LUẬN VĂN:HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ppt

94 984 1
LUẬN VĂN:HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG -*** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA Nể ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giáo viên hướng dẫn : PGS NGƯT Vũ Hữu Tửu Sinh viờn thực : Trần Bớch Thuỷ Lớp : Phỏp - K37 HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC TRAN G LỜI NỂI ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ trờn toàn giới, phạm vi chớnh sỏch thương mại cỏc quốc gia dần mở rộng nhanh chúng để đún lấy luồng giú từ bờn Hệ thống chớnh sỏch kinh tế thương mại cỏc quốc gia mở rộng trờn lĩnh vực, từ hàng hoỏ, dịch vụ đến đầu tư, cạnh tranh, tài chớnh, mụi trường điều mà dễ dàng nhận thấy thương mại quốc tế đem lại lợi ớch cho quốc gia Vỡ thế, phấn đấu cho thương mại tự toàn cầu mục tiờu nhiều quốc gia mà minh chứng rừ nột đời phỏt triển Tổ chức thương mại giới (WTO) Tuy nhiờn, nhiều nguyờn nhõn, đặc biệt trỡnh độ phỏt triển kinh tế khụng đồng đều, cỏc nước trỡ cỏc rào cản thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nội địa Bờn cạnh hàng rào thuế quan, nhiều hàng rào phi thuế đời Mức độ cần thiết lý sõu xa dẫn đến việc bảo hộ nội địa quốc gia khỏc nhau, đối tượng cần bảo hộ khỏc khiến cho cỏc hàng rào phi thuế trở nờn đa dạng Chớnh cỏc hàng rào gõy cản trở phỏt triển thương mại quốc tế phương hại đến ý tưởng xõy dựng hoàn thiện thương mại tự toàn cầu, cạnh tranh bỡnh đẳng Bởi vậy, nhiệm vụ đau đầu cỏc quốc gia xõy dựng chớnh sỏch thương mại vừa cú khả hội nhập lại vừa cú thể bảo vệ sản xuất nước Cụng cụ thuế quan cụng cụ hữu ớch, nhiờn nú quỏ lộ liễu việc người ta cảm nhận nú trờn thực tế thỡ nay, tất cỏc vũng đàm phỏn tổ chức thương mại quốc tế quan tõm đặc biệt đến việc cắt giảm hàng rào thuế quan, mở rộng hội nhập kinh tế Chớnh vỡ mà mục tiờu cỏc quốc gia kiến thiết hàng rào phi thuế quan thật tinh vi, vừa cú tỏc dụng bảo hộ tốt lại khụng bị cỏc quốc gia khỏc lờn ỏn Do đú, đõy, ngày cú nhiều cỏc hàng rào phi thuế đời với mức độ bảo hộ tốt ngày tinh vi hơn, nhạy cảm Vấn đề đặt Việt Nam định hướng cho đỳng việc ỏp dụng cỏc NTM vừa phỏt huy hữu ớch vai trũ nú, vừa phự hợp với cỏc cam kết quốc tế Đú chớnh mục tiờu nghiờn cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, em xin trỡnh bày số hiểu biết khiờm tốn mỡnh lĩnh vực nóng hổi Em xin chân thành cảm ơn tất người giỳp em hồn thành luận văn này, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Phó Tiến Sĩ-Nhà giáo ưu tú Vũ Hữu Tửu, người tận tỡnh giỳp đỡ em từ khâu xây dựng ý tưởng hoàn thành cụng trỡnh nhỏ CHƯƠNG I CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN I CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ NỀN SẢN XUẤT TRONG NƯỚC Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất nước Bảo vệ kinh tế nước mỠNH Là NHU CẦU TẤT YẾU quốc gia, dù mạnh hay yếu Tuy nhiên, với kinh tế, mức độ cần thiết lÝ DO SÕU XA DẪN TỚI VIỆC BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG Nước lại khác thể qua khác biệt đối tượng bảo hộ Đối với kinh tế phát triển đối tượng bảo hộ chủ yếu ngành có lực cạnh tranh suất lao động tương đối thấp so với ngành khác Mặc dù không tạo sức cạnh tranh chủ yếu cho kinh tế lực lượng lao động ngành lại có sức mạnh trị đáng kể, buộc đảng họ hậu thuẫn phải quan tâm đặc biệt tới lợi ích họ Có thể nêu ví dụ điển hỠNH NHư ngành nông nghiệp EU hay ngành thép Mĩ Trong đó, đối tượng bảo hộ nước có trỠNH độ phát triển kinh tế trung bỠnh thấp lại chủ yếu ngành sản xuất quan trọng có nhiều tiềm trở thành ngành cạnh tranh tương lai họ, chẳng hạn ngành : sản xuất ô tô Malayxia; ngành điện tử, khí, đường Thái Lan hay ngành tô, thép, thuốc Ở TRUNG QUỐC NGOàI RA, VIỆC ỎP DỤNG CỎC BIỆN PHỎP BẢO HỘ CŨN RẤT CẦN THIẾT để tránh cho doanh nghiệp nhà nước sở hữu khỏi bị phá sản nhanh chóng Tương tự nhóm người lao động ngành suy thối có suất thấp (ví dụ dệt may, nông nghiệp) nước phát triển, doanh nghiệp sở hữu nhà nước có sức mạnh trị to lớn nước chuyển đổi Nét bật kinh tế chuyển đổi làm cho việc bảo hộ sản xuất nước có ý nghĩa quan trọng đặc biệT Với kinh tế phát triển trỠNH độ thấp, lại trỠNH CHUYỂN đổi, Việt Nam có nhu cầu lớn cần bảo hộ sản xuất nước yếu tố kinh tế thị trường cŨN CHưa tạo lập đồng cŨN NHIỀU KHIẾM KHUYẾT, hệ thống pháp luật, nhiều lĩnh vực chưa điều chỉnh thỠ CỤNG CỤ QUAN TRỌNG để quản lý nhà nước kinh tế thị trường lại tỠNH TRẠNG CHỒNG CHỘO DO VẬY, MỤI TRường pháp lÝ BỠNH đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chưa hoàn chỉnh Các sách quản lÝ TàI CHỚNH TIỀN TỆ, XUẤT NHẬP KHẨU CŨNG tỠNH TRẠNG Tương tự, lực yếu nhiều ngành sản xuất Đứng trước xu tất yếu tự hoá thương mại trỠNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, NẾU KHỤNg có chiến lược bảo hộ đắn thỠ NHIỀU NGàNH SẢN XUẤT TRONG Nước đứng vững trước sức ép cạnh tranh gay gắt hàng nhập Những ngành cần bảo hộ chủ yếu ngành yêu cầu hàm lượng vốn lớn, có khả cạnh tranh phát triển dựa công nghệ đại Mặt khác, lại ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng, tạo nên xương sống cho kinh tế luyện kim, hoá dầu, xi măng Nếu hưởng hỗ trợ định bảo hộ sách thích hợp thời gian cần thiết, ngành dù gặp nhiều khó khăn trước mắt việc cạnh tranh với hàng nhập tương lai có sức cạnh tranh cao Các biện pháp bảo hộ sản xuất nước NHẰM MỤC TIỜU BẢO HỘ SẢN XUẤT TROng nước, nhiều biện pháp khác áp dụng Tuy nhiên, chia làm hai nhóm lớn CỎC BIỆN PHỎP THUẾ QUAN Và CỎC BIỆN PHỎP PHI THUẾ QUAN 2.1 CỎC BIỆN PHỎP THUẾ QUAN (TARIFF MEASURES) Các biện pháp thuế quan có ưu điểm rỪ RàNG, ỔN định dễ đàm phán cắt giảm mức độ bảo hộ Giả sử hàng hoá nhập ngồi thuế quan khơng bị áp dụng bất kỠ MỘT BIỆN PHỎP HẠN CHẾ THương mại khác thỠ LỢI THẾ VỀ GIỎ CỦA HàNG HOỎ SẢN XUẤT TRONG Nước so với HàNG HOỎ NHẬP KHẨU CHỚNH Là MỨC THUẾ NHẬP KHẨU DO THUẾ QUAN CÚ TỚNH RỪ RàNG CAO NỜN TỔ CHỨC THương mại giới (WTO) công nhận thuế quan công cụ hợp pháp để bảo hộ sản xuất nước QUA NHIỀU VŨNG đàm phán thương mại đa phương 50 năm qua, hàng rào thuế quan giới ngày có xu ổn định dễ dự đốn Sau vŨNG đàm phán Urugay, tất nước thành viên WTO đÓ RàNG BUỘC 100% CỎC DŨNG THUẾ sản phẩm nông nghiệp (1) Đối với sản phẩm công nghiệp, nước phát triển đÓ RàNG BUỘC TỚI 99% SỐ DŨNG THUẾ, CỎC Nước phát triển ràng buộc 73% nước có kinh tế chuyển đổi ràng buộc tới 98% Các số thể hội tiếp cần thị trường an toàn cho nhà đầu tư kinh doanh quốc tế Nhờ đặc TỚNH RỪ RàNG NỜN TRONG CỎC CUỘC đàm phán thương mại song phương đa phương, thuế quan đối tượng dễ đàm phán cắt giảm Một điểm đáng Ý KHỎC Là TRONG KHUỤN KHỔ đàm phán đa phương, thuế quan tiến hành cắt giảm theo cơng thức Trong Và SAU VŨNG đàm phán Uruguay, khuôn khổ WTO cŨN NỔI LỜN XU Hướng cắt giảm thuế quan theo ngành (ví dụ : mức thuế 0% áp dụng cho nhiều sản phẩm ngành dược phẩm, sắt thép, sản phẩm công nghệ thông tin ) TUY NHIỜN, BIỆN PHỎP THUẾ QUAN CŨNG CÚ đặc điểm dễ thấy khơng tạo rào cản nhanh chóng Trước tỠNH THẾ KHẨN CẤP, KHI HàNG NHẬP KHẨU Tăng nhanh gây tổn hại đe doạ gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa, NTB cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập không tự động với khả chặn đứng dŨNG NHẬP KHẨU NGAY LẬP TỨC LẠI TỎ RA HỮU HIỆU Hơn 2.2 CỎC BIỆN PHỎP PHI THUẾ QUAN ( NON-TARIFF MEASURES) Ngoài thuế quan, cỏc biện phỏp phi thuế quan bao gồm tất cỏc biện phỏp khỏc, dự theo quy định phỏp lý hay tồn trờn thực tế ảnh hưởng đến mức độ phương hướng nhập Mỗi biện phỏp cú thể cú nhiều thuộc tớnh ỏp dụng biờn giới hay nội địa, trỡ cỏch chủ động hay bị động, phự hợp khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế, nhằm bảo hộ hay khụng bảo hộ Các biện pháp phi thuế quan có ưu điểm phong phú hỡnh thức (2), đáp ứng nhiều mục tiêu áp dụng linh hoạt vỡ nhiều biện phỏp chưa bị buộc phải cam kết hay loại bỏ Cỏc biện phỏp phi thuế thực tế phong phỳ hỡnh thức nờn tác động, khả mức độ đáp ứng mục tiêu chúng đa dạng Do sử dụng biện pháp phi thuế để phục vụ mục tiêu -(1) Khi dũng thuế cam kết ràng buộc thuế suất đó, ví dụ 10% thỡ thành viờn khơng có quyền đánh thuế nhập cao mức 10% (2) Cú thể chia cỏc biện phỏp phi thuế thành cỏc nhúm lớn sau - Các biện pháp hạn chế định lượng (như cấm, hạn ngạch, giấy phộp) - Cỏc biện phỏp quản lý giỏ (như trị giá tính thuế quan tối thiểu, giá nhập tối đa, phí thay đổi, phụ thu) - Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp (như doanh nghiệp thương mại nhà nước) - Các biện pháp kĩ thuật (như quy định tiêu chuẩn, kĩ thuật, yờu cầu nhón mỏc, kiểm dịch động thực vật, thủ tục xác định phù hợp) - Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (như tự vệ, trợ cấp biện pháp đối kháng, biện pháp chống bán phá giá) - Các biện pháp liên quan tới đầu tư (như thuế suất thuế nhập phụ thuộc tỉ lệ nội địa hoá, hạn chế tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, ưu đói gắn với thành tớch xuất khẩu) Cỏc biện phỏp khỏc tem thuế, biểu thuế nhập hay thay đổi, yờu cầu đảm bảo toỏn, yờu cầu kết hối, thủ tục hành chớnh, thủ tục hải quan, mua sắm chớnh phủ, quy tắc xuất xứ) cụ thể thỡ cú nhiều lựa chọn mà khụng bị bú hẹp khuụn khổ cụng cụ thuế quan Vớ dụ : để hạn chế nhập phõn bún, cú thể đồng thời ỏp dụng cỏc biện phỏp hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phộp nhập khụng tự động, đầu mối nhập khẩu, phụ thu nhập Một NTM đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu cao Mỗi quốc gia theo đuổi nhiều mục tiêu sách kinh tế, thương mại mỡnh Cỏc mục tiêu : (i) bảo hộ sản xuất nước, khuyến khích phát triển số ngành nghề; (ii) bảo đảm an toàn sức khoẻ người, động thực vật, môi trường; (iii) hạn chế tiêu dùng; (iv) đảm bảo cân cán cân toán; (v) đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an tồn xó hội, vv Cỏc NTM cú thể đồng thời phục vụ hiệu nhiều mục tiêu khác nêu việc sử dụng công cụ thuế quan không khả thi khơng hữu hiệu Ví dụ quy định kiểm dịch nông sản nhập vừa đảm bảo an toàn sức khoẻ người, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sản xuất nông nghiệp nước cách hợp pháp Hay cấp phép không tự động dược phẩm nhập vừa giúp bảo hộ ngành dược nội địa, dành độc quyền cho số đầu mối nhập định, quản lý chuyên ngành mặt hàng quan trọng sức khoẻ người, phân biệt đối xử với số nước cung cấp định Hỡnh thức thể cỏc NTM phong phỳ nờn nhiều biện phỏp chưa chịu điều chỉnh quy tắc thương mại Các NTM thường mang tính "mập mờ", mức độ ảnh hưởng không rừ ràng thay đổi mang tính định lượng thuế quan, nên dù tác động chúng lớn lại tác động ngầm, che đậy biện hộ cách hay cách khác Hiện Hiệp định WTO điều chỉnh việc sử dụng số NTM định Theo đó, tất NTM hạn chế định lượng (1) không phép áp dụng, trừ trường hợp ngoại lệ Một số NTM khỏc cú thể nhằm mục tiờu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nước WTO cho phộp ỏp dụng với điều kiện tuõn thủ điều kiện cụ thể, rừ ràng, khỏch quan Chẳng hạn cỏc tiờu chuẩn kĩ thuật, biện phỏp kiểm dịch động thực vật, tự vệ, thuế chống bỏn phỏ giỏ, cỏc biện phỏp chống trợ cấp, thuế đối khỏng, số hỡnh thức hỗ trợ nụng nghiệp (dạng hộp xanh) Thậm chí, với NTM chưa xác định có phù hợp hay khơng với quy định WTO, nước tiếp tục áp dụng mà chưa bị yêu cầu cắt giảm hay loại bỏ Những NTM WTO chưa có quy định điều chỉnh có quy định chung chung thực tế khó xác định tính phù hợp hay khơng phù hợp với quy định đó, chúng thực tế thừa nhận chung Chẳng hạn yêu cầu đặt cọc, trả thuế nhập trước, vv Mặc dự cỏc NTM cú tỏc dụng bảo hộ cao song việc ỏp dụng chỳng có nhiều điểm bất lợi khó dự đốn, khó quản lý khụng đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Dự đốn việc áp dụng NTM khó khăn vỡ trờn thực tế chúng thường vận dụng sở dự đốn chủ quan, đơi tuỳ tiện nhà chức trách sản xuất nhu cầu tiêu dùng nước Chẳng hạn để xác định hạn ngạch nhập phân bón năm, người ta dự tính khả đơn vị sản xuất phân bón nước đáp ứng tổng nhu cầu phân bón tồn ngành nơng nghiệp Trong bối cảnh kinh tế phức tạp thường xuyên biến động nay, việc đưa dự đoán tương đối xác khó khăn Hậu việc dự đốn khơng xác nghiêm trọng gây thiếu hụt trầm trọng nguồn cung cấp phân bón sản xuất nước vào thời vụ, đẩy giá tăng vọt (sốt nóng) trái lại dẫn đến tỡnh trạng cung vượt cầu (1) Các NTM hạn chế định lượng cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập không tự động vv gây cản trở, bóp méo thương mại thường bị coi NTBs quỏ lớn thị trường làm giá sụt giảm (sốt lạnh) Điều đồng nghĩa nguồn thu cho ngân sách Các NTM làm nhiễu tín hiệu thị trường mà người sản xuất người tiêu dùng nước thường dựa vào để định Tín hiệu giá thị trường Khi bị làm sai lệch, phản ánh khơng trung thực lợi cạnh tranh thực sự, dẫn sai việc phân bổ nguồn lực nội kinh tế Do đó, khả xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất, kinh doanh hiệu trung hạn dài hạn người sản xuất bị hạn chế Tác động NTM thường khó lượng hố rừ ràng tác động thuế quan Nếu mức bảo hộ thông qua thuế quan sản phẩm xác định cách dễ dàng thông qua mức thuế suất đánh lên sản phẩm thỡ mức độ bảo hộ thông qua NTM tổng mức bảo 10 cam kết xoá bỏ hạn chế số lượng nhập với sản phẩm đường năm 2010, với xăng dầu số chủng loại sắt thép 2007 Cam kết với IMF/WORLDBANK Trong khuôn khổ chương trỡnh giảm nghốo hỗ trợ tăng trưởng (PRGF) IMF tín dụng điều chỉnh cấu giai đoạn II (SAC II) WB, IMF/WB đề nghị Chính phủ Việt Nam chấp thuận công bố Chương trỡnh cải cỏch thương mại toàn diện cho ba năm 2001-2003 Mục tiêu chương trỡnh nhằm xoỏ bỏ cỏc hàng rào phi thuế (hạn chế định lượng đầu mối nhập khẩu) thuế hoá hàng rào phi thuế sở cam kết Việt Nam AFTA khuôn khổ đa phương Nội dung chủ yếu Chương trỡnh cải cỏch thương mại 20012003 xây dựng áp dụng lộ trỡnh xoỏ bỏ hàng rào phi thuế thuế hoỏ chỳng với lộ trỡnh nhanh lộ trỡnh Chương trỡnh tài Miyazawa cam kết với Chớnh phủ Nhật Bản Ngoại trừ hai nhúm mặt hàng xăng dầu đường không đưa vào danh sách cam kết chương trỡnh này, 17 nhúm mặt hàng cam kết Chương trỡnh nhúm mặt hàng cam kết với Quỹ Miyazawa Đầu năm 2000, Việt Nam thuế hoỏ bói bỏ hạn chế định lượng nhập cho nhóm mặt hàng danh sách 17 mặt hàng cam kết gồm cú: xỳt lỏng, hàng tiờu dựng sành sứ thuỷ tinh, bao bỡ nhựa thành phẩm, hoỏ chất dẻo DOP, đồ sứ vệ sinh, quạt điện, xe đạp Giữa năm 2001, hạn chế định lượng đầu mối nhập xố bỏ với hai mặt hàng phân bón rượu Theo cam kết, Việt Nam bói bỏ QRs trờn sở đa phương thay thuế quan cho nhóm sản phẩm (xi măng, clinker; số chủng loại thép; gạch ốp lát; dầu thực vật; kính xây dựng; giấy) trước đầu năm 2003 80 Cam kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỡ Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỡ ( BTA) kớ ngày 13/7/2000 Washington chớnh thức cú hiệu lực từ 11/12/2001 Khỏc với nhiều Hiệp định song phương mà Việt Nam kớ kết, BTA xõy dựng dựa trờn cỏc tiờu chuẩn WTO với cỏc cam kết lộ trỡnh thực cụ thể Do đú, việc kớ kết BTA đựơc đỏnh giỏ múng cho kinh tế Việt Nam hụị nhập vào kinh tế giới , mở khả cho Việt Nam sớm gia nhập WTO Theo khn khổ BTA, Việt Nam cú cam kết toàn diện lĩnh vực giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ dần hạn chế số lượng tự hố quyền kinh doanh nhằm mục đích tăng cường hội nhập Một nét bật cam kết tiếp cận thị trường quy định quyền thành lập doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Theo Hiệp định, tất công ty Việt Nam cá nhân công ty Hoa Kỡ phép tự kinh doanh xuất nhập mặt hàng không bị hạn chế phụ lục B, C, D Hiệp định Quyề góp vốn với đối tác Việt Nam bên Hoa Kỡ tăng dần theo thời gian Sau năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, phía Hoa kỡ phép thành lập công ty 100% vốn Hoa Kỡ hoạt động kinh doanh xuất nhập tất mặt hàng (trừ mặt hàng hạn chế phụ lục B, C, D) BTA quy định rừ thời hạn xúa bỏ cỏc hạn chế quyền kinh doanh nhập quyền phõn phối Sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, quyền kinh doanh nhập quyền phân phối bói bỏ cho khoảng 42 mặt hàng nụng sản 213 mặt hàng cụng nghiệp Tương tự 81 vậy, năm sau Hiệp định có hiệu lực, quyền xuất bói bỏ cho 49 sản phẩm Gần tất hàng rào xuất nhập phi thuế quan không phù hợp với quy định WTO xoá bỏ Thời hạn xoá bỏ hạn chế định lượng cho nông sản nhập từ 3-5 năm cho đường 10 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Ngồi ra, hạn chế định lượng cho hầu hết sản phẩm công nghiệp nhập xoá bỏ vũng từ 3-7 năm Bên cạnh đó, quy định liên quan đến trị giá tính thuế hải quan, tự vệ, tiêu chuẩn kĩ thuật biện pháp kiểm dịch động thực vật xây dựng tinh thần tiêu chuẩn WTO nhằm hạn chế việc tạo áp dụng trở ngại không cần thiết cho thương mại quốc tế Dự kiến cam kết với WTO Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO (tổ chức có 144 nước thành viên giới) từ năm 1995 Từ đến nay, Việt Nam tổ chức phiờn họp nhằm minh bạch hoỏ chớnh sỏch thương mại Tại thời điểm tại, Việt Nam tiến hành bước trỡnh đàm phán gia nhập WTO- đàm phán tiếp cận thị trường thông qua đàm phán song phương với nước thành viên WTO a/ Cỏc biện phỏp chung Xác định trị giá tính thuế hải quan: Thực đầy đủ Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan WTO vào năm 2003 theo hai giai đoạn: giai đoạn đến năm 2002 với mục tiêu áp dụng 82 Hiệp định với số bảo lưu, giai đoạn hoàn thiện lực, loại bỏ dần bảo lưu hoàn toàn thực Hiệp định vào trước năm 2004 Cỏc biện phỏp quản lý giỏ: Giảm dần việc quản lý giỏ theo hướng khơng mở rộng diện kiểm sốt giá giá thị trường định Việt Nam loại bỏ chế giá việc kiểm soát giá trái với quy định WTO vào năm 2005 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs): Loại bỏ biện pháp trái với Hiệp định Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIM s) thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cụ thể (i) Yêu cầu hàm lượng nội địa hoá (ii) Yêu cầu tự cân đối ngoại tệ Quy tắc xuất xứ: Ban hành luật quy tắc xuất xứ khơng ưu đói tũn thủ Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO trước năm 2004 Cố gắng vận dụng quy tắc xuất xứ khơng ưu đói cỏc trường hợp cụ thể nhằm đạt mục tiêu thương mại Cỏc biện phỏp bảo vệ tạm thời: Tuân thủ Hiệp định tự vệ, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng, Hiệp định chống bán phá giá WTO từ 2004, có tính đến đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển thời kỡ chuyển đổi, có thu nhập thấp Hàng rào kĩ thuật kiểm dịch động thực vật: Thực Hiệp định WTO hàng rào kĩ thuật thương mại Hiệp định kiểm dịch động thực vật sở khoa học không phân biệt đối xử Tuy nhiên, hoàn cảnh cụ thể cố gắng áp dụng biện pháp thích hợp để tạo hàng rào bảo hộ sản xuất 83 b/ Các biện pháp áp dụng mặt hàng cụ thể Ngoài nhóm biện pháp chung kể trên, Việt Nam đàm phán để trỡ số NTM loại bỏ dần cỏc biện phỏp khỏc theo yờu cầu WTO Các biện pháp đưa đàm phán bao gồm: Cấm nhập khẩu, nhập có điều kiện, giấy phép, hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, biện pháp tự vệ, quyền kinh doanh hoạt động doanh nghiệp thương mại nhà nước III ĐỀ XUẤT CÁC NTM ĐỂ BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC Trong bối cảnh Việt Nam xin gia nhập WTO, việc sử dụng NTM cổ điển cấm nhập khẩu, hạn ngạch hay doanh nghiệp đầu mối để bảo hộ sản xuất nước ngày khó khăn VỠ VẬY, NGHIỜN CỨU CỎC NTM MỚI để tiếp tục bảo hộ số ngành sản xuất theo mục tiêu phát triển dài hạn đất nước cần thiết Khi xây dựng áp dụng NTM, nguyên tắc chung không trái với quy định WTO Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật Theo Hiệp định WTO hàng rào kĩ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade - TBT) vệ sinh kiểm dịch động thực vật (Agreement on Sanitary and Phytosannitary Measures - SPS), nước phép sử dụng quy định, tiêu chuẩn kĩ thuật, biện pháp vệ sinh kiểm dịch thích hợp cần thiết để bảo vệ 84 sức khoẻ, đời sống người, động thực vật, bảo vệ môi trường quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, biện pháp khơng áp dụng nhằm tạo phân biệt đối xử tuỳ tiện hay hạn chế vô lý thương mại quốc tế TRỜN THỰC TẾ, VIỆT NAM NỜN CÚ CHỚNH sách đồng tiêu chuẩn kỹ thuật cần nâng cao khả vận dụng linh hoạt quy định Hiệp định TBT nhằm phục vụ tốt mục tiêu phát triển nói chung thương mại nói riêng Cụ thể, Việt Nam bảo vệ sản xuất nước thông qua hạn chế nhập biết khéo léo vận dụng tiêu chí “thích hợp” “cần thiết” Hiệp định TBT Tương tự việc sử dụng TBT, vận dụng tốt biện pháp SPS thương mại phương thức hợp pháp hiệu để bảo vệ sản xuất nơng nghiệp nói riêng sức khoẻ người, động thực vật môi trường nói chung Muốn vậy, Việt Nam cần xây dựng hợp lÝ DANH MỤC CHI TIẾT CỎC MẶT HàNG PHẢI KIỂM TRA SPS BẮT BUỘC CỎC BIỆN PHỎP CHỐNG BỎN PHỎ GIỎ Hiện Việt Nam chưa áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhằm đối phó với hàng nhập bị bán phá giá vào thị trường nước Tuy nhiên, trỠNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, VIỆC XÕY DỰNG Và ỎP DỤNG THUẾ CHỐNG BỎN PHỎ GIỎ NHẰM CHỐNG LẠI CẠNH TRANH KHỤNG LàNH MẠNH TỪ BỜN NGOàI CÚ Ý NGHĨA đặc biệt quan trọng nhằm trỠ MỤI TRường thương mại, đầu tư công Tại thời điểm nay, Việt Nam xây dựng Pháp lệnh chống bán phá giá phù hợp với nguyên tắc quy định WTO 85 TỰ VỆ BIỆN PHỎP Tự vệ công cụ WTO thừa nhận để hạn chế định lượng hàng nhập thời gian định nhằm bảo vệ ngành sản xuất nước bị thiệt hại hay có nguy bị thiệt hại nghiêm trọng Trên thực tế, Việt Nam đÓ ỎP DỤNG BIỆN PHỎP TỰ VỆ để bảo vệ số ngành nước nhằm tránh tổn thương hàng nhập gia tăng lớn số lượng Trợ cấp biện pháp đối kháng Một công cụ WTO cho phép nước thành viên trỠ Là CỎC HỠNH THỨC TRỢ CẤP KHỤNG GÕY BÚP MỘO THương mại gây tổn hại tới lợi ích nước thành viên khác Các hỠNH THỨC TRỢ CẤP TRONG HIỆP định SCM chủ yếu liên quan đến sản phẩm công nghiệp Trợ cấp cho ngành cơng nghiệp nội địa hỠNH THỨC TRỢ CẤP TRỰC TIẾP HOẶC TRỢ CẤP GIỎN tiếp Có thể kể đến hỠNH THỨC TRỢ CẤP TRỰC TIẾP NHư trợ giúp tài chính, cho vay ưu đĨI CỦA CHỚNH PHỦ TRỢ CẤP GIỎN TIẾP CÚ THỂ THỰC HIỆN THỤNG QUA HỖ TRỢ CỎC NGàNH CUNG CẤP đầu vào hay đảm bảo đầu cho sản phẩm Mặc dù quy định trợ cấp Hiệp định SCM Hiệp định Nông nghiệp WTO chi tiết số hỠNH THỨC TRỢ CẤP VẪN CŨN CHưa chịu điều chỉnh cụ thể quy tắc quốc tế thống Có thể kể hỠNH THỨC TRỢ CẤP LIỜN QUAN TỚI TỚN DỤNG XUẤT KHẨU, BẢO LÓNH TỚN DỤNG XUẤT KHẨU, BẢO HIỂM XUẤT KHẨU CHỚNH VỠ THẾ Mà NHIỀU Nước tiếp tục áp dụng hỠNH THỨC TRỢ CẤP 86 NàY NHẰM TRỎNH NỘ CỎC CAM KẾT VỀ CẮT GIẢM TRỢ CẤP XUẤT KHẨU Một điểm đáng lưu Ý Là WTO THỪA NHẬN TRỢ CẤP Là MỘT CỤNG CỤ PHỎT TRIỂN HỢP PHỎP Và quan trọng thành viên phát triển Dưới giác độ pháp lý, Việt Nam hưởng đĨI NGỘ đặc biệt khác biệt trợ cấp dành cho nước phát triển trở thành thành viên WTO Do đó, Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm nước khác để sử dụng hiệu biện pháp trợ cấp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nước Ngồi ra, biện pháp trợ cấp mang tính phổ biến bóp méo thương mại hỗ trợ nghiên cứu phát triển, nâng cấp máy móc thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, hỗ trợ hạ tầng nông nghiệp vv WTO cho phép áp dụng mà không bị hành động đối kháng cần tích cực vận dụng vỠ CÚ THỂ CÚ TỎC DỤNG GIỎN TIẾP HỖ TRỢ SẢN XUẤT NỘI địa, nâng cao lực sản xuất cạnh tranh THUẾ THỜI VỤ THUẾ THỜI VỤ Là HỠNH THỨC ỎP DỤNG CỎC MỨC THUẾ NHẬP KHẨU KHỎC NHAU CHO CỰNG MỘT SẢN PHẨM TUỲ THUỘC VàO THỜI GIAN CHỊU THUẾ CỦA SẢN PHẨM VỚ DỤ, Ở VIỆT NAM, VỤ MỰA CAM BẮT đầu từ đầu tháng đến cuối tháng 11 Vào mùa cam (tù tháng đến tháng 11), cam thu hoạch nước nhiều, Việt Nam áp dụng mức thuế suất nhập cho cam 20% Ngoài thời gian này, nhu cầu tiêu thụ nước lớn sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, Việt Nam quy định thuế xuất nhập với cam 0% Theo Hiệp định nơng nghiệp, phải thuế hố tất NTM cho sản phẩm nông nghiệp Do đó, áp dụng thuế thời vụ vừa đáp ứng yêu cầu 87 Hiệp định vừa tăng tính linh hoạt cuả công cụ thuế cho mặt hàng chịu thuế thời vụ HẠN NGẠCH THUẾ QUAN MỘT CỤNG CỤ phổ biến khác dùng để hạn chế lượng hàng hoá nhập hạn ngạch thuế quan Đây chế cho phép trỠ MỨC THUẾ SUẤT THẤP lượng hàng nhập nằm phạnm vi hạn ngạch mức thuế suất cao lượng hàng nhập vượt hạn ngạch Thực tiễn áp dụng giới cho thấy hạn ngạch thuế quan đặc trưng thương mại nông sản Việc sử dụng hạn ngạch thuế quan gắn với hai khỏi niệm tiếp cận tiếp cận tối thiểu Sau xoỏ bỏ cỏc hàng rào phi thuế chuyển chức bảo hộ sang thuế quan (thuế hoỏ cỏc biện phỏp phi thuế) nụng sản cụ thể, cỏc nước thành viờn WTO phải cam kết mở cửa thị trường mức tiếp cận thị trường cho sản phẩm đú Mức ớt phải tương đương với lượng nhập trung bỡnh giai đoạn sở 1986-1989 mức thuế trước thuế hoỏ Riờng với cỏc nước gia nhập sau giai đoạn sở cú thể ba năm gần tuỳ theo thời gian đàm phỏn Đối với sản phẩm thuế hố vỡ lý trước chưa có nhập thỡ ỏp dụng mức tiếp cận tối thiểu Trong trường hợp này, sản phẩm nhập với khối lượng 3% lượng tiêu dùng nội địa Sau thời gian định (5 năm), mức tiếp cận thị trường mở rộng lên 5% Hiện Việt Nam chưa áp dụng biện pháp song xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc áp dụng tương lai Tự vệ đặc biệt 88 Biện pháp tự vệ đặc biệt quy định điều V Hiệp định Nơng nghiệp Theo đó, nơng sản nước thuế hố bảo lưu điều khoản tụ vệ đặc biệt mà không cần tiến hành bất kỡ điều tra chứng tỏ ngành sản xuất nước bị tổn thương đe doạ bị tổn thương Việt Nam tương lai có áp dụng tự vệ đặc biệt hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào kết đàm phỏn gia nhập WTO Chống buụn lậu Do bảo hộ ngày chắn hệ thống biện pháp thuế quan phi thuế quan nhà nước, hệ nhỡn thấy trước mắt tệ nạn bn lậu ngày gia tăng với thủ đoạn ngày tinh vi Bởi vậy, song song với việc phát triển hàng rào bảo hộ, cần phải có biện pháp tích cực việc phũng chống buụn lậu thật hiệu Các biện pháp liên quan đến môi trường Vấn đề bảo vệ môi trường chủ đề bật liên quan đến nhiều lĩnh vực quan hệ quốc tế, có thương mại Mỗi quốc gia có sách riêng liên quan tới bảo vệ mơi trường Thực tế cho thấy việc sử dụng biện pháp liên quan đến môi trường NTB xu hướng thương mại quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam nên nghiên cứu để khai thác tốt NTB cần bảo hộ sản xuất nước, đồng thời đưa xác đáng bác bỏ biện pháp viện lý để bảo vệ môi trường để hạn chế hàng nhập Việt Nam 89 Một thực tế phủ nhận ngày có nhiều biện pháp phi thuế quan đời thỡ tớnh phức tạp việc ỏp dụng quản lý cỏc biện phỏp phi thuế quan ngày trở nờn khú khăn Thực tế đặt cho nhà hoạch định sách Việt Nam cần có định hướng đắn cho áp dụng quản lý Trên số định hướng có tính tham khảo, góp phần vào việc quản lý nhà nước thương mại quốc tế ngày có hiệu PHỤ LỤC TèNH HèNH BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY ÁP DỤNG NTM GẦN ĐÂY Việt Nam quỏ trỡnh hội nhập ngày sõu sắc vào kinh tế khu vực giới Sau trở thành thành viờn chớnh thức ASEAN tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Việt Nam 90 tham gia ASEM, APEC tớch cực đàm phỏn gia nhập WTO Trong bối cảnh đú, hệ thống chớnh sỏch thương mại nước ta cú thay đổi tớch cực, đặc biệt chế quản lý hoạt động xuất nhập cỏc cụng cụ phi thuế quan Trong mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn kinh tế Việt Nam kinh tế quốc tế ngày khăng khớt thỡ nhu cầu xõy dựng hệ thống chớnh sỏch thương mại cỏc văn phỏp quy vừa tạo mụi trường thuận lợi để cỏc doanh nghiệp nước vươn lờn vừa phự hợp với cỏc nguyờn tắc quy định quốc tế cấp bỏch Song song với việc xây dựng sửa đổi nhiều văn pháp quy liên quan đến thương mại, tích cực xây dựng bốn pháp lệnh quan trọng liên quan đến công cụ phi thuế quan sau: Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia thương mại quốc tế Pháp lệnh Các biện pháp tự vệ thương mại hàng hoá với nước Phỏp lệnh Thuế chống bỏn phỏ giỏ Phỏp lệnh Thuế chống trợ cấp Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia thương mại quốc tế xây dựng nhằm thống quản lý chớnh sỏch thương mại đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia (NT) thương mại quốc tế Đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia nguyên tắc thương mại quốc tế ngày Tuy nhiên, nay, Việt Nam chưa có quy định pháp lý đầy đủ chặt chẽ điều chỉnh việc áp dụng hai loại đối xử quan hệ thương mại quốc tế Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia đời điều chỉnh phạm vi, nguyên tắc điều kiện áp dụng đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư quyền sở hữu trí tuệ 91 Nếu đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia vừa nghĩa vụ, vừa quyền lợi thương mại quốc tế thỡ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ lại đơn quyền lợi, công cụ bảo hộ hợp pháp sản xuất nước Nói cách khác, biện pháp tự vệ công cụ để bảo vệ ngành sản xuất nước nhằm ngăn ngừa, hạn chế tác động bất lợi việc tăng nhanh nhập mặt hàng nhập gây Thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy biện pháp tự vệ công cụ hiệu nhiều nước áp dụng nhằm giúp nhà sản xuất nước có điều kiện bước thích ứng với mơi trường cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp tự vệ cần tuân thủ nguyên tắc, thủ tục trỡnh tự chung quốc tế thừa nhận, đặc biệt quy định WTO Pháp lệnh biện pháp tự vệ thương mại hàng hố với nước ngồi soạn thảo theo hướng Các quy định Pháp lệnh điều chỉnh biện pháp tự vệ, điều kiện thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ việc nhập hàng hoá vào Việt Nam Ngoài ra, Phỏp lệnh cũn quy định hoạt động quản lý nhà nước áp dụng biện pháp tự vệ Cũng với mục tiờu hoàn thiện hệ thống cụng cụ quản lý thương mại đáp ứng yêu cầu tiến trỡnh hội nhập, Chớnh phủ phờ duyệt xõy dựng Phỏp lệnh thuế chống trợ cấp thuế chống bỏn phỏ giỏ Trợ cấp việc nhà nước hỗ trợ tài cho đối tượng nhóm đối tượng định nhiều hỡnh thức khỏc Mục đích trợ cấp hỗ trợ sản xuất nước đẩy mạnh xuất Trong nhiều trường hợp, trợ cấp bóp méo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, gây thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hố tương tự nước khác Chính vỡ vậy, để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp nước, Chính phủ đánh thuế chống trợ cấp hàng nhập trợ cấp Mức thuế chống trợ cấp triệt tiêu ảnh hưởng 92 bất lợi trợ cấp nước xuất gây ra, bù đắp thiệt hại mà ngành sản xuất nước phải gánh chịu Khác với trợ cấp, bán phá giá trường hợp mặt hàng xuất từ nước sang nước khác với giá thấp giá bán mặt hàng điều kiện thương mại thông thường thị trường nước xuất Khi đó, thuế chống bán phá giá áp dụng khoản thuế bổ sung đánh vào mặt hàng nhập mặt hàng bị phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Tương tự thuế chống trợ cấp, thuế chống bán phá giá nhằm triệt tiêu ảnh hưởng bất lợi việc bán phá giá gây ra, bù đắp thiệt hại mà ngành sản xuất hàng hoá tương tự nước phải gỏnh chịu Hiện nay, dự thảo Pháp lệnh thuế chống bán phá Pháp lệnh thuế chống trợ cấp bắt đầu xây dựng nhằm quy định điều kiện, thủ tục vấn đề liên quan đến việc đánh thuế chống trợ cấp thuế chống bán phá giá hàng nhập trợ cấp bán phá giá vào thị trường Việt Nam Ngoài quy định chung quy định thủ tục điều tra, áp dụng thuế chống trợ cấp thuế chống bán phá giá, Pháp lệnh quy định tổ chức máy thực việc áp dụng công cụ Tớnh đến thỏng 1/2002, với vai trũ quan chủ trỡ soạn thảo, Bộ Thương mại phối hợp với cỏc quan hữu quan thuộc Chớnh phủ hoàn chỉnh dự thảo Phỏp lệnh Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia thương mại quốc tế Phỏp lệnh cỏc biện phỏp tự vệ thương mại hàng hoỏ với nước trỡnh Chớnh phủ Theo dự kiến, hai Phỏp lệnh Quốc hội xem xột thụng qua năm 2002 2003 93 94 ... hàng rào phi thuế quan không nên xem đồng nghĩa với biện pháp phi thuế quan mà nên coi tập hợp biện pháp phi thuế quan Tất hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan song biện pháp phi thuế quan. .. lại với cam kết quốc tế đường hội nhập 25 CHƯƠNG II HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I HỆ THỐNG CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN TRấN THẾ... đàm phỏn tổ chức thương mại quốc tế quan tõm đặc biệt đến việc cắt giảm hàng rào thuế quan, mở rộng hội nhập kinh tế Chớnh vỡ mà mục tiờu cỏc quốc gia kiến thiết hàng rào phi thuế quan thật tinh

Ngày đăng: 06/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan