Văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp

20 204 0
Văn hóa kinh doanh  văn hóa doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PGS.TS HUỲNH QUỐC THẮNG Văn hóa kinh doanh – văn hóa doanh nghiệp (Tài liệu tham khảo) Đối tượng: Cao học Văn hóa học Tính chất: Tài liệu kèm theo chương trình học khóa Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI MỞ ĐẦU Tập tài liệu bao gồm số viết tác giả công bố qua hội thảo, hội nghị khoa học chủ đề liên quan mối quan hệ kinh tế với văn hóa (theo nghĩa rộng), đó, Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp trục trung tâm vấn đề Trong nghĩa hẹp, Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp vừa hoạt động – thực thể xã hội (một tổ chức doanh nghiệp, quan đơn vị với hoạt động mang giá trị vật chất, tinh thần nó…) vừa mối quan hệ tác động qua lại yếu tố chủ quan, khách quan tạo nên chất lượng hiệu hoạt động thực thể (bao gồm thành tố Văn hóa thương hiệu, Văn hóa tổ chức, Văn hóa doanh nhân, Văn hóa giao tiếp, Văn hóa thương mại) Trên nghĩa rộng bao quát hơn, Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp sản phẩm chủ quan mà xã hội góp phần xây dựng nên thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh…bởi sở khách quan không tạo điều kiện phát triển sản xuất để góp phần đáp ứng nhu cầu sống người mà môi trường lý tưởng cho cá nhân & tập thể làm việc, công tác, phát huy tri thức, tài năng, vốn chuyên môn nghiệp vụ…của gắn vận động, phát triển vững thiết chế, quan, tổ chức…trong bối cảnh chung đất nước từ xã hội nông nghiệp cổ truyền tiến lên xã hội công nghiệp đại, từ chế quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường (định hướng xã hội chủ nghiã) hội nhập quốc tế ngày sâu rộng … Gắn với chương trình học tập khóa (30 tiết) bao gồm chuyên đề nhận thức lý luận kết hợp liên hệ thực tế chủ yếu thành tố Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp, tập tài liệu tham khảo giúp người học có thêm luận điểm, luận mang tính hệ thống chặt chẽ theo vấn đề viết Hy vọng có tác dụng bổ ích thực cho môn học theo định hướng vừa nêu cho đề tài nghiên cứu khác người học Tác giả VĂN HÓA KINH DOANH – VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỚI CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Khái niệm văn hóa đề cập dựa tảng lấy ý thức làm gốc để tạo nên “tính người” thuộc chất làm cho người trở thành chủ thể động, sáng tạo sống, lao động sản xuất Nói tới văn hóa nói tới nguồn nội lực để người “gieo trồng” (sáng tạo, xây dựng) “điều chỉnh” (cải tạo) sống theo định hướng vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ Văn hóa vừa tượng cụ thể (tồn dạng vật chất, tinh thần qua quan hệ ứng xử người), nơi in dấu ấn bàn tay, trái tim, khối óc người thực đồng thời vừa giá trị trừu tượng (con người thẩm nhận qua trình độ văn hóa đích thực mình), nơi thể thuộc thăng hoa sống người Được xem “nền tảng”, “vừa mục tiêu vừa động lực“ làm cho phát triển người xã hội người ngày thăng bền vững hơn, văn hóa có tác dụng tích cực phát triển cá nhân toàn cộng đồng Nội lực dân tộc trước hết nguồn lực tập hợp từ vốn văn hóa truyền thống tích luỹ lịch sử dân tộc Qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, gần qua hai kháng chiến chống thực dân, đế quốc kỷ vừa chẳng hạn, thấy rõ vai trò, vị trí nguồn lực vĩ đại văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh thực tế nay, nhìn kỹ lại văn hóa truyền thống dân tộc, bên cạnh mạnh vốn có thấy chỗ khiếm khuyết đáng lưu ý Do hàng ngàn năm sống tự cấp tự túc kinh tế tiểu nông sản xuất nhỏ phổ biến, với chế độ phong kiến nông nghiệp cổ truyền thường xuyên đeo đuổi sách “trọng nông ức thương” chủ yếu, lại vừa phải trải qua chiến tranh dai dẳng với chế quan liêu bao cấp hằn sâu nếp nghĩ, nếp làm người chí trở thành nếp vận hành toàn đời sống xã hội kéo dài tận sau ngày giải phóng thống đất nước: đến thời chưa có văn hóa kinh doanh nghĩa Đi vào thời đại công nghiệp hoá – đại hóa, vào xã hội phát triển theo chế thị trường, đặc biệt tiến trình hội nhập (chủ động) với trình toàn cầu hóa (trước hết kinh tế) chỗ hạn chế lớn văn hóa Việt Nam ?! Xây dựng văn hóa kinh doanh - văn hóa doanh nghiệp nội dung, biện pháp quan trọng hàng đầu để xây dựng, củng cố lại nội lực, tạo tư làm tiền đề "điểm tựa" cho chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Vậy, văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp ? Văn hóa kinh doanh (business culture) hay Văn hóa thương mại (commercial culture) giá trị văn hóa gắn với hoạt động kinh doanh (mua bán, khâu gạch nối sản xuất tiêu dùng) hàng hóa (một thương phẩm / dịch vụ) cụ thể toàn cảnh mối quan hệ văn hóa – xã hội khác Đó hai mặt mâu thuẩn (văn hóa : giá trị >< kinh doanh : lợi nhuận) thống : giá trị văn hóa thể hình thức mẫu mã chất lượng sản phẩm, thông tin quảng cáo sản phẩm, cửa hàng bày bán sản phẩm, phong cách giao tiếp ứng xử người bán người mua, tâm lý thị hiếu tiêu dùng, rộng trình tổ chức sản xuất kinh doanh với toàn khâu nó… nhằm tạo chất lượng - hiệu kinh doanh định Xét chất, kinh doanh gói gọn khâu lưu thông, phân phối với chiến lược “thâm nhập thị trường” doanh nghiệp sản phẩm mà phải bao quát khâu có quan hệ hữu tính từ sản xuất tiêu dùng Có nghĩa rằng, xây dựng văn hóa kinh doanh việc làm có tính thực tế mà mục tiêu cụ thể nhằm làm cho toàn trình sản xuất kinh doanh, tức yếu tố đóng vai trò định sản xuất đất nước trở nên ngày mang tính văn hóa cao thể ba mặt: (1) Văn hóa thương trường : Văn hóa thể chế tổ chức, hệ thống pháp chế, sách chế độ, hình thức hoạt động liên quan trình sản xuất kinh doanh, gồm cạnh tranh v.v…tất nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, tốt đẹp … (2) Văn hóa doanh nhân : Văn hóa thể trước hết đội ngũ người (gồm cá nhân tập thể) tham gia sản xuất kinh doanh chủ yếu thể trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ vốn tri thức tổng hợp, kinh nghiệm thực tiễn kỹ năng, phương pháp tác nghiệp, lực tổ chức sản xuất kinh doanh nhạy bén với thị trường, đạo đức nghề nghiệp phẩm hạnh làm người, ý thức công dân giác ngộ trị – xã hội v.v… (3) Văn hóa doanh nghiệp : Văn hóa tập trung tỏa sáng thiết chế, đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh thể qua biểu trưng (symbol) chung thuộc hình thức qua yếu tố khác tạo nên thương hiệu doanh nghiệp logo, đồng phục, qua lực, phẩm chất, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh tạo chất lượng sản phẩm thành tích, truyền thống tốt đẹp, qua phong cách giao tiếp, ứng xử thống toàn đơn vị (đối với nội bộ, khách hàng) trình kinh doanh v.v… Ba mặt xem ba mặt, ba phận hợp thành văn hóa kinh doanh theo nghĩa toàn vẹn nhất, văn hóa doanh nghiệp đầu mối trung tâm tập hợp quan hệ có vai trò, vị trí định Văn hóa doanh nghiệp nơi tập hợp đội ngũ doanh nhân, nơi tích hợp phát huy giá trị tốt đẹp vốn có văn hóa truyền thống dân tộc (thí dụ truyền thống yêu nước thương người, đoàn kết cộng đồng trọng tín nghĩa, cần cù, động linh hoạt v.v…) kết hợp với thành tựu văn hóa giới (thí dụ nếp tư duy, phong cách trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ, phương pháp, lực tổ chức quản lý kinh tế - xã hội trình đô thị hóa, công nghiệp hóa - đại hóa v.v…)… nhằm góp phần làm cho môi trường sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường (thương trường) nước ta ngày trật tự, lành mạnh đạt hiệu cao nhất, hướng đến mục tiêu kinh tế - xã hội toàn diện, bền vững lâu dài đồng thời vừa đem lại lợi ích thiết thực trước mắt, cụ thể : - Nâng cao lĩnh, trình độ đội ngũ doanh nhân Việt Nam theo hướng ngày “chuyên nghiệp hóa” nhiều hơn, trước hết cung cách, khả sử dụng tốt phương tiện, thành tựu khoa học kỹ thuật lao động, tổ chức sản xuất, cạnh tranh hội nhập với thị trường (nội địa lẫn quốc tế), giao tiếp với khách hàng, tuyên truyền quảng bá thương hiệu, giới thiệu bán sản phẩm v.v… - Nâng cao lực điều kiện, biện pháp để chăm lo xây dựng đội ngũ (cả đời sống văn hóa cá nhân lẫn đời sống văn hóa tập thể) tất hệ thống doanh nghiệp Việt Nam vững mạnh toàn diện chuyên môn lẫn tư tưởng, tổ chức v.v…Không ngừng tăng cường sở vật chất - kỹ thuật nề nếp, kỹ cương tổ chức, lề lối làm việc theo phong cách công nghiệp, đại dựa tảng phát huy tốt giá trị văn hóa truyền thống (đạo lý, nghĩa tình…) kết hợp xây dựng chất tiên tiến giai cấp công nhân (kỹ luật, khoa học…) cho loại lực lượng lao động đơn vị doanh nghiệp khác nước ta - Tất nội dung nói nhằm mục đích tạo nguồn nội lực vững cho việc liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, nâng cao khả cạnh tranh thương trường mà nữa, điều kiện định để huy động cao nhân tố chủ quan, khách quan khác việc tập trung xây dựng thương hiệu thân sản phẩm, doanh nghiệp (cả dân doanh lẫn nhà nước), góp phần xây dựng hệ thống thương hiệu Việt Nam nói chung trình hội nhập cạnh tranh kinh tế toàn cầu… - Mục tiêu thiết thực hiệu kinh doanh bền vững : Chất lượng sản phẩm trình độ phục vụ vừa thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu khách hàng để “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” đồng thời vừa đáp ứng tốt yêu cầu xã hội (về kinh tế, văn hóa, trị, xã hội…) Cụ thể là, lợi nhuận thu qua việc “làm ăn, mua bán” trình sản xuất kinh doanh phải “đồng tiền sạch” với nghĩa lãi suất phải đặt lợi ích người xã hội lên hết, chấp nhận quan điểm “lợi nhuận giá nào”, kể triệt để chống tình trạng hàng gian, hàng giả, hàng lậu, trốn thuế v.v…Nói cách khác, việc tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận, đảm bảo khả tái sản xuất mở rộng kinh doanh dựa sở thiết lập vững mối quan hệ “Vốn – Thị trường – Khách hàng” mà phải giải hài hòa (không có mâu thuẩn) lợi ích (của doanh nghiệp, người tiêu dùng, toàn xã hội) trước mắt lẫn hướng lâu dài… - Tác dụng tích cực toàn vấn đề nhằm tạo “chất xúc tác” đồng thời vừa “chất keo” để thúc đẩy gắn kết nguồn lực, lực lượng sở phát huy tính chủ thể (cơ chế tự quản, tự chủ) cá nhân, đơn vị tham gia sản xuất kinh doanh trình thực quy chế, biện pháp tổ chức, luật lệ, sách Nhà nước … để, trước mắt (trực tiếp) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy lực, trình độ làm chủ thị trường lực lượng ấy; lâu dài (gián tiếp), phát triển bền vững hiệu kinh doanh thương phẩm / dịch vụ, gầy dựng thương hiệu góp phần xây dựng thương trường, xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam nói chung trình giao lưu, hội nhập kinh tế với khu vực toàn giới.1 Một mục tiêu quan trọng mang ý nghĩa đích cuối việc xây dựng văn hóa kinh doanh - văn hóa doanh nghiệp Việt Xem Huỳnh Quốc Thắng : Văn hóa doanh nghiệp với chiến lược xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam; Tham luận hội thảo “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam” Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Học viện Hành Quốc gia – Bộ Nội vụ tổ chức ngày 23 – – 2003 Hà Nội; Báo Diễn đàn Doanh nghiệp đăng lại, số 54 ngày - - 2003, trang Nam chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế xác định rõ ràng Đảng Nhà nước ta Bên cạnh việc chủ động mở cửa hội nhập tham gia vào trình toàn cầu hóa, góp phần hình thành thị trường thống ngày rộng mở quy mô toàn giới việc khẳng định sắc văn hóa dân tộc doanh nghiệp Việt Nam trước giao thoa ngày mạnh mẽ văn hóa khác trình vấn đề ngày có tính cấp thiết Đề cao động dịch chuyển bên cạnh việc giữ gìn phát huy sắc theo hướng không cản trở mà tạo điều kiện thuận lợi cho trình toàn cầu hóa tích cực, đường hợp lý tất yếu mà chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam thiết phải thực Mục tiêu trình nhằm tranh thủ phát huy nguồn lực phát triển vốn, công nghệ, lực lượng lao động… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa chuyển mạnh sang kinh tế tri thức v.v…Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế thông qua phát triển khoa học chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trường trao đổi hàng hóa, thúc đẩy phân công lao động giao lưu văn hóa…không có nghĩa dễ dàng chấp nhận "nguy cơ" tàn phá môi trường sinh thái tự nhiên bất bình đẳng tệ nạn xã hội, nạn thất nghiệp, nạn đói, thất học, bệnh tật, chiến tranh, xung đột dân tộc, tôn giáo, tội phạm, bạo lực, khủng bố v.v… Quá trình chuyển giao công nghệ hội nhập kinh tế vừa biến doanh nghiệp Việt Nam không ngừng tiến lên gia nhập sâu vào "ngôi làng kỹ thuật" giới vừa đòi hỏi cần có đối thoại từ nhiều phía để tìm chung sở phải chấp nhận chung sống tôn trọng riêng sắc văn hóa bên đối tác Chẳng hạn sử dụng internet công cụ toàn cầu hóa phải chống độc quyền thông tin, rộng chống lấn át văn hóa thống trị, tránh xung đột văn hóa Xem Nguyễn Thế Nghĩa : Toàn cầu hóa số vấn đề toàn cầu thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Khoa học xã hội; số (62); 2003; trang 26 - 30 9 truyền thống v.v…Đó thực vấn đề gay gắt trình xây dựng phát triển văn hóa kinh doanh - văn hóa doanh nghiệp Việt Nam đồng thời tiến trình hội nhập kinh tế giới nước ta thời gian tới o O o Sản xuất kinh doanh nói riêng, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung giai đoạn lịch sử đặc biệt Bối cảnh cạnh tranh thị trường (trong nước, giới) ngày gay gắt trình hội nhập quốc tế ngày sâu sắc, phức tạp khía cạnh kinh tế Lộ trình hội nhập với AFTA, với WTO… chẳng hạn, đâu phải góp phần xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN với kinh tế thị trường toàn giới mà thực chất việc / bước thực trình “khu vực hóa”, “toàn cầu hóa” “nền kinh tế – văn hóa mở”… Xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam không dừng lại cần “triết lý” “đạo lý” kinh doanh mà nữa, việc xây dựng “trường phái kinh doanh Việt Nam”, việc làm cần thiết có ý nghĩa chiến lược tiến trình hội nhập đặc biệt Một thương trường phát triển có trật tự, kỷ cương, có “ý thức tự giác” đầy đủ, hệ thống doanh nghiệp loại lấp lánh toả sáng giá trị văn hóa dân tộc nhân loại - thời đại với chất lượng - hiệu cao hoạt động, đội ngũ đông đảo doanh nhân có trình độ, phẩm chất văn hóa tương ứng (với yêu cầu nêu trên, với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…) nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đất nước gắn với chiến lược xây dựng văn hóa - xã hội giai đoạn Công việc hoàn toàn phù hợp với đất nước này, đất nước có “ngàn năm văn hiến”, đồng thời hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thời đại, không xu mẻ xã hội thông tin kinh tế tri thức…mà chương trình hành động văn hóa toàn giới Unesco phát động v.v…và đặc biệt phù hợp với mục tiêu, phương hướng 10 chiến lược xác định Đảng, Nhà nước ta :“Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” trình tiếp tục thực “đổi mới”, “mở cửa”, “đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” “phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” tất nhằm mục tiêu “DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, XÃ HỘI DÂN CHỦ, CÔNG BẰNG, VĂN MINH”./ 11 THU HOẠCH TỪ LỚP “VĂN HÓA DOANH NGHIỆP” ĐẦU TIÊN _ Lớp “Văn hóa doanh nghiệp…” lần tổ chức tổ chức tốt công ty Mai Linh, gồm hai đợt : đợt thứ TP Hồ Chí Minh từ ngày 01/8 đến ngày 31/8/2002; đợt thứ hai Thủ đô Hà Nội từ ngày 10/10 đến ngày 29/10/2002 Nội dung lớp gồm nhóm chuyên đề xoay quanh chủ đề “Văn hóa kinh doanh dịch vụ vận chuyển”, “Văn hóa giao tiếp phục vụ khách hàng” v.v…mang tính chất vừa giải nhận thức vừa liên hệ vận dụng thực tế Là người trực tiếp tham gia thiết kế chương trình, giảng dạy từ sau đọc “thu hoạch” theo dõi “dư âm” lớp nay, thu hoạch nhiều điều lý thú, bổ ích, có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Ấn tượng lớn lớp học trước hết có lẽ không khí học tập tích cực, thảo luận sôi nỗi làm thu hoạch nghiêm túc tham dự đông đảo hàng ngàn lượt học viên với nhiều lứa tuổi, nhiều vị trí công tác khác từ Ban lãnh đạo Tổng công ty, lãnh đạo công ty thành viên nhân viên phòng ban, tài xế, kỹ thuật viên…của “gia đình” Mai Linh địa phương khắp nước…Điều thể thành công công tác tổ chức lớp mà làm tốt ý nghĩa tính chất “công nghiệp” sinh hoạt tập thể lao động có nề nếp, kỷ cương, ý thức tác phong giai cấp “công nhân mới” hình thành tương đối phổ biến toàn đơn vị nữa, hình ảnh, chất “lính”, nét truyền thống đặc thù Mai Linh bộc lộ rõ Phải vốn văn hóa mà Mai Linh tích lũy được, bên cạnh truyền thống tốt đẹp 12 khẳng định “sẵn sàng trả tài sản bỏ quên khách”, “nhiệt tình giúp đở người bị nạn”, tích cực với hoạt động văn hóa văn nghệ, tương tế nội hoạt động xã hội – từ thiện khác v.v…? Có nghĩa lớp “Văn hóa doanh nghiệp…” lần tổ chức ngẫu nhiên mà ngược lại, có qui trình chuẩn bị trước tảng vật chất – tinh thần tích cực, nội lực có thật, từ động lực khách quan, chủ quan to lớn đáng ý khác… Một nội dung nội dung lớp học bước đầu nêu lên rõ, đặc biệt học viên bày tỏ thu hoạch điều tâm đắc nhất, là: Nói đến văn hóa truyền thống Việt Nam, thừa nhận văn hóa lớn, cụ thể lịch sử hàng ngàn năm qua gần gũi hai kháng chiến chống thực dân, đế quốc vừa chứng minh rõ ràng nguồn lực vĩ đại nó, vào thời đại công nghiệp hóa – đại hóa, vào kinh tế thị trường văn hóa có chỗ khiếm khuyết đáng quan tâm Đó thời chưa có văn hóa kinh doanh nghĩa! Xây dựng văn hóa kinh doanh nước ta việc làm có tính thực tế mang ý nghĩa chiến lược với mục tiêu cụ thể nhằm làm cho toàn trình sản xuất kinh doanh – doanh nghiệp có vai trò, vị trí định – ngày nâng cao nhiều tính văn hóa, với nghĩa nôm na, dân dã việc “làm ăn, mua bán” kinh tế thị trường nước ta ngày nâng cao tính tự giác, nâng cao trình độ, chất lượng hiệu quả, vừa hạn chế tính tự phát để thật trật tự, lành mạnh đồng thời vừa đem lại lợi ích kinh tế - xã hội toàn diện, bền vững cho đất nước, cho toàn dân, cho tập thể doanh nghiệp cho thân thành viên doanh nghiệp Quá trình xây dựng phát triển văn hóa kinh doanh, trực tiếp văn hóa doanh nghiệp theo hướng thực chất trình tích hợp phát huy giá trị tốt đẹp vốn có văn hóa truyền thống dân tộc (thí dụ truyền thống yêu nước thương người, đoàn kết cộng 13 đồng trọng tín nghĩa, cần cù, động linh hoạt v.v…) kết hợp với thành tựu văn hóa giới (thí dụ nếp tư duy, phong cách trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ thời đại, phương pháp, lực tổ chức quản lý kinh doanh, quản lý xã hội trình đô thị hóa, công nghiệp hóa – đại hóa chế kinh tế thị trường …) v.v… nhằm mục tiêu cụ thể, chẳng hạn : - Nâng cao lĩnh, trình độ kinh doanh theo hướng ngày “chuyên nghiệp hóa” nhiều hơn, trước hết cung cách, khả sử dụng tốt phương tiện, thành tựu khoa học kỹ thuật việc tổ chức lao động sản xuất, giao tiếp với khách hàng, tuyên truyền quảng bá thương hiệu, giới thiệu bán sản phẩm v.v… - Nâng cao lực điều kiện, biện pháp để chăm lo xây dựng đội ngũ (cả đời sống văn hóa cá nhân lẫn đời sống văn hóa tập thể) tất doanh nghiệp vững mạnh toàn diện chuyên môn lẫn tư tưởng, tổ chức v.v… - Văn hóa doanh nghiệp nhằm mục đích tạo nguồn nội lực vững cho việc liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, nâng cao khả cạnh tranh thương trường mà nữa, điều kiện để huy động cao nhân tố chủ quan, khách quan khác việc tập trung xây dựng thương hiệu thân doanh nghiệp v.v… Tất nhiên nhận thức mang tính chất nguyên lý nói muốn biến thành thực chắn phải trải qua nhiều cố gắng với nhiều động tác phải thực hiện, chí có việc phải nỗ lực dài lâu Điều đáng quý bên cạnh tâm đắc, thu hoạch có nhiều ý kiến đóng góp thiết thực mang tính chất hiến kế nội dung cần bổ sung, sửa chữa điều kiện, biện pháp để tổ chức thực điều khoản dự thảo Quy chế công ty (đối với việc xây dựng nội bộ, khách hàng…) Mai Linh Qua trí tuệ tinh thần làm chủ tập thể huy động tốt, nhiều đề xuất lãnh 14 đạo công ty nghiêm túc nghiên cứu bước tổ chức thực với hiệu ngày rõ nét Đáng ý lớp “Văn hóa doanh nghiệp…” tác dụng tích cực bước đầu cho thân Công ty Mai Linh mà góp phần tạo chuyển động quan trọng dư luận chung Các thông tin báo, đài, ý kiến trao đổi dự định quan quản lý, quan nghiên cứu, sở đào tạo; đặc biệt, hai hội thảo đề tài “Văn hóa kinh doanh – văn hóa doanh nghiệp” mang tầm vóc quy mô lớn dự kiến tổ chức TP Hồ Chí Minh Hà Nội năm 2003 này…Tất khẳng định hướng Mai Linh vấn đề triển khai đề tài “Văn hóa doanh nghiệp…” cách hoàn toàn đắn Vấn đề lại tiếp tục củng cố tâm cao tinh thần đồng lòng trí tòan hệ thống gia đình Mai Linh nước, biện pháp tổ chức thực khoa học, chặt chẽ, có tính toán sở gắn chặt với chiến lược, chương trình mục tiêu kinh doanh xác định rõ Công ty Thời điểm năm 2003 diễn nhiều thời nhiều thách thức, đặc biệt việc tổ chức SEAGAME 22 hội nhập AFTA…, với vốn văn hóa truyền thống dân tộc có, với trình tích hợp sức mạnh thời đại thông qua thực đường lối “đổi mới” “phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đảng, đặc biệt với Nghị gần BCH Trung ương Đảng (Khóa IX) nhằm phát huy nguồn “nội lực” kinh tế đất nước, làm cho đề tài “Văn hóa doanh nghiệp…” ngày có hội điều kiện để triển khai tốt, định Công ty Mai Linh nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung tiếp tục vươn lên giành nhiều thành vững thông qua đường tích cực vươn lên góp phần xây dựng Nền văn hóa kinh doanh Việt Nam biện pháp / 15 XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DOANH NHÂN Một số vấn đề lý luận thực tiễn Cùng với kinh tế hàng hoá ngày mở rộng, đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày phát triển số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh “Văn hóa doanh nghiệp”, gần vấn đề “Văn hóa doanh nhân” ngày quan tâm xem thành tố quan trọng góp phần xây dựng “Nền văn hóa kinh doanh Việt Nam” Tuy nhiên quan niệm, nhận thức khoa học vấn đề chưa có thống cao, chí có ý kiến cho “Văn hóa doanh nhân” ?! Từ góc độ Kinh tế – Văn hóa học kết hợp Tâm lý – Xã hội học từ thực tiễn đời sống kinh tế – xã hội đất nước, viết mong muốn góp phần làm rõ khái niệm giải pháp thực tế vấn đề NÓI “VĂN HÓA DOANH NHÂN” THỰC CHẤT CHỦ YẾU LÀ NÓI VỀ “ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DOANH NHÂN” Mỗi khái niệm tính tương đối tồn rõ đối tượng thực tế đời sống, giúp người nhận thức chất đích thực đối tượng tốt Khái niệm “doanh nhân” rõ ràng nghĩa bao quát gồm toàn lực lượng “người tham gia vào trình sản xuất kinh doanh” không phân biệt vai trò, vị trí mặt hàng sản xuất kinh doanh nào…liên quan đến hoạt động doanh nhân đó, “Văn hóa doanh nhân” thực khái niệm cần phải xác định lại không ngữ nghĩa mà nội dung, ý nghĩa 1.1 Vai trò, vị trí, mối quan hệ cá nhân (doanh nhân) với tập thể (doanh nghiệp) sản xuất kinh doanh (nền kinh tế) đất nước Trong tiến trình “đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa” “cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nay, bên cạnh quy mô 16 kinh tế ngày phát triển số lượng theo hướng sản xuất lớn, đất nước ta đòi hỏi ngày cao chất lượng đội ngũ doanh nhân nhằm đảm bảo nguồn động lực vững phát triển bền vững trước hết cho tiến trình phát triển Không thể khác, cá nhân (doanh nhân) tập thể (doanh nghiệp) động lực bản, chủ thể có vai trò định phát triển sản xuất kinh doanh (nền kinh tế) đất nước Trong đó, tập thể (doanh nghiệp) đơn vị, đầu mối tổ chức xây dựng lực lượng (đội ngũ doanh nhân) để tham gia thực trình sản xuất kinh doanh cụ thể cá nhân (doanh nhân) trở thành đơn vị nhỏ nhất, thành tố góp phần định phát triển doanh nghiệp toàn sản xuất kinh doanh (nền kinh tế) đất nước nói chung Trong tình hình đó, yếu tố tạo thành chất lượng cho tập thể doanh nghiệp (ví dụ: Văn hóa tổ chức…) đặc biệt cho cá nhân doanh nhân (ví dụ : Vốn văn hóa cá nhân…) chắn đóng vai trò, vị trí vô quan trọng toàn vấn đề 1.2 Vốn văn hóa cá nhân yếu tố định chất lượng – hiệu hoạt động doanh nhân Theo nghĩa đơn giản nhất, vốn văn hóa cá nhân (doanh nhân) tạo nên trình độ, lực, phẩm chất để cá nhân (doanh nhân) đạt thành công cao hoạt động sản xuất kinh doanh Đó trình độ văn hóa gồm vốn học vấn (sách trường lớp tự học), kinh nghiệm thực tiễn giới quan nhân sinh quan, trình độ nghề nghiệp (nghiệp vụ chuyên môn) khiếu, đạo đức phẩm chất khả giao tiếp ứng xử v.v…Chắc chắn nguồn “nội lực” bản, nhân tố chủ quan mang tính định vững cho thành công doanh nhân 1.3 Biểu vốn văn hóa cá nhân doanh nhân “Đời sống văn hóa doanh nhân”, nội dung vấn đề “Văn hóa doanh nhân” Vốn văn hóa cá nhân nêu tính thực gắn liền với người doanh nhân cụ thể Nó thực thể xã hội tồn 17 phát triển điều kiện vật chất, tinh thần định, tạo thành khía cạnh văn hoá đời sống thực doanh nhân mà ta gọi “Đời sống văn hóa doanh nhân” Nói cách khác, “Đời sống văn hóa doanh nhân” vừa nguyên nhân vừa kết đồng thời biểu cụ thể vốn văn hóa cá nhân doanh nhân thực tế xã hội Chính yếu tố gốc tạo nên thành tốt đẹp hoạt động doanh nhân, tỏa sáng để hình thành “Giá trị văn hóa doanh nhân” mà lâu ta thường gọi tắt “VĂN HÓA DOANH NHÂN” NỘI DUNG “ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DOANH NHÂN” “Đời sống văn hóa doanh nhân” xác định theo mô hình ? Đây vấn đề có ý nghĩa khoa học – thực tiễn lớn, thân doanh nhân thực thể sinh học đồng thời thực thể xã hội người khác lại mang nét đặc thù định theo yêu cầu đặc điểm môi trường sống trình hoạt động sản xuất kinh doanh quy định Xét chất, “Đời sống văn hóa doanh nhân” vừa cá biệt liên quan người cụ thể đồng thời vừa phổ quát liên quan giá trị văn hóa chung Có nghĩa người ta có phân biệt riêng “đời sống văn hóa” cá nhân doanh nhân cụ thể (vai trò, vị trí sản xuất kinh doanh đất nước, phương thức sản xuất cụ thể), đồng thời phải thấy chung, phân biệt doanh nhân thuộc hình thức sở hữu kinh tế, phương thức sản xuất khác Cái chung : 2.1 Mạng sống doanh nhân (theo định hướng văn hóa) Đây sở tồn thực tế đời sống doanh nhân với tư cách cá thể sinh vật – xã hội, bao gồm ba thành tố bản: 2.1.1 Thể lực : Sức mạnh thể xác liên quan hệ thống bắp, thần kinh, tuần hoàn, tiêu hoá… 18 2.1.2 Trí lực : Sức mạnh trí tuệ toát từ vốn tri thức tích lũy phương pháp tư duy, khả sử dụng tri thức Cái “có gan làm giàu” doanh nhân thực tế phải cần thiết có “trí” ! 2.1.3 Tâm lực : Sức mạnh tâm hồn, tình cảm thể lòng, “tâm” doanh nhân người đời Những thành tố rèn luyện, chăm chút tạo điều kiện phát triển tốt khía cạnh văn hóa vấn đề 2.2 Cuộc sống doanh nhân (theo định hướng văn hóa) Đây toàn mối quan hệ từ gần đến xa doanh nhân môi trường sống chung quanh, gồm: 2.2.1 Với gia đình : Chủ yếu mối quan hệ hôn nhân huyết thống, dựa sở chữ “tình” làm điểm tựa cho phát triển đời sống vật chất, tinh thần thành viên liên quan 2.2.2 Với xã hội : Chủ yếu mối quan hệ cộng đồng giai cấp, dân tộc nhân loại Ở nước ta cụ thể là“tình làng nghĩa xóm” (láng giềng) nơi cư trú, “tình đồng chí, đồng nghiệp” quan, đơn vị (doanh nghiệp), “tình tự quê hương, đất nước” “nghĩa đồng bào” với cộng đồng dân tộc, với Tổ quốc, “tình đồng loại, tình hữu quốc tế” với nhân dân toàn giới… 2.2.3 Với tự nhiên : Chủ yếu mối quan hệ với thiên nhiên, nôi sản sinh loài người thể người phải tìm nơi 19 Xử lý tốt tất mối quan hệ trên, tạo phát triển thăng thân doanh nhân hài hòa với mối quan hệ mục tiêu văn hóa cần phải đạt 2.3 Lẽ sống doanh nhân (theo định hướng văn hóa) Đây dường không tồn thực tế lại chi phối sâu sắc yếu tố vừa nêu Nó thứ “sức mạnh tinh thần” có khả vừa định hướng vừa làm động lực cho phát triển toàn “Đời sống văn hóa doanh nhân”, gồm : 2.3.1 Ước mơ : Những mong muốn nung nấu doanh nhân nghiệp thân phát triển cộng đồng 2.3.2 Lý tưởng : Những mục tiêu phấn đấu rõ ràng với biện pháp cụ thể nhằm thực định hướng tốt đẹp 2.3.3 Niềm tin : Sự khẳng định thái độ tinh thần với điều “xác tín” dứt khoát, trở thành nội dung giới quan nhân sinh quan, tạo thành “quan điểm lập trường” xã hội (gồm giác ngộ trị) doanh nhân Những chung nêu tất yếu, cốt lõi (không thể thiếu) để tạo nên “Đời sống văn hóa doanh nhân” Tất nhiên “đời sống văn hóa” doanh nhân thực tế bao gồm riêng khác tùy theo đối tượng hoàn cảnh lịch sử - cụ thể Nhưng, điều có mâu thuẫn chung riêng nêu tất phải thống theo định hướng giá trị văn hóa GIẢI PHÁP XÂY DỰNG “ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DOANH NHÂN” Nguồn gốc tạo giá trị văn hóa thực chất ý thức người Vì vậy, khác: “Đời sống văn hóa doanh nhân” tồn phát triển thực tế phải điều kiện cụ thể, tác động có ý thức tự giác người nhiều quy mô, hình thức khác đóng vai trò chủ 20 đạo Mặt khác, văn hóa “những giá trị liên tục” phải có điều kiện : Văn hóa điều kiện tồn không (khi rơi vào tình trạng “vô ý thức”!) Như vậy, đặt vấn đề xây dựng “Đời sống văn hóa doanh nhân” việc tìm giải pháp nhằm thường xuyên đánh thức ý thức tự giác người (cá nhân doanh nhân, tập thể doanh nghiệp cộng đồng xã hội) toàn vấn đề 3.1 Đối với cá nhân (doanh nhân) “Đời sống văn hóa doanh nhân” trước hết thuộc thân doanh nhân tự giác, chủ động cá nhân doanh nhân việc học tập, rèn luyện, phấn đấu không ngừng nâng cao đời sống văn hóa có ý nghĩa định Thực tế cho thấy doanh nhân thành đạt nước giới trước hết người có nỗ lực cao có thành công định việc làm chủ thân khắc phục hoàn cảnh khó khăn để không ngừng vươn lên tầm cao trí tuệ, tâm hồn, nhân cách…qua bước tiến tới đạt thành lớn hoạt động sản xuất kinh doanh Tất nhiên dựa theo mô hình nội dung chung phác thảo phần (chưa tính đến nét đặc thù hoàn cảnh riêng doanh nhân) rõ ràng việc xây dựng “Đời sống văn hóa doanh nhân” phức tạp toàn diện, đòi hỏi phấn đấu bền bĩ thông minh cá nhân doanh nhân mà cần phải có điều kiện giải pháp khác 3.2 Đối với tập thể (doanh nghiệp) Tập thể doanh nghiệp môi trường xã hội gần gũi nhất, nơi góp phần bồi dưỡng phát triển phát huy tốt “Đời sống văn hóa doanh nhân” Không phải “ở bầu tròn, ống dài” mà quy luật văn hóa “những giá trị liên tục” (les valeurs continues) – khía cạnh liên quan “văn hóa tổ chức”, “văn hóa giao tiếp” (trong nội bộ, với khách hàng) “văn hóa thương hiệu”, “truyền thống văn hóa” doanh nghiệp … tất có tác động trực tiếp trình tồn phát triển “Đời sống văn hóa doanh nhân” – tương ứng

Ngày đăng: 29/07/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan