1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...

41 915 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

TUẦN 17 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008. ĐẠO ĐỨC: (Tiết 17) YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) I. Mục tiêu : Giúp HS: 1. Củng cố, hệ thống hóa nôïi dung bài yêu lao động. 2. Biết vận dụng thực hành và liên hệ thực tế trong cuộc sống. 3. Giáo dục HS nghiêm túc tự giác học tập và thực hành . II. Chuẩn bò: - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -H: Vì sao chúng ta cần phải yêu lao động? B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. * Hoạt động 1: (7’) Làm việc cá nhân. Kể chuyện các tấm gương yêu lao động. - GV yêu cầu HS lần lượt kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động. -H: Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đo ùcó yêu lao động không? -H: Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì? * Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối. Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. + Yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao động? * Hoạt động 2: (8’) Trò chơi hãy nghe và đoán. - GV phổ biến nội quy chơi. - Gồm 2 đội chơi mỗi đội 5 người. - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. + HS kể. - Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ: Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Pari, Bác Hồ phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước … - Tấm gương các anh hùng lao động: Bác Lương Đình Của. Anh Hồ Giáo. + HS trả lời. + HS suy nghó và trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình. + HS lắng nghe. - Ỷ lại, không tham gia lao động. - Hay nản chí, không khắc phục khó khăn. + HS lắng nghe. 16 - GV tổ chức cho HS chơi thử. * Ví dụ: + Đội 1 đïoc : Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến, còn những kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không ai quan tâm đến. - GV cho HS chơi thật. -Nhận xét, khen ngợi đội thắng cuộc. * Hoạt động 3: (8’) Liên hệ bản thân - GV yêu cầu mỗi HS hãy kể về 1 công việc trong tương lai mà em yêu thích. - YC HS trình bày những vấn đề sau: + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì? + Lí do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp hay công việc đó. + Để thực hiện được mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em phải làm gì? - Yêu cầu HS trình bày. * GV kết luận: Mỗi người đều có những ước mơ về công việc của mình. Bằng tình yêu lao động, em nào cũng thực hiện được ước mơ của mình. C. Củng cố dặn dò: (5’) -H: Yêu LĐ giúp con người những gì? - YC HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV nhận xét tiết học. Về nhà thực hiện tham gia LĐ ở nhà. Chuẩn bò bài: “Kính trọng, biết ơn người lao động”. + HS chơi thử. + Đội 2 lắng nghe và trả lời. - Đoán được câu tục ngữ: Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng mời. + HS tiến hành chơi. + Lần lượt HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. - HS phát biểu. - Cần tham gia lao động các công việc nhà, ở trường và ở ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. + HS lắng nghe. - HS phát biểu. + 2HS đọc. - Lắng nghe, ghi nhớ. TOÁN: (Tiết 81) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : + Giúp HS rèn kó năng: 1. Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. 2. Áp dụng giải bài toán có lời văn. 3. Giáo dục HS nghiêm túc tự giác học bài và làm bài . II. Chuẩn bò: - Bảng phụ tóm tắt BT2,3. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 17 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài: a) 81350 : 187 ; b) 89658 : X = 293 + GV nhận xét và ghi điểm. B. Dạy bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? + GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính. + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài toán. + YC HS tự tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt: 240 gói: 18 kg 1 gói: … g? - GV nhận xét cho điểm. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. + GV HD HS phân tích đề toán: + Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: Diện tích: 7140 m 2 ; Chiều dài: 105 m Chiều rộng: …m? Chu vi : …m? - Chấm một số bài C. Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Các em vừa được ôn những dạng - 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. + Đặt tính rồi tính. + 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) 54322 346 25275 108 1972 157 0367 234 2422 0435 000 003 b) 106141 413 123220 404 2354 257 02020 305 2891 000 000 - HS lần lượt nhận xét bài làm trên bảng. + 1 HS đọc. +1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. Bài giải 18kg = 18000g Số gam muối có trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g + 1HS đọc. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: Chiều rộng của sân vận động là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân vận động là: ( 105 + 68) × 2 = 346(m) Đáp Số: CR: 68 m ; CV: 346 m - 1 số HS nộp bài. - HS nêu: 18 toán nào? + GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bò bài: “Luyện tập chung” + HS lắng nghe và ghi bài về nhà. - Lắng nghe. TẬP ĐỌC: (Tiết 33) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu : Giúp HS: 1. Đọc đúng các từ khó: vương quốc, nghó, giường bệnh, cửa sổ. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vò quan, sự buồn bực của nhà vua. 2. Hiểu các từ ngữ: vời, cô chủ nhỏ. + Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng, rất ngộ nghónh, rất khác với người lớn. 3. GD HS nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ ấu, yêu sự ngộ nghónh ngây thơ của trẻ em. II. Chuẩn bò: + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống”. Và TLCH: -H: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? -H: Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? - Gọi 1 HS nêu đại ý? - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới : (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (8’) + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + GV chia 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu . nhà vua. - Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm . vàng rồi. - Đoạn 3: Còn lại. + YC 3 HS đọc nối tiếp đoạn.(2 lượt) + Lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ - 3 em lên bảng trả lời câu hỏi. - Cần biết kho báu ở đâu. - Chú chui vào một cái bình bằng đất . nói ra điều bí mật. + Lớp theo dõi và đọc thầm theo. + HS đọc nối tiếp + HS phát âm sai đọc lại. 19 cho từng HS. + Lần 2: Kết hợp giải nghóa một số từ khó: -H: Vời có nghóa là gì? * GV: Nhà vua cho vời các vò đại thần và các nhà khoa học đến để tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Gọi 1 HS khá đọc cả bài: - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b) Tìm hiểu bài: (8’) + YC HS đọc đoạn 1. -H: Chuyện gì đã xảy ra đối với công chúa? -H: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? -H: Trước yêu cầu của công chúa nhỏ, nhà vua đã làm gì? -H: Các vò đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi cô công chúa? -H: Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? -H: Ý đoạn 1 nói lên điều gì? * ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. + Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH: -H: Cách nghó của chú hề có gì khác với các vò đại thần và các nhà khoa học? -H: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghó của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghó của ngưới lớn? -H: Đoạn 2 ý nói gì? * ý 1: Mặt trăng của nàng công chúa. + YC HS đọc đoạn còn lại. -H: Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa? + Là cho mời người dưới quyền đến. + Lắng nghe. + Lớp theo dõi, lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Cô bò ốm nặng. - Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. - Cho vời tất cả các vò đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - HS nêu. - HS nhắc lại. + 1 HS đọc. + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghó về mặt trăng thế nào đã . không giống người lớn. - Công chúa nghó rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng được làm bằng vàng. + Vài HS nêu. + 1 HS đọc. + Tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, . đeo vào cổ. 20 -H: Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó? -H: Đoạn 3 ý nói gì? *ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn. c) Đọc diễn cảm:(7’) + GV gọi 3 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa). - HD HS cách đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm ở đoạn đầu, nhán giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vò quan trong triều. Đoạn kết đọc giọng vui, nhanh hơn. + GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: “Thế là chú hề . bằng vàng rồi”. + Gọi 1 HS đọc mẫu. + Tổ chức thi đọc phân vai ( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa). + Nhận xét và tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò:(5’) -H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - H: Câu chuyện cho em hiểu điều gì? * Ý nghóa: Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghó của trẻ em rất khác suy nghó của người lớn. + GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài. Chuẩn bò bài: Rất nhiều mặt trăng (tt). + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. + HS nêu. + 3 HS đọc phân vai, lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. + Lắng nghe. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp theo dõi tìm từ nhấn giọng. + Từng nhóm HS thi đọc. - HS trả lời theo yêu cầu. - HS phát biểu. -2 HS đọc ý nghóa. - Lắng nghe, ghi nhớ. LỊCH SỬ: (Tiết 17) ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Ôn tập ,hệ thống hoá các kiến thức đã học về buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời Lý, nước đại việt thời Trần . 2. Củng cố các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình . 3. Giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu bảo vệ đất nước. II. Chuẩn bò: + Nội dung từ bài 7 đến bài 14 21 + Phiếu học tập trong sách luyệntập . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra b ài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: -H: Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc Mông -Nguyên của vua tôi nhà Trần được thể hiện như thế nào ? -H: Khi giặc Mông–Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? -H: Nêu ghi nhớ bài ? - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học b ài mới : (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’)Nêu MT bài học. * Hoạt động 1: Các giai đoạn lòch sử và các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 938 đến 1400. - GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu hoàn thành nội dung của phiếu . - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 2 HS nhắc đề bài - HS nhận phiếu và làm vào phiếu theo yêu cầu . Phiếu học tập 1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lòch sử đã được học từ bài 7 đến bài 14 vào bảng thời gian dưới đây : 938 - 1400 1009 1226 Các giai đoạn lòch sử Các giai đoạn lòch sử Các giai đoạn lòch sử Buổi đầu độc lập 2. Hoàn thành bảng thống kê sau : a) Các triều đai Việt Nam từ năm 938 đến 1400. Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968 - 980 Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần 22 b ) Các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Trần. Thời gian Tên sự kiện - GV gọi học sinh báo cáo kết quả làm việc với phiếu . - Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân. - K/C chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất . - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. - K/C chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. - Nhà Trần thành lập. - K/C chống quân xâm lược Mông Nguyên. - 3 HS lên nêu kết quả mỗi em làm 1 bài tập. - Lớp theo dõi bổ sung ý kiến * Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện , nhân vật lòch sử đã học . - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi . Đònh hướng kể : + Kể về sự kiện lòch sử : -H: Sự kiện đó là sự kiện gì ? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghóa của sự kiện đó đối với lòch sử dân tộc ta ? + Kể về nhân vật lòch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào Đã đóng góp gì cho lòch sử nước nhà? - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương em kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng . C. Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học .Về nhà ôn lại các sự kiện lòch sư chuẩn bò thi KTĐK HKI. - HS lắng nghe - HS xung phong lên kể - HS khác bổ sung ý kiến - HS lắng nghe và ghi nhận - Lắng nghe. 23 THỂ DỤC: ( Tiết 33) THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI :NHẢY LƯỚT SÓNG I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. 2. Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” .Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động 3. Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn, tham gia trò chơi nhiệt tình. II. Chuẩn bò: - Sân trường. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung ĐLVĐ Hìmh thức tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lờp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Cho HS khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, khớp hông. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên đòa hình tự nhiên quanh sân trường - Cho HS chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. - Tập bài thể dục phát triển chung : 2. Phần cơ bản: a) Bài tập RLTTCB: - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông; kết hợp hàng ngang dóng hàng điểm số. - GV nhắc nhở HS kiễng gót cao, chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng. b) Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng”. - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi. - HS chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . - GV cùng hs hệ thống lại bài . Về ôn lại các động tác đã học. 6’ 1’ 2’ 2’ 1’ 1 lần 22’ 12’ 10’ 5’ 2’ 2’ 1’ - Lớp trương điều khiển lớp, điểm số báo cáo. - HS thực hiện. - Cả lớp thực hiện. - Lớp trưởng điều khiển. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - HS thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện. 24 Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008. TOÁN: (Tiết 82) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kó năng: 1. Thực hiện các phép tính nhân và chia, tìm thừa số chưa biết, tìm số bò chia,số chia chưa biết, giải toán có lời văn . 2. Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. 3. Giáo dục HS tính cẩn thận ,tính toán chính xác, trình bày sạch đẹp . II. Chuẩn bò : + Bảng phụ kẻ sẵn ND BT1; kẻ sẵn biểu đồ trang 91. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Đặt tính rồi tính : a)109408 : 526; b) 810866 : 238 + Tìm x: 195906 : x = 634 - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học b ài mới : (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. HD HS làm bài tập: (23’) Bài 1: - YC HS đọc đề. - GV treo bảng phụ – gọi 1 HS lên làm ; lớp làm vào vở - GV chữa bài Bài 2: - BT YC chúng ta làm gì? -YC HS tự làm vào vở. - GV nhận xét và sửa bài. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. -H: Bài toán YC chúng ta tìm gì? -H: Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần biết gì? - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. - 1 HS đọc đề. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở . Thừa số 27 23 134 134 Thừa số 23 27 152 152 Tích 621 621 20368 20368 SBC 66178 66178 16250 16250 SC 203 203 125 125 Thương 326 326 130 130 - Đặt tính rồi tính: -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo. - Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi trường nhận được. - Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học toán. 25 [...]... hỏi SGK - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở và làm bài Bài giải: a) Số cuốn sách tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là: 5 500 - 4 500 = 1 000 (cuốn) b) Số cuốn sách tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là: 6 250 - 5 750 = 500 (cuốn) c) TB mỗi tuần bán được số cuốn sách là: (4 5 00 + 6250 + 5750 + 5 500) :4 = 5500 (cuốn) - GV nhận xét, sửa bài Đáp số: 5 500 cuốn sách C Củng cố - dặn dò: (5 ’) - GV nhận xét tiết học... đều 24, 48 , 34, 26 chia hết cho 2 b) Viết 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều 345 , 287, không chia hết cho 2 - GV nhận xét cho điểm Bài 3: Gọi HS nêu YC bài 3 - 1 HS nêu, lớp đọc thầm theo - YC HS tự làm bài - 3 HS lên bảng viết kết quả: a) 346 , 3 64, 43 6, 6 34 - GV cùng HS nhận xét, bổ sung b) 365, 635, 563, 653 35 Bài 4: YC HS đọc đề và tự làm bài - 2 HS lên bảng làm: a) 340 , 342 , 344 , 346 , 348 , 350 b) 8 347 ,... : 40 bộ 46 8 thùng : … bộ ? chia đều :156 trường 1 trường …bộ ? Bài giải: Sở Giáo dục- Đào tạo đã nhận số bộ đồ dùng học toán là: 40 × 46 8 = 18720 ( bộ ) Mỗi trường được nhận số bộ đồ dùng học toán là: 18720 : 156 = 120 ( bộ ) - GV chữa bài tập Đáp số : 120 bộ đồ dùng Bài 4: YC HS quan sát biểu đồ - HS quan sát biểu đồ trang 91, SGK -H: Biểu đồ cho ta biết điều gì? - Biết số sách bán được trong 4 tuần. .. Chuẩn bò: “Dấu hiệu chia hết cho 9” 47 - Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -HS làm bài và trình bày bài làm của mìmh VD: a) 1 24; 368; 42 0 b) 125; 130; 41 5 -HS lớp nhận xét , bổ sung để hoàn thành yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -1 HS lên bảng làm bài a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 48 0, 2000, 9010 b.Các số chia hết... (5 ’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò ôn tập để thi học kì - HS viết một đoạn văn theo yêu cầu của đề -HS lần lượt trình bày đoạn viết của mình - Lắng nghe KHOA HỌC: (Tiết 34) THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I ( Đề thi của nhà trường) -*** KĨ THUẬT: (Tiết 17) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 3) I Mục tiêu: 1 HS cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh... gối ôm… - Thu sản phẩm chấm, nhận xét + Đánh giá: Đánh giá kết quả kiểm tra theo 2 mức : Hoàn thành và chưa hoàn thành qua SP thực hành Những SP tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ khiếu khâu, thêu được đánh giá hoàn thành tốt - Cho HS xem những mẫu có ý tưởng sáng tạo C Củng cố dặn dò: (5 ’) - Nhận xét giờ học Về chuẩn bò tiết sau thực hành THỂ DỤC : (Tiết 34) - Lắng nghe - Cá nhân nêu ý thích của... 2 để giải các bài toán có liên quan 3 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: (5 ’) - Đặt tính rồi tính: a) 30395 : 217 ; b) 25863 : 251 - GV nhận xét cho điểm B Dạy học bài mới: (2 5’) 1 Giới thiệu bài: (2 ’) Nêu MT bài học Hoạt động học 34 2 Giới thiệu các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2: (8 ’) a) Trò chơi thi tìm số chia hết cho... hỏi Lớp theo dõi và nhận xét - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS phát âm sai đọc lại - 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: (8 ’) + Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2, trao đổi và - 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi -H: Nhà vua lo lắng về điều gì? - Nhà vua lo lắng vì đêm đó ùmặt trăng sẽ sáng... Thân bài: Đoạn 2: U gọi nó … cối kêu ù ù (tả hình dáng bên ngoài của cái cối) Đoạn 3: Chọn được ngày lành tháng tốt… vui cả xóm (tả hoạt động của cái cối) + Kết bài: 4: Cái cối xay …dõi từng bước anh đi (nêu cảm nghó về cái cối) -H: Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghóa như thế nào? 38 Hoạt động học - HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS nhận lại bài viết - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, - HS trao đổi và tìm nội... chiếc - Lắng nghe ghi nhớ cặp sách của em 39 TOÁN: (Tiết 84) Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I Mục tiêu: Giúp HS: 1 Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 2 p dụng dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 để giải các bài toán có liên quan + Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5 3 giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II Các hoạt

Ngày đăng: 06/11/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét (Trang 3)
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
Bảng ph ụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 4)
-Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: -H:  Ý   chí   quyết   tâm   tiêu   diệt   giặc  Mông -Nguyên của vua tôi nhà Trần  được thể hiện như thế nào ? - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
i HS lên bảng trả lời các câu hỏi: -H: Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc Mông -Nguyên của vua tôi nhà Trần được thể hiện như thế nào ? (Trang 7)
-GV treo bảng phụ – gọi 1HS lên làm ; lớp làm vào vở  - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
treo bảng phụ – gọi 1HS lên làm ; lớp làm vào vở (Trang 10)
-1 HS lên bảng tóm tắt và giải. Tóm tắt :                         1 thùng : 40 bộ - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
1 HS lên bảng tóm tắt và giải. Tóm tắt : 1 thùng : 40 bộ (Trang 11)
II. Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét bài tập 1.                         + Phiếu học tập . - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
hu ẩn bị: + Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét bài tập 1. + Phiếu học tập (Trang 13)
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
3 HS lên bảng trả lời câu hỏi (Trang 15)
+ Gọi HS lên bảng đọc bài và TLCH: -H: Cô công chua s nhỏ có nguyện vọng  gì? - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
i HS lên bảng đọc bài và TLCH: -H: Cô công chua s nhỏ có nguyện vọng gì? (Trang 17)
-2 HS lên bảng làm: - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
2 HS lên bảng làm: (Trang 21)
1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn (Trang 23)
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi (Trang 25)
+ Bảng lớp ghi sẵn đoạn vă nở bài tập 1 phần nhận xét + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 2 phần luyện tập - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
Bảng l ớp ghi sẵn đoạn vă nở bài tập 1 phần nhận xét + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 2 phần luyện tập (Trang 27)
+ Gọi 3 HS lần lượt lên bảng trả lời: -H:  Hãy mô tả hiện tượng và kết qua  của thí nghiệm 1? - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
i 3 HS lần lượt lên bảng trả lời: -H: Hãy mô tả hiện tượng và kết qua của thí nghiệm 1? (Trang 30)
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi (Trang 31)
II. Chuẩn bị: -Đoạn văn tả cái cặp trong bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
hu ẩn bị: -Đoạn văn tả cái cặp trong bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : (Trang 33)
+Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải  bên trong). - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
h ỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong) (Trang 34)
Nội dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG...
i dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w