1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA NƯỚC CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH

171 786 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Thanh Hòa VĂN HÓA NƯỚC CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM - Lê Thanh Hòa VĂN HÓA NƯỚC CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số Người hướng dẫn khoa học: : 62 31 06 40 PGS.TS Bùi Quang Thắng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu trích dẫn trích nguồn xác đầy đủ Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả Lê Thanh Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 17 1.1 Văn hóa nước 17 1.2 Cách tiếp cận Emic 21 1.3 Những cố gắng thoát khỏi đoạn tuyệt nhị nguyên luận 23 Chương THẾ GIỚI QUAN BẢN ĐỊA TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI THỰC HÀNH VĂN HÓA NƯỚC CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH 37 2.1 Huyền thoại tộc người 37 2.2 Quan niệm giới 40 2.3 Quan niệm vạn vật hữu linh (animism) 46 2.4 Những phong tục, nghi lễ biểu thị văn hóa nước người Mường 60 2.5 Bối cảnh tác động đến thay đổi giới quan người Mường tỉnh Hòa Bình 65 Chương TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH 72 3.1 Những quan điểm khoa học nghiên cứu tri thức địa 72 3.2 Tri thức địa nước người Mường tỉnh Hòa Bình 80 Chương MỘT SỐ LUẬN BÀN TỪ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 95 4.1 Hai giới quan dẫn đến hai hệ hành vi, hai kiểu văn hóa sinh thái 95 4.2 Bảo tồn phong tục nghi lễ liên quan đến văn hóa nước bối cảnh 97 4.3 Quan điểm nhân học xây dựng sách 100 4.4 Từ xung đột đến khoan dung văn hóa 107 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 151 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT H Hỏi PL Phụ lục TL Trả lời tr trang UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, vấn đề môi trường sinh thái nói chung môi trường nước nói riêng không lên vấn đề xã hội cấp bách, mà trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn đại Khoa học xã hội nhân văn, ngành nhân học sinh thái ngành đầu, đặt môi trường sinh thái thành đối tượng ưu tiên hàng đầu cho nghiên cứu Ở khu vực nghiên cứu này, nhiều thành tựu lý thuyết công bố trở thành định hướng lý luận cho nghiên cứu môi trường sinh thái nhân văn, ra, nhiều công trình nghiên cứu điền dã đạt kết hữu ích cho công bảo vệ môi trường nhiều nơi giới Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề môi trường sinh thái Điều loạt thể chế bảo vệ môi trường sinh thái, phòng chống biến đổi khí hậu, mà hàng loạt chương trình quốc gia nhằm nghiên cứu truyền thông môi trường sinh thái có đóng góp tích cực nhà khoa học xã hội nhân văn (Ví dụ dự án Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức môi trường người dân vùng trọng điểm, thực trạng công tác tuyên truyền môi trờng bảo vệ môi trường phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam hai năm 2004-2005, thuộc chương trình 26 Chính phủ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam quan chủ trì thực hoàn thành năm 2008; Biến đổi khí hậu với người dân địa - Đẩy mạnh chiến lược REDD1 dựa quyền, công người nghèo khu vực Nam Đông nam Á, dự án tài trợ Quỹ quốc tế sáng kiến khí hậu rừng tổ chức dân xã hội phủ Na Uy - NORAD (Bộ Ngoại giao Na Uy) Trung tâm phát triển bền vững (CSDM) phối hợp thực hiện, ) Hiện nay, vấn đề cạn kiệt tài nguyên nước ô nhiễm môi trường nước mối quan tâm hàng đầu nhà khoa học xã hội nhân văn giới, họ hiểu rằng, với khoa học tự nhiên người ta sâu vào mối quan hệ người với nước, không tìm thấy lời giải đáp cho thái độ “kính sợ” người thái độ “bất kính” người ngày nước Cách tốt mà nhà khoa học xã hội nhân văn khả thể tiếp cận với “ngày xưa” để “ôn cố tri tân” nghiên cứu văn hóa nước tộc người thiểu số, nơi nói theo nhà nhân học văn hóa văn hóa truyền thống “ngưng đọng” (ít biến động thay đổi) người ta hy vọng tìm nhiều dấu vết thời xa xưa Chắc chắn rằng, hiểu cha ông tôn kính nước nào, họ ứng xử hợp lý hợp tình với nước, tìm cách để tinh thần có ích xã hội đương đại, việc sử dụng, khai thác nước cách bền vững Vì thế, nghiên cứu văn hóa nước tộc người thiểu số trở thành lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn đại Trong bối cảnh này, định lựa chọn đề tài luận án là: Văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình vấn đề nghiên cứu mang tính cấp thiết bối cảnh Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cấu trúc văn hóa nước (tư tưởng, tri thức, phong tục, luật tục nghi lễ liên quan đến nước) người Mường Hòa Bình 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Văn hóa nước người Mường tỉnh Hòa Bình xưa - 2.3 Đối tượng khảo sát - Người Mường xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Các liệu văn hóa sinh thái người Mường Việt Nam nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng (qua tư liệu công trình khoa học nhà nghiên cứu trước) Mô tả mẫu khảo sát Người Mường dân tộc thiểu số có số dân đông nước ta (đứng sau dân tộc Tày, Thái) Theo kết tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Tổng cục Thống kê Việt Nam, nước có 1.268.963 người Mường, chiếm 1,48% số dân nước (85.846.997 nhân khẩu) Người Mường cư trú nhiều tỉnh thành nước, nhiên, chủ yếu tập trung nhiều tỉnh: Hòa Bình (39,6%), Phú Thọ (14,5%) Thanh Hóa (29,6%) 62.1% người Mường tập trung tỉnh trung du miền núi phía Bắc (788.909 người), số lại phân bổ rải rác khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (chủ yếu Thanh Hóa) đồng sông Hồng, Số người Mường sống Hòa Bình 501.956 người, chiếm 63,9% tổng dân số toàn tỉnh 785.215 người (Theo kết tổng điều tra dân số nhà Tổng cục Thống kê Việt Nam 2009) Tại Hòa Bình, người Mường cư trú khắp huyện xã với mức độ phân bố không đồng đều, tập trung khu vực có địa hình thấp, độ cao trung bình 300m địa bàn huyện Kim Bôi, Lạc Sơn, Lương Sơn, Tân Lạc, vốn nơi cư trú lâu đời trù phú người Mường Hòa Bình Ở huyện Lương Sơn, người Mường chiếm tỉ lệ 60% dân số toàn huyện, huyện có số lượng người Mường nhiều toàn tỉnh Hòa Bình Hiện nay, người Mường Hòa Bình sống xen kẽ với người Kinh Các xã thuộc huyện tỉnh Hòa Bình thường phổ biến với cộng cư hai dân tộc Kinh Mường Quá trình cộng cư nhiều có ảnh hưởng văn hóa vật chất người Mường khu vực Dựa ngôn ngữ, người Mường xếp vào nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ Nam Á Ngày nay, hầu hết người Mường sử dụng song ngữ Mường lẫn Việt; số cộng đồng cộng cư người Thái chí nói tiếng Thái [50, tr.108] Người Mường văn tự, số tác phẩm văn học dân gian người Mường lưu trữ đến tận ngày nay, ví dụ mo Đẻ đất - Đẻ nước, sử dụng tiếng Việt để ghi lại [50, tr.112]; văn học dân gian đồng dao lưu giữ qua trí nhớ thực hành dân gian Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Từ Chi, khái niệm “mường” vốn khái niệm chung không cho xã hội Mường cổ truyền mà xã hội Thái cổ truyền, vùng đất dòng họ quý tộc trực tiếp cai quản Mường cách gọi quen thành tên dân tộc, thực ra, tên xác tộc người Người Mường thường tự gọi “Mol”, có nghĩa người [75] Người Mường cổ thường cư trú khu vực thung lũng khép kín màu mỡ, vậy, người Mường cổ có cấu kinh tế - xã hội tự cấp, tự túc khép kín Sau Đổi mới, hòa chung với hồi phục phát triển kinh tế mạnh mẽ miền Bắc, đời sống kinh tế người Mường vùng Hòa Bình thay đổi nhiều Cũng cư trú chủ yếu vùng thung lũng chân núi nên hoạt động kinh tế chủ yếu người Mường nông nghiệp lúa nước Ngoài ruộng nước với loại trồng chủ yếu lúa, ngô, sắn, khoai, đỗ, vừng, người Mường làm ruộng nương sườn đồi núi để trồng lúa, sắn, ngô, bông, xen canh với đỗ, vừng, ngô, bầu, bí, Để giữ đất ruộng nương tốt, người Mường làm đường cản nước (một rãnh ngang đầu mảnh nương rãnh dọc theo sườn núi) để mưa xuống, nước thoát theo rãnh không xói lở đất làm hỏng ruộng [83, tr.25] Bên cạnh trồng trọt lúa loại hoa màu, người Mường chăn nuôi loại gia súc, gia cầm để hỗ trợ đời sống: chăn nuôi trâu bò lấy sức kéo phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi lợn loại gia cầm để làm thực phẩm Hái lượm, săn bắt, đánh cá nguồn cung cấp thức ăn hàng ngày cho đồng bào như: loại măng, rau rừng; gà rừng, chim, cầy, cáo, cá, tôm, cua, ốc, Bên cạnh đó, nghề thủ công người Mường đóng góp không nhỏ đời sống kinh tế cộng đồng Người Mường có nhiều nghề thủ công, từ gốm, rèn, mộc tới đan lát, đặc biệt nghề dệt Trước, hầu hết gia đình Mường có khung cửu quần áo thành viên gia đình thường may vải tự dệt Gắn liền với nghề dệt vải, người Mường trồng dâu, nuôi tằm, trồng kéo sợi nhuộm màu Cho tới ngày nay, thủ công nghiệp đồng bào ngành sản xuất nhỏ, sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu sử dụng cho gia đình, cộng đồng trao đổi với dân tộc láng giềng Nhà sàn truyền thống người Mường thường làm nguyên vật liệu địa tự nhiên gỗ, tre, nứa, lá, tranh, Nhà sàn Mường phân thành ba tầng Tầng sàn đất dùng để nuôi nhốt vật nuôi, để đồ đạc nông cụ Nhà sàn có hai cầu thang, cầu thang bên cầu thang để đón khách thực phong tục lễ nghi, cầu thang phía sau lên bếp cầu thang dành cho phụ nữ gia đình Tầng hai sàn nhà, chia làm ba phần: khu gian banh, khu nhà gian buồng Gian banh gian phụ, mặt sàn nằm mái trái hồi nhà, khu vực quan 155 xin, tang ma, cúng giỗ, làm nhà, mổ trâu bò, săn thú rừng, ) phải mời nhà lang đến dự biếu quà Với nghi lễ làng, thiết phải có mặt nhà lang nhà lang người đứng đầu mặt tôn giáo, đại diện cho dân tiếp xúc với thần linh [79, tr 32-34] Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng vào năm 1954, chế độ lang người Mường không tồn tại, xã hội Mường từ giai đoạn tuân theo hệ thống hành thống toàn quốc Hàng năm, đồng bào Mường có nhiều ngày lễ hội như: lễ hội cồng chiêng (còn gọi lễ hội sắc bùa), hội xuống đồng (Khuông mùa), hội cầu mưa (tháng 4), lễ cúng vía lúa, lễ rửa lúa, lễ đắp rác mạ (đắp nước mạ), lễ cơm mới, đặc biệt người Mường Thanh Hoá lưu giữ Poồn Poông Trong tiếng Mường, Poồn có nghĩa chơi, nhẩy múa, bói toán,…; Poông có nghĩa hoa Như Poồn Poông có nghĩa nhẩy múa, vui chơi xung quanh hoa Tục cưới xin người Mường gần giống người Kinh, có thủ tục chạm ngõ, ăn hỏi, xin cưới đón dâu Khi nhà có người sinh nở, đồng bào rào cầu thang phên nứa Khi có người chết, tang lễ thường có mo, khấn ông mo đọc hát với nội dung chủ yếu kể buổi khai thiên lập địa, ông bà, tổ tiên Tang lễ Mường thể rõ quan niệm vũ trụ nhân sinh quan dân tộc Kho tàng văn nghệ dân gian người Mường phong phú, loại: thơ dài, mo, truyện cổ, dân ca, ví, đúm Người Mường có hát ru em, đồng dao, hát đố Cồng nhạc cụ đặc sắc dân tộc Mường, có nhị, sáo, trống, khèn bè Trong luận án này, nghiên cứu sinh định chọn đối tượng khảo sát người dân dân tộc Mường xã Tân Vinh thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình có tổng diện tích canh tác 256,7 ha, đó, diện tích đất trồng lúa 111 ha, đất trồng ngô loại khác 78ha đất trồng rừng 67,7ha (Số liệu UBND xã Tân Vinh, 2008) Toàn xã Tân Vinh có 4.098 nhân với 988 hộ gia đình, người Mường chiếm tớ 82,2% Xã Tân Vinh bao gồm xóm: Xóm Cời, xóm Đồng Tiến, xóm Tân 156 Vé, xóm Đồng Chúi, xóm Nước Vải xóm Rụt Địa bàn xã Tân Vinh xưa thuộc Mường Cời, vốn vùng đất hoang vu giáp ranh người Việt người Mường [1, PL2, tr 132], vùng mở rộng Mường Động Có ba lý khiến nghiên cứu sinh định chọn người Mường xã Tân Vinh mẫu khảo sát Cụ thể: - Tân Vinh có lịch sử phát triển lâu dài người Mường nơi lưu giữ vốn văn hóa truyền thống đặc sắc tộc Mường, cung cấp cho nghiên cứu sinh liệu dân tộc học, đặc biệt hệ thống tri thức địa người dân Là cư dân cư trú lâu đời vùng đất này, hiểu biết cách ứng xử họ việc khai thác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt ứng xử nguồn nước tích lũy qua nhiều hệ có ý nghĩa lớn lao trình tồn phát triển tộc người vùng đất cổ Hòa Bình - Đồng thời, Tân Vinh vùng giáp ranh với số huyện tỉnh Hà Tây, người dân nơi chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa - xã hội người Kinh, có trình biến đổi văn hóa - xã hôi tộc người rõ nét nhanh Đây thực tế xảy phổ biến cộng đồng người Mường khu vực tỉnh Hòa Bình thời gian tới - Sự phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp, dự án phát triển kinh tế khu vực ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống hệ sinh thái xung quanh làng Mường vùng (khu công nghiệp, khu giải trí, nhà máy sản xuất xi măng, ) Rừng, đất đai, nguồn nước, không khí, khu vực Lương Sơn nhiều năm qua chịu tác động lớn dự án Tác động dự án phát triển dẫn đến mâu thuẫn lợi ích cộng đồng chương trình phát triển liên quan tới môi trường đặc biệt nguồn nước Đứng trước thực trạng này, vai trò người dân địa phương, cụ thể người Mường Lương Sơn, Hòa Bình công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước bộc lộ rõ rệt quan điểm nghiên cứu nghiên cứu sinh Với ba lý này, cộng đồng người Mường xã Tân Vinh mẫu khảo sát phù hợp với vấn đề nghiên cứu mà nghiên cứu sinh đặt luận án 157 PHỤ LỤC DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU (Các vấn nghiên cứu sinh thực xóm xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình tháng 06 - 07/2012) TT Họ tên Đơn vị công tác Nguyễn Hữu Sinh Xóm Cời 06/2012 Hoàng Thanh Phúc Xóm Cời 06/2012 Bùi Văn Lê Xóm Cời 06/2012 Hoàng Văn Miết Xóm Cời 06/2012 Hoàng Văn Thuận Xóm Vé 06/2012 Bùi Văn Thường Xóm Vé Trưởng xóm 06/2012 Hoàng Văn Thị Xóm Vé Chủ tịch mặt trận xã 06/2012 Nguyễn Ngọc Son Xóm Tiến Quách Đình Cư Xóm Đồng Tiến Xóm Đồng Tiến Xóm Đồng Tiến Xóm Đồng Tiến Xóm Đồng Tiến 10 Hoàng Văn Nheo 11 Hoàng Quốc Đạt 12 Bùi Thị Thắng 13 Nguyễn Thị Sinh Nghề nghiệp 06/2012 Đồng 14 Hoàng Văn Chiến Xóm Rụt 15 Bùi Văn Ôi Xóm Rụt 16 Bùi Văn Tiến Xóm Rụt 17 Bạch Văn Lẫm Xóm Vải Thời gian 06/2012 06/2012 06/2012 06/2012 06/2012 Bí thư chi 07/2012 07/2012 Trưởng xóm 07/2012 Nước Trưởng xóm 07/2012 158 18 Lê Sỹ Tới Xóm Nước Vải 19 Bùi Văn Vận Xóm Nước Vải Xóm Nước Vải 07/2012 21 Hoàng Văn Phúc Xóm Chúi 07/2012 22 Phùng Định Năm Xóm Đồng Chúi Xóm Đồng Chúi Xóm Đồng Chúi 20 Bùi Văn Khuyên 23 Hoàng Văn Ban 24 Đinh Văn Hềm Đồng Trưởng ban công tác mặt trận xóm 07/2012 07/2012 07/2012 07/2012 07/2012 159 PHỤ LỤC KHUNG PHỎNG VẤN SÂU Những thông tin chung cộng đồng (Qua khảo sát người Mường xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) - Địa lý tự nhiên địa lý hành - Lịch sử tụ cư (bản địa hay nhập cư) - Dân số/ cấu nhân khẩu- xã hội học - Tổ chức xã hội cổ truyền - Văn hoá truyền thống (vật thể phi vật thể) - Tổ chức xã hội- trị đương đại/ quan phương- phi quan phương) Thế giới quan/ thể luận nguyên thuỷ - Huyền thoại sáng thế, huyền thoại nguồn gốc tộc người, huyền thoại di dân, đại chuyển cư,… - Vật tổ cấm kỵ: Các tộc họ (Tên, ý nghĩa tên, quan hệ với tộc họ khác cộng đồng nào?); Các kiêng kỵ nghi lễ vòng đời (sinh đẻ, cưới xin, tang ma; trồng cộng đồng) ý nghĩa kiêng kỵ - Tín ngưỡng vạn vật hữu linh: Các từ ngữ hồn, vía, ma, thần, trời đất,….; Các quan niệm người Mường loại ma ma cây, ma đá, ma núi, ma rừng, ma sông, ma suối, ma đất,…; Mối quan hệ ma hay thần; Các câu chuyện/sự tích/huyền tích/truyền thuyết cho thấy chi phối thuyết hồn linh hoạt động người Mường - Quan niệm vũ trụ: Vũ trụ có tầng, giới, thành tố vũ trụ vai trò, ý nghĩa thành tố vũ trụ người Hệ thống tri thức địa nước bảo vệ môi trường nước - Thể chế xã hội bảo vệ môi trường nước truyền thống đại: Các hệ thống tổ chức xã hội có liên quan tới nước - Tri thức địa nguồn nước: Nguồn từ suối, từ sông, mạch nước ngầm, ao hồ, giếng, mưa, … 160 - Tri thức địa lưu trữ sử dụng nước: sinh hoạt, cúng tế, lao động sản xuất, nuôi thủy sản,… - Hệ thống quy định luật tục người Mường bảo vệ nguồn nước Hệ thống phong tục, nghi lễ, lễ hội có liên quan tới nước - Các phong tục, nghi lễ có liên quan tới nước truyền thống - Các phong tục, nghi lễ có liên quan tới nước tồn đến ngày Nhận thức người dân môi trường nước - Nhận thức tầm quan trọng nước - Nhận thức việc bảo vệ nguồn nước - Nhận thức nguy cơ/yếu tố gây ô nhiễm thực trạng bảo vệ môi trường nước cộng đồng 161 PHỤ LỤC ẢNH VỀ VĂN HOÁ NƯỚC CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HOÀ BÌNH Ảnh tác giả luận án chụp vào năm 2008, 06 - 07/2012, xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Ảnh 1: Vó nước làng Cời 162 Ảnh : Vó nước Vương Ảnh 3: Giếng Xóm Vải 163 Ảnh : Sông xã Tân Vinh Ảnh : Mương dẫn nước làng Cời 164 Ảnh 6: Mương dẫn nước cho ruộng ngày Ảnh 7: Hồ chứa nước làng Cời 165 Ảnh 8: Ruộng nước Ảnh : Giặt giũ sông 166 Ảnh 10: Đầu nguồn nước xóm Nước Vải Ảnh 11: Đập ngăn nước guồn nước làng Rút 167 Ảnh 12 : Dụng cụ đánh bắt cá sông suối: Ngọ hầu Ảnh 13: Lờ đánh cá2 http://muong.vn/?page_id=239 http://muong.vn/?page_id=239 168 Ảnh 14: Dụng cụ đánh bắt cá3 http://muong.vn/?page_id=239 169 Ảnh 15: Cầu nước xóm Vẻ Ảnh 16: Miếu thờ thổ địa làng Cời

Ngày đăng: 05/11/2016, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vi Văn An (2008), "Tri thức dân gian của người Thái trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước", Tạp chí Dân tộc học, 1, tr.15-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức dân gian của người Thái trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước
Tác giả: Vi Văn An
Năm: 2008
2. Đỗ Ngọc Anh (2014), "Tri thức bản địa của người Mạ Lâm Đồng trong lao động sản xuất", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 359, tr.31-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức bản địa của người Mạ Lâm Đồng trong lao động sản xuất
Tác giả: Đỗ Ngọc Anh
Năm: 2014
3. Vương Anh (1997), Mo - sử thi dân tộc Mường, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mo - sử thi dân tộc Mường
Tác giả: Vương Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
4. Phan Quốc Anh (2009), "Vai trò của tri thức bản địa của người Chăm Ninh Thuận trong ứng xử với môi trường nước", trong Tri thức bản địa và văn hóa sinh thái của các tộc người thiểu số ở Việt Nam về môi trường và bảo vệ môi trường, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tri thức bản địa của người Chăm Ninh Thuận trong ứng xử với môi trường nước
Tác giả: Phan Quốc Anh
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2009
5. Trần Văn Ánh, Lâm Nhân (2011), "Tri thức bản địa người Xtiêng tỉnh Bình Phước", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 321, tr.21-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức bản địa người Xtiêng tỉnh Bình Phước
Tác giả: Trần Văn Ánh, Lâm Nhân
Năm: 2011
7. Århem, K. (2011), "Một bài luận về thuyết hồn linh" (An Essay on Animism), Bản dịch của Nguyễn Thị Thu Hà, Papers in Social Anthropology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một bài luận về thuyết hồn linh
Tác giả: Århem, K
Năm: 2011
8. Trương Bi (2009), "Luật tục của người Ê Đê về bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước" , trong Tri thức bản địa và văn hóa sinh thái của các tộc người thiểu số ở Việt Nam về môi trường và bảo vệ môi trường, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tục của người Ê Đê về bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước
Tác giả: Trương Bi
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2009
9. Đặng Việt Bích (2001), "Bảo tồn văn hóa truyền thống người Mường", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr. 53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn văn hóa truyền thống người Mường
Tác giả: Đặng Việt Bích
Năm: 2001
10. Bilton, T., Kenvin Bonnett và nhiều tác giả khác (1993), Nhập môn xã hội học, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn xã hội học
Tác giả: Bilton, T., Kenvin Bonnett và nhiều tác giả khác
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1993
11. Hoàng Hữu Bình (1998), "Tri thức địa phương và vấn đề phát triển bền vững miền núi Việt Nam", Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức địa phương và vấn đề phát triển bền vững miền núi Việt Nam
Tác giả: Hoàng Hữu Bình
Năm: 1998
13. Bird-David, N. (1999), “"Animism" Revisited: Personhood, Environment, and Relational Epistemology” (Xem xét lại thuyết hồn linh: Đặc tính người, Môi trường và nhận thức luận quan hệ), Bản dịch của Nguyễn Thị Thu Hà, Current Anthropology, số 40(S1), tr. S67-S69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Animism" Revisited: Personhood, Environment, and Relational Epistemology
Tác giả: Bird-David, N
Năm: 1999
14. Briggs, J và Sharp, J. (2004), "Tri thức bản địa và Phát triển: Một sự cẩn trọng hậu thuộc địa” (Indigenous Knowledge and Development: A Postcolonial Caution)", Third World Quarterly, số 25(4), Bản dịch của Hội dân tộc học Việt Nam cho Lớp học về Thế giới quan bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức bản địa và Phát triển: Một sự cẩn trọng hậu thuộc địa” (Indigenous Knowledge and Development: A Postcolonial Caution)
Tác giả: Briggs, J và Sharp, J
Năm: 2004
15. Lê Trọng Cúc (1996), "Vai trò của tri thức địa phương đối với phát triển bền vững vùng cao", trong Nông nghiệp trên đất dốc - những thách thức và tiềm năng, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tri thức địa phương đối với phát triển bền vững vùng cao
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1996
16. Cuisinier, J. (1995), Người Mường - Địa lý nhân văn và xã hội học (Hồng Vân dịch), Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường - Địa lý nhân văn và xã hội học
Tác giả: Cuisinier, J
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 1995
17. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu Văn hóa và Tộc người, Nxb. Văn hóa Thông tin và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu Văn hóa và Tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Năm: 1996
18. Nguyễn Từ Chi (1998), "Người Mường ở tỉnh Hòa Bình cũ", trong Người Mường và văn hóa cổ truyền Mường Bi, UBND huyện Tân Lạc và Sở VH-TT tỉnh Hà Sơn Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường ở tỉnh Hòa Bình cũ
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Năm: 1998
20. Ngô Văn Doanh (2009), "Vua Pô Klaung Girai và hệ thống thủy lợi Nha Trinh của người Chăm", trong Tri thức bản địa và văn hóa sinh thái của các tộc người thiểu số ở Việt Nam về môi trường và bảo vệ môi trường, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vua Pô Klaung Girai và hệ thống thủy lợi Nha Trinh của người Chăm
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2009
21. Phạm Đức Dương và tập thể (2002a), "Kiến thức bản địa về khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của người Thái Đen tại bản Pọng, xã Hua La, thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La", trong Văn hóa và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức bản địa về khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của người Thái Đen tại bản Pọng, xã Hua La, thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
22. Phạm Đức Dương và tập thể (2002b), "Những quan hệ xã hội liên quan đến khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước và phản ứng của người dân trước những biến đổi về môi trường", trong Văn hóa và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb.Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan hệ xã hội liên quan đến khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước và phản ứng của người dân trước những biến đổi về môi trường
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - Thông tin
23. Ellen, Roy Peter Parkes, Alan Bicker (biên tập) (2010), "Tri thức bản địa về môi trường và những biến đổi - Các quan điểm nhân học phê phán" (Indigenous Environmental Knowledge and Its Transformation: A Critical Perspective), Nhiều người dịch, Nxb.Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức bản địa về môi trường và những biến đổi - Các quan điểm nhân học phê phán
Tác giả: Ellen, Roy Peter Parkes, Alan Bicker (biên tập)
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w