1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế

75 3,4K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

Tiểu luận "Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế".

Trang 1

trờng đại học ngoại thơngKhoa kinh tế ngoại thơng

Giáo viên hớng dẫn : PGS NGƯT Vũ Hữu Tửu

Sinh viên thực hiện : Trần Bích Thuỷ Lớp : Pháp 2 - K37

Trang 2

I Các biện pháp bảo hộ nền sản xuất trong nớc 3

1 Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nớc 3

2 Các biện pháp bảo hộ nền sản xuất trong nớc 4

2.1 Các biện pháp thuế quan (Tariff Measures) 5

2.2 Các biện pháp phi thuế quan (Non -Tariff Measures) 6

II Kinh nghiệm áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở một số nớc 11

1 Kinh nghiệm của Hoa kỳ 11

2 Kinh nghiệm của Thái Lan 13

3 Kinh nghiệm của Trung Quốc 16

III Cơ sở khoa học của việc áp dụng các biện pháp phí thuế quan 201 Những cơ sở khoa học của việc áp dụng 20

1.1 Việc áp dụng mang tính khách quan 20

1.2 Việc áp dụng mang tính phổ biến 21

1.3 Việc áp dụng mang tính dài hạn 21

2 Cần chú ý khi áp dụng các biện pháp phi thuế quan 22

2.1 Sự lạm dụng các biện pháp phi thuế quan 22

2.2 Cần loại bỏ NTM cổ điển và xây dựng các NTM hiệnđại 22

2.3 Lựa chọn đúng đắn lĩnh vực sản xuất cần bảo hộ 23

Chơng II: Hệ thống các biện pháp phi thuế quantrên thế giới và ảnh hởng của nó đến thơng mạiquốc tế 24

I Hệ thống các hàng rào phi thuế quan trên thế giới 24

1 Định nghĩa 24

1.1 Các biện pháp phi thuế 24

1.2 Hàng rào phi thuế quan 24

2 Hệ thống các biện pháp phi thuế quan trên thế giới 25

2.1 Các biện pháp gần thuế 25

2.2 Các biện pháp kiểm soát giá 26

2.3 Các biện pháp tài chính 26

2.4 Các biện pháp cấp giấy phép tự động 26

2.5 Các biện pháp kiểm soát số lợng 27

1.1 Tình hình phát triển kinh tế thơng mại 28

1.2 Những thay đổi về thuế quan 38

2 Các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam giai đoạn 1996 2001

-432.1 Các biện pháp quản lý định lợng 44

2.2 Các biện pháp quản lý về giá 48

2.3 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 50

Trang 3

2.5 Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời 53

2.6 Các biện pháp liên quan đến đầu t 55

2.7 Các biện pháp quản lý hành chính 58

III ảnh hởng của các hàng rào phi thuế quan đến thơng mạiquốc tế 59

1 ảnh hởng của các hàng rào cản phi thuế quan đến thơng mại quốc tế 59

2 Bảo hộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 61

3 Tác động của bảo hộ đối với một số lĩnh vực sản xuất ở nớc tagiai đoạn 1996 - 2000 63

Chơng III: định hớng áp dụng các biện pháp phithuế quan trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế ở việt nam 70

I Các quan điểm chung khi áp dụng các biện pháp phi thuế 70

1 áp dụng có chọn lọc 70

2 áp dụng có lộ trình 71

3 áp dụng trên cơ sở phối hợp đồng bộ các cam kết quốc tế 72

4 Cố gắng áp dụng nhiều NTM mới 73

5 Nhất quán và rõ ràng 73

II Những cam kết quốc tế liên quan đến các biện pháp phi thuế 73

1 Cam kết trong CEPT / AFTA 74

2 Cam kết với quỹ MIYAZAWA 75

3 Cam kết với IMF / WORLDBANK 76

4 Cam kết trong Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ 76

5 Dự kiến cam kết với WTO 78

III Đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc 80

1 Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật 80

2 Các biện pháp chống bán phá giá 81

3 Tự vệ 81

4 Trợ cấp và các biện pháp đối kháng 81

5 Thuế thời vụ 83

6 Hạn ngạch thuế quan 83

7 Tự vệ đặc biệt 84

8 Chống buôn lậu 84

9 Các biện pháp liên quan đến môi trờng 84

Phụ lục: Tình hình ban hành các văn bản phápquy áp dụng NTM gần đây 86

Trang 4

Lời nói đầu

Trong xu thế hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới,phạm vi của chính sách thơng mại các quốc gia đang dần đợc mở rộngnhanh chóng để đón lấy những luồng gió mới từ bên ngoài Hệ thống chínhsách kinh tế thơng mại của các quốc gia mở rộng trên mọi lĩnh vực, từhàng hoá, dịch vụ đến đầu t, cạnh tranh, tài chính, môi trờng và điều mà aicũng dễ dàng nhận thấy là thơng mại quốc tế đang đem lại lợi ích cho mọiquốc gia Vì thế, phấn đấu cho một nền thơng mại tự do toàn cầu đang làmục tiêu của nhiều quốc gia mà minh chứng rõ nét nhất là sự ra đời và pháttriển của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Tuy nhiên, do nhiều nguyênnhân, đặc biệt là do trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, các nớcđều duy trì các rào cản thơng mại nhằm bảo hộ nền sản xuất nội địa Bêncạnh hàng rào thuế quan, rất nhiều hàng rào phi thuế đã ra đời Mức độ cầnthiết và lý do sâu xa dẫn đến việc bảo hộ nội địa của từng quốc gia cũngkhác nhau, đối tợng cần bảo hộ cũng khác nhau càng khiến cho các hàngrào phi thuế trở nên đa dạng Chính các hàng rào này đã đang và sẽ gây ranhững cản trở đối với sự phát triển của thơng mại quốc tế và phơng hại đếný tởng xây dựng và hoàn thiện một nền thơng mại tự do toàn cầu, cạnhtranh bình đẳng Bởi vậy, nhiệm vụ đau đầu hơn của các quốc gia hiện naylà làm sao xây dựng đợc một chính sách thơng mại vừa có khả năng hộinhập lại vừa có thể bảo vệ sản xuất trong nớc Công cụ thuế quan là mộtcông cụ rất hữu ích, tuy nhiên nó quá lộ liễu trong việc để cho ngời ta cảmnhận đợc nó và trên thực tế thì hiện nay, tất cả các vòng đàm phán của mọitổ chức thơng mại quốc tế đều quan tâm đặc biệt đến việc cắt giảm hàngrào thuế quan, mở rộng hội nhập kinh tế Chính vì thế mà mục tiêu hiệnnay của các quốc gia là kiến thiết một hàng rào phi thuế quan thật tinh vi,vừa có tác dụng bảo hộ tốt lại không bị các quốc gia khác lên án Do đó,giờ đây, ngày càng có nhiều các hàng rào phi thuế mới ra đời với mức độbảo hộ tốt hơn và ngày càng tinh vi hơn, nhạy cảm hơn Vấn đề đặt ra đốivới Việt Nam hiện nay là làm sao định hớng cho đúng việc áp dụng cácNTM vừa phát huy hữu ích vai trò của nó, vừa phù hợp với các cam kếtquốc tế Đó cũng chính là mục tiêu nghiên cứu của cuốn luận văn này.

Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, em xin trình bày một số hiểubiết khiêm tốn của mình về lĩnh vực đang rất nóng hổi này Em xin chânthành cảm ơn tất cả những ngời đã giúp em hoàn thành luận văn này, và

Trang 5

giáo u tú Vũ Hữu Tửu, ngời đã tận tình giúp đỡ em từ khâu xây dựng ý ởng cho tới khi hoàn thành công trình nhỏ này

t-Chơng I

Chính sách thơng mại và các biện pháp phi thuếquan

1. Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nớc

Bảo vệ nền kinh tế nớc mình là nhu cầu tất yếu của mọi quốc gia, dùmạnh hay yếu Tuy nhiên, với mỗi nền kinh tế, mức độ cần thiết cũng nh lýdo sâu xa dẫn tới việc bảo hộ sản xuất trong nớc lại khác nhau và đợc thểhiện qua sự khác biệt về đối tợng đợc bảo hộ.

Đối với những nền kinh tế phát triển đối tợng đợc bảo hộ chủ yếu làcác ngành có năng lực cạnh tranh và năng suất lao động tơng đối thấp so

Trang 6

kinh tế nhng lực lợng lao động trong những ngành này lại có sức mạnhchính trị đáng kể, buộc các chính đảng đợc họ hậu thuẫn phải quan tâmđặc biệt tới lợi ích của họ Có thể nêu ví dụ điển hình nh ngành nôngnghiệp ở EU hay ngành thép ở Mĩ.

Trong khi đó, đối tợng bảo hộ ở những nớc có trình độ phát triểnkinh tế trung bình và thấp lại chủ yếu là các ngành sản xuất quan trọng vàcó nhiều tiềm năng trở thành ngành cạnh tranh trong tơng lai của họ, chẳnghạn nh các ngành : sản xuất ô tô ở Malayxia; ngành điện tử, cơ khí, đờng ởThái Lan hay các ngành ô tô, thép, thuốc lá ở Trung Quốc.

Ngoài ra, việc áp dụng các biện pháp bảo hộ còn rất cần thiết đểtránh cho các doanh nghiệp do nhà nớc sở hữu khỏi bị phá sản nhanhchóng Tơng tự nh những nhóm ngời lao động tại các ngành đang suy thoáihoặc có năng suất thấp (ví dụ nh dệt may, nông nghiệp) ở các nớc pháttriển, các doanh nghiệp sở hữu nhà nớc có sức mạnh chính trị to lớn tạinhững nớc đang chuyển đổi Nét nổi bật này của các nền kinh tế chuyểnđổi làm cho việc bảo hộ sản xuất trong nớc có ý nghĩa quan trọng đặc biệt.

Với nền kinh tế đang phát triển ở trình độ thấp, lại đang trong quátrình chuyển đổi, Việt Nam chúng ta cũng có nhu cầu lớn cần đợc bảo hộsản xuất trong nớc do các yếu tố của kinh tế thị trờng còn cha đợc tạo lậpđồng bộ và còn nhiều khiếm khuyết, hệ thống pháp luật, trong khi nhiềulĩnh vực cha đợc điều chỉnh thì công cụ quan trọng để quản lý nhà nớctrong kinh tế thị trờng lại trong tình trạng chồng chéo Do vậy, môi trờngpháp lý bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế chađợc hoàn chỉnh Các chính sách quản lý tài chính tiền tệ, xuất nhập khẩucũng đang trong tình trạng tơng tự, năng lực yếu kém của nhiều ngành sảnxuất

Đứng trớc xu thế tất yếu của tự do hoá thơng mại và quá trình hộinhập kinh tế quốc tế, nếu không có chiến lợc bảo hộ đúng đắn thì nhiềungành sản xuất trong nớc sẽ không thể đứng vững trớc sức ép cạnh tranhgay gắt của hàng nhập khẩu Những ngành cần đợc bảo hộ chủ yếu lànhững ngành yêu cầu hàm lợng vốn lớn, có khả năng cạnh tranh và pháttriển dựa trên công nghệ hiện đại Mặt khác, đây lại là những ngành côngnghiệp chiếm vị trí quan trọng, tạo nên xơng sống cho nền kinh tế nh luyệnkim, hoá dầu, xi măng Nếu đợc hởng những hỗ trợ nhất định và đợc bảohộ bằng những chính sách thích hợp trong một thời gian cần thiết, các

Trang 7

ngành này dù gặp nhiều khó khăn trớc mắt trong việc cạnh tranh với hàngnhập khẩu nhng trong tơng lai có thể có sức cạnh tranh cao

2 Các biện pháp bảo hộ nền sản xuất trong nớc

Nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc, nhiều biện pháp khácnhau có thể đợc áp dụng Tuy nhiên, về cơ bản có thể chia làm hai nhóm

lớn là các biện pháp thuế quan và các biện pháp phi thuế quan.

2.1 Các biện pháp thuế quan (Tariff Measures)

Qua nhiều vòng đàm phán thơng mại đa phơng trong hơn 50 nămqua, hàng rào thuế quan trên thế giới ngày càng có xu thế ổn định và dễ dựđoán Sau vòng đàm phán Urugay, hầu nh tất cả các nớc thành viên WTOđã ràng buộc 100% các dòng thuế đối với các sản phẩm nông nghiệp (1) Đối với các sản phẩm công nghiệp, các nớc phát triển đã ràng buộc tới99% số dòng thuế, các nớc đang phát triển ràng buộc 73% và các nớc cónền kinh tế chuyển đổi ràng buộc tới 98% Các con số này thể hiện cơ hộitiếp cần thị trờng an toàn hơn cho các nhà đầu t và kinh doanh quốc tế

Nhờ đặc tính rõ ràng nên trong các cuộc đàm phán thơng mại songphơng và đa phơng, thuế quan luôn là đối tợng dễ đàm phán cắt giảm Mộtđiểm đáng chú ý khác là trong khuôn khổ đàm phán đa phơng, thuế quancó thể đợc tiến hành cắt giảm theo công thức Trong và sau vòng đàm phánUruguay, trong khuôn khổ WTO còn nổi lên xu hớng cắt giảm thuế quantheo ngành (ví dụ : mức thuế 0% áp dụng cho nhiều sản phẩm của cácngành dợc phẩm, sắt thép, sản phẩm công nghệ thông tin )

Tuy nhiên, biện pháp thuế quan cũng có đặc điểm dễ thấy là khôngtạo đợc rào cản nhanh chóng Trớc các tình thế khẩn cấp, khi hàng nhập

Trang 8

khẩu tăng nhanh gây tổn hại hoặc đe doạ gây tổn hại cho ngành sản xuấtnội địa, các NTB nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhậpkhẩu không tự động với khả năng chặn đứng dòng nhập khẩu ngay lập tứclại tỏ ra hữu hiệu hơn.

2.2 Các biện pháp phi thuế quan ( Non-Tariff Measures)

Ngoài thuế quan, các biện pháp phi thuế quan bao gồm tất cả cácbiện pháp khác, dù theo quy định pháp lý hay tồn tại trên thực tế đều ảnhhởng đến mức độ và phơng hớng nhập khẩu Mỗi biện pháp có thể có mộthoặc nhiều thuộc tính nh áp dụng tại biên giới hay nội địa, đợc duy trì mộtcách chủ động hay bị động, phù hợp hoặc không phù hợp với thông lệ quốctế, nhằm bảo hộ hay không bảo hộ

Các biện pháp phi thuế quan có những u điểm cơ bản là phong phúvề hình thức (2), đáp ứng nhiều mục tiêu và có thể áp dụng linh hoạt vìnhiều biện pháp cha bị buộc phải cam kết hay loại bỏ.

Các biện pháp phi thuế trong thực tế rất phong phú về hình thức nêntác động, khả năng và mức độ đáp ứng mục tiêu của chúng cũng rất đadạng Do đó nếu sử dụng các biện pháp phi thuế để phục vụ một mục tiêu -

(1) Khi một dòng thuế đã cam kết ràng buộc ở thuế suất nào đó, ví dụ 10% thì thành viên đó không cóquyền đánh thuế nhập khẩu cao hơn quá mức 10% này.

(2) Có thể chia các biện pháp phi thuế thành các nhóm lớn sau- Các biện pháp hạn chế định lợng (nh cấm, hạn ngạch, giấy phép)

- Các biện pháp quản lý giá (nh trị giá tính thuế quan tối thiểu, giá nhập khẩu tối đa, phí thay đổi, phụthu)

- Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp (nh doanh nghiệp thơng mại nhà nớc)

- Các biện pháp kĩ thuật (nh quy định tiêu chuẩn, kĩ thuật, yêu cầu về nhãn mác, kiểm dịch động thựcvật, thủ tục xác định sự phù hợp)

- Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời (nh tự vệ, trợ cấp và các biện pháp đối kháng, biện phápchống bán phá giá)

- Các biện pháp liên quan tới đầu t (nh thuế suất thuế nhập khẩu phụ thuộc tỉ lệ nội địa hoá, hạn chế tiếpcận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, u đãi gắn với thành tích xuất khẩu)

Các biện pháp khác nh tem thuế, biểu thuế nhập khẩu hay thay đổi, yêu cầu đảm bảo thanh toán, yêu cầukết hối, thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, mua sắm chính phủ, quy tắc xuất xứ)

cụ thể thì sẽ có nhiều lựa chọn mà không bị bó hẹp trong khuôn khổ mộtcông cụ duy nhất nh thuế quan Ví dụ : để hạn chế nhập khẩu phân bón,có thể đồng thời áp dụng các biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấyphép nhập khẩu không tự động, đầu mối nhập khẩu, phụ thu nhập khẩu.

Một NTM có thể đồng thời đáp ứng đợc nhiều mục tiêu với hiệu quảcao Mỗi quốc gia đều theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế,thơng mại của mình Các mục tiêu đó có thể là : (i) bảo hộ sản xuất trongnớc, khuyến khích phát triển một số ngành nghề; (ii) bảo đảm an toàn sứckhoẻ con ngời, động thực vật, môi trờng; (iii) hạn chế tiêu dùng; (iv) đảm

Trang 9

bảo cân bằng cán cân thanh toán; (v) đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự antoàn xã hội, vv Các NTM có thể đồng thời phục vụ hiệu quả nhiều mụctiêu khác nhau nêu trên trong khi việc sử dụng công cụ thuế quan khôngkhả thi hoặc không hữu hiệu bằng.

Ví dụ quy định về kiểm dịch đối với nông sản nhập khẩu vừa đảmbảo an toàn sức khoẻ con ngời, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sảnxuất nông nghiệp trong nớc một cách hợp pháp Hay cấp phép không tựđộng đối với dợc phẩm nhập khẩu vừa giúp bảo hộ ngành dợc nội địa, dànhđộc quyền cho một số đầu mối nhập khẩu nhất định, quản lý chuyên ngànhmột mặt hàng quan trọng đối với sức khoẻ con ngời, phân biệt đối xử vớimột số nớc cung cấp nhất định.

Hình thức thể hiện của các NTM rất phong phú nên nhiều biện phápcha chịu sự điều chỉnh của các quy tắc thơng mại Các NTM thờng mangtính "mập mờ", mức độ ảnh hởng không rõ ràng nh những thay đổi mangtính định lợng của thuế quan, nên dù tác động của chúng có thể lớn nhnglại là tác động ngầm, có thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này hay cáchkhác Hiện nay các Hiệp định của WTO chỉ mới điều chỉnh việc sử dụngmột số NTM nhất định Theo đó, tất cả các NTM hạn chế định lợng (1)đều không đợc phép áp dụng, trừ trờng hợp ngoại lệ

Một số NTM khác tuy có thể nhằm mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảohộ sản xuất trong nớc nhng vẫn đợc WTO cho phép áp dụng với điều kiệntuân thủ những điều kiện cụ thể, rõ ràng, khách quan Chẳng hạn nh cáctiêu chuẩn kĩ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật, tự vệ, thuế chốngbán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp, thuế đối kháng, một số hình thứchỗ trợ nông nghiệp (dạng hộp xanh).

Thậm chí, với những NTM cha đợc xác định là có phù hợp haykhông với các quy định của WTO, các nớc vẫn có thể tiếp tục áp dụng màcha bị yêu cầu cắt giảm hay loại bỏ Những NTM này có thể do WTO ch acó quy định điều chỉnh hoặc có quy định nhng rất chung chung hoặc trênthực tế rất khó có thể xác định đợc tính phù hợp hay không phù hợp vớiquy định đó, hoặc chúng vẫn là một thực tế đợc thừa nhận chung Chẳnghạn nh yêu cầu đặt cọc, trả thuế nhập khẩu trớc, vv

Mặc dù các NTM có tác dụng bảo hộ cao song việc áp dụng chúng cũng có nhiều điểm bất lợi nh khó dự đoán, khó quản lý và không đem lạinguồn thu lớn cho ngân sách nhà nớc

Trang 10

Dự đoán việc áp dụng các NTM là rất khó khăn vì trên thực tế chúngthờng đợc vận dụng trên cơ sở dự đoán chủ quan, đôi khi tuỳ tiện của nhàchức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu dùng trong nớc Chẳng hạn để xácđịnh hạn ngạch nhập khẩu phân bón trong một năm, ngời ta dự tính khảnăng các đơn vị sản xuất phân bón trong nớc có thể đáp ứng đợc tổng nhucầu về phân bón của toàn ngành nông nghiệp.

Trong bối cảnh kinh tế phức tạp và thờng xuyên biến động hiện nay,việc đa ra một dự đoán tơng đối chính xác là rất khó khăn Hậu quả củaviệc dự đoán không chính xác sẽ rất nghiêm trọng nh gây ra thiếu hụt trầmtrọng nguồn cung cấp phân bón khi sản xuất trong nớc vào thời vụ, đẩy giátăng vọt (sốt nóng) hoặc trái lại dẫn đến tình trạng cung vợt cầu -

(1) Các NTM hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động vv gây cản trở, bóp méo thơng mại và thờng bị coi là các NTBs.

quá lớn trên thị trờng làm giá sụt giảm (sốt lạnh) Điều này đồng nghĩanguồn thu nào cho ngân sách.

Các NTM đôi khi cũng làm nhiễu tín hiệu của thị trờng mà ngời sảnxuất và ngời tiêu dùng trong nớc thờng dựa vào đó để ra quyết định Tínhiệu này chính là giá thị trờng Khi bị làm sai lệch, nó sẽ phản ánh khôngtrung thực lợi thế cạnh tranh thực sự, chỉ dẫn sai việc phân bổ nguồn lựctrong nội bộ nền kinh tế Do đó, khả năng xây dựng kế hoạch đầu t, sảnxuất, kinh doanh hiệu quả trong trung hạn và dài hạn của ngời sản xuất bịhạn chế

Tác động của NTM thờng khó có thể đợc lợng hoá rõ ràng nh tácđộng của thuế quan Nếu mức bảo hộ thông qua thuế quan đối với một sảnphẩm có thể xác định đợc một cách dễ dàng thông qua mức thuế suất đánhlên sản phẩm đó thì mức độ bảo hộ thông qua NTM là tổng mức bảo hộcủa các NTM riêng rẽ áp dụng cho cùng một sản phẩm Bản thân mức độbảo hộ của mỗi NTM cũng chỉ có thể đợc ớc lợng một cách tơng đối chứkhông thể lợng hoá rõ ràng nh thuế quan Cũng vì mức độ bảo hộ của cácNTM không dễ xác định nên rất khó xây dựng một lộ trình tự do hoá th-ơng mại nh với bảo hộ chỉ bằng thuế quan.

Không những thế, vì khó dự đoán nên các NTM thờng đòi hỏi chiphí quản lý cao và tiêu tốn nhân lực của nhà nớc để duy trì hệ thống điềuhành, kiểm sát bằng NTMs.

Một số NTM lại thuộc thẩm quyền và phạm vi quản lý của nhiều cơquan với những mục tiêu khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau, nên có

Trang 11

thể gây ra khó khăn cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý vàcác chủ thể tham gia hoạt động kinh tế trong việc xây dựng, sử dụng, tiếpcận thông tin cũng nh đánh giá tác động của các NTM này.

Các doanh nghiệp sản xuất cha chú trọng đến việc tiếp cận thông tinvà cha có ý thức xây dựng, đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất, còn trôngchờ vào nhà nớc tự quy định Do đó, thực tế là các doanh nghiệp thờngphải tốn kém chi phí vận động hành lang để cơ quan ra quyết định áp dụngNTM nhất định có lợi cho mình.

Ngoài ra việc quản lý các NTM còn khó khăn hơn nếu đó là nhữngNTM bị động, tồn tại trên thực tế ngoài ý muốn của các nhà hoạch địnhchính sách nh bộ máy quản lý thơng mại quan liêu, năng lực thấp của cácnhân viên hải quan, các văn bản pháp lý không đợc công bố công khai

Việc sử dụng các NTM nhằm hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuấttrong nớc hầu nh không đem lại nguồn thu tài chính trực tiếp nào cho nhànớc mà thờng chỉ làm lợi cho một số doanh nghiệp hoặc một số ngành nhấtđịnh đợc bảo hộ hoặc đợc hởng u đãi, đặc quyền nh đợc phân bổ hạnngạch, đợc chỉ định làm đầu mối nhập khẩu Điều này còn dẫn đến sự mấtbình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nội bộ nền kinh tế.

Các biện pháp thuế quan và các NTM là hai công cụ bảo hộ sản xuấtquan trọng đối với mọi quốc gia Do mỗi công cụ đều có điểm mạnh, điểmyếu đặc thù nên các biện pháp thuế quan và NTM thờng đợc sử dụng kếthợp, bổ sung lẫn nhau nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ sản xuất trong nớc.Mặc dù về lý thuyết, WTO và các định chế thơng mại khu vực thờng chỉthừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất nhng thực tế đãchứng minh rằng các nớc không ngừng sử dụng các NTM mới, vừa đápứng mục đích bảo hộ, vừa không trái với thông lệ quốc tế.

Mức độ hiệu quả của bảo hộ có tăng lên nhiều hay không là còn phụthuộc vào tính linh hoạt có chọn lọc, có định hớng của chính phủ các nớctrong việc áp dụng NTMs bổ trợ cho biện pháp thuế quan Nếu biết kết hợphài hoà và tinh tế hai công cụ này, sản xuất trong nớc sẽ đợc bảo hộ, hỗ trợcó thời hạn để nâng cao sực cạnh tranh nhằm từng bớc thích nghi với cácđịnh chế và nguyên tắc chung của môi trờng thơng mại quốc tế.

II Kinh nghiệm áp dụng các biện pháp phi thuếquan ở một số nớc

Trang 12

Hoa Kì là một cờng quốc kinh tế lớn nhất thế giới và là một trongnhững thành viên sáng lập của GATT (WTO ngày nay) Mặc dù có tiềmnăng to lớn trong hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất, nhng theo quy luật về lợithế cạnh tranh tơng đối, trong những năm qua, Hoa Kì đang phải đối mặtvới những thách thức rất lớn nhằm bảo hộ cho những ngành sản xuất đãsuy giảm sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới

Thực tiễn áp dụng các NTM của Hoa Kì có thể đợc minh hoạ rõ nétkhi nghiên cứu các biện pháp đợc áp dụng để bảo hộ các ngành dệt may,nông nghiệp và sắt thép.

Dệt may là một ngành sử dụng nhiều lao động không đòi hỏi kỹ

năng cao Hoạt động sản xuất của ngành này có tác động lớn tới thu nhập,việc làm và ổn định xã hội của Hoa Kì Do đó, ngành dệt may luôn đợccác nhà hoạch định chính sách thơng mại của Hoa Kì tìm mọi cách để bảohộ, trong đó công cụ bảo hộ chính là hạn ngạch Theo Hiệp định Dệt Maycủa WTO, Hoa Kì phải loại bỏ hạn ngạch đối với các sản phẩm dệt và mayvào năm 2005 theo một lộ trình gồm 3 giai đoạn Tuy nhiên, Hoa Kì đã tìmnhiều cách để lẩn trốn các nghĩa vụ, chẳng hạn nh rất nhiều sản phẩm chỉđợc loại bỏ hạn ngạch vào giai đoạn cuối cùng của Hiệp định này.

Một NTM khác là quy tắc xuất xứ đã đợc Hoa Kì sử dụng khá tinhvi để hạn chế nhập khẩu sản phẩm dệt may từ Trung Quốc và ấ n Độ.

Nền nông nghiệp của Hoa Kì có năng suất lao động đứng đầu thế

giới, có sức cạnh tranh rất lớn cả về chất lợng và giá cả nhờ điều kiện thiênnhiên thuận lợi cộng với trình độ khoa học công nghệ cao Tuy nhiên, HoaKì vẫn phải áp dụng nhiều NTM nhằm bảo hộ cho một số nhóm sản phẩmnông nghiệp, đặc biệt là sữa và đờng Hai biện pháp nổi bật đợc áp dụng đểbảo hộ ngành sữa và đờng là biện pháp hạn ngạch thuế quan và hỗ trợ giá.Chỉ tính riêng khoản hỗ trợ trong nớc của Hoa Kì vi phạm Hiệp định Nôngnghiệp của WTO và thuộc diện phải cam kết cắt giảm trong năm 1996 đốivới ngành sữa đã lên tới 4,7 tỷ USD và đối với ngành đờng là 0,9 tỷ USD.

Chỉ vài thập kỉ trớc đây, ngành sắt thép của Hoa Kì đứng đầu thế

giới Nhng những năm gần đây ngành công nghiệp này của Hoa Kì phảiđối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các nớc khác nh Nga, Nhật Bản,Hàn Quốc và Trung Quốc.

Để bảo hộ ngành công nghiệp sắt thép, Hoa Kì đã tăng cờng và ờng xuyên sử dụng biện pháp thuế chống bán phá giá Ngoài ra, với những

Trang 13

th-nớc cha phải là thành viên WTO, Hoa Kì còn tìm cách gây sức ép buộcphải kí với Hoa Kì thoả thuận hạn chế xuất khẩu tự nguyện một số loại sắtthép.

Gần đây, Hoa Kì đang cố gắng tìm mọi cách để có thể sử dụng cácbiện pháp gắn với tiêu chuẩn môi trờng và lao động để hạn chế nhập khẩu.

Hai trờng hợp điển hình về việc Hoa Kì đơn phơng áp dụng các tiêuchuẩn về môi trờng của mình để hạn chế nhập khẩu là trờng hợp cá hồi vàtôm Trong trờng hợp thứ nhất, Hoa Kì cấm nhập khẩu cá hồi từ những nớcmà Hoa Kì cho rằng phơng pháp đánh bắt của họ làm ảnh hởng xấu đến cáheo Trong trờng hợp thứ hai, việc nhập khẩu tôm từ những nớc sử dụng lớiquét có hại cho rùa biển cũng bị cấm.

Một đặc điểm nổi bật là Hoa Kì đã ban hành luật và áp dụng trênthực tiễn nhiều biện pháp đơn phơng có tác dụng hạn chế thơng mại rấtlớn Có thể kể ra một số biện pháp đáng chú ý nhất nh sau :

- An ninh quốc gia : Hoa Kì đã hạn chế nhập khẩu từ các nớcbị coi là có thể đe doạ đến an ninh của Hoa Kì, chẳng hạn nh Cu Ba,Angola, Ruanda

- Các hành động thơng mại đơn phơng : Theo các điều 301luật thơng mại Hoa Kì (1974), Super 301, Special 301, Hoa Kì tự cho phépmình áp dụng các biện pháp đơn phơng hạn chế thơng mại với các nớc màHoa Kì cho là có phơng hại tới lợi ích của mình Luật Helm - Burton hạnchế không chỉ các công ty Hoa Kì mà thậm chí các công ty và thể nhân cácnớc khác tiến hành đầu t buôn bán với Cu Ba Hoa Kì cũng thực thi và banhành các biện pháp hạn chế thơng mại với Iran.

2 Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan đã đạt đợc sự phát triển kinh tế khá ngoạn mục trong vàithập kỉ gần đây Mặc dù nhiều lĩnh vực sản xuất của Thái Lan có khả năngcạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế nhng Thái Lan vẫn áp dụng nhiềuNTM với mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc.

Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu đợc Thái Lan sử dụng đối với máy móc, giấy,hoá chất, máy nông nghiệp, bình chứa gas để nấu nớng, máy ca đĩa Thái

Trang 14

Lan còn chuyển biện pháp cấp phép sang hạn ngạch thuế quan và thuế hoácác NTM đối với 23 nhóm nông sản Chúng hầu hết là nguyên liệu thô(nông sản cha chế biến) bao gồm sữa cha cô đặc, khoai tây, hành tỏi, càphê, hạt tiêu, ngô, gạo, đậu tơng, lá thuốc lá Thuế suất ngoài hạn ngạchthay đổi từ 40% đến 242%.

Cấp phép nhập khẩu

Thái Lan đã giảm số nhóm hàng nhập khẩu cần có giấy phép từ 42(năm 1995 - 96) xuống còn 23 (năm 1997) Các mặt hàng phải có giấyphép mới đợc nhập khẩu bao gồm nguyên vật liệu, dợc phẩm, xăng dầu,hàng công nghiệp, hàng dệt, nông sản và tất cả các loại lơng thực thựcphẩm phục vụ tiêu dùng của con ngời.

Giấy phép nhập khẩu không tự động cũng đợc áp dụng đối với độngcơ, bộ phận, phụ tùng đã qua sử dụng của xe máy có dung tích đến 50cc,và bánh xe có bán kính không quá 10 inches Đặc biệt, giấy phép nhậpkhẩu chỉ cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc.

Bên cạnh yêu cầu về cấp phép nhập khẩu thuộc thẩm quyền của Bộthơng mại, nhập khẩu các sản phẩm lơng thực, thực phẩm, thuốc men, mỹphẩm, chất độc hại, chất gây nghiện, chất kích thích, các dụng cụ và trangbị y tế còn phải đợc sự chấp thuận của Cơ quan quản lý Thuốc và Thựcphẩm của Thái Lan Nhìn chung, các quy định về lơng thực thực phẩmthuốc men là một rào cản lớn đối với nhập khẩu do thủ tục chậm trễ, kéodài trớc khi đợc chấp thuận đa vào thị trờng và hệ thống giấy phép nhậpkhẩu độc quyền.

Xác định trị giá tính thuế hải quan

Trong giai đoạn 1996 - 1999, Cục Hải quan Thái Lan thờng sử dụnghoá đơn cao nhất của sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ bất kì nớc nào trongthời gian trớc đó để xác định trị giá tính thuế Các nhân viên hải quan TháiLan sử dụng công thức giá CIF để tính giá trị chịu thuế, hoặc công thức giáFOB + 10% cớc vận tải + 5% phí bảo hiểm.

Nh vậy có thể thấy rằng các thủ tục và phơng pháp xác định trị giátính thuế hải quan của Thái Lan khá tuỳ tiện, phụ thuộc vào cách áp dụngcủa nhân viên hải quan Tuy nhiên, từ tháng 5 - 2000, Thái Lan đã sử dụng

Trang 15

phơng pháp xác định trị giá tính thuế nhập khẩu theo trị giá giao dịch nhquy định trong Hiệp định về xác định trị giá thuế quan của WTO.

Chơng trình nội địa hoá

Thái Lan đa ra yêu cầu về hàm lợng nội địa đối với sản xuất ô tô

con (54%), xe tải nhẹ (65 - 80%), xe tải và xe buyt (40 - 50%), xe máy(70%) và sản phẩm sữa (phải mua tối thiểu 50 tấn sữa nguyên liệu địa ph-ơng/ngày trong năm hoạt động đầu tiên) Tuy nhiên, Thái Lan đã cam kếtloại bỏ hoàn toàn các yêu cầu về nội địa hoá vào cuối năm 1999 theo quyđịnh của Hiệp định TRims của WTO Thái Lan đã tiến hành sửa đổi cácvăn bản pháp luật trong nớc để loại bỏ dần yêu cầu về hàm lợng nội địahoá trong năm 1999, phù hợp với thời hạn quá độ cho phép trong Hiệpđịnh TRIMs.

Khuyến khích đầu t

Uỷ ban Đầu t (Board of Investment) của Thái Lan đa ra những u đãivà khuyến khích đầu t đối với các công ty nớc ngoài đạt những mục tiêu cụthể về tỉ lệ xuất khẩu hoặc chấp nhận các yêu cầu về cân bằng thơng mại.Hình thức khuyến khích có thể là miễn, giảm phí, thuế nhập khẩu, quỹkhuyến khích xuất khẩu và các hình thức u đãi thuế khác Nhằm khuyếnkhích đầu t nớc ngoài, khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tếkhu vực vừa qua, BOI đã tạm thời nới lỏng nhiều điều kiện về miễn thuế vàphí.

Chơng trình khuyến khích xuất khẩu đa ra các hình thức u đãi chủyếu sau : miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu nhập khẩu để sảnxuất hàng xuất khẩu, khấu trừ 5 % phần tăng lên của thu nhập năm tr ớc doxuất khẩu khỏi phần thu nhập chịu thuế, vv Tuy nhiên, Luật khuyến khíchđầu t không quy định tiêu chuẩn cụ thể để đựơc hởng những u đãi, khuyếnkhích này.

Trợ cấp

Ngân hàng Trung ơng Thái Lan đợc giao nhiệm vụ hỗ trợ tài chínhđối với các dự án u tiên thông qua chơng trình tái tài trợ tín dụng công

Trang 16

nghiệp Mỗi công ty, với tổng tài sản cố định không vợt quá 200 triệu bath,đều đợc phân bổ mức tín dụng để phát hành lệnh phiếu Tổng trị giá tái tàitrợ là 50% mệnh giá lệnh phiếu Uỷ ban quốc gia về Xúc tiến đầu t và xuấtkhẩu chịu trách nhiệm quản lý chơng trình này Chơng trình này hớng mụctiêu vào hỗ trợ tài chính cho các ngành công nghiệp phục vụ phát triểnnông thôn Tuy nhiên, theo điều tra của một số nớc khác, chơng trình nàycũng hỗ trợ một số ngành xuất khẩu.

Thái Lan không duy trì trợ cấp xuất khẩu cho nông sản trừ Chơngtrình tín dụng cả gói và cho rằng chơng trình này rất phù hợp với các quyđịnh của WTO.

3 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Sau 16 năm kiên trì, Trung Quốc cuối cùng đã trở thành thành viêncủa WTO Gia nhập WTO đợc coi là một nhân tố thúc đẩy cạnh tranh, thuhút FDI và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp Trung Quốc TrungQuốc đã tăng trởng mạnh trong hơn hai thập kỉ qua và có nhiều dấu hiệucho thấy nớc này sẽ có thể duy trỉ sự tăng trởng ổn định trong nhiều nămtới.

Các biện pháp hạn chế định lợng

Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc đã có nhữngbớc tiến đáng kể trong việc loại bỏ các biện pháp hạn chế định lợng Nớcnaỳ đã giảm số nhóm hàng thuộc danh mục chịu điều chỉnh của các biệnpháp này từ 53 nhóm năm 1993 xuống còn 35 nhóm năm 1999 Tuy nhiên,trong cam kết gia nhập WTO, Trung Quốc vẫn bảo lu đợc quyền cấp phépnhập khẩu và áp dụng hạn ngạch nhập khẩu với 260 mặt hàng gồm hàngtiêu dùng, nguyên liệu thô và một số thiết bị sản xuất nh dầu thực vật, caosu tự nhiên, săm lốp xe máy, xe máy và phụ tùng, ô tô các loại, xe tải và tivi màu Trong số các mặt hàng này, 112 mặt hàng sẽ đợc loại bỏ giấyphép và hạn ngạch ngay sau khi Trung Quốc gia nhập nh đờng, len, bông,sợi tổng hợp, máy điều hoà, tủ lạnh những mặt hàng còn lại sẽ đợc tăng15% hạn ngạch sau mỗi năm và đến 01/01/2005 sẽ loại bỏ hoàn toàn việcáp dụng hai biện pháp này Cơ quan quản lý việc cấp phép nhập khẩu là BộNgoại Thơng và Hợp tác Kinh tế (MOFTEC).

Trang 17

Ngoài ra Trung Quốc đã đạt đợc cam kết duy trì việc đấu thầu nhậpkhẩu cho 117 mặt hàng máy công cụ, thiết bị điện tử nh máy in, máyfax Tuy nhiên, biện pháp này cũng có lộ trình cắt giảm rõ ràng và sẽ loạibỏ hoàn toàn vào năm 2004.

Quyền kinh doanh thơng mại

Các doanh nghiệp nhà nớc của Trung Quốc đợc u tiên quyền kinhdoanh thơng mại đối với 7 nhóm hàng nhập khẩu gồm ngũ cốc, dầu thựcvật, đờng, thuốc lá, phân hoá học, bông, dầu thô, dầu chế biến và 19 nhómhàng xuất khẩu nh chè, gạo, bông, đậu tơng, than, bạc

Khác với việc quản lý trực tiếp các công ty ngoại thơng nhà nớc nhtrớc đây, hiện nay, MOFTEC không còn can thiệp vào hoạt động kinhdoanh của các công ty này nữa Trung Quốc khẳng định rằng tất cả cácdoanh nghiệp sở hữu nhà nớc hoặc doanh nghiệp do nhà nớc đầu t sẽ chỉtiến hành các hoạt động mua, bán theo tiêu chí thơng mại Các doanhnghiệp và cá nhân của các nớc thành viên WTO (dù không đầu t hoặc đăngký kinh doanh tại Trung Quốc) cũng sẽ đợc hởng đối xử quốc gia về quyềnkinh doanh thơng mại

Trung Quốc cũng đã đa ra lịch trình về quyền kinh doanh xuất nhậpkhẩu cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Theo đó, trong vòng 3năm kể từ ngày Trung Quốc gia nhập WTO, toàn bộ các doanh nghiệpthuộc sở hữu nớc ngoài sẽ đợc nhập khẩu và phân phối hầu hết các sảnphẩm

Các biện pháp liên quan đến đầu t

Trớc đây, Trung Quốc quy định rất chặt chẽ tiêu chuẩn về hàm lợngnội địa, thành tích xuất khẩu và yêu cầu cân đối thơng mại để hạn chếhoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Ngoài ra nớc nàycòn có những yêu cầu mua hàng gián tiếp khi ký hợp đồng mua sắm vớicác công ty nớc ngoài (ví dụ : để ký đợc hợp đồng bán máy bay thì cácnhà cung cấp nớc ngoài có thể phải mua một số hàng hóa khác của TrungQuốc).

Để gia nhập WTO, tuân thủ Hiệp định TRIMs, Trung Quốc đã camkết loại bỏ hoàn toàn các yêu cầu cân đối ngoại tệ, yêu cầu về hàm lợng

Trang 18

nội địa, thành tích xuất khẩu Bên cạnh đó, việc cấp phép nhập khẩu, hạnngạch nhập khẩu và hạn ngạch thuế quan sẽ không căn cứ vào các yêu cầuvề hàm lợng nội địa, chuyển giao công nghệ, thành tích kinh doanh haytiến hành hoạt động nghiên cứu và phát triển tại Trung Quốc.

Xác định trị giá tính thuế hải quan

Trớc đây, ngoài việc xác định trị giá tính thuế hải quan theo hoá đơnbán hàng, hải quan Trung Quốc vẫn sử dụng bảng giá tham khảo khôngchính thức hoặc bảng giá ớc tính của Phòng Thơng mại Cách tính mập mờvà không công khai này đã gây ra tình trạng một sản phẩm có thể chịu cácmức thuế suất không giống nhau tại các cửa khẩu khác nhau.

Đến nay, Trung Quốc đã cam kết tuân theo những quy định củaWTO về trị giá tính thuế hải quan, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn việc áp dụngcác bảng giá tối thiểu và các bảng giá tham chiếu nh trớc đây.

Trợ cấp

Trung Quốc sử dụng nhiều hình thức trợ cấp xuất khẩu nh cho nhàsản xuất hởng gía điện thấp, cho phép doanh nghiệp nhà nớc và công ty th-ơng mại nhà nớc vay ngân hàng với những điều kiện và lãi suất u đãi.Ngoài ra, để đợc vay u đãi và cung cấp một số phơng tiện nghiên cứu, pháttriển, các doanh nghiệp phải đáp ứng một số chỉ tiêu xuất khẩu nhất định.Những doanh nghiệp hoạt động trong các đặc khu kinh tế và vùng ven biểnđợc hởng u đãi về thuế Trung Quốc còn tiến hành trợ cấp tài chính cho cácchơng trình phát triển sản phẩm xuất khẩu cuối cùng.

Các cam kết phi thuế quan trong thơng mại nông sản

Trung Quốc đã cam kết giới hạn tổng lợng trợ cấp tính gộp bằng 0trên cơ sở mức hỗ trợ tối thiểu là 8,5% cho cả hỗ trợ chung và hỗ trợ theosản phẩm cụ thể Nớc này đợc áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với lúa mì,ngô, gạo, dầu đậu tơng, dầu cọ, dầu hạt cải, đờng, len và bông Tuy nhiên,hạn mức quota cho những mặt hàng này tăng khá mạnh trong giai đoạnthực hiện (trung bình khoảng 60%) Riêng mặt hàng đờng, Trung Quốckhông những cam kết tăng mức hạn ngạch từ năm 2001 đến năm 2004 lên

Trang 19

15,77% mà còn cam kết giảm thuế trong hạn ngạch trong giai đoạn tơngứng từ 20% xuống còn 15%.

Biện pháp hạn ngạch thuế quan với hầu hết các mặt hàng nông sảnsẽ đợc loại bỏ từ 01/01/2004 Những mặt hàng còn lại nh dầu đậu tơng,dầu hạt cải, dầu cọ sẽ loại bỏ hạn ngạch sau đó một năm.

Cơ chế phân bổ và tái phân bổ hạn ngạch thuế quan của Trung Quốc đợccông bố công khai, tuân theo các thủ tục và tiêu chí minh bạch Mọi chủthể đợc phân bổ hạn ngạch thuế quan đều đợc quyền uỷ thác nhập khẩuthông qua doanh nghiệp thơng mại nhà nớc và/hoặc thông qua các chủ thểcó quyền kinh doanh khác, kể cả trực tiếp nhập khẩu theo quy định tại vănbản cấp hạn ngạch.

Các nông sản không thuộc danh mục phải nhập khẩu qua doanhnghiệp thơng mại nhà nớc nh ngũ cốc, dầu thực vật, đờng, thuốc lá, bôngcó thể đợc nhập khẩu thông qua bất kỳ doanh nghiệp nào có quyền kinhdoanh.

III Cơ sở khoa học của việc áp dụng các biện phápphi thuế quan

1 Những cơ sở khoa học của việc áp dụng

Việc nghiên cứu các biện pháp phi thuế quan nhằm mục tiêu caonhất là để tránh những tác động xấu của chúng tới tình hình nhập khẩu vàphát triển kinh tế xã hội của một nớc, đồng thời xây dựng một hệ thốngphi thuế quan hiệu quả hơn để vừa bảo hộ một cách chọn lọc các ngànhsản xuất trong nớc lại vừa phù hợp với thông lệ quốc tế trong quá trình hộinhập kinh tế thế giới Nhng song song với việc đó, ngời ta không thể khôngnghiên cứu những cơ sở khoa học của việc áp dụng các biện pháp này.

1.1 Việc áp dụng mang tính khách quan

Trong môi trờng cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng, các NTM đã vàđang đợc sử dụng nh một xu thế tất yếu để bảo hộ những ngành sản xuấtmới và có tiềm năng phát triển Hơn nữa, nền kinh tế xã hội của bất kỳquốc gia nào cũng có thể chao đảo vì sự thâm hụt cán cân thanh toán haysự thơng tổn của các ngành sản xuất nội địa do hàng hoá đợc trợ cấp hay bị

Trang 20

bán phá giá nhập khẩu ồ ạt vào thị trờng trong nớc Trong những tìnhhuống nh vậy, việc áp dụng các NTM nh thuế đối kháng, thuế chống bánphá giá để hạn chế nhập khẩu hay triệt để tác dụng của trợ cấp, bán phágiá hàng hoá và ổn định tình hình kinh tế xã hội là một nhu cầu kháchquan Bên cạnh công cụ thuế quan là một công cụ có tính cứng nhắc và bảothủ cao, các biện pháp phi thuế quan đã và đang phát huy vai trò của nónh một công cụ nhanh nhạy và hiệu quả trong việc đảm nhận nhiệm vụ nhmột tấm lá chắn tiên phong bảo vệ những ngành sản xuất non trẻ và nềnkinh tế xã hội nói chung trớc những biến động không ngừng của thị trờngthế giới.

1.2 Việc áp dụng mang tính phổ biến

Mặc dù thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất đợc WTOthừa nhận nhng hiện nay các NTM đang đợc áp dụng một cách phổ biếntrên thế giới, tại các nớc dù hùng mạnh hay kém phát triển, để bảo hộ chonhiều lĩnh vực sản xuất từ giản đơn nh sản xuất lúa gạo ở Philippin đếnphức tạp nh sản xuất máy bay công nghệ cao tại Pháp.

1.3 Việc áp dụng mang tính dài hạn

Hiện đang tồn tại một nghịch lý là một mặt, các quốc gia trên thếgiới đang cố gắng loại bỏ dần các NTM thì mặt khác ngời ta lại khôngngừng sáng tạo ra các NTM mới nh các NTM liên quan đến tiêu chuẩn môitrờng, tiêu chuẩn lao động hay công nghệ biến đổi gen Theo đà này, trongtơng lai, NTM sẽ là ngời bạn đồng hành dài hạn với thơng mại quốc tế.

2 Cần chú ý khi áp dụng các biện pháp phi thuế quan

Việc sử dụng các NTM có nhiều nét u việt nh vậy song cần phải cânnhắc một cách thận trọng khi xây dựng và sử dụng chúng trong chính sáchthơng mại.

2.1 Sự lạm dụng các biện pháp phi thuế quan

Trang 21

áp dụng các NTM là cần thiết song bài toán đặt ra cho các nhàhoạch định chính sách thơng mại là phải xây dựng đợc một hệ thống NTMkhoa học, đồng bộ, không tràn lan, chồng chéo Sự lạm dụng các NTMkhông chỉ gây khó khăn cho công tác quản lý mà đôi khi còn gây ra nhữngtác động tiêu cực nh triệt tiêu cạnh tranh, kích thích buôn lậu

2.2 Cần loại bỏ các NTM cổ điển và xây dựng các NTM hiện đại

Hiện nay, cần phải thừa nhận rằng các NTM cổ điển đã bộc lộnhững nhợc điểm của nó trong các hoạt động thơng mại quốc tế và ảnh h-ởng không nhỏ đến tiến trình hội nhập kinh tế của các quốc gia trên thếgiới Bởi vậy, các quốc gia đã không ngừng tạo ra và áp dụng triệt để cácNTM mới và phát huy các u việt của nó, đó là tính tinh vi hơn, bảo hộ nhạybén hơn và có hiệu quả hơn trong chính sách phân biệt đối xử Đối lập vớiviệc áp dụng thái quá các NTM cổ điển, các nớc chậm phát triển nh ViệtNam lại rất ít sử dụng các NTM hiện đại Nguyên nhân của thực trạng nàylà trình độ sản xuất và sức cạnh tranh của nền kinh tế các nớc này cònthấp Thêm vào đó năng lực khoa học kĩ thuật và trình độ quản lý hạn chếđã gây ra những khó khăn không nhỏ Ví dụ nh hiện nay, Việt Nam khôngđủ điều kiện kiểm dịch để hạn chế nhập khẩu những hoa quả tơi bị nghi làsử dụng chất bảo quản gây hại cho sức khỏe con ngời.

2.3 Lựa chọn đúng đắn lĩnh vực sản xuất cần bảo hộ

Là yếu tố quyết định đối với việc xây dựng hệ thống NTM Do hạnchế về nguồn lực, các nớc không thể bảo hộ tất cả các ngành sản xuất nộiđịa nhng để chọn đúng các ngành cần đợc bảo hộ qủa thực không đơngiản Ngời ta sẽ phải cân nhắc đến nhiều yếu tố chủ quan và khách quan vềđịnh hớng phát triển nền kinh tế nội địa, khả năng cạnh tranh của từngngành và xu thế phát triển trên thế giới bởi sau khi loại bỏ các NTM bảohộ, nhiều ngành sản xuất sẽ không thể đứng vững trong cuộc cạnh tranhkhốc liệt hiện nay.

Nói tóm lại, nhu cầu bảo hộ nền sản xuất trong nớc đối với mỗi quốcgia là nhu cầu không thể thiếu Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp phi thuếquan là điều tất yếu đối với mọi nền kinh tế Tuy nhiên, việc áp dụng này

Trang 22

cần đợc xem xét một cách cẩn thận, dựa trên các cơ sở khoa học của nó vàkhông đợc đi ngợc lại với các cam kết quốc tế trên con đờng hội nhập.

1.1 Các biện pháp phi thuế

- "Là tập hợp những biện pháp của chính phủ ngoài thuế quan nhằmhạn chế luồng thơng mại vào một nớc" (Định nghĩa của Trung tâm nghiêncứu kinh tế quốc tế - Trờng Đại học ADELAIDE - ÔXTRÂYLIA)

- "Là những biện pháp biên giới nằm ngoài phạm vi thuế quan có thểđợc các quốc gia sử dụng, thông thờng dựa trên cơ sở lựa chọn, nhằm hạnchế nhập khẩu" (Định nghỉa của OECD)

1.2 Hàng rào phi thuế quan

- "Là tập hợp những biện pháp phi thuế quan có tác dụng can thiệpvào thơng mại của một nớc, bằng cách này làm biến dạng sản xuất trong n-ớc" (Định nghĩa của PECC)

Trang 23

- "Là bất kì một biện pháp thuộc khu vực nhà nớc hay t nhân nàokhiến hàng hoá và các dịch vụ mua bán quốc tế hoặc mọi nguồn lực giànhcho việc sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đó, sẽ đợc phân bổ theo cách nhthế nào đó nhằm giảm thu nhập tiềm tàng thật sự của thế giới" (Địnhnghĩa của BALDWIN, trích trong Laird 1996, trang 5)

Nh vậy, các hàng rào phi thuế quan không nên đợc xem nh đồngnghĩa với các biện pháp phi thuế quan mà nên coi là một tập hợp con củacác biện pháp phi thuế quan Tất cả các hàng rào phi thuế quan đều là cácbiện pháp phi thuế quan song không phải biện pháp phi thuế quan nàocũng là yếu tố tạo nên hàng rào phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quancó thể bao gồm những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, chúng không phải là"rào cản" đối với thơng mại chút nào

2 Hệ thống các biện pháp phi thuế quan trên thế giới

Hiện nay, hệ thống các biện pháp phi thuế quan trên thế giới rấtphức tạp Bên cạnh hệ thống các NTMs cũ còn xuất hiện rất nhiều cácNTMs mới do các quốc gia nghĩ ra ngày càng tinh vi để bảo hộ nền sảnxuất trong nớc của họ càng nhiều càng tốt Tuy nhiên, theo các nghiên cứucủa UNCTAD, có thể chia hệ thống các biện pháp phi thuế quan trên thếgiới hiện nay ra làm 8 nhóm lớn

2.2 Các biện pháp kiểm soát giá

- Định giá hành chính của giá hàng nhập khẩu

Trang 24

- Hạn chế giá xuất khẩu tự nguyện- Tính giá thay đổi

- Các biện pháp chống bán phá giá- Những biện pháp đền bù

2.5 Các biện pháp kiểm soát số lợng

- Cấp giấy phép không tự động- Hạn ngạch

- Các khoản cấm

- Các dàn xếp hạn chế xuất khẩu

Trang 25

- Các hạn chế cụ thể đối với doanh nghiệp

II Hệ thống các biện pháp phi thuế quan của ViệtNam giai đoạn 1996-2001

1 Tổng quan về nền kinh tế

1.1 Tình hình phát triển kinh tế thơng mại

Trang 26

Trong giai đoạn 1996 - 2001, mặc dù tốc độ tăng trởng Tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) bình quân hàng năm đạt đợc ở mức độ tơng đối cao(7%), nhng nền kinh tế Việt Nam đã phải trải qua một giai đoạn khó khănvới sự suy giảm GDP từ mức rất cao 9,3% năm 1996, xuống chỉ còn 4,8%năm 1999; 6,7% năm 2000 và 6,8% năm 2001.

Sự suy giảm tốc độ tăng trởng GDP nói trên là do nhịp độ tăng trởngchậm lại của tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Có thểnhìn nhận sự tăng trởng của ba ngành này theo hai giai đoạn rõ rệt Từ năm1996 đến năm 1999, công nghiệp và dịch vụ đã sụt giảm đáng kể, từ mứctăng trởng 14,5% và 8,8% xuống còn 7,7% và 2,3% Tuy nhiên, hai ngànhnày đã dần hồi phục trong những năm tiếp theo, đạt tốc độ tăng trởng10,4% và 6,1% trong năm 2001 Ngợc lại với hai ngành trên, tốc độ tăngtrởng sản xuất nông nghiệp đã gia tăng trong giai đoạn 1996 - 1999 từ4,4% lên 5,2% Nhng trong hai năm sau, tốc độ này đã suy giảm xuốngcòn 2,7% năm 2001.

Sự suy giảm tốc độ tăng trởng GDP cũng không loại trừ bất kỳ đối ợng nào, từ khu vực nhà nớc tới khu vực t nhân và khu vực đầu t nớc ngoài.Khu vực kinh tế nhà nớc chịu thiệt hại đáng kể, từ chỗ tăng trởng 11,3%năm 1996, xuống còn 4,3% năm 1999 Khu vực kinh tế t nhân cũng suygiảm liên tục trong giai đoạn này, từ chỗ tăng trởng 14,4% năm 1996 chỉcòn 6,2% năm 1999.

t-Mức tăng trởng chậm lại của khu vực công nghiệp trong giai đoạn1996-1999 là do sự giảm sút của ngành công nghiệp chế biến và ngành sảnxuất điện, khí đốt và nớc Tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp chếbiến đã giảm từ 12,8% năm 1996 xuống còn 7,5% năm 1999 Ngành sảnxuất điện, khí đốt và nớc còn gặp sự suy giảm mạnh hơn, từ 14,7% năm1996 xuống chỉ còn 7% năm 1999 Tuy nhiên, từ năm 2000, các ngành nàyđã gia tăng trở lại nh ngành điện tăng 15%, ô tô lắp ráp tăng 41%, quạtđiện dân dụng tăng 17,9% Trong khi đó, số mặt hàng chủ lực của ViệtNam nh da giày, dệt may, đờng mật bị suy giảm đáng kể trong năm 2001.Đặc biệt, sản lợng dầu thô giảm mạnh do chủ động hạn chế số lợng khaithác vì giá cả hạ thấp.

Giai đoạn 1996-1999 chứng kiến sự suy giảm của tất cả các ngànhtrong lĩnh vực dịch vụ đặc biệt đó là ngành xây dựng Tốc độ tăng trởngcủa ngành này đã giảm từ 16,1% năm 1996 xuống còn 2,4% năm 1999,

Trang 27

Song từ năm 2000 trở lại đây, ngành dịch vụ đã có dấu hiệu khởi sắc với sựgia tăng của ngành vận tải, du lịch, xây dựng.

Kết quả khả quan của ngành sản xuất nông nghiệp từ năm 1999 là nhờ mức tăng trởng cao trong sản xuất lúa gạo, thuỷ sản và chănnuôi Sản lợng thóc đã tăng không ngừng từ 27 triệu tấn năm 1997 lên 29triệu tấn năm 1998 Do đó, xuất khẩu gạo đã đạt mức kỉ lục 4,2 triệu tấnvào năm 1999 Ngành chăn nuôi cũng duy trì mức tăng trởng tơng đốinhanh, sản lợng thuỷ hải sản phục hồi lại và phát triển mạnh mẽ (một phầnlà do nhu cầu xuất khẩu tăng) Từ năm 2000, ngành nông nghiệp trải quagiai đoạn khó khăn mà một trong những lý do căn bản là tình trạng giánông sản trên thị trờng thế giới giảm mạnh Nhiều mặt hàng nông sản mũinhọn của Việt Nam đã gia tăng đáng kể về số lợng nhng lại không bù đắpđợc đà sụt giảm về giá cả nh cà phê : tăng 24% về số lợng nhng lại giảm23,2% về giá trị; tơng tự, gạo tăng 2,1% và giảm 11,8%; cao su tăng 9,9%và giảm 2,9%; hạt tiêu tăng 51,6% và giảm 38,5%.

1996-Tình hình tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2001

Trang 28

bình quân 2 tỷ USD, nay đã giảm xuống còn 600 triệu USD năm 1999 và800 triệu năm 2000 Sự sụt giảm nhiều nhất là từ các nhà đầu t Nhật Bản,Hàn Quốc, Đài Loan và các nớc Đông Nam á, những nớc bị ảnh hởngnhiều của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 Nhờ nhiều biện pháp tíchcực của Chính phủ, các nhà đầu t đã trở lại Việt Nam năm 2001 với trên 2tỷ USD.

b Tình hình phát triển thơng mại

Khác với tình hình suy thoái của nền kinh tế nói chung, trong giaiđoạn 1996-2001, ngoại thơng Việt Nam đã phát triển rất đáng khích lệ cảvề quy mô, tốc độ tăng trởng và diện mặt hàng, đóng góp tích cực vàoGDP, thúc đẩy kinh tế trong nớc phát triển và góp phần tạo thêm nhiềuviệc làm cho ngời lao động.

Xuất khẩu

Xuất khẩu trong thời kỳ 1996-2001 đã đạt đợc tốc độ tăng trởng ơng đối cao Tổng kim ngạch xuất khẩu của cả giai đoạn đã đạt 66,74 tỷUSD, trong đó năm 2000 đạt 14,3 tỷ USD, năm 2001 đạt 15,1 tỷ USD), đamức xuất khẩu bình quân đầu ngời đạt khoảng 150 USD/năm.

t-Sự phát triển của xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ này có thể chialàm bốn giai đoạn Trong giai đoạn 1996-1997, xuất khẩu tăng trung bình30% Đến năm 1998, tỷ lệ tăng trởng này chỉ dừng lại ở mức rất khiêm tốnlà 2% (do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực) Năm 1999-2000,kim ngạch xuất khẩu nớc ta dần lấy lại đợc đà tăng trởng, đạt mức bìnhquân 24% Tuy nhiên, năm 2001 lại là một năm đầy khó khăn cho xuấtkhẩu nớc nhà Mức tăng trởng xuất khẩu chỉ dừng lại ở 5,6%, thấp hơn rấtnhiều so với chỉ tiêu 16% đặt ra ban đầu Nguyên nhân của sự sụt giảmkhác thờng này là do việc chủ động hạn chế xuất khẩu dầu thô, và nhữngdiễn biến bất lợi về giá nông sản trên thị trờng thế giới.

Tuy nhiên, trong vòng 6 năm qua, Việt Nam đã không ngừng mởrộng chủng loại và tăng kim ngạch của từng nhóm hàng xuất khẩu

Năm 1991, Việt Nam mới có bốn nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực,đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/năm trở lên, nhng đến năm 2000, số nhóm

Trang 29

mặt hàng này đã tăng lên 15 nhóm với nhiều mặt hàng đã đạt kim ngạchxuất khẩu từ 1 tỷ USD đến 2 tỷ USD nh dầu thô, dệt may, giày da,

thuỷ sản, gạo.

Ngoại trừ những diễn biến bất lợi trong năm 2001, giai đoạn 2001 đã chứng kiến tốc độ tăng trởng khá cao của các mặt hàng chủ lực,bình quân 19,7% năm, trong đó có những mặt hàng tốc độ tăng trởng nhảyvọt nh giày da tăng 6,7 lần; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 2,3 lần; hàng dệtmay tăng 1,76 lần và thuỷ hải sản tăng 1,5 lần Nhóm hàng nông, lâm,thuỷ, hải sản tăng 64%, trong đó gạo, cao su, cà phê đều tăng từ 65% đến103% Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng 109%, trong đóchủ yếu là dầu thô và than đá.

1996-Đáng lu ý trong số các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nhómđiện tử và linh kiện máy tính có tốc độ phát triển khá nhanh, mặc dù năm1996 mới bắt đầu xuất khẩu đạt kim ngạch 89 triệu USD, từ năm 1997 đãliên tục tăng trởng nhanh, đến năm 1999 đã đạt 700 triệu USD, tăng gần 7lần so với năm 1996 và năm 2000 đạt 750 triệu USD

Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1996-2001 cũngđã mở rộng đáng kể với sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào bốn khu vựcthị trờng chính nh sau :

Thị trờng Châu á - Thái Bình Dơng chiếm tỷ trọng bình quân

64,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001, trong đó năm 1996: 71.3%; năm 1997: 66,6%; năm 1999: 62,4% vànăm 2000: 61,5% Tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của Việt Namvào khu vực này đạt 15%/năm.

1996-Thị trờng khu vực ASEAN chiếm tỷ trọng trung bình 23,3% với các

số liệu cụ thể của năm 1996: 24,5%; năm 1997: 22%; năm 1998: 25,1%;năm 1999: 21,3% và năm 2000 là 24,1% Tốc độ tăng trởng xuất khẩubình quân của Việt Nam vào khu vực này đạt 22,6%/năm.

Thị trờng khu vực Âu - Mỹ chiếm tỷ trọng 30,7% và ngày càng trở

thành thị trờng quan trọng cho hàng hoá xuất khẩu Việt Nam Tỷ trọng thịtrờng của khu vực này đã tăng 11,1%, từ mức 20,8% năm 1996 đến mức33,9% năm 2000 Hơn thế nữa, tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân củaViệt Nam vào khu vực khá cao, đạt 28,8%/năm Trong thị trờng khu vựcÂu- Mỹ, EU là bạn hàng quan trọng nhất, chiếm 20% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam và có tốc độ tăng trởng 34,3%/năm, cao hơn nhiều so

Trang 30

vắi cĨc thẺ trêng khĨc cĩng khu vùc Sau khi Hiơp ợẺnh thŨng mÓi Viơt Mượîc kÝ kỏt, triốn vảng hîp tĨc kinh tỏ vắi thẺ trêng quan trảng nÌy cÌng ợîcmẽ ra mÓnh mỹ Theo Hiơp ợẺnh nÌy, Viơt Nam vÌ Mư sỹ dÌnh cho nhaunhƠng u ợỈi vồ thuỏ quan vÌ phi thuỏ quan, theo ợã, tủ trảng hÌng hoĨ giaodẺch vắi khu vùc nÌy sỹ khỡng cßn dõng lÓi ẽ mục khiởm tèn ẽ trởn nƠamÌ sỹ lÊn Ĩt cĨc khu vùc khĨc trong tŨng lai ớờy còng lÌ môc tiởu chĐ yỏucĐa Viơt Nam trong giai ợoÓn tắi.

ThẺ trêng khu vùc Chờu Phi - Tờy Nam Ĩ chiỏm tủ trảng 3,2%,

trong ợã nÙm 1996 chiỏm 2,8%, nÙm 1997: 2,5%, nÙm 1999: 3%, nÙm2000 lÌ 4,5%, tèc ợé tÙng trẽng xuÊt khẻu bÈnh quờn cĐa Viơt Nam vÌokhu vùc nÌy ợÓt 40,7% nÙm.

Tủ trảng vÌ tèc ợé tÙng trẽng xuÊt khẻu vÌo 10 thẺ trêng chĐyỏu giai ợoÓn 1996 - 2000

XuÊt khẻu cĐa cĨc doanh nghiơp cã vèn ợđu t nắc ngoÌi tÙng trẽngkhĨ nhanh cộ quy mỡ vÌ tèc ợé so vắi cĨc doanh nghiơp cã vèn ợđu t trongnắc, cô thố lÌ khèi cĨc doanh nghiơp cã vèn ợđu t nắc ngoÌi xuÊt khẻu ợÓt19,8 tủ USD (kố cộ dđu thỡ), chiỏm tủ trảng 38,6%, tÙng trẽng bÈnh quờn

Trang 31

34,9%/năm; các doanh nghiệp 100% vốn đầu t trong nớc xuất khẩu đạt31,54 tỷ USD (không kể dầu thô), chiếm tỷ trọng 61,4%, tăng trởng bìnhquân 13,3%/năm.

Nhập khẩu

Trong giai đoạn 1996 - 2001, kim ngạch và cơ cấu hàng nhập khẩuđã góp phần bảo đảm đợc nhu cầu sản xuất (máy móc, thiết bị, phụ tùng,vật t, nguyên liệu) và nhu cầu tiêu dùng, góp phần làm phong phú thêmhàng hoá lu thông trên thị trờng nội địa Tình hình tăng trởng của kimngạch nhập khẩu có thể chia làm ba thời kì rõ nét Năm 1996, kim ngạchnhập khẩu trong thời kì này đạt 60,7 tỷ USD, với tốc độ bình quân hàngnăm tăng 12,2%.

Các mặt hàng phục vụ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổngkim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Nhóm máy móc thiết bị phụ tùng vànguyên nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng 91,3% và đã tăng từ 83,5% năm 1995lên 94,8% năm 1999, và 2000 đạt 92% Nhóm hàng tiêu dùng chiếmkhoảng 8,7% năm 2000 Nhóm máy móc, thiết bị phụ tùng và nguyênnhiên vật liệu tăng bình quân 14,1% năm, trong đó năm 2000 tăng 21%.Nhóm hàng tiêu dùng giảm bình quân 2% năm tuy năm 2000 có đột biếntăng tới 90%

Trong giai đoạn này cán cân ngoại thơng của Việt Nam luôn trongtình trạng nhập siêu Tuy nhiên, mức nhập siêu đã giảm đáng kể, từ mức3,9 tỷ USD năm 1996 (bằng 53,6% kim ngạch xuất khẩu) xuống 82 triệuUSD năm 1999 (chỉ còn bằng 0,7% kim ngạch xuất khẩu) và 800 tỷ USDnăm 2000 (chiếm khoảng 5,7% kim ngạch xuất khẩu) Một trong nhữngnguyên nhân làm giảm nhập siêu là do kim ngạch xuất khẩu tăng mạnhtrong khi kim ngạch nhập khẩu những năm gần đây đã dần dần ổn định.

Về cơ cấu thị trờng nhập khẩu

Các năm 1996 - 2001, khu vực Châu á-Thái Bình Dơng luôn là thịtrờng nhập khẩu quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng bình quân78,3% và có tốc độ tăng trởng bình quân 9,7%/năm Trong khu vực này,Việt Nam nhập khẩu từ 54% - 56% từ Xing-ga-po, Nhật Bản, Hàn Quốc vàĐài Loan Khối các nớc ASEAN (mà chủ yếu là Xing-ga-po) cũng chiếmtỷ trọng tới 28,5%.

Trang 32

Khu vực Âu-Mỹ với các bạn hàng chính Pháp, Đức, Hoa Kì chỉchiếm vị trí khiêm tốn với tỷ trọng 17,2% Tuy nhiên, khu vực này cũngđang dần trở thành thị trờng nhập khẩu quan trọng của Việt Nam với tốcđộ tăng trởng bình quân 1996-2001 đạt 12,6%/năm, cao hơn khu vực Châuá-Thái Bình Dơng.

Khu vực Châu Phi-Tây Nam á chỉ chiếm tỷ trọng 2,2%, nhng thời kỳ1996-2001 đạt tốc độ tăng khá cao 22,5%/năm.

Tỷ trọng và tốc độ tăng trởng của 10 thị trờng nhập khẩu chủ yếu giaiđoạn 1996-2000.

Việt Nam đã dần dần cải thiện đợc khả năng cạnh tranh quốc giathông qua hàng loạt các bớc tiến tích cực, thể hiện bằng cách cải thiệnđáng kể chế độ quản lý thơng mại trong thời kì 1996-2001 theo hớng nớilỏng quản lý nhà nớc, tạo điều kiện cho thơng mại phát triển.

So với thời kì trớc 1996, biểu thuế nhập khẩu đã đợc hoàn thiện dầndần với việc áp dụng hệ thống mã HS với cấu trúc biểu thuế đơn giản và ổnđịnh hơn Thuế suất của rất nhiều mặt hàng đợc cắt giảm phù hợp với cáccam kết quốc tế và yêu cầu của tiến trình hội nhập Hiện nay hầu hết cácsản phẩm nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đều có mức thuế nhậpkhẩu danh nghĩa thấp hoặc không bị đánh thuế.

Trang 33

Các NTM cũng dần đợc nới lỏng Trong đó :

- Danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu hay nhập khẩu theo giấyphép hoặc hạn ngạch đã đợc thu hẹp dần Chế độ phân bổ hạn ngạch và cấpphép cũng đợc cải tiến theo nguyên tắc phân bổ phù hợp với khả năng sảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp phát triển;

- Từ chỗ chỉ một số ít các doanh nghiệp đợc phép kinh doanhxuất nhập khẩu, đến nay tất cả các doanh nghiệp đã đợc phép, trừ một sốmặt hàng nh dợc phẩm hay xăng dầu phải thông qua đầu mối;

- Nhiều biện pháp quản lý mới có tính khách quan hơn và ít cảntrở thơng mại đã đợc đa vào sử dụng, chẳng hạn các biện pháp tiêu chuẩnkỹ thuật và chất lợng, kiểm dịch động thực vật, các thủ tục hải quan phùhợp với quy định và thông lệ quốc tế;

- Các thủ tục quản lý hành chính đã dần dần đợc hoàn chỉnhhơn và đơn giản hoá hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp.

1.2 Những thay đổi về thuế quan

Việt Nam mới bắt đầu sử dụng thuế quan nh một công cụ quan trọngcủa chính sách thơng mại từ khi luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đốivới hàng mậu dịch đợc quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 và có hiệu lựctừ ngày 1/1/1988.

Đến 26/12/1991, luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đợc Quốc hộithông qua và có hiệu lực từ ngày 1/3/1992 Theo luật này, Biểu thuế xuấtnhập khẩu đợc xây dựng dựa trên Hệ thống hài hoà hoá và miêu tả hànghoá (HS).

Theo luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế xuất nhập khẩuđợc Quốc hội thông qua ngày 20/5/1998 và có hiệu lực từ 1/1/1999, Biểuthuế xuất nhập khẩu của Việt Nam tuân thủ đến cấp 6 số của hệ thống HS96, gồm có ba cột thuế suất là thuế suất phổ thông, cột thuế suất u đãi vàthuế suất u đãi đặc biệt.

Thuế suất u đãi hay còn gọi là thuế suất MFN là mức thuế dành chohàng hoá nhập khẩu từ các nớc đã ký kết Hiệp định thơng mại song phơngvới Việt Nam hoặc đợc Việt Nam đơn phơng cho hởng mức thuế suất này.Thuế suất phổ thông là mức thuế dành cho hàng hóa nhập khẩu từ các n ớc

Trang 34

cha ký kết Hiệp định thơng mại song phơng với Việt Nam hoặc các nớccha đợc Việt Nam cho hởng thuế suất u đãi (thuế suất MFN) Thuế suấtphổ thông thờng cao hơn thuế suất MFN từ 50% -70% Thuế suất u đãi đặcbiệt hiện nay Việt Nam đang dành cho hàng hoá nhập khẩu từ các nớcthành viên ASEAN theo Hiệp định CEPT để thực hiện AFTA và sản phẩmdệt may từ EU.

Nếu nh năm 1996, biểu thuế của chúng ta chỉ có 3500 dòng thuế thìtính đến năm 2000, tổng số dòng thuế của cả biểu thuế đã lên tới 6300dòng thuế Cấu trúc của biểu thuế đã đợc đơn giản hóa rất nhiều, giảm từ31 mức thuế năm 1996 xuống còn 26 mức năm 1998 và đến nay con sốnày chỉ còn là 19 Trong đó, các mức thuế thấp (0%, 1%, 3%, 5%) dànhcho nguyên liệu đầu vào của các ngành sản xuất Còn các mức thuế caonhất (80%, 100%) dành cho các mặt hàng hạn chế tiêu dùng nh rợu, bia,xe máy Mức thuế suất bình quân giản đơn hiện hành là 15,98%, tơng đốithấp so với một số nớc cùng khu vực nh Thái Lan (27,6%), Phi-lip-pin(24,4%), Indonexia (18,3%).

Thuế nhập khẩu Việt Nam có xu hớng thấp đối với nguyên liệu đầuvào (thờng là 0%) và cao đối với sản phẩm đầu ra Hình thức bảo hộ này đ-ợc gọi là leo thang thuế quan Chẳng hạn nh, thuế suất đối với đồngnguyên liệu là 0% còn đối với các sản phẩm bằng đồng thì mức thuế suấtlại lên tới 30-40% Cách thức bảo hộ này khiến cho mức bảo hộ thực tế đốivới sản phẩm cuối cùng cao hơn mức bảo hộ danh nghĩa của thuế quandành cho hàng hoá đó Hình thức bảo hộ này đang bị yêu cầu phải từng b-ớc hạn chế và xoá bỏ trong khuôn khổ đàm phán đa phơng (WTO).

Thuế suất nhập khẩu bình quân giản đơn cao nhất là đối với thuốclá, đồ uống, giày dép và quần áo, tiếp đến là xe máy, đồ sứ, kính và các sảnphẩm kính Trong hầu hết các ngành đều có sự dao động lớn giữa các mứcthuế, đặc biệt là ngành hoá chất công nghiệp và hoá chất khác, ngành kimkhí cơ bản, kim loại màu, thiết bị vận tải và máy móc không dùng điện.

Thuế suất nhập khẩu bình quân gia quyền khác với thuế suất nhậpkhẩu bình quân giản đơn trong một số trờng hợp, mặc dù những khác biệtnày không mang tính chất hệ thống Ví dụ nh thuế suất nhập khẩu bìnhquân gia quyền đối với giày dép thấp hơn thuế suất bình quân giản đơn.Điều này có nghĩa là lợng nhập khẩu mặt hàng chịu thuế suất cao ít hơn.Hiện tợng này cũng khá phổ biến trong biểu thuế của nhiều nớc trên thếgiới do thuế suất cao có xu hớng làm giảm nhập khẩu.

Trang 35

Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam cho thâý xu thế thuế suất caonhất thờng áp dụng cho hàng tiêu dùng Hàng t liệu sản xuất và hàngnguyên liệu thờng có thuế suất thấp hơn.

Bên cạnh đó, biến động thuế suất hàng tiêu dùng thấp hơn rất nhiềuso với biến động thuế suất cho hàng đầu t và hàng nguyên liệu Điều nàyhoàn toàn phù hợp với chính sách thuế quan nhất quán trong việc cố gắngkhông khuyến khích nhập khẩu hàng tiêu dùng nên mức thuế suất đối vớihàng hóa này luôn đợc duy trì ở mức khá cao Hàng nguyên liệu và hàngđầu t cũng đợc u đãi nhập khẩu với các mức thuế suất u đãi Tuy nhiên,mức độ khuyến khích trong các giai đoạn khác nhau dẫn đến thuế suấtdành cho các hàng hoá này cũng thờng xuyên biến đổi.

Đến năm 1998, thuế quan đã đóng góp đến 25% giá trị tổng nguồnthu của Chính phủ Chính sách thuế xuất, nhập khẩu của Việt Nam đến naycòn nặng về tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc (thể hiện rõ trong quyđịnh mức suất thuế và sử dụng Bảng giá tối thiểu khi tính mức thuế xuất,nhập khẩu), cha thực sự là công cụ đối xử để bảo vệ sản xuất trong nớc

Mặc dù đã có những tiến bộ không ngừng song tới nay giới doanhnghiệp vẫn còn phàn nàn về tình trạng chậm trễ trong khâu thông quan Hảiquan do những trở ngại phát sinh khi phân loại hàng hoá, xác định mứcthuế Điều này một phần do sự thay đổi và điều chỉnh thờng xuyên trongbiểu thuế đã làm giảm tính rõ ràng, minh bạch và khả năng có thể tiên liệucủa thuế quan Hệ thống chính sách thuế quan cũng vì thế mất đi tính ổnđịnh, góp phần định hớng cho sản xuất và đầu t Hơn thế nữa, việc phânđịnh các dòng thuế theo mục đích sử dụng cuối cùng của hàng hoá dẫn đếnviệc các mặt hàng tơng tự lại phải chịu mức thuế suất khác nhau, tuỳ thuộcvào việc ai là ngời nhập khẩu những mặt hàng này và ai là ngời sử dụngchúng.

Các lĩnh vực dịch vụ gắn với NTM

Nhiều ngành dịch vụ liên quan đến hoạt động thơng mại thờng đợcsử dụng nh các NTM với mục đích bảo hộ cho các ngành sản xuất trong n-ớc Trong số đó có thể kể đến một số dịch vụ nh phân phối, giám định,dịch vụ ngân hàng, tài chính

Dịch vụ phân phối

Trang 36

Phân phối là hoạt động kinh tế tự nhiên của mọi doanh nghiệp sảnxuất và kinh doanh hàng hoá Việt Nam là một trong số ít các nớc còn duytrì các hạn chế về quyền phân phối của các doanh nghiệp nớc ngoài Quyềnphân phối bao gồm các quyền tiếp thị và bán sản phẩm trên thị trờng nộiđịa.

Hiện nay, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đợc phépnhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hoặc để sản xuất chế biếnhàng xuất khẩu mà không đợc nhập khẩu để phân phối trực tiếp trên thị tr-ờng Việt Nam.

Luật thơng mại Việt Nam cho phép doanh nghiệp nớc ngoài đợcthành lập chi nhánh tiêu thụ hàng hóa tại Việt Nam, nhng trên thực tế cácchi nhánh này chỉ đợc sử dụng ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu để nhập khẩuhàng hoá bán tại thị trờng Việt Nam Hoạt động này phải có giấy phép củaBộ Thơng mại và chỉ giới hạn trong các hàng hoá nh máy móc, thiết bịphục vụ khai khoáng, chế biến nông sản, thuỷ sản; nguyên liệu để sản xuấtthuốc chữa bệnh cho ngời và sản xuất thuốc thú y; nguyên liệu để sản xuấtphân bón, thuốc trừ sâu (Nghị định 45/2000 NĐ-chính phủ ngày06/09/2000).

Việc hạn chế quyền phân phối đã có tác dụng nh một rào cản phithuế quan đối với hàng nhập khẩu.

Dịch vụ tài chính và ngân hàng

Tuy đã đạt đợc nhiều bớc tiến nhằm tự do hoá các quy định về tàichính ngân hàng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc và doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phát triển sản xuất kinh doanh, song hiệnnay, Việt Nam vẫn còn sử dụng khá nhiều NTM trong ngành này.

Hạn chế trong giao dịch thanh toán

Đến nay các doanh nghiệp vẫn không đợc phép mở th tín dụng (L/C)trả chậm đối với nhập khẩu hàng tiêu dùng và phải đảm bảo thanh toánbằng cách đặt cọc 80% giá trị th tín dụng khi nhập khẩu mặt hàng này.

Hạn chế sử dụng ngoại tệ

Trang 37

Trớc đây, Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài tự đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ cho hoạt động của mình (trừ các dựán thuộc danh mục khuyến khích đợc Chính phủ đảm bảo hỗ trợ ngoại tệ).Theo luật đầu t nớc ngoài sửa đổi (tháng 5/2000), các doanh nghiệp FDI đ-ợc mua ngoại tệ từ các ngân hàng chỉ định để trang trải các giao dịch đợcphép.

Yêu cầu kết hối ngoại tệ cũng đã đợc điều chỉnh theo hớng tự do hoáhơn, liên tục giảm từ mức 80% xuống 50% năm 1999 và chỉ còn 40% vàođầu năm 2001 Chính phủ dự kiến sẽ bãi bỏ quy định về tỷ lệ kết hối vàocuối năm 2003.

Quản lý vay ngoại tệ

Yêu cầu các thoả thuận vay ngoại tệ của các doanh nghiệp nhà nớcphải đợc ngân hàng chấp thuận trớc khi ký (kể cả các th tín dụng trên 12tháng).

Các dịch vụ khác

Trong nhiều trờng hợp, việc mở rộng hay thu hẹp một số loại dịchvụ nhất định cũng ảnh hởng tới việc xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hoá, vídụ nh các dịch vụ giám định hàng hoá hay dịch vụ vận tải Tuy khó có thểlợng hóa cụ thể sự tác động của các dịch vụ này đối với hoạt động nhậpkhẩu nhng nếu Việt Nam có thể phát triển các ngành dịch vụ này với sựtham gia hiệu quả của các doanh nghiệp nớc ngoài thì khả năng cung ứnghàng hoá sẽ tăng lên Ngợc lại, tính kém hiệu quả của các dịch vụ đó sẽcản trở hàng hoá nhập khẩu.

Hiện nay ở nớc ta đang tồn tại một số liên doanh và doanh nghiệphoạt động khá hiệu quả trong lĩnh vực giám định hàng hoá xuất nhập khẩuvà cung cấp khá nhiều dịch vụ này Tuy nhiên, với một số lĩnh vực khácnh dịch vụ về thuế (do các công ty luật cung cấp) hay dịch vụ vận tải nộiđịa (do các nhà cung cấp dịch vụ trong nớc đảm nhiệm) trình độ phát triểncòn cha cao Ngoài ra, một số dịch vụ mới nh giúp khai báo Hải quan vẫncòn cha phát triển.

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996-2001 - Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế
nh hình tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996-2001 (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w