0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giới thiệu các số chia hết cho 5 và khơng chia hết cho 5: (10’)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG... (Trang 25 -28 )

khơng chia hết cho 5: (10’)

a) Trị chơi thi tìm số chia hết cho 5:

- YC mỗi HS tìm 2 số tự nhiên chia hết cho 5.

-H: Em tìm các số chia hết cho 5 như thế nào?

+ YC HS đọc lại các số chia hết cho 5. b) Dấu hiệu chia hết cho 5:

-H: Các số chia hết cho 5 cĩ tận cùng là những số nào?

+ YC HS đọc lại các số chia hết cho 5 + Những số cĩ chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đĩ như thế nào?

+ Cho ví dụ cụ thể

-H: Vậy muốn biết một số cĩ chia hết cho 5 hay khơng ta cĩ thể dựa vào điều gì ?

* GV KL : Đĩ chính là dấu hiệu chia hết cho 5. ghi bảng.

3. Luyện tập: (15’) Bài 1: Gọi HS đọc đề.

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .

- Lần lượt HS nêu, lớp nhận xét. - HS nêu cách tìm . - 2 HS đọc. - Các số chia hết cho 5 cĩ chữ sĩ tận cùng là các số 0, hoặc 5. - Những số cĩ chữ số tận cùng khác 0 hoặc 5 thì số đĩ khơng chia hết cho 5. - ví dụ : 13 : 5 = 2 ( dư 3)

- Ta cĩ thể dựa vào chữ số tận cùng của số đĩ nếu là 0 hoặc 5 thì số đĩ chia hết cho 5.

- 2 HS đọc kết luận.

- YC HS tự làm - GV chữa bài và nhận xét Bài 2: Bài tập YC chúng ta làm gì? - YC HS tự làm bài theo YC SGK. - Nhận xét cho điểm. Bài 3: - YC HS đọc đề

-H: Các số phải viết cần thõa mãn các điều kiện gì?

- YC HS tự làm bài vào vở. - GV nhận xét cho điểm.

Bài 4:- Gọi HS nêu YC bài tập.

-H: Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?

-H: Số nào chia hết Cho 5 nhưng khơng chia hết cho 2 ?

-H: Số nào chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5 ?

-H: Số nào khơng chia hết cho 2 cũng khơng chia hết cho 5 ?

- GV nhận xét bài làm của HS C. Củng cố dặn dị: (5’)

- Gọi HS nhắc lại kết luận chia hết cho 5, 2.

- Nhận xét tiết học , về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Luyện tập”.

- HS tự làm bài và nêu kết quả: a) các số chia hết cho 5 là: 35, 660, 3000, 945

b) Các số khơng chí hết cho 5 là: 8, 57, 4674, 5553

- Viết số chia hế cho 5 thích hợp vào chỗ chấm: - 1 HS lên bảng làm: a) Điền số 155 b) 3575 < 3580 < 3585 c) 335, 340, 345, 350, 355, 360. - 1 hS đọc đề, lớp đọc thầm theo. - Là các số cĩ 3 chữ số mà : + Cĩ các chữ số 0, 5 , 7 + Chia hết cho 5

-2 em lên bảng làm, nêu kết quả: 570, 750, 705.

- 1 HS nêu, lớp theo dõi.

- Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 660, 3000

- Số 35 , 945 - Số 8

- Số 57, 5553

- 2 HS nhắc lại.

- Theo dõi, lắng nghe

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (Tiết 34)

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØM GÌ?

I. Mục tiêu : Giúp HS:

1. Hiểu ý nghĩa vị ngư õtrong câu kể Ai làm gì?

2. Vị ngư õ câu kể ai làm gì? Thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm. 3. Sử dụng câu kể Ai làm gì? Một cách linh hoạt sáng tạo khi nĩi hoặc viết. II. Chuẩn bị:

+ Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 2 phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ GV gọi 3 HS lên bảng đặt câu , mỗi HS đặt 1 câu kể theo kiểu Ai làm gì? + H: Câu kể Ai làm gì thường cĩ những bộ phận nào?

- GV nhận xét và ghi điểm. B. Dạy học bài mới : (25’)

1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. 2. Phần nhận xét:

- YC HS đọc đoạn văn tả hội đua voi và 4 yêu cầu của phần nhận xét.

Bài 1:

+ YC HS suy nghĩ trao đổi và làm bài . + Yêu cầu HS tự làm bài.

+ Gọi HS nhận xét , chữa bài.

* GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: + Đoạn văn cĩ 6 câu. Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì?

+ Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết sau.

- YC HS đọc lại các câu kể.

Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. + Gọi HS nhận xét , chữa bài.

+ GV nhận xét, KL câu trả lời đúng.

- 3 HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét.

- HS lên bảng trả lời. - HS lắng nghe.

- Hs nhắc lại đề bài.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Trao đổi thảo luận cặp đơi.

- 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.

- HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng.

- 1 HS đọc lại 3 câu kể:

1.Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. 2. Người các buơn làng kéo về nườm nượp.

3. Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.

- 1 HS làm lên bảng, lớp gạch bằng chì vào SGK.

- HS nhận xét, chữa bài trên bảng. 1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi.

2. Người các buơn làng/ kéo về nườm nượp.

3. Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng.

Bài 3:

+ Vị ngữ trong các câu trên cĩ ý nghĩa gì?

* GV: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

Nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật , cây cối được nhân hố).

Bài 4: + Gọi HS đọc YC và nội dung. + Gọi HS trả lời và nhận xét.

* GV:Vị ngư õtrong câu kể ai làm gì? Cĩ thể là động từ hay cụm động từ .

-H. Vị ngữ trong câu cĩ ý nghĩa gì?

* Ghi nhớ:

+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. + Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 17 ( CKTKN) DUNG... (Trang 25 -28 )

×