Hình phạt tử hình trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

122 37 0
Hình phạt tử hình trong luật hình sự việt nam   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ LIÊN HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN • • • • Chuyên nghành: Luật hình Mã số: 603840 LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.s TRƯƠNG QUANG VINH ậl Ú HÀ NỘI- 2004 JÍỜ &CẨJI Ơ Q l Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy giáo - Tiến sỹ Trương Q uang V inh, người tận tình bảo cho em suốt trình thực luận văn tố t nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên n g hành L u ật h ìn h sự; cảm ơn bạn bè giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha, m ẹ người thân yêu động viên, k h u y ến k h ích tạo điều kiện tốt cho viết luận văn Hà Nội, tháng năm 2005 P H A M T H I L IÊ N MỤC LỤC T rang MỞ ĐẦU Chưong NHŨNG VÂN ĐỂ CHUNG VỂ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Khái quát chung hình phạt tử hình luật hình Việt Nam 1.2 Lịch sử lập pháp hình Việt Nam hình phạt tử hình 1.2.1 Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến 10 1.2.2 Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam giai đoạn thực dân 'Pháp xâm lược (1862- 1945) ị5 1.2.3 Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam giai đoạn 1945-1975 19 1.2.4 Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam từ năm 1975 dến trước ban hành BLHS năm 1999 28 Chương HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM NẢM 1999 34 2.1 Cơ sợ lý luận thực tiễn việc quy định hình phạt tử hình BLHS Việt Nam năm 1999 34 2.2 Hình phạt tử hình BLHS năm 1999 quy định có liên quan 46 2.2.1 Nhũng quy định Phần chung 46 2.2.2 Những quy định Phần tội phạm cụ thể 62 2.3 Thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình theo BLHS năm 1999 (từ năm 1999 đến năm 2003) 85 Chương MỘT s ố KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỂ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM 96 3.1 Về đối tượng khơng áp dụng hình phạt tử hình 97 3.2 Về trường hợp hỗn thi hành án tử hình 97 3.3 Về việc gửi đơn xin ân giảm án tử hình, xét đơn xin ân giảm án tử hình 99 3.4 Về việc nâng cao trách nhiệm quan chức 100 / 3.5 Về hình thức thi hành án tử hình 101 3.6 Về việc cho phép thân nhân người bị kết án tử hình đem xác mai táng J0 3.7 Nên bỏ án tử hình tội phạm kinh tế 03 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 21 /12/1999 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2000, Đây kiện vô quan trọng đời sống trị- pháp lý nước ta Bởi pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để đảm bảo trật tự, an tồn xã hội Điều đặc biệt có ý nghĩa giai đoạn bước hướng tới xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Với nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, Bộ luật hình quy định tội phạm hình phạt đối vói người phạm tội Từ trước đến nay, quy định hình phạt ln chế định trung tâm luật hình quốc gia Việc giải cách toàn diện, hệ thống vấn đề tội phạm, trách nhiệm hình hình phạt sở quan trọng để luật hình thể đầy đủ giá trị lớn lao với tính cách ngành luật bảo vệ quan hệ xã hội quan trọng Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ tốc độ tăng trưởng kinh tế cế thị trường bộc lộ nhiều mặt tiêu cực, có gia tăng tình hình tội phạm quy mơ tính chất Điều trái với bán chất chế độ xã hội chủ nghĩa tội phạm người phạm tội phải ngày giảm Do việc nàng cao hiệu hình phạt làm sỏ' đấu tranh phòng’ngừa chống tội phạm ngày trở nên cấp bách Hình phạt tử hình hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt tước quyền quan trọng người quyền sống Mặc dù theo Bộ luật hình hành năm 1999 số lượng điều luật có quy định hình phạt tử hình giảm cách đáng kể so với Bộ luật hình năm 1985, nhung thực tiễn tổng kết công tác thi hành án tử hình nước ta thời gian qua cho thấy số người bị kết án theo hình phạt lại tăng lên Mặt khác, chế tổ chức thi hành án tử hình cịn tồn nhiều vướng mắc, bất cập vấn đề tạm hoãn thi hành án; vấn đề người nhà người bị thi hành án xin thi thể; vấn đề cải tiến hình thức thi hành án để tránh tạo nên số tiêu cực tâm lý cho cán bộ, chiến sỹ trực tiếp thi hành hình phạt Hiện nay, không riêng Việt Nam mà giới có nhiều quan điểm tranh luận xung quanh vấn đề có nên tiếp tục trì hay xố bỏ hình phạt tư hình Xu hướng chung quốc gia hướng tới giới hình phạt tử hình Vậy dựa sở để Nhà nước ta quy định hình phạt tử hình hình phạt luật hình Việt Nam? Những giải pháp có tính khả thi nhằm đổi mới, hồn thiện cơng tác thi hành án tử hình thới gian tới? Việc nghiên cứu vấn đề hoàn toàn cần thiết, người viết chọn đề tài: " H ình p h t tử hình luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích quy định luật hình Việt Nam mục đích, ý nghĩa hình phạt nói chung, hình phạt tử hình nói riêng; xem xét thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình, tham khảo pháp luật hình số nước giới quy định vấn đề này, người viết nhằm lý giải sự tồn mang tính cần thiết khách quan hình phạt tử hình luật hình Việt Nam Từ việc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình, người viết đưa số đề xuất nhằm góp phần hồn thiện cơng tác thi hành án tử hình Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cún vấn đề nêu chủ yếu dựa sở quy định Bộ luật hình năm 1999 có so sánh, đối chiếu với quy định tương ứng Bộ luật hình năm 1985 3 Cơ sỏ lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách hình Đảng Nhà nước ta - Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp lịch sử, so sánh + Phương pháp thống kê, khảo sát thực tiễn Đóng góp đạt luận văn Dưới góc độ nghiên cứu khoa học pháp lý, có số đề tài khoa học, luận án khoa học nghiên cứu hình phạt tử hình Tuy nhiên, cơng trinh phần lớn giải vấn đề thi hành án tử hình số khía cạnh định Trong luận văn mình, tác giả phân tích cách tồn diện sở lý luận thực tiễn cho tồn hình phạt tử hình hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam; đồng thời so sánh với quy định tương ứng pháp luật hình số nước giới, từ tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước Đồng thời tác giả đưa số giải pháp góp phần hồn thiện quy định hình phạt tử hình luật hình Việt Nam ế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung hình phạt tử hình Chương 2: Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam năm 1999 Chương 3: Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định hình phạt tử hình luật hình Việt Nam Chương NHŨNG VÂN ĐỀ CHUNG VỂ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỂ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM Trong hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều ngành luật khác tương ứng với ngành luật chế tài riêng Gắn liền với luật hình biện pháp trách nhiệm hình với chế tài cụ thể hình phạt 'Hình phạt có vị trí đặc biệt quan trọng công cụ hữu hiệu Nhà nước công đấu tranh phòng chống tội phạm bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Hình phạt Mac viết"chẳng qua thủ đoạn tự vệ xã hội chống lại vi phạm điều kiện tồn nó, điều kiện có th ế nữa." [24, tr 673] Từ văn pháp luật hình tồn trước q trình pháp điển hố Bộ luật hình năm 1985 đến Bộ luật đời, khái niệm hình phạt chưa ghi nhận Trong Bộ luật hình năm 1999, lần làm luật xây dựng điều luật riêng hình phạt: '"Hình phạt biện pháp cưỡng ch ế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn c h ế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định Bộ luật hình Toà án định" (Điều 26) [4, tr 27] Điều luật định nghĩa hình phạt cần thiết, làm sở cho điều luật khác quy định hình phạt Trong luật hình Việt Nam luật hình nước giới, hình phạt ln ln tồn với ý nghĩa hệ thống hình phạt cụ thể Hệ thống khơng phản ánh sách hình Nhà nước mà thể quan niệm Nhà nước chất mục đích hình phạt Hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam bao gồm loại hình phạt loại hình phạt bổ sung Nếu hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước có tính nghiêm khắc so với biện pháp cưỡng chế nhà nước khác hình phạt tử hình thể mức độ cao tồn hệ thống hình phạt Từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp hành năm 1992 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ta bên cạnh việc quy định nghĩa vụ công dân đồng thời ghi nhận việc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp họ Tuy nhiên, *■ * người thực "hành vi nguy hiểm cho xã hội" đến mức bị coi tội phạm tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi phạm tội, họ bị hạn chế hay tước bỏ phần toàn quyền, lợi ích thiết thân người Điều có nghĩa tội phạm nguy hiểm mức độ trừng trị người có lỗi việc thực tội phạm nghiêm khắc Khơng hạn chế quyền sở hữu hình phạt tiền, hình phạt tịch thu tài sản,4iay hạn chế quyền tự hình phạt tù mà hình phạt tử hình tước bỏ quyền thiêng liêng người: quyền sống Tính nghiêm khắc hình phạt biểu chỗ biện pháp cưỡng chế khác áp dụng kèm theo hình phạt tử hình hình phạt tử hình khơng thể áp dụng kèm theo biện pháp cưỡng chế khác Hình phạt tử hình áp dụng cho cá nhân người thực tội phạm với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật hình Khơng thể "chuyển" hình phạt cho người khác người thân thích người phạm 103 3.6 Về việc cho phép thân nhân người bị kết án đem xác mai táng 'Nên quy định cho phép thân nhân người bị kết án đem xác mai táng họ có nguyện vọng Xét góc độ xã hội điều có ý nghĩa nhân đạo Bởi theo quan niệm truyền thống người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng chết phải "tồn thây" chơn cất nơi "chơn rau cắt rốn" Việc cho phép thân nhân người bị kết án mang xác giảm bớt tâm lý nặng nề cho gia đình người bị kết án Theo chúng tơi, pháp luật tố tụng hình nên quy định theo hướng mở, là: Sau thi hành án tử hình, quan thi hành án thông báo cho thân nhân người bị kết án thời hạn định tới nhận thỉ th ể người Nếu q hạn khơng tới lấy Tồ án s ẽ thơng báo cho quan hữu quan xử lý Mặt khác, nhằm tránh trường hợp thân nhân người bị kết án lợi dụng YĨệc cho phép đem xác tử tù mai táng để gây rối, làm trật tự an toàn xã hội cần phải quy định: Gia đình người bị kết án phải cam kết văn với quan chức không lợi dụng tang lễ người bị kết án đ ể gây rối, làm trật tự an toàn xã hội 3.7 Nén bỏ hỉnh phạt tử hình tội phạm kinh tê p T ội phạm kinh t ế hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế quy định Chương XVI BLHS năm 1999 bao gồm 29 điều (từ Điều Ỉ53 đến Điềul81).Trong có tội quy định khung hình phạt có mức cao tử hình Đó tội buôn lậu (Điều 153), tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157), tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điều 180) Hiểu theo nghĩa rộng, tội phạm kinh tế cịn tội có liên quan đến vấn đề tiền bạc, tài sản tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội # 104 cướp, tội tham ô, tội đưa hối lộ Theo Bộ luật hình hành, tất tội có mức cao khung hình phạt tử hình [33, tr 12] Về mặt lý luận: "Khi quy định hình phạt cho tội phạm cụ thể phải vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm, yêu cầu đấu tranh phịng, chống loại tội phạm đó." [10, tr.34] Trong tương lai gần, kinh tế đất nước phát triển, đặc biệt ý thức pháp luật người nâng cao hình phạt tử hình cần giữ lại số tội đặc biệt nghiêm trọng tội giết người, tội hiếp dâm; tội phạm kinh tế hạn chế tới mức thấp số lượng điều luật có quy định hình phạt tử hình Bởi vì: "Chúng ta áp dụng hình phạt tử hình tội phạm mà họ khơng cịn giữ lại điều tốt đẹp đức tính người, cịn tội phạm kinh tế, cố nhiều lý đưa họ tới đường phạm tội không hẳn họ người hoàn toàn xấu." [33, tr 12] HỚn nữa, việc nghiên cứu bỏ án tử hình tội phạm kinh tế xuất phát từ vấn đề quan trọng khác việc thu hồi hay khắc phục hậu thiệt hại người phạm tội gây Thực tiễn cho thấy, người bị kết án tử hình phạm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, sau quan chức thi hành án tử hình bị án việc thi hành án phần dân khó Như mục đích thu hồi tài sản không thực Theo chúng tôi, tương lai gần, trước hết Nhà nước nên nghiên cứu bỏ án tử hình số tội phạm kinh tế (hiểu theo nghĩa rộng) tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS), tội buôn lậu (Điều 153 BLHS) Về mặt thực tiễn, năm 1999, vụ án Minh Phụng- EPCO, Chủ tịch nước xét ân xá, giảm án cho Liên Khui Thìn, tử tù thuộc tội phạm kinh tế Năm 2001, tổng số 335 bị cáo bị xét xử tội bn lậu có bị cáo bị xử phạt tử hình (vụ án Nguyễn Thị Mỹ Phượng) Việc áp dụng hình phạt tử hình tội buôn lậu cá biệt, người phạm tội buôn 105 lậu thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, giá trị hàng phạm pháp hàng trăm tỷ đồng bị phạt tù chung thân vụ án Nguyễn Ngọc Lâm thành phố Hổ Chí Minh, vụ án Mai Văn Huy Đồng Tháp nhiều vụ án khác Bởi vậy, khơng quy định hình phạt tử hình tội bn lậu Thay vào cần tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước mặt hải quan Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bỏ hình phạt tử hình Đồng J:hời, cần nâng cao trách nhiệm quản lý tài sản quan, tổ chức, đặc biệt lĩnh vực Ngân hàng [33, tr 12] Hiện BLHS năm 1999 quy định hình phạt tử hình tội phạm kinh tế Đối với nhóm tội này, người phạm tội thường tìm cách để tẩu tán tài sản có khả bị truy cứu trách nhiệm hình Trong đó, chưa có chế kiểm sốt tài thực có hiệu Vì thế, văn hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình nên quy định hình phạt tội phạm kinh tế theo hướng: thời hạn định (khoảng từ tháng đến năm) người phạm tội người thân thích người bồi thường phần đáng ké trị giá tài sản bị áp dụng hình phạt nghiêm khắc hình phạt tử hình (ví dụ: tù chung thân tù có thời hạn) 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chúng ta biết "hiệu hình phạt th ể lĩnh vực, quy định pháp luật thực định, định hình phạt, thi hành hình phạt sau thi hành hình phạt Hiệu cuối hình phạt kết tổng hợp tồn q trình xây dựng, áp dụng sau áp dụng hình pliạt" [19, tr 51] Khi áp dụng hình phạt nói chung, hình phạt tử hình nói riêng, ln hướng tới vấn đề hiệu mà hình phạt áp dụng đạt Do việc nghiên cứu quy định hình phạt tử hình (bao gồm Phần chung Phần tội phạm) luật hình Việt Nam để tìm hướng phát triển hồn thiện điều cần thiết Trong chương 3, đưa vài đề xuất với mong muốn góp phần làm hồn thiện quy định 107 KẾT LUẬN Hình phạt tử hình hình phạt luật hình Việt Nam Vì nằm hệ thống hình phạt nên hình phạt tử hình mang đầy đủ đặc tính mục đích hình phạt quy định Điều 27 BLHS năm 1999 Tuy nhiên hình phạt mang tính nghiêm khắc cao nên hình phạt tử hình nghiêng giá trị răn đe, phịng ngừa chung Hình phạt tử hình có q trình phát triển lâu dài luật hình Việt Nam khơng ngừng hoàn thiện qua thời kỳ lịch sử Trên phương diện lý luận thực tiễn cho thấy tồn hình Ịíhạt tử hình hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam mang tính khách quan Trên sở tổng kết thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, thực tiễn áp dụng pháp luật hình từ năm 1945 đến nay, BLHS năm 1999 có kế thừa phát triển mức cao hơn, hoàn thiện mặt nội dung mặt kỹ thuật lập pháp hình Sự thay đổi rõ nét quy định hình phạt tử hình BLHS năm 1999 so với BLHS năm 1985 việc giảm cách đáng kể số lượng điều luật có chế tài nghiêm khắc tử hình Ngồi ra, điều kiện đối tượng áp dụng, phạm vi áp dụng, trình tự, thủ tục thi hành hình phạt tử hình thể sách hình nhân đạo không ngừng mở rộng Đảng Nhà nước ta Trên sở xem xét điều kiện kinh tế xã hội cụ thể nước ta nay, thời tham khảo pháp luật hình số nước giới, đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định hình phạt tử hình luật hình Việt Nam 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2002), Nghị số 08- NQ/ TW ngày 02/01/2002 Bộ trị vê số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Hình - Luật (1973), Nhóm luật gia Cơng Lý, Nxb Đại học, Sài Gịn Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1985 (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), "Số chuyên đề luật hình số nước giới", Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Hồng Việt luật lệ (1994), Nxb Văn hố-Thơng tin, TP Hổ Chí Minh Bộ luật tố tụng hình văn có liên quan (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Hà Nội 11 Phạm Văn Beo (2002), "Một số suy nghĩ hình phạt tử hình", Tạp chí tó n nhân dân, số 12 Công ước quốc tế quyền dân trị (1966) 13 Nguyễn Huy Chiểu (1970- 1971), Giảng văn Hình- Luật, Luật khoa Đại học Sài Gòn 14 Phan Khắc Giảng (1993), Luật hình giải nghĩa, Nxb Vĩnh Long 15 Hiến pháp Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 16 Nguyễn Ngọc Hoà (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hoà ( Chủ biên) (2001), Trong sách: Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Lê Văn Hường (2000), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Hà Nội 19 Nguyễn Mạnh Kháng (2002), "Quan điểm tiếp cận hiệu hình phạt",' Tạp chí Nhà nước Pháp lu ậ t, số 20 Dương Tuyết Miên (1998), "Một số quy định hình phạt Hồng Việt hình luật", Tạp chí luật học, số 21 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Hà Nội 22 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 23 C.Mác - Ph.Ảngghen (1993), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác - Ph.Ảngghen (1993), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác - Ph.Ăngghcn (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Từ Văn Nhũ (2000), "Những vụ án động đình năm 1999", Pháp lý, số 27 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học, Phần chung, Nxb TP Hồ Chí Minh 28 Đinh Văn Q uế (2000), Bình luận khoa học, Phần tội phạm, (Tập ỉ: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người), Nxb TP Hồ Chí Minh 29 Đinh Văn Q uế (2000), Bình luận khoa học, Phần tội phạm, cTập II: Các tội xâm phạm sở hữu), Nxb TP Hồ Chí Minh 30 Đinh Văn Q uế (2000), Bình luận khoa học, Phần tội phạm, (Tập IV: Các tội phạm ma tuỷ), Nxb TP Hồ Chí Minh 31 Đinh Văn Q uế (2000), Bình luận khoa học, Phần tội phạm, (Tập V: Các tội phạm chức vụ), Nxb TP Hồ Chí Minh 110 32 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học, Phần tội phạm, (Tập VI: Cấc tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế), Nxb TP Hồ Chí Minh 33 Đinh Văn Quế (2004), "Không phải bỏ án tử hình nhân đạo", Báo / Pháp luật, số 103, số ngày 29/4/2004 34 Lê Thị Sơn (2000), "Các tội phạm ma tuý- So sánh BLHS năm 1985 BLHS năm 1999", Tạp chí Luật học, số 35 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Trần Quang Tiệp (2003), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành ^ hình phạt tử hình", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 37 Tồ trị Đơng Dương (1935), Luật hình An Nam thi hành Bắc Kỳ 38 Toà án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hoá luật lệ hình sự, Hà Nội 39 Tồ án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hoá luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội 40 Tồ án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết công tác ngành án năm 1999 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2000 ngày 11/3/2000, Hà Nội 41 Tồ án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo cơng tác ngành án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ cônq tác năm 2001 ngày 91212001, Hà Nội 42 Tồ án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo cơng tác ngành án năm 2001 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2002 ngày 281112002, Hà Nội 43 Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án năm 2002 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2003 ngày 8/1/2003, Hà Nội 44 Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2004 ngành tồ án nhân dân ngày 25/11/2003, Hà Nội 45 Toà án nhân dân tối cao (2001), Nghị s ố 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội 111 46 Trịnh Xuân Thu (2003), "Thay đổi cách thức thi hành án tử hình thể nhân đạo", Báo Lao động, số ngày 17/5/2003 47 Trường Đại học luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cx>ng an nhân dân, Hà Nội 48 T điển Triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 49 Trương Quang Vinh (1998), "Dư luận xã hội số nước việc áp dụng hình phạt tử hình", Tạp chí Luật học, số 50 Trương Quang Vinh (1999), "Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình số nước châu Á, châu Âu Hoa Kỳ", Tạp chí Luật học, số 51 Hổ Bá Võ (2001), "Về vấn đề thi hành án tử hình", Tạp chí Tồ án nhân dân, sô 52 Vũ Thế Sủng (2003), "Thi hành án tử hình cách nào?", Báo Pháp luật T p Hồ Chí Minh, số ngày 26/5/2003 112 PHỤ LỤC SO SÁNH S ự THAY Đ ổ i HÌNH PHẠT TỬ HÌNH Ở PHAN CÁC TỘI PHẠM TRONG BLHS NĂM 1985 VÀ BLHS NĂM 1999 5' — X X X L’ H H H u G c c o o o c )C d *o )C^*o )03- o o ^ ,5 CNx;o CN -2o (N o cd CN H (NH (N H c^* _c sz b s h s h a h c oc oc oc o oc > c y c y c )C 3o > d *o cd-o )C 3-o )C d *o > cd * -C -C o )(^* o )(? o o C N õ (N S i (N o C N o (N o (N o p C » * c 1 1 JỄ -C X E H H c c o C > o )o (N Xỉ (N o 1 BLHS năm 1985 t3 b 31 ^ S 'oc:d ,E o h u 31 e^5c5s C N 'cẩ^ o i: (N^ ^t ứ p m »ềầ- ' o o I 32 X = H o ọ (N > Ọ * ' o o JE Ỉ d b Csị Q Q ^t" in 1-H Q c*?C 3/3 «D £ ầ /S p* ĩ' X2 bp Ẹ cd -n ^0 ,0> ơo c iă *- sp §D bD 5P C < c c ^ ^ o5’ J *• ”0 CJ cr '5* C3- ( N >03* ũ go o I o Ò N Q Q Q c scu H -^ On C O r-H Q 00 CN Q c J= c *o c H c C/5 c /Ỉ3 c/5 N>CL, cd o £ ọ* /Cd •4—í -* ai* 4D — * +K f\ c p c C/5 Ể I s £ ‘S p* ' s õp c '

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan