Pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh thực trạng và phương hướng hoàn thiện

89 42 0
Pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh   thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ T PHÁP B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • TRƯỜNG ĐẠI HÀ •NỘI • H Ọ C LUẬT • • QUÁCH T H Ú Y QUỲNH PHÁP LUẬT VÈ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI • • • DO VI PHẠM HỢP ĐÒNG TRONG KINH DOANH TH ựC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN • • • Chuyên ngành Luật Kinh tế N G Ư Ờ I HƯỚNG DẪN: TS PHAN CHÍ HIẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • HÀ NỘI - 2005 LỜ I CẢM Ơ N Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới người hết lịng giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn thời hạn Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Phan Chí Hiêĩt - người khơng tiếc thời gian công sức hướng dẫn em trình viết Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Khoa sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội, thầy cô giáo dạy dỗ truyền thụ kiến thức cho em ba năm học vừa qua Tôi xin thành thực cảm ơn bạn đồng nghiệp - người hỗ trợ tồi nhiều đ ể tồi dành thời gian cho Luận văn, gia đình tồi người động viên tạo điêìi kiện đ ể tơi có th ể yên tâm hoàn thành Luận văn Hà Nội, tháng năm 2005 PHẦN M Ở Đ Ầ U Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm tài sản quan trọng, áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng nói chung vi phạm hợp đồng kinh doanh nói riêng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm hợp đồng Xuất phát từ vai trò chế tài tiền tệ mà pháp luật thực định Việt Nam có nhiều quy định chi tiết bồi thường thiệt hại Nhưng thực tế áp dụng quy định gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc, đơn cử không thống việc xác định loại thiệt hại thiệt hại thực tế; khó khăn tính tốn thiệt hại; trường hợp miễn, giảm trách nhiệm tài sản v.v Thực tế đặt nhu cầu phải nghiên cứu quy định pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, phương pháp vận dụng quy định pháp luật, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh Đề tài mang tính thời nước ta có thay đổi lớn pháp luật họp đồng nói chung bồi thường thiệt hại vi phạm họp đồng nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác trách nhiệm hợp đồng, có chế tài bồi thường thiệt hại Có thể nêu số cơng trình “Đổi hoàn thiện chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế điều kiện ” (Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Vũ Đức Vinh); "Trách nhiệm hợp đỏng theo quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật thương mại ” (Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị Dung); “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng không” (Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Văn Hảo) Các cơng trình nói đề cập cách khái quát tất hình thức trách nhiệm hợp đồng nói chung góc độ lý luận, nghiên cứu chuyên sâu hình thức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lĩnh vực cụ thể, mà chưa có cơng trình đề cập chun sâu hình thức trách nhiệm hợp đồng cụ thể bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh M ục vụ• nghiên cứu • đích nhiệm • o Luận văn đặt mục đích nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại vi phạm họp đồng kinh doanh; đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh; từ sở so sánh với kinh nghiệm số nước, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh Từ mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: □ Tìm hiểu số vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh nhằm làm rõ vị trí đặc trưng chế tài so với hình thức trách nhiệm hợp đồng khác so với loại chế tài bồi thường thiệt hại khác; □ Phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh; đánh giá thực trạng áp dụng quy định thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh Việt Nam thời gian qua, từ khó khăn, vướng mắc gặp phải liên quan đến việc áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh; □ Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nói chung hợp đồng kinh doanh nói riêng; nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam lĩnh vực, để tồn cần khắc phục hoàn thiện Tuy nhiên, vào thời điểm Luận văn thực hiện, Dự thảo Bộ luật Dân Luật Thương mại sửa đổi quan có thẩm quyền tích cực hồn thiện để trình Quốc Hội thơng qua kỳ họp Quốc hội khóa XI đầu năm 2005 Bởi vậy, nội dung nghiên cứu Luận văn liên hệ, đối chiếu quy định hành với quy định Dự thảo Phương pháp nghiên cứu luận văn Để thực Luận văn này, sử dụng phương pháp luận phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nghiên cứu đánh giá vấn đề pháp lý mối liên hệ với vấn đề kinh tế xã hội trọng tới tính kể thừa Ngồi ra, để giải nhiệm vụ nghiên cứu, Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thống kê, phương pháp so sánh luật học, phương pháp phân tích thực tiễn, phương pháp tổng hợp Các phương pháp giúp tìm hiểu thực trạng quy định pháp ỉuật liên quan đến bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, làm rõ ưu điểm, nhược điểm quy định pháp luật hành, khác biệt quy định pháp luật Việt Nam so với thông lệ quốc tế, sở rút kiến nghị N hững kết nghiên cứu luận văn Kết nghiên cứu Luận văn có số điểm sau: Thứ nhất, Luận văn bước đầu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến quan hệ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh nguồn luật điêu chỉnh quan hệ này; lý giải làm rõ chất pháp lý chế tài hệ thống chế tài hợp đồng; Thứ hai, Luận văn góp phần bất cập pháp luật hành điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh; Thử ba, Luận văn đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại đảm bảo thể đầy đủ vai trò chế tài thực tiễn thực hợp đồng kinh doanh Cơ cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh Chương 2: Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh thực tiễn áp dụng Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh CHƯƠNG N H Ữ N G VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VÈ BÒI T H Ư Ờ N G THIỆT HẠI DO VI PHẠM H Ợ P Đ Ồ N G TRO NG K IN H DOANH 1.1 Bồi thường thiệt hại - hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh 1.1.1 Hợp đồng kinh doanh trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh 1.1.1.1 Hợp đồng kinh doanh Hợp đồng khái niệm đời gắn liền với sản xuất hàng hóa, hình thức mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hóa Hợp đồng hình thức để chủ thể trao đổi lợi ích vật chất, hình thành quan hệ lợi ích với Tuy nhiên, thân thoả thuận bên đời sống xã hội chưa phải quan hệ hợp đồng Các thoả thuận trở thành quan hệ hợp đồng, tức Nhà nước thừa nhận bảo đảm thực hiện, bày tỏ ý chí chủ thể phù hợp với ý chí N hà nước, yêu cầu Nhà nước Đó yêu cầu về: (i) thẩm quyền giao kết hợp đồng bên; (ii) mục đích, đối tượng giao kết; (iii) hình thức thoả thuận v.v , nói gọn lại quy định pháp luật hợp đồng Trong khoa học pháp lý, thoả thuận đáp ứng yêu cầu nói gọi hợp đồng hợp pháp Trong giao lưu dân sự, hợp đồng định nghĩa "là thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chẩm dứt quyền, nghĩa vụ dân ” (Điều 394 Bộ luật Dân sự) Khoa học pháp lý thừa nhận họp đồng dạng hành vi pháp lý song phương đa phương, sờ phát sinh nghĩa vụ, có số điểm đặc trưng sau: □ Là hành vi pháp lý, họp đồng trước hết bày tỏ ý chí, đặc trưng hợp đồng thống ý ch ỉ bày tỏ ỷ chí nhiều người, bên nhằm đến lợi ích riêng Nếu có bên thể ý chí mà khơng bên chấp nhận khơng thể hình thành quan hệ trao đổi lợi ích Quan hệ hợp đồng địi hỏi phải có bày tỏ thống ý bên Đặc điểm cho phép phân biệt hợp đồng với hành vi pháp lý đơn phương Hành vi pháp lý đơn phương thê ý chí người qua làm phát sinh hệ pháp lý, ví dụ hành vi lập di chúc, hành vi hứa thưởng V V Ngoài ra, bày tỏ ý chí nhằm đến lợi ích khác cho bên quan hệ, khoa học pháp lý có hành vi pháp lý đa phương có yếu tổ thống ý chí nhiều người ví dụ định tổ chức biểu thông qua nhằm đạt đến mục đích chung Nhưng điểm khác hành vi pháp lý đa phương nói chung họp đồng chỗ tham gia hợp đồng, mồi bên nhằm đến lợi ích riêng, hợp đồng dung hịa lợi ích đối lập nhau; □ Hợp đồng có tính hiệu lực bắt buộc Sự thống ý chí bày tỏ ý chí làm phát sinh hệ pháp lý đặc biệt nghĩa vụ hợp đồng Như nói, thoả thuận ý chí bên phù hợp với ý chí Nhà nước nên Nhà nước thừa nhận, có giá trị thực bắt buộc bên tham gia Theo Corinne RENAULT BRAHINSKY, “Hiệu lực thực bắt buộc hệ pháp lý chủ yếu hợp đồng , hợp đồng xác lập hợp pháp có giá trị luật đổi với bên giao kếf\[6 , tr 77] Khi bên không thực nghiêm chỉnh cam kết này, Nhà nước đảm bảo thực cách quy định hậu pháp lý bất lợi áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng Những hậu pháp lý bất lợi này, gọi trách nhiệm hợp đồng, mang đặc trưng trách nhiệm pháp lý nói chung Đặc điểm đề cập cụ thể phần 1.1.1.2 Khi quan hệ sản xuất hàng hố phát triển, tính chất quan hệ hợp đồng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi việc điều chỉnh pháp luật quan hệ phải có phân hố Hợp đồng khơng cịn dừng lại khế ước cổ truyền mà trở thành công cụ để tổ chức giao dịch, tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Trong xã hội đến lúc hình thành loại quan hệ hợp đồng không đơn phương tiện trao đổi lợi ích vật chất hình thành quan hệ nghĩa vụ, mà cịn trở thành công cụ để chủ thể thực hoạt động nghề nghiệp nhàm mục đích sinh lời Đó hợp đồng kinh doanh Với tính chất đặc biệt mình, loại hợp đồng điều chỉnh quy chế pháp lý riêng nhằm tạo đảm bảo mặt pháp lý cho hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi Trong pháp luật hành Việt Nam khơng có khái niệm hợp đồng kinh doanh mà có khái niệm hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế loại hợp đồng ký kết pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh, với mục đích kinh doanh sinh lợi phải thể văn (Điều Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế) So với hợp đồng truyền thống - hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế đặc trưng ba tiêu chí chủ thể; mục đích hình thức hợp đồng, điều chỉnh bời quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Cùng với phát triển kinh tế xã hội, việc phân định rạch ròi hợp đồng kinh tế hợp đồng dân ba tiêu chí tỏ khơng cịn phù hợp, hạn chế khả điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng lĩnh vực quan hệ sản xuất kinh doanh Thứ nhất, pháp luật hành thừa nhận hợp đồng ký kết chủ thể mà có bên pháp nhân hợp đồng kinh tế Quy định dựa quan niệm số loại chủ thể định phép thực hành vi kinh doanh Hành vi kinh doanh định nghĩa “việc thực một, sổ tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuât đến tiêu thụ sản phẩm cung ímg dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (Điều Luật Doanh nghiệp 1999) Như vậy, thực tế chủ thê có thẩm quyền kinh doanh không pháp nhân mà cịn có thê - 72 - Thứ ba, thừa nhận số chi p h í liên quan đèn trình giải tranh chấp thiệt hại thực tế Một số khoản chi phí liên quan đến giải tranh chấp chi phí giám định, chi phí lại đàm phán, chi phí thuê luật sư tư vấn v.v thường Toà án coi chi phí gián tiếp khơng bồi thường Cách lý giải chưa đảm bảo quyền lợi bên đương Trong pháp luật số nước, có quy định thiệt hại trực tiếp thực tế giống Việt Nam, chấp nhận bồi thường số khoản chi phí [30, tr 138 -143 (và) 3, tr.385] Thực tế việc theo đuổi q trình tố tụng Tồ ngày trở nên phức tạp, bên quan hệ hợp đồng khơng thể tự tham gia q trình khơng có trợ giúp luật sư Những chi phí liên quan đến q trình giải tranh chấp lớn Tuy nhiên thừa nhận chi phí thiệt hại thực tế, cần cân nhắc xem khoản chi phí phù hợp, đặc trưng quan hệ kinh doanh tính rủi ro cao, pháp luật giảm thiểu mối rủi ro mà khơng thể chế loại bỏ chúng Vì vậy, khoản chi phí tiền lại, chi phí q trình đàm phán, ỉà chi phí nên đê bên tự chịu trách nhiệm để tránh việc ỷ lại vào nguyên tắc bồi thường Các khoản chi phí u cầu bồi thường phải có rõ ràng hợp lý, bên đưa yêu cầu phải có nghĩa vụ chứng minh, xuất trình chứng từ hợp pháp 3.2.3 Bổ sung quy định yếu tố lỗi mức độ lỗi xác định mức bồi thường thiệt hại Các quy định hành phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng đề cập đến vai trị yếu tố lồi Các miễn trách đề cập đến việc bên có hành vi vi phạm họp đồng miễn trừ trách nhiệm vi phạm họ hoàn toàn lỗi bên kia, mà chưa làm rõ trường hợp bên cố tình vi phạm hợp đồng họ phải chịu trách nhiệm nào? - 73 - Trong bối cảnh cạnh tranh kinh doanh diễn ngày gay gắt nay, có nhiều trường họp mà hành vi vi phạm hợp đồng lỗi cố ý với mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh Những trường hợp đương nhiên phải áp dụng chế tài nghiêm khắc so với trường hợp vi phạm hợp đồng lỗi vô ý Trong pháp luật số nước, không ghi nhận ngun tắc có lỗi mà cịn đặt u cầu xác định rõ lỗi cố ý vô ý Mức độ lỗi cú để công nhận hay không công nhận thoả thuận miễn trừ trách nhiệm bên Trong Bộ luật Dân sự, có nguyên tắc xác định mức độ lỗi vấn đề phân hoá trách nhiệm dựa mức độ lỗi lại chưa thể rõ ràng quy địnhcụ thểvề bồi thường thiệt hại Vì cần quy định rõ ràng: (i) Những trường hợp vi phạm hợp đồng lỗi cố ý ngồi việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại đổi với hành vi vi phạm hợp đồng, cịn phải bồi thường thiệt hại khác cố ý gây thiệt hại riêng rẽ (ii) Đối với trường hợp này, người vi phạm hợp đồng không áp dụng miễn giảm trách nhiệm 3.2.4 Hoàn thiện quy định miễn trách Các quy định hành miễn trách không thống Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật Thương mại Điều 308 Bộ luật Dân quy định hai miễn trách kiện bất khả kháng lỗi người có quyền Luật Thương mại thừa nhận thoả thuận bên hợp đồng miễn trách Cịn Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế liệt kê cụ thể bổn trường hợp miễn trách Đe hạn chế mâu thuẫn này, cần hoàn thiện quy định miễn trách vi phạm hợp đồng kinh doanh theo hướng sau: Thứ nhất, pháp luật cần quy định cụ thể điểu kiện để xác định kiện miên trách - 74 - Nghiên cứu quy định miễn trách vi phạm hợp đơng nói chung, thấy văn pháp luật hành vào liệt kê kiện miễn trách mà không đưa khái niệm thống Điều 77 Điều 296 Dự thảo Luật Thương mại đề cập đến điều kiện xác định kiện bất khả kháng, lại quy định kiện bât khả kháng miễn trừ trách nhiệm hợp đồng Chúng cho ràng, cần quy định tất kiện miễn trách phải thoả mãn đủ bốn điều kiện sau: (i) Xảy sau bên ký kết hợp đồng; (ii) Ỏ thời điểm ký kết hợp đồng bên biết kiện đó; (iii) Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng; (iv) Khi kiện khách quan xảy ra, bên áp dụng biện pháp cần thiết khắc phục Việc ghi nhận bốn điều kiện vừa đảm bảo nguyên lý mối quan hệ nhân nguyên tắc xác định lỗi, vừa tạo điều kiện cho quan tài phán vận dụng cách linh hoạt đánh giá kiện miễn trừ trách nhiệm hợp đồng Thứ hai, quy định điều kiện để công nhận thoả thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên Theo kinh nghiệm số quốc gia, việc áp dụng miễn trừ trách nhiệm phải có điều kiện định để vừa đảm bảo tôn trọng tự thoả thuận bên, vừa hạn chế việc bên lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm hợp đồng Theo đó, thoả thuận miễn trừ trách nhiệm có giá trị pháp lý khơng phải vi phạm cố ý; ra, đánh giá tính hợp lý thoả thuận, Tồ án phải phân tích vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, phân tích nội dung hợp đồng (khoản điều 11 - 75 - Luật điều kiện giao dịch chung Đức; khoản điều Bộ luật dân Cộna hoà liên bang Nga v.v ) Trong pháp luật Việt Nam, Bộ luật Dân điều 77 Luật Thương mại chưa quy định cụ thể điều kiện này, số văn pháp luật chun ngành có quy định (Ví dụ: Khoản điều 16 Luật Kinh doanh bảo hiểm), cần bổ sung quy định mang tính chất nguyên tắc vào Bộ luật Dân để đảm bảo hiệu áp dụng cho quan hệ bồi thường thiệt hại Thứ ba, bãi bỏ quy định miễn trách kiện bất khả kháng người thứ ba Dựa sở nguyên tắc chịu trách nhiệm trực tiếp, cần bãi bỏ quy định miễn trách kiện bất khả kháng người thứ ba Trường hợp biệt lệ mà kiện bất khả kháng người thứ ba coi miễn trách cho bên vi phạm hợp đồng áp dụng bốn điều kiện chung miễn trách để xem xét định.Điều 296 Dự thảo Luật Thương mại quy định chung chung miễn trách xảy kiện bất khả kháng, mà không làm rõ kiện thừa nhận miễn trách xảy bên trực tiếp tham gia quan hệ hợp đồng hay bên thứ ba quy định điều 40 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế hành Đây vấn đề cần hướng dẫn cụ thể để hạn chế việc bên trốn tránh trách nhiệm hợp đồng Thứ tư, bổ sung quy định việc sử dụng ngân sách nhà nước để bồi thường thiệt hại trường hợp bên vi phạm hợp đỏng miễn trách thực lệnh quan nhà nước có thẩm quyền Để đảm bảo quyền lợi bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế, cần có quy định trường hợp bên có hành vi vi phạm hưởng miên trách thi hành mệnh lệnh quan nhà nước có thẩm quyền, khoản thiệt hại bên có quyền lợi bị vi phạm đền bù phần toàn từ ngân sách nhà nước Quy định vừa đảm bảo quyền tự kinh - 76 - doanh chủ thể, vừa tạo chế để chủ thể sẵn sàng hợp tác với quan nhà nước lợi ích cơng cộng 3.2.5 Nâng cao vai trò vù kỹ nghề nghiệp thẩm phản, luật sư, trọng tài viên Thực tiễn cho thấy rằng, cho dù pháp luật có quy định chi tiêt khoa học đến đâu, thay vai trò “vận dụng sáng tạo pháp luật” thẩm phán, luật sư, trọng tài viên quan tiến hành tố tụng khác Theo TS Phạm Duy Nghĩa “Luật pháp dù có thánh thần soạn thảo đầy đủ chi tiết cho tình đời Bởi khơng tn thủ áp dụng pháp luật, thẩm phán cần có quyền sáng tạo pháp luật” [34, tr.591] Sự sáng tạo pháp luật khơng phải giải thích pháp luật cách chủ quan, hay việc dùng phán án làm xét xử, mà cần hiểu linh hoạt vận dụng pháp luật Và thực tế, pháp luật tạo nhiều sở để thẩm phán, luật sư, hay trọng tài viên (hay buộc phải) sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, óc xét đốn để vận dụng pháp luật cách linh hoạt Ví dụ quy định việc giải thích hợp đồng theo ý chí chung bên, tính hợp lý tổn thất, tính cần thiết biện pháp ngăn chặn thiệt hại, tính phù hợp mức bồi thường v.v vấn đề mà pháp luật điều chỉnh thấu đáo cho trường họp Vì vậy, để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng kinh doanh nói chung quan hệ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh nói riêng, thẩm phán, luật sư, trọng tài viên trước hết cần nhận thức rõ vai trị khơng thể thiếu “sự sáng tạo” công việc Họ khơng “cỗ máy áp dụng pháp luật” mà quan trọng người đem lại sức sống, yếu tố “hợp tình” cho phán Do đó, đội - 77 - ngũ cần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật trang bị kỹ như: ■ Phương pháp tư luật học; ■ Kỹ đánh giá tình tiêt vụ việc; ■ Kỹ áp dụng pháp luật; ■ Kỹ tìm kiếm văn v.v Việc nâng cao trình độ đội ngũ cán cóchức danh tư phápkhơng góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật mà cịn góp phần thựchiện nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp theo tinh thần Nghị Trung ương Ban Chấp hành trung ương Đảng - 78 - KÉT LUẬN Bòi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh chế tài thông dụng chế tài hợp đồng Bồi thường thiệt hại cho phép bên liên quan quan hệ hợp đồng bù đắp tối đa mặt vật chất có hành vi vi phạm hợp đồng xảy Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh công cụ nhằm củng cố kỷ luật hợp đồng, bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể trình ký kết thực họp đồng kinh doanh Chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại thực tế xảy ra, loại thiệt hại u cầu bồi thường phải tính tốn xác hợp lý, có đầy đủ chứng từ hợp pháp Hiện quy định pháp luật chế tài cịn tản mát, khơng thống văn pháp luật Nhiều vấn đề lý luận liên quan đến chế tài cần nghiên cứu thêm, ví dụ hiểu thể trách nhiệm vật chất cho phép bồi thường thiệt hại tinh thần, vấn đề có cần quy định mức độ lỗi hay không mà nguyên tắc xác định lỗi hợp đồng kinh doanh lỗi suy đoán v.v Thực tế áp dụng văn nhiều bất cập quy định mâu thuẫn chồng chéo hạn chế kỹ nghiệp vụ người áp dụng pháp luật Thực trạng địi hỏi phải song song hồn thiện quy định pháp luật nâng cao chất lượng nhân tố người Quá trình hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh cần đặt bối cảnh việc hoàn thiện pháp luật họp đồng pháp luật kinh tế nói chung Trong bối cảnh đó, có nhiều vấn đề lớn cần giải như: Quan niệm hợp đồng kinh doanh; Nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh doanh; Vai trò vị trí văn điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh doanh có quan hệ bồi thường thiệt hại Sự hoàn thiện q trình lâu dài liên tục, địi hỏi có thay đổi đồng - 79 - từ quy định luật nội dung, tới quy định luật hình thức thẩm quyền án áp dụng pháp luật, giá trị chứng văn đương xuất trình v.v Việc hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh khơng thể khơng tính đến việc học hỏi kinh nghiệm quốc tế, học hỏi phải có nghiên cứu chọn lọc tính đến khác biệt pháp luật nước ta so với pháp luật nước ngồi, ví dụ khái niệm hợp đồng thương mại, phạm vi điều chỉnh Bộ iuật Dân v.v Những yêu cầu đòi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu khảo sát kỹ lưỡng Trong phạm vi Luận văn mình, với hạn chế khả thời gian nghiên cứu, chúng tơi khơng đặt tham vọng giải thấu đáo vấn đề, mà đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm họp đồng kinh doanh theo quy định pháp luật hành, sở đưa kiến nghị góp phần hồn thiện chế định Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hy vọng Thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp tiếp tục quan tâm đóng góp, trao đổi ý kiến để Luận văn hoàn thiện - - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật sổ 24/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam tố tụng dân Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo kiến nghị xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Dự án VIE/94/003 “Tăng cường lực pháp luật Việt Nam”, Hà Nội Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA (2000), Luật Nhật Bản - Tập II, Nxb Thanh niên, Hà Nội Corinne RENAULT - BRAHINSKY (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Dự thảo Luật Thương mại 01/2005 11 Dự thảo Bộ luật Dân 01/2005 (Dự thảo lấy ý kiến nhân dân) 12 Giáo sư Jan Ramberg (2000), Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 ICC, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội - 81 - 13 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giảo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Luật Hợp đồng Châu Âu (The Principles of European Contract Law Part revised 1998) 15 Luật số 05/1997/QH9 Thương mại 16 Luật số 16/2003/QH11 ngàv 26 tháng 11 năm 2003 xây dựng 17 Luật số 23/2004/ QH 11 ngày 15 tháng năm 2004 giao thông đường thuỷ nội địa 18 Luật số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 kinh doanh bảo hiêm 19 Luật điều kiện giao dịch chung ngày tháng 12 năm 1976 Cộng hoà liên bang Đức 20 N^hị định 17 - HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 21 Nghị định số 24/2003/NĐ- CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo 22 Nguyễn Văn Hảo (1999), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hỏa đường hàng không, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hồ Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Từ điển Luật học, Hà Nội 24 Nhà xuất Từ điển Bách Khoa (1999), 25 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (25 tháng năm 1989) 26 Pháp lệnh sổ 39/2001/PL - UBTVQH10 quảng cáo ngày 16 tháng 11 năm 2001 - 82 - 27 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Tổng hợp ý kiến hội thảo lẩy ỷ kiến Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh neày 18/3/2005 h t t p : / / v i b o n l i n e x o m v n / f o r u m s / v i e v v t o p i c p h p ? t = 28 Thông tư số 11 - TT/PL ngày 25/5/1992 Trọng tài kinh tế nhà nước hướng dẫn ký kết thực họp đồng kinh tế 29 Thông tư số 43/2003/ TT-BVHTT ngày 16 tháng 07 năm 2003 hướng dẫn thi hành nghị định số 24/2003/NĐ- CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo 30 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2002), 50 Phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội TS Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dimg hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kỉnh doanh, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 TS Bùi Ngọc Cường (2005), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 33 TS Nguyễn Ngọc Đào (2000), Tim hiểu pháp luật nước - Luật La Mã, Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 34 TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 TS Phan Chí Hiếu - Chủ biên (2004), Giáo trình kỹ giải vụ án kinh tế, Học viện Tư pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 TS Phan Chí Hiếu (2005), Những vướng mắc việc áp dụng pháp luật hợp đồng nhu cầu điều chinh thống nhát quan hệ pháp luật hợp đồng, Ý kiến tham luận hội thảo Dự án Luật Dân sự, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Dự án STAR Việt Nam phối hợp tổ chức tháng 03/2005 - 83 - 37 TS Phan Chí Hiếu TS Nguyễn Viết Tý (2000), “Thuật ngữ Luật Kinh tế”, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 38 ƯNIDROIT (1999), Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, Bản dịch Lê Nết 39 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2005), Tờ trình Dự án Luật Thương mại sủa đơi, Hà Nội 40 Vũ Tiến Đức (1996), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - 84 - MỤC LỤC PHẦN M ỏ Đ Ầ U CHƯƠNG NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐÒNG TRONG KINH D O A N H 1.1 Bồi thường thiệt hại - hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh 1.1.1 Hợp đông kỉnh doanh trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh 1.1.2 Các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh 13 1.1.3 Các đặc trưng pháp lý bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh 16 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh 22 1.2.1 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh 22 1.2.2 Quan hệ pháp luật, tập quán thương mại án ỉệ việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh 24 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VÊ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐÔNG TRONG KINH DOANH VÀ T H ựC TIỄN ÁP DỰNG 28 2.1 Thực trạng quy định pháp luậtđiều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh 28 - 85 - 2.2 Căn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh 34 2.2.1 Có hành vi vỉ phạm hợp đ n g 34 2.2.2 Có thiệt hại thực tê phát s in h .39 2.2.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực t ế 47 2.2.4 Yếu tố lỗi bên vi phạm hợp đồng nguyên tắc suy đoản lỗ i 49 2.3 Các quy định giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh d o an h 51 2.4 Các quy định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh 54 2.4.1 Các trường hợp theo thoả thuận bên hợp đồng 55 2.4.2 Các trường hợp bất khả kháng kiện khách quan 56 2.4.3 Miễn trách nhiệm bồi thưcmg thiệt hại kiện chủ quan 59 2.5 Các quy định áp dụng phổi hợp chế tài bồi thường thiệt hại với hình thức chế tài khác 60 CHƯƠNG MỘT SÔ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH 63 3.1 Những yêu cầu đổi với việc hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh 63 ỉ Đảm bảo quyền tự hợp đồng .63 3.1.2 Đảm bảo phũ hợp với xu hướng lập pháp 64 1.3 Đảm bảo phù hợp với thông lệ quôc t ê 65 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh 66 3.2.1 Xây dựng mơ hình pháp luật thống nhát lấy Bộ luật Dân trung tâ m 66 3.2.2 M rộng phạm vi thiệt hại coi làthiệthại thựctế 69 3.2.3 Bổ sung quy định yếu tổ lỗi mức độ lỗilà xác định mức bồi thường thiệt h i .73 3.2.4 Hoàn thiện quy định miễn trách 73 3.2.5 Nâng cao vai trò kỹ nghề nghiệp thẩm phán, luật sư, trọng tài viên 76 KÉT L U Ậ N 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 ... kinh doanh Chương 2: Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh thực tiễn áp dụng Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh. .. đến vi? ??c áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh; □ Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh Phạm vi. .. thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, phương pháp vận dụng quy định pháp luật, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh Đề tài

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan