Vận dụng hiểu biết về văn hóa Đức cho hoạt động kinh doanh của Việt Nam... Văn hóaTập hợp những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm Bao gồm văn học, nghệ thuật, cách số
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
NHÓM 1
Đỗ Nguyễn Hoàng Quân Huỳnh Thị Tường Liên Phạm Thị Thu Sen
Lê Vũ Hoài Lưu
Đỗ Thị Trang
Trang 3Vận dụng hiểu biết về văn hóa Đức cho hoạt động kinh doanh của Việt Nam
Trang 4I- LÝ THUYẾT CHUNG
Trang 61 Văn hóa
Tập hợp những đặc trưng về tâm hồn, vật
chất, tri thức và xúc cảm
Bao gồm văn học, nghệ thuật, cách sống, hệ thống
giá trị, truyền thống và đức tin.
Tạo ra trong quá trình lao động xung quanh và
tính cách của từng tộc người
Khái niệm
Trang 7Các yếu tố văn hóa
Trang 8Nhận biết sắc thái, ý nghĩa, thông tin không rõ
ràng.
Hiểu văn hoá tốt hơn.
Trang 9yếu trên thế giới:
Thiên Chúa, Tin
Lành, Do Thái, Hồi
giáo, Phật giáo
Ảnh hưởng đến chính trị và kinh
doanh
Ảnh hưởng cách sống, niềm tin, giá trị, thái độ và cư
xử của con người.
Trang 10Giá trị và thái độ
Giá trị Thái độ
- Những khuynh hướng không đổi của sự cảm nhận và hành vi theo một hướng riêng biệt về một đối tượng
Trang 11Thói quen và cách ứng xử
Là những cách thực hành phổ biến
hoặc đã hình thành từ trước.
Là những hành vi được xem là đúng đắn trong một xã hội riêng biệt
Thói quen
Cách ứng xử
Trang 13Thẩm mỹ
Liên quan đến thị hiếu nghệ
thuật của văn hoá.
Nhìn về cái đẹp khác nhau
thì xu hướng tiêu dùng
khác nhau.
Trang 14Giáo dục
Quyết định chủ yếu đến năng lực sản xuất, tiến bộ kỹ thuật, cơ
sở hạ tầng.
Yếu tố quan trọng để hiểu văn hoá
Trang 15Văn hóa và thái độ
Sự cách biệt quyền lực
Chủ nghĩa cá
nhân
ro
Trang 162 Kinh doanh quốc tế
Toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thoả mãn các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp,
cá nhân và các tổ chức quốc tế.
Trang 173 Sự ảnh hưởng của văn hóa đến
hoạt động kinh doanh quốc tế
Môi trường văn hoá ảnh hưởng đến nhiều
yếu tố, trong đó nổi bật là:
Trang 182 CÁC YẾU TỐ
VĂN HÓA TẠI ĐỨC
2 CÁC YẾU TỐ
VĂN HÓA TẠI ĐỨC
Trang 19SƠ LƯỢC VỀ NƯỚC ĐỨC
- Quốc khánh: 03/10
- Thủ đô: Berlin
Khí hậu: ôn hòa
- Diện tích: 357.500 km2
- Dân số: hơn 83 triệu người
- Tôn giáo: Đạo Tin lành, Thiên chúa, Hồi giáo
- Ngôn ngữ: Tiếng Đức
Hành chính: 16 bang
Tiền tệ: Đồng Euro
a) Một số điểm nổi bật:
Trang 20b) Lịch sử:
Trang 21Dùng khẩu ngữ khi tiếp
Được sử dụng nhiều
trên thế giới
Ngôn ngữ
Trang 23Nắm bắt và lựa chọn quảng bá, tăng cường kênh phân phối
Tránh sản xuất hay bán những sản phẩm
có nguồn gốc từ bò cho người đạo Hồi
Trang 24Lễ hội
Trang 25Giá trị
C lic
k to add T
- Hôn nhân không hôn thú
Trang 26Thái độ
Thẳng thắn, rõ
ràng Lạnh lùng, đúng mực
Không thích: khoác lác, phô trương, ồn
ã
Sự đúng mực có suy xét
Trang 27Thói quen
Tiết kiệm
Sạch sẽ
Đúng giờ, chính xác
Trang 28Lò sưởi
Thức ăn
Đi lại
Điện thoại
Điện
Nước
Tiết kiệm
Trang 29SẠCH SẼ
Khi sống chung với người Đức phải rất cẩn thận giữ gìn sạch sẽ, nhất là phòng ngủ và toilet
Trang 31ĐÚNG GIỜ, CHÍNH XÁC
Trễ 2 hay 3 phút đã bị coi là muộn, đặc biệt
đối với cấp dưới
Đến muộn phải thông báo cho người đang
đợi Đưa ra lời giải thích hợp lý.
Không nên đột xuất thay đổi thời gian và
nơi hẹn gặp
Trang 32TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG VIỆC
Trang 33Khi ăn tuyệt đối không được mở miệng Tránh việc ợ sau khi xong bữa ăn
Trang 34XU HƯỚNG TIÊU DÙNG
Đòi hỏi rất cao về chất lượng.
Chuộng hàng hoá có vòng đời ngắn, giá rẻ và hậu
mãi tốt.
Chú trọng đến môi trường và xã hội liên quan đến sản
xuất hàng hoá
Trang 35Ăn mặc
Điện thoại Tặng quà
Thăm viếng
Trang 36GIAO TIẾP
- Có hai cách xưng hô: lịch sự và thân mật.
- Lời chào hỏi mang tính chất trang trọng Nên sử dụng các chức danh để biểu lộ sự kính trọng
- Đón tiếp nồng hậu, ân cần là cách thể hiện sự thiện chí
Trang 38ĐIỆN THOẠI
- Luôn phải xưng tên khi gọi
- Không nên gọi sau 22g hay vào sáng thứ 7 và chủ nhật nếu không nói trước
Trang 39- Nên báo trước với chủ nhà
- Người Đức rất cẩn thận và chu đáo
trong việc tiếp đãi
Trang 40thân mật trước đám đông
- Trong văn phòng hay ở hành lang
nên chú ý giữ khoảng cách.
CỬ CHỈ THÂN MẬT
Trang 41VĂN HÓA VẬT CHẤT
A- Cơ sở hạ tầng kinh tế
GIAO THÔNG
Hệ thống đường sắt Đường thủy
Trang 42THÔNG TIN, NĂNG LƯỢNG
Điện năng lấy từ năng
lượng mặt trời
Trang 43Tiến bộ khoa học kĩ thuật
Sản xuất ô tô
Điện tử
Hóa chất
Trang 44B- Cơ sở hạ tầng xã hội
Phúc lợi xã hội
Cơ sở hạ tầng tài chính- ngân hàng- bảo hiểm
Hệ thống giáo
dục Các trung tâm
văn hóa
Trang 46liên tục
Tính thực tiễn,
lý thuyết và thực hành luôn được xem trọng
như nhau
Trang 47THẨM MỸ
Trang 48CÁC KHÍA CẠNH VĂN HÓA
Sự cách biệt quyền lực
Ra quyết định, tổ chức
Cách thức quản lý
Quản lý nguồn nhân lực
Trang 49Lẩn tránh rủi ro
- Quản trị rủi ro luôn
được bàn đến trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh ở Đức
- Tìm kiếm những chiến
lược để đối phó với rủi ro, xoay chuyển theo hướng
thiệt hại ít nhất.
Trang 51Sự cứng rắn
Đánh giá cao tầm quan trọng của thu nhập, sự thừa nhận, thăng tiến
và thử thách.
Trang 52VĂN HÓA ĐỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH QUỐC TẾ
VĂN HÓA ĐỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH QUỐC TẾ
Trang 53ĐẶC ĐIỂM NỀN KINH TẾ ĐỨC
- Công nghiệp đóng vai trò đầu tàu, là xương sống của nền kinh tế.
- Đứng thứ tư trên thế giới về GDP.
- Xuất khẩu là yếu tố chủ chốt cho tăng trưởng kinh tế.
Trang 54VĂN HÓA TRONG TỔ CHỨC
KINH DOANH
Khẩu lệnh:
chất lượng, sự đáp ứng nhiệt tình,
sự cống hiến, và sự tuân thủ
Nhà quản
lý tập trung vào hai mục tiêu chính:
chất lượng sản phẩm
và dịch vụ sản xuất
Trang 55Mối quan hệ thương mại của Đức và các quốc gia trên thế
giới
- Các đối tác thương mại quan
trọng nhất là Pháp, Hà Lan, Mỹ và
Anh.
- Ở châu Á, đẩy mạnh đầu tư vào
Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam
- Tổng vốn đầu tư do các công ty
nước ngoài đầu tư trực tiếp tại
Đức khoảng 476 tỷ EUR.
Trang 56VẬN DỤNG
NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ VĂN HÓA ĐỨC CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIỆT NAM
VẬN DỤNG
NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ VĂN HÓA ĐỨC CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIỆT NAM
Trang 57Quan hệ hợp tác
giữa Việt Nam và
Đức thời gian qua
Cơ hội và thách thức
Cơ hội Thách thức
Thương mại
Đầu tư
Trang 58Cửa ngõ trung chuyển hàng hóa của Việt Nam sang các nước châu Âu; tài trợ ung cấp một lượng lớn vốn ODA cho Việt Nam.
Đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại Liên minh châu Âu
Trang 60CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Cơ hội
1
Thị trường Đức có qui mô rộng lớn và tiềm năng rất
cao -> thành lập và mở rộng các cơ sở kinh doanh
2
Học hỏi, tiếp xúc và ứng dụng những kỹ thuật công
nghệ hiện đại từ Đức.
3
Học tập tác phong làm việc chuyên nghiệp
Đặc trưng đề cao chủ nghĩa cá nhân -> tiến hành phân khúc khách hàng cụ thể và hợp lý hơn 4
Trang 61Cơ hội
5
Tiếp cận và học hỏi nhiều kiến thức bổ ích về quản trị
doanh nghiệp từ các công ty Đức
6
Hợp tác với nền giáo dục tiên tiến của Đức đào tạo
những nhân viên, nhà quản lý
7
Tận dụng lợi thế thương hiệu sẵn có để tiến hành chiến
lược xâm nhập thị trường
Trang 62Thách thức
Yêu cầu về chất
lượng được đặt lên
hàng đầu.
Please write down of contents explanation for Business Area.
Thói quen tiêu dùng thay đổi
Đòi hỏi cao về tính
chuyên nghiệp, đồng
bộ của việc quản lý
Chi phí thâm nhập thị trường lớn
Trang 63Nhóm 1
Thank You !