xét đánh giá thiên nhiên tham quan Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) GV nhận xét, đánh giá tham quan thiên nhiên * Dặn dị: (1’)Ơn tập kiến thức học chương trình sinh học Y/c: Hệ thống lại kiến thức học 179 Ngày soạn :09/05 Ngày dạy : 7A:14/05 7B: 15/05 Dạy bù: Tuaàn 36 Tiết Bài 63: ƠN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Học sinh: - Khái quát hướng tiến hoá động vật từ đơn bào đến đa bào, từ đọng vật đa bào bậc thấp đến bậc cao theo đường tiến hố từ mơi trường nước lên mơi trường cạn - Giải thích tượng thứ sinh với môi trường nước như: cá sấu, chim cánh cụt, cá voi, - Nêu tầm quan trọng động vật 2.Kỹ Rèn kĩ hoạt động nhóm, hệ thống hoá kiến thức 3.Thái độ 180 - Giáo dục ý thức học tập, lịng say mê u thích mơn - Có ý thức bảo vệ động vật Trọng tâm Kiến thức học kì II Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành lực làm việc theo nhóm, ghi nhớ kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Ơn tập lại tồn kiến thức III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Mở bài: Nhằm củng cố hệ thống kiến thức HKII hơm trị tiến hành ôn tập Nội dung ghi bảng Hoạt động GV HS Năng lực hình thành I Tiến hoá giới Động vật 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hố giới Động Hình thành vật: lực GV treo tranh: phát sinh động vật làm việc HS quan sát, nhớ lại kiến thức học theo nhóm, - Bảng GV giớí thiệu đoạn thông tin sgk/200 ghi nhớ kiến - Kết luận: Giới động vật tiến hoá HS theo dõi thức, xử lý từ đơn giản đến phức tạp (về tổ chức GV yêu cầu HS làm tập điền bảng PHT thông tin, thể, phận nâng đỡ ) HS thảo luận nhóm, đại diện điền bảng, lớp nhận vận dụng xét, bổ sung vào GV chốt ý sống Bảng 1: Tiến hoá giới Động vật Đặc điểm Ngành Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Đối xứng Đối xứng hai bên toả tròn Cơ thể Cơ thể mềm Cơ thể có Cơ thể có xương mềm có vỏ đá vơi xương ngồi kitin Ruột Các ngành Thân mềm Chân khớp ĐV có xương sống khoang giun ĐV nguyên sinh Đại Trùng Thuỷ tức Giun đũa, Trai sông Châu chấu Cá chép, ếch, thằn lằn, diện roi giun đất chim bồ câu, thỏ II Sự thích nghi thứ sinh:10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu thích nghi thứ sinh: Hình thành + Các lồi động vật có cấu tạo thích GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk/201 lực nghi với môi trường sống chúng HS đọc, nghiên cứu thơng tin làm việc + Một số lồi có tượng thích ? Vì cháu ĐV thích nghi với mơi theo nhóm, nghi thứ sinh (quay lại sống môi trường lại quay môi trường nước để sống? ghi nhớ kiến trương nước) ? Bằng cách chứng minh động vật thức, xử lý *Ví dụ: có tổ tiên ĐVCXS cạn? thơng tin, + Ở Bị sát: Cá sấu, rùa biển, baba, HS nghiên cứu thông tin, phát biểu: vận dụng 181 + Ở Chim: Chim cánh cụt, ngổng, + Quay nước tìm nguồn sống vịt, + Tổ tiên cá voi ĐVCXS cạn: chi ngón + Ở Thú: Cá voi, cá mập, GV giới thiệu: Sự trở lại môi trường nước thích nghi thứ sinh yêu cầu HS nêu ví dụ khác HS trả lời, lớp nhận xét III Tầm quan trọng thực tiễn Hoạt động 3: Tìm hiểu tầm quan trọng thực động vật 15’ tiển động vật Bảng GV phát PHT số 2, yêu cầu HS hoàn thành (bảng 2) HS thảo luận nhóm, cử đại diện điền bảng phụ, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung -GV chốt ý kết hợp giáo dục ý thức bảo vệ ĐV vào sống Hình thành lực làm việc theo nhóm, ghi nhớ kiến thức, vận dụng vào sống Bảng 2: Tầm quan trọng thực tiễn động vật Tầm quan trọng thực tiễn ĐV có ích ĐV có hại - Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) - Dược liệu - Công nghệ - Nông nghiệp - Làm cảnh - Trong tự nhiên - Đối với nông nghiệp - Đối với đời sống người - Đối với sức khoẻ người Tên lồi ĐV khơng xương sống ĐV có xương sống Tôm, cua, rươi, mực Cá, chim, thú san hơ gấu, khỉ, rắn giun đất bị, cầy, cơng trai ngọc trâu, bò, gà nhện, ong vẹt cá, chim Châu chấu, sâu gai, bọ rùa chuột ruồi, muỗi giun đũa, sán rắn độc IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) Ơn tập - Sự tiến hóa giới Động vật - Tầm quan trọng thực tiễn động vật Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (3’) GV yêu cầu HS: + Dựa vào bảng 1: nêu tiến hóa giới Động vật + Dựa vào bảng 2: nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật GV khắc sâu kiến thức giải đáp thắc mắc HS * Dặn dò: (1’) Học & ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK II 182 Vận dụng cao (MĐ 4) Ngày soạn :17/05 Ngày dạy : 7A: 21/05 7B: 22/05 Tuaàn 37 Bài : TRẢ VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhớ lại kiến thức học học kì II Kĩ năng: Chỉnh sửa số lỗi mắc phải làm kiểm tra Thái độ: u thích mơn học, tập trung học tập Trọng tâm: Kiến thức kiểm tra học kì Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành ghi nhớ, khái quát, tổng hợp II CHUẨN BỊ GV: Giáo án HS: sgk, ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động GV – HS Năng lực hình thành Nội dung kiểm tra Hoạt động 1: HS tự chỗ sai trình làm Hình thành 183 kiểm tra(17’) ghi nhớ, khái - GV: Yêu cầu HS tự đứng chỗ nói điểm mà quát, tổng em phát sai kiểm tra hợp - GV: Ghi nội dung mà HS phát lên bảng - Cho HS khác sửa lỗi sai - GV: Hoàn chỉnh sửa lại Nội dung kiểm tra Hoạt động 2: Giáo viên lỗi sai chung HS Hình thành (15’) lực giao - GV: Chỉ lỗi sai chung HS cách làm tiếp - GV: Sửa lỗi cho HS - Củng cố bước làm đề thi IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Trả chữa Kiến thức bài kiểm tra kiểm tra học kì II Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (10’) Nhắc lại kiến thức cần nắm kiểm tra * Dặn dò: (2’) Ôn lại kiến thức HKII, xem đề Ngày soạn :18/05 kiểm tra sau chỉnh sửa Ngày dạy : 7A: 22/05 Tuaàn 37 7B: 23/05 Bài: HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm lại kiến thức học học kì II Kĩ năng: Rèn kĩ học Thái độ: Yêu thích môn học, tập trung học tập Trọng tâm: Kiến thức học kì II Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Hình thành ghi nhớ, khái quát, tổng hợp II CHUẨN BỊ GV: Thước, giáo án HS: Thước, sgk, ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động GV – HS Năng lực hình thành Hệ thống kiến thức học kì II (35’) Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức Hình thành ghi Ngành ĐVCXS - GV: Nêu nội dung nhớ, khái quát, - Lớp cá học yêu cầu HS nhắc lại kiến thức tổng hợp 184 - Lớp lưỡng cư liên quan - Lớp bò sát - Lớp chim - Lớp thú Sự tiến hóa ĐV - Tiến hóa tổ chức thể - Tiến hóa sinh sản ĐV đời sống người - Đa dạng sinh học - Biện pháp đấu tranh sinh học - Động vật quý IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) Hệ thống kiến Kiến thức thức học kì II học kì II Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: * Câu hỏi tập củng cố: (8’) Nhắc lại kiến thức vừa hệ thống * Dặn dò: (1’) Ghi nhớ lại kiến thức 185 Vận dụng cao (MĐ 4) ... phòng tránh giun sán ký sinh Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận... giẹp kí sinh Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh. .. nguyên sinh Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực giải vấn đề thông qua môn sinh học, lực sáng tạo, lực nghiên cứu sinh học, lực vận dụng kiến thức sinh

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:21

w