ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

300 352 1
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP GS.TS Bùi Xuân Phong Khoa Quản trị kinh doanh CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1.Khái niệm đạo đức v  Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội v  Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm: - Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương - Nội dung chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh v  Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh v  Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh - Tính trung thực - Tôn trọng người - Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội - Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt v  Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh - Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh - Khách hàng doanh nhân v  Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Đó tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị, phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Vấn đề đạo đức kinh doanh v  Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề tiếp cận từ góc độ đạo đức, hoàn cảnh, trường hợp, tình cá nhân, tổ chức gặp phải khó khăn hay tình khó xử phải lựa chọn nhiều cách hành động khác dựa tiêu chí – sai theo cách quan niệm phổ biến, thức xã hội hành vi trường hợp tương tự – chuẩn mực đạo lý xã hội v  Giữa vấn đề mang tính đạo đức vấn đề mang tính chất khác có khác biệt lớn Sự khác biệt thể tiêu chí lựa chọn để định Khi tiêu chí để đánh giá lựa chọn cách thức hành động chuẩn mực đạo lý xã hội, mà “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền lương”, “sự phối hợp nhịp nhàng đồng suất”, hay “lợi nhuận tối đa” vấn đề mang tính chất kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài 1.2.2 Nguồn gốc vấn đề đạo đức kinh doanh v  Như trình bày, chất vấn đề đạo đức mâu thuẫn hay tự – mâu thuẫn v  Về bản, mâu thuẫn xuất khía cạnh khác triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực cấu tổ chức, phối hợp hoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích, lĩnh vực marketing, điều kiện lao động, nhân lực, tài hay quản lý v  Mâu thuẫn xuất người (tự mâu thuẫn), người hữu quan bên chủ sở hữu, người quản lý, người lao động, hay với người hữu quan bên với khách hàng, đối tác - đối thủ hay cộng đồng, xã hội v  Trong nhiều trường hợp, phủ trở thành đối tượng hữu quan bên đầy quyền lực Các khía cạnh mâu thuẫn v Mâu thuẫn triết lý v Mâu thuẫn quyền lực v Mâu thuẫn phối hợp v Mâu thuẫn lợi ích Các lĩnh vực có mâu thuẫn -Marketing -Phương tiện kỹ thuật -Nhân lực -Kế toán, tài -Quản lý -Chủ sở hữu -Người lao động -Khách hàng -Ngành -Cộng đồng - Chính phủ 1.3 CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.3.1 Chuẩn mực kinh tế - xã hội Nghĩa vụ kinh tế v Nghĩa vụ kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan tâm đến cách thức phân bổ hệ thống xã hội, nguồn lực sử dụng để làm sản phẩm dịch vụ v Đối với người tiêu dùng người lao động, nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ, tạo công ăn việc làm với mức thù lao tương xứng - Không phép nói điều cần, người khác cho bạn không thật ý lắng nghe nhu cầu đối phương - Không đựơc đưa thông điệp cuối cùng, không đàm phán biến thành cục diện một - Không lên giọng diễn đàm phán Kết việc lớn tiếng làm đối tác không rõ bạn nói 5.5 VĂN HOÁ TRONG ĐỊNH HƯỚNG VỚI KHÁCH HÀNG 5.5.1 Khách hàng mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng Khách hàng tất tổ chức nhân có nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp Hay khách hàng đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ yếu tố định thành công hay thất bại doanh nghiệp Khách hàng tạo nên thị trường, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trường Khách hàng tạo nhu cầu, thân nhu cầu lại không giống nhóm khách hàng Hơn nhu cầu khách hàng thường xuyên thay đổi Tuy nhiên, doanh nghiệp có lợi định đoạn thị trường định, với nhóm khách hàng định Trên đoạn thị trường phát huy lợi so với đối thủ cạnh tranh để đạt mục tiêu định Vì vậy, đoạn thị trường mục tiêu định phù hợp với khả mục tiêu Văn hoá doanh nghiệp phải thích ứng với môi trường doanh nghiệp, phải nắm vững thay đổi môi trường kịp thời đưa phản ứng với thay đổi Văn hoá doanh nghiệp “định hướng khách hàng” có tính độc đáo riêng - Tăng cường xây dựng mối quan hệ có lợi, cân doanh nghiệp: Hoạt động doanh nghiệp cần ý lấy nhu cầu khách hàng làm trung tâm Một số doanh nghiệp nhận giá yếu tố then chốt ảnh hưởng đến việc mua bán khách hàng, đồng thời phương án có lợi tạo sức cạnh tranh doanh nghiệp - Có lợi cho doanh nghiệp việc thúc đẩy ưu cạnh tranh độc đáo mình: Văn hoá doanh nghiệp nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới thành tích doanh nghiệp Dựa vào văn hoá doanh nghiệp, định hướng khách hàng để thúc đẩy sức sản xuất xã hội phát triển Trong điều kiện định, có lợi cho việc tạo riêng biệt kinh doanh, tạo ưu khác biệt, từ thúc đẩy ưu cạnh tranh độc đáo doanh nghiệp Có thể dẫn dắt hoạt động mua bán phương thức tiêu dùng khách hàng, có lợi cho việc tạo khách hàng tín nhiệm: Văn hoá doanh nghiệp mức độ định giao lưu qua lại khách hàng doanh nghiệp Doanh nghiệp thông qua việc xây dựng văn hoá để tạo hình ảnh lòng công chúng, khách hàng thông qua nội dung văn hoá doanh nghiệp đưa để tìm hiểu, tạo cách nhìn thái độ doanh nghiệp Thông qua giao lưu qua lại, mối quan hệ khách hàng doanh nghiệp ngày khăng khít Các doanh nghiệp việc tuyên truyền văn hoá vào tư tưởng khách hàng nắm đặc trưng hoạt động tiêu dùng khách hàng, xu thay đổi nhu cầu khách hàng - 5.5.2 Cơ chế hình thành văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng Việc hình thành văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng trình lâu dài, bước định hình, hoàn thiện sâu sắc Trước tiên, việc đời truyền bá quan niệm định hướng khách hàng phải trình Thứ hai, việc hình thành phát triển văn hoá doanh nghiệp cần phải có điều kiện đầy đủ hoàn cảnh thích hợp Nói chung văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng hình thành dựa vào chế định Các chế là: Hình thành nhu cầu sinh tồn phát triển doanh nghiệp môi trường định Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhận thấy, ý đến mình, tự đột phá hay đạt thành công Chỉ có quan tâm nhiều đến khách hàng, nghiên cứu khách hàng, định hướng khách hàng tìm thấy hội kinh doanh Quan niệm định hướng khách hàng xuất thích ứng với môi trường kinh doanh, thể vai trò to lớn phát triển doanh nghiệp Sự hình thành văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng nâng cao lực thích ứng thay đổi với môi trường khách quan doanh nghiệp - - Bắt đầu từ khởi xướng làm mẫu số người, sau lan rộng định hình doanh nghiệp Trước văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng hình thành, văn hoá định hướng sản xuất sản phẩm dịch vụ chiếm vị trí thống trị Trong tình hình nay, số doanh nghiệp ý thức rằng, văn hoá doanh nghiệp tốt nên thực xuất phát từ lợi ích khách hàng, phản ánh nhu cầu khách hàng - Là kết việc không ngừng học tập, không ngừng thực hành quản lý quy phạm nhân viên doanh nghiệp Quan niệm định hướng khách hàng phải trải qua tuyên truyền, học tập sâu rộng nhân viên doanh nghiệp chấp nhận đưa vào công việc Văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng mô hình sơ không ngừng lấy quan niệm định hướng khách hàng để đạo thực tiễn doanh nghiệp, thực tiễn, bổ xung, điều chỉnh bước hoàn thiện Văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng tự nhiên sinh ra, mà kết việc quản lý quy phạm 5.5.3 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng - Xây dựng quan niệm định hướng khách hàng: Sự cạnh tranh doanh nghiệp suy cho cạnh tranh khách hàng, lựa chọn khách hàng định hưng thịnh hay suy vong, thành công hay thất bại doanh nghiệp Chỉ có hiểu rõ nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp tồn phát triển Xây dựng quan niệm định hướng khách hàng yêu cầu tất yếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tất phải xuất phát từ nhu cầu khách hàng, cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ mà họ hài lòng Xây dựng định hướng khách hàng yêu cầu nhà quản lý doanh nghiệp phải bỏ thời gian công sức tiến hành giáo dục, bồi dưỡng cải tạo cách tư nhân viên, đặt khách hàng lên vị trí hàng đầu mục tiêu công việc Xây dựng quan niệm quản lý “lấy người làm gốc”: Trong nội doanh nghiệp, cần coi nhân viên đối tác chung Chú ý tới việc nhân cách hoá tinh thần doanh nghiệp quan niệm giá trị doanh nghiệp, giáo dục cho nhân viên ý thức “đoàn kết lòng” nghiệp chung, làm cho nhân viên đồng tâm hiệp lực, tiến bộ, tồn tại, mưu cầu phát triển doanh nghiệp cần bồi dưỡng ý thức nhân viên, thường xuyên quan tâm tới tình hình cạnh tranh biến đối thị trường, làm cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh tồn phát triển Doanh nghiệp cần bồi dưỡng bảo vệ ưu tài nguyên nhân lực thông qua chế độ thưởng phạt có hiệu để thu hút nhân tài, đưa nhân viên ưu tú để phục vụ khách hàng - - Khích lệ sáng tạo, bồi dưỡng sức cạnh tranh: Trong cạnh tranh gay gắt thị trường, tính chất lượng sản phẩm phải thể ưu việt so với sản phẩm khác Vì doanh nghiệp không sáng tạo, không đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm bị tụt hậu Tính sáng tạo doanh nghiệp bao gồm khai phá sản phẩm mới, lựa chọn phương thức sản xuất mới, mở thị trường mới, áp dụng hình thức doanh nghiệp Sự sáng tạo thích ứng với nhu cầu khách hàng doanh nghiệp định thu lợi nhuận, bảo đảm trì phát triển - Văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng nên khích lệ tinh thần sáng tạo nhân viên, sử dụng ưu văn hoá để tạo sức cạnh tranh, tận dụng hội thuận lợi thị trường Cho nên xây dựng văn hoá doanh nghiệp định phải phân tích khứ nắm vững tương lai - Xây dựng tinh thần nhà kinh doanh:Trong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp, nhà lãnh đạo phải có quan niệm giá trị thích ứng với hoàn cảnh thị trường, có chiến lược, sách lược kinh doanh thích ứng làm cho doanh nghiệp phát triển Bồi dưỡng văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng tạo ửng hộ vật chất tinh thần cho việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, làm cho văn hoá doanh nghiệp thích ứng với nhu cầu phát triển Văn hoá doanh nghiệp lành mạnh, thể đặc điểm doanh nghiệp cách rõ ràng có khả giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, chiến thắng đối thủ giành ửng hộ đồng tình khách hàng

Ngày đăng: 15/07/2016, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan