GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

92 442 0
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG *** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn : TS Nguyễn Hoàng Ánh Ngƣời thực : Đỗ Hữu Hƣng Nguyễn Thị Hồng Liên NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI 1A HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM VỀ DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ TRƢỜNG TỒN I Tổng quan văn hóa doanh nghiệp Khái quát chung văn hóa Khái niệm VHDN Các thành phần VHDN 3.1 Các thực thể hữu hình(Artifacts) 3.2 Các giá trị đƣợc thể (Espoused Values) 11 3.3 Ngầm định tảng(Basic Underlying Assumptions) 13 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hình thành phát triển VHDN 16 4.1 Tác động yếu tố mang tính di truyền 16 4.2 Tác động môi trƣờng kinh doanh 18 Các giai đoạn hình thành phát triển VHDN 19 5.1 Giai đoạn hình thành 19 5.2 Giai đoạn phát triển 19 5.3 Giai đoạn chín muồi nguy suy thoái 20 Phƣơng pháp xác định VHDN 20 6.1 Bƣớc Thực quy trình nhận biết 21 6.2 Bƣớc Xác định loại hình văn hóa doanh nghiệp 22 II Quan điểm doanh nghiệp trƣờng tồn 24 Khái niệm 24 Đặc điểm nhận biết Doanh nghiệp trƣờng tồn 24 2.1 Hiệu hoạt động 25 2.2 Uy tín Thƣơng hiệu 25 2.3 Ý nghĩa cộng đồng 26 2.4 Công tác quản lý 26 2.5 Hoạt động kinh doanh 26 2.6 Thời gian hoạt động 27 Đặc trƣng VHDN Doanh nghiệp trƣờng tồn 27 3.1 Tính tổng thể, quán văn hóa mạnh 27 3.2 Tính hai mặt tƣ VHM 28 3.3 Ba nguyên lý hệ thống cấu trúc VHM 28 3.4 Bốn thành phần môi trƣờng văn hóa 29 3.5 Năm chuẩn mực hành động VHM 30 III Vai trò VHDN trƣờng tồn phát triển doanh nghiệp 33 http://svnckh.com.vn Đối với tổng thể Doanh nghiệp 33 1.1 Là nguồn lực đầu vào 33 1.2 Là tài sản tinh thần 33 Đối với công tác quản lý 34 2.1 Gắn kết thành viên, giảm xung đột 34 2.2 Tạo động lực làm việc 34 2.3 Điều phối kiểm soát hoạt động 34 2.4 Giảm rủi ro lựa chọn 35 2.5 Lợi cạnh tranh 35 Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh 35 3.1 Trong công tác hoạch định chiến lƣợc 35 3.2 Trong trình thực chiến lƣợc 36 CHƢƠNG II 39 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƢỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 39 I Nhận thức VHDN doanh nghiệp Việt Nam 40 Ý thức VHDN doanh nghiệp Việt Nam 40 1.1 Ý thức tồn vấn đề VHDN 40 1.2 Ý thức vai trò VHDN 41 Mức độ đầu tƣ cho VHDN 42 II Khái quát VHDN Việt Nam 43 VHDN Việt Nam nhìn từ ảnh hƣởng văn hóa dân tộc 43 VHDN Việt Nam nhìn từ ảnh hƣởng môi trƣờng kinh doanh 49 2.1 Tác động tích cực 49 2.2 Tác động tiêu cực 50 III Nhận định chung VHDN Việt Nam dƣới góc nhìn doanh nghiệp trƣờng tồn 51 Vai trò VHDN định hƣớng chung 51 Quan điểm sức mạnh VHDN công tác quản lý 52 Quan điểm sức mạnh VHDN hoạt động sản xuất kinh doanh 53 Đánh giá triển vọng nguy công tác xây dựng VHDN phát triển trƣờng tồn doanh nghiệp Việt Nam 54 CHƢƠNG III 56 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƢỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .56 I Phƣơng hƣớng xây dựng VHDN Việt Nam 56 Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc 56 Khai thác giá trị tinh thần thích hợp doanh nghiệp Việt Nam 56 Tiếp thu tinh hoa VHDN nƣớc phát triển 57 II Bài học từ doanh nghiệp trƣờng tồn giới 58 Tập đoàn Sony 58 http://svnckh.com.vn III Giải pháp xây dựng VHDN Việt Nam 62 Giải pháp từ phía Nhà nƣớc 62 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 63 2.1 Xây dựng nguyên lý thực 65 2.2 Triển khai thực tế 66 KẾT LUẬN 71 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, mặt kinh tế đất nƣớc có nhiều thay đổi Đóng góp quan trọng vào thành công hệ thống doanh nghiệp Việt Nam Trong tƣơng lai gần, yêu cầu xây dựng doanh nghiệp nƣớc vững mạnh trở thành động lực cho phát triển kinh tế đất nƣớc Tuy nhiên, lực doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế bất cập Sự thua thiệt tài chính, công nghệ, hiểu biết thị trƣờng…, đặc biệt lực quản lý toán khó có lời giải cho việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trƣờng quốc tế Trở thành thành viên WTO, Việt Nam bƣớc vào vận hội với hội lẫn thách thức tiềm ẩn Khi bảo hộ Nhà nƣớc không còn, doanh nghiệp Việt Nam phải giành giật khoảng thị trƣờng nội địa cách trực tiếp với tập đoàn hàng đầu giới Các doanh nghiệp Việt Nam tồn phát triển nhƣ môi trƣờng cạnh tranh đầy khốc liệt nhƣ thế? Bài toán đặt cho doanh nghiệp Việt Nam thực tế không dừng lại việc làm để tồn ngắn ngủi thị trƣờng nội địa, mà đòi hỏi đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam cần phải phát triển cách bền vững lâu dài môi trƣờng đầy biến động Nghiên cứu tập đoàn phát triển hàng đầu giới, nhận thấy chìa khóa vững mạnh bắt nguồn từ việc khơi dậy tiềm nội kết hợp với khả thích ứng nhanh nhạy với thị trƣờng doanh nghiệp Trong điều cốt lõi công tác đầu tƣ xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp-yếu tố mà doanh nghiệp Việt Nam có nhiều tiềm nhƣng chƣa http://svnckh.com.vn phát huy tƣơng xứng với sức mạnh nội doanh nghiệp yêu cầu đất nƣớc giai đoạn Nhằm mục đích làm rõ vai trò sức mạnh văn hóa doanh nghiệp công xây dựng phát triển đội ngũ doanh nghiệp vững mạnh đất nƣớc, chọn đề tài: “Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp trường tồn phát triển doanh nghiệp Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ khái niệm văn hóa, văn hóa doanh nghiệp (VHDN) yếu tố cấu thành, giai đoạn phát triển phƣơng thức nhận biết VHDN - Trình bày quan điểm doanh nghiệp trƣờng tồn, đặc điểm, sở xây dựng doanh nghiệp trƣờng tồn - Nêu bật sở lý luận mối quan hệ biện chứng văn hóa kinh doanh, vai trò VHDN trình hoạt động doanh nghiệp - Phân tích thực trạng văn hoá doanh nghiệp tác động văn hoá doanh nghiệp đến phát triển doanh nghiệp - Đề xuất khung giải pháp tổng thể xây dựng phát triển VHDN vững mạnh các doanh nghiệp Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề mang tính lý luận VHDN nhƣ khái niệm yếu tố cấu thành VHDN, vai trò VHDN trƣờng tồn phát triển doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc phân tích làm rõ vai trò VHDN hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; phƣơng pháp, cách thức công ty đa quốc gia xây dựng phát triển VHDN Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử phƣơng pháp cụ thể khác nhƣ: điều tra xã hội học, khảo sát thực tiễn, phƣơng pháp vấn chuyên gia, phân tích - tổng hợp, so sánh đánh giá, mô tả khái quát hoá để phục vụ mục đích nghiên cứu Những điểm đề tài http://svnckh.com.vn - Chỉ vai trò quan trọng VHDN phát triển mang tính bền vững dài hạn doanh nghiệp - Sử dụng mô hình để phân tích mối quan hệ biện chứng văn hóa trình hoạt động phát triển doanh nghiệp - Trình bày chiến lƣợc tổng thể cho việc xây dựng phát triển mẫu hình cho VHDN Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, kết cấu đề tài gồm chƣơng: - Chương I: Tổng quan văn hóa doanh nghiệp quan điểm doanh nghiệp trường tồn - Chương II: Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam - Chương III: Phương hướng giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam http://svnckh.com.vn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM VỀ DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ TRƢỜNG TỒN I Tổng quan văn hóa doanh nghiệp Khái quát chung văn hóa Khái niệm văn hóa xuất kỷ XVII Văn hóa dần đƣợc quan tâm ngày lớn ngƣời ta nhắc đến chữ "văn hóa" ngày nhiều Tuy nhiên, việc định nghĩa khái niệm tƣởng chừng quen thuộc lại vấn đề khó khăn Điều thể văn hóa khái niệm trừu tƣợng, có nội hàm lớn khác Chính thế, Edouard Herriot đă định nghĩa "Văn hóa lại ta quên tất cả, thiếu ta có tất cả." Theo cách định nghĩa thấy tầm quan trọng văn hóa, nhiên lại khó hình dung vấn đề Một định nghĩa khác nhà nhân chủng học E.B.Taylor: Văn hoá "phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả thói quen mà người với tư cách thành viên xã hội tiếp thu được."1 Cũng có cách định nghĩa theo kiểu khái quát hóa vấn đề nhƣ triết học Mác- Lênin: "Văn hoá tổng hợp giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, phương thức, phương pháp mà người sử dụng nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội giáo dục người.".2 Nhƣ vậy, thấy có nhiều định nghĩa văn hóa Song, định nghĩa có điểm chung nhấn mạnh đến mối quan hệ tƣơng tác ngƣời môi trƣờng Tổng hợp cách thức mà ngƣời tác động chịu tác động từ môi trƣờng cho tồn phát triển tạo thành văn hóa Chính thế, văn hóa có mục đích giúp ngƣời tồn phát triển thích ứng tác động đến môi trƣờng Ths.Nguyễn Hoàng Ánh, “Giải pháp xây dựng VHDN Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới”, đại học Ngoại thƣơng Hà nội, 2004 Giáo trình “Triết học Mac – Lênin”, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 http://svnckh.com.vn Khái niệm VHDN Vào đầu năm 70 kỷ XX, sau thành công rực rỡ doanh nghiệp Nhật Bản, công ty giới đặc biệt Mỹ bắt đầu ý tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kỳ Từ đó, cụm từ "corporate culture" văn hóa doanh nghiệp (VHDN) đƣợc chuyên gia nghiên cứu, nhà lãnh đạo quản lý sử dụng để tác nhân chủ yếu cho thành công công ty Nhật khắp giới Điều chứng tỏ rằng, việc nghiên cứu VHDN bắt nguồn từ yêu cầu lý giải áp dụng thành công mô hình tồn hệ thống lý luận chƣa có kiểm chứng thực tế Theo chuyên gia ngƣời Pháp doanh nghiệp vừa nhỏ, ông Georges de Saite Marie: "VHDN tổng hợp giá trị, biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, điều cấm kỵ, quan điểm triết học, đạo đức tạo thành móng sâu xa doanh nghiệp".3 Còn J.P.Kotter & J.L.Heskett lại cho rằng: "VHDN thể tổng hợp giá trị cách hành xử phụ thuộc lẫn phổ biến doanh nghiệp có xu hướng tự lưu truyền thời gian dài."4 Theo chuyên gia nghiên cứu tổ chức Edgar H.Schein: "VHDN (hay văn hóa công ty) tổng hợp ngầm định tảng (basic underlying assumptions) mà thành viên công ty học trình giải vấn đề nội xử lý vấn đề với môi trường xung quanh."5 Nhƣ vậy, thấy VHDN bao gồm yếu tố cụ thể quen thuộc với thành viên doanh nghiệp (thói quen, hành vi, biểu tƣợng, huyền thoại ) Mặt khác, VHDN không phép cộng gộp khía cạnh riêng lẻ mà hệ thống khái niệm liên quan mật thiết với Hệ thống đƣợc khái quát hóa thành đặc trƣng đƣợc thành viên doanh nghiệp thống giúp cho doanh nghiệp tồn phát triển (niềm tin, ngầm định tảng ) Ở thống khái niệm VHDN nhƣ sau: VHDN hệ thống niềm tin, giá trị chuẩn mực giải vấn đề xây dựng trình hình Nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ - NXB Đồng Nai - 1996 Kotter, J.P & Heskett, J.L., Corporate Culture and Performance, New York, The Free Press, 1992 Edgar H Schein , Corporate Culture and Leadership, Jossey Bass Publisher , San Francisco http://svnckh.com.vn thành phát triển doanh nghiệp, thể hình thái vật chất, phi vật chất hành vi thành viên.6 Các thành phần VHDN Mô hình Edgar H.Schein chia VHDN thành lớp khác nhau, xếp theo thứ tự phức tạp sâu sắc cảm nhận giá trị văn hóa doanh nghiệp Có thể nói cách tiếp cận độc đáo, từ tƣợng đến chất văn hóa thông qua phận cấu thành nó: Cụ thể lớp VHDN đƣợc mô tả nhƣ sau7: Các giá trị đƣợc thể (Espoused Values) Hình 1.1: Các lớp VHDN (Levers of culture) 3.1 Các thực thể hữu hình(Artifacts) Đây thể rõ ràng, dễ thấy VHDN Nó bao gồm tất tƣợng mà ngƣời nhìn, nghe, cảm thấy tiếp xúc với văn hóa doanh nghiệp Một vài thực thể hữu hình gồm: lôgô, kiến trúc diện mạo doanh nghiệp, ngôn ngữ, so sánh ẩn dụ, lễ kỷ niệm… Lôgô(Logo) Andrew Brown, Organisational Culture, Pitman, 1998 Edgar H Schein , Corporate Culture and Leadership, Jossey Bass Publisher , San Francisco http://svnckh.com.vn Lôgô thể hình ảnh trừu tƣợng nhƣng có ý nghĩa cô đọng bao quát doanh nghiệp Đây gọi tài liệu tiếp cận với văn hóa doanh nghiệp Kiến trúc diện mạo (Architecture & Identity) Đây đặc điểm nhận dạng bề dễ dàng doanh nghiệp Diện mạo kiến trúc doanh nghiệp thể tƣ tƣởng nhà lãnh đạo, tính truyền thống tính đại, nhƣ lực tài doanh nghiệp Trong xã hội đại, doanh nghiệp thƣờng sử dụng yếu tố để khẳng định uy trƣớc đối thủ, đối tác cộng đồng ngƣời tiêu dùng Ngôn ngữ (Language) Ngôn ngữ thƣờng ngày không đơn giản công cụ để giao tiếp, yếu tố sở để nhận thức giới Nó giúp nhận biết cách tiếp cận, xác định cách thức hiểu doanh nghiệp hoạt động nhƣ Ngôn ngữ doanh nghiệp bao gồm biệt ngữ mà thành viên doanh nghiệp hiểu Bởi coi dấu hiệu đặc sắc VHDN Ví dụ: Ngôn ngữ tiếng lóng Microsoft: - Dogfood (thức ăn cho chó): từ đƣợc lập trình viên dùng để phần mềm bị lỗi, phần mềm không đủ hoàn chỉnh để bán nhƣng đủ để sử dụng nội - Selftoast (tự nƣớng lên): mâu thuẫn với - Vaporware (món hảng ảo nƣớc): sản phẩm không đƣợc mang bán lý Các so sánh ẩn dụ (Metaphors) Các so sánh ẩn dụ việc gắn từ ngữ với vật, tƣợng mà không theo nghĩa đen Các so sánh ẩn dụ có sức mạnh mặt ý nghĩa truyền đạt ý tƣởng đƣợc sử dụng phổ biến doanh nghiệp Lễ kỷ niệm (Ceremony) Các lễ kỷ niệm thƣờng đƣợc xem nhƣ tôn vinh VHDN, hoạt động văn hoá tập thể giúp gợi nhớ củng cố giá trị văn hoá Các kiện thƣờng đƣợc tổ chức thông qua hoạt động xã hội nhằm đem lại lợi ích cho khán thính giả http://svnckh.com.vn 10 34 Trung tâm phát triển kỹ ngƣời Tâm Việt Group Tầm nhìn: Tâm Việt tổ chức hàng đầu đào tạo tư vấn nhằm giúp người phát huy tối đa tiềm thân để sống hạnh phúc thành đạt, xây dựng giới hoà bình, thịnh vượng Sứ mệnh: Tâm Việt chuyên sâu đào tạo kỹ lãnh đạo thân, lãnh đạo tổ đội, lãnh đạo tổ chức xây dựng văn hoá tổ chức nhằm phát huy tối đa tiềm người cộng đồng Giá trị cốt lõi: Nhân văn Nhiệt tình Kiên định Gia tăng giá trị Cùng tạo lập Triết lý: Làm cho Tâm người Việt sáng Để nâng Tầm người Việt cao * Triển khai hội thảo “Phương pháp học thi hiệu quả” 30 trường đại học Hà Nội (2004-2006) 35 Công ty Honda Việt Nam 36 Công ty Panasonic AVC Việt Nam 37 Công ty TNHH Ford Việt Nam 38 Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam Các nguyên tắc bản: Tôn trọng cá nhân Ba niềm đam mê (đam mê mua, đam mê bán, đam mê sáng tạo) Các nguyên tắc công ty: có tầm nhìn tổng thể, chuyên cung cấp sản phẩm có chất lƣợng tốt với giá thành hợp lý, đảm bảo hài lòng ngƣời tiêu dùng khắp giới Các sách quản lý (có đề cập) * Xây dựng phát triển Bộ phận Lái xe An toàn (LXAT) – chuyên đào tạo, hƣớng dẫn LXAT cho ngƣời xe xúc tiến hoạt động an toàn giao thông (ATGT) (1998) Mục tiêu quản lý: Vì vai trò nhà công nghiệp, nên hiến dâng thân cho tiến phát triển xã hội, cho sống tốt đẹp tất người, cách làm tăng chất lượng sống giới thông qua hoạt động kinh doanh nguyên tắc quản lý: - Đóng góp cho xã hội - Công trung thực - Hợp tác tinh thần đồng đội - Cố gắng không ngừng để tiến - Lịch khiêm tốn - Khả thích nghi - Lòng biết ơn * “Học Bổng Panasonic 2007" (2006) Chính sách ngƣời (có đề cập) Định hƣớng phát triển: - Đạt đƣợc thị phần cao - Nâng cao lợi nhuận - Dẫn đầu hài lòng khách hàng theo quan điểm khách hàng * Năm thứ ba liên tiếp triển khai Chƣơng trình Tài trợ Bảo vệ Môi trƣờng Gìn giữ Di sản Văn hóa công ty Ford Motor Việt Nam (2002) (Tên miền tạm ngừng) http://svnckh.com.vn 78 2 39 Công ty liên doanh Lavie (Website công ty mẹ) 40 Công ty Caltex Vietnam (Website công ty mẹ) 41 Công ty Pepsico Việt Nam (Website công ty mẹ) 42 Công ty TNHH Red Bull (Việt Nam) Công ty TNHH Shell Vietnam (Website công ty mẹ) Công ty Thực phẩm & NGK Dutch Lady Việt Nam Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (Chƣa có website) 46 Công ty Coca Cola Việt Nam 47 Công ty liên doanh Ôtô Toyota Việt Nam Khẩu hiệu: Chất lượng hàng đầu Cam kết: Chúng cam kết điều làm, từ chọn lọc nguyên vật liệu đến phân phối thành phẩm đảm bảo mang lại cho người tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao * Đóng góp 600.000 đô la Mỹ cho chương trình giáo dục cộng đồng Việt Nam Đường lối phát triển: - Phấn đấu trở thành công dân tốt với nhiều đóng góp xã hội để nâng cao chất lượng sống - Mang lại đóng góp thiết thực cho phát triển công nghiệp nước - Bổ sung kiến thức, nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm quốc tế, đồng thời xây dựng sống tốt đẹp cho nhân viên Việt Nam làm việc Toyota - Phát triển công ty ngày lớn mạnh lâu dài bền vững Việt Nam Triết lý: Hài hòa phát triển * Nhận khen Thủ tướng Chính phủ tặng có thành tích phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đóng góp cho phát triển kinh tế văn hoá xã hội Việt Nam (2004) 43 44 45 (Website công ty mẹ) (Website công ty mẹ) http://svnckh.com.vn 79 2 48 49 50 Công ty TNHH Procter & Gamble Việt Nam Công ty Sony Việt Nam (Tên miền tạm ngƣng) Công ty bảo hiểm AAA Triết lý: Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ thực chất mang lại an tâm cho khách hàng lợi ích cho cộng đồng xã hội * Tài trợ “Giải bóng đá trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt” – cúp Bảo hiểm AAA (2006) * Giải thưởng “Thương hiệu tiếng Việt Nam” http://svnckh.com.vn 80 PHỤ LỤC 3: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (DÀNH CHO THÀNH VIÊN NỘI BỘ DOANH NGHIỆP)47 Xin anh(chị) dành vài phút cho nghiên cứu! Anh(chị) không cần phải ghi tên, câu trả lời anh(chị) đồng nghiệp có ý nghĩa quan trọng cho công ty Để đảm bảo khách quan, nghiên cứu tổ chức độc lập thiết kế, thu thập phân tích dựa kết thu Xin tích vào ô mà anh chị cho Trong đó: 1: hoàn toàn không đồng ý 2: không đồng ý vài điểm 3: bình thường 4: đồng ý vài điểm 5: hoàn toàn đồng ý Cảm nhận chung 1.1.Tôi hài lòng thành viên Doanh nghiệp Những kỳ vọng 2.1.Những việc làm giải thích rõ ràng xác 2.2.Tất nhân viên yêu cầu phải hoàn thành công việc hạn 2.3.Nhân viên có đủ thẩm quyền tự đưa định cần thiết 2.4.Tất thành viên có trách nhiệm với công việc Hiệu công việc 3.1.Tất thành viên Doanh nghiệp làm việc chăm 3.2.Những quy tắc thủ tục Doanh nghiệp thuận tiện cho công việc 3.3.Thời gian đưa định Doanh nghiệp đủ nhanh chóng 47 The Business Research Lab and employeesurveys.com; http://www.busreslab.com; http://www.employeesurveys.com http://svnckh.com.vn 81 3.4.Tôi đào tạo cần thiết cho công việc 3.5.Tôi đào tạo bổ sung thêm cần Làm việc theo tổ đội 4.1.Tất thành viên chia sẻ kinh nghiệm để giúp thực tốt công việc 4.2.Cấp lãnh đạo lưu tâm tới đề nghị nhân viên 4.3.Các phận phối hợp với giải công việc Sự bảo đảm 5.1.Tôi lạc quan tương lai Doanh nghiệp 5.2.Doanh nghiệp có sách lương hưu tốt 5.3.Tôi cảm thấy yên tâm sức khỏe suốt thời gian làm việc 5.4.Doanh nghiệp quan tâm tới hài hòa công việc đời sống Sự sáng tạo 6.1.Tôi khích lệ để tạo phương pháp làm việc 6.2.Công ty trao thưởng cho nhân viên cải tiến quy trình công việc 6.3.Công ty khuyến khích mạo hiểm công việc Giao tiếp 7.1.Các phương thức liên lạc doanh nghiệp thường xuyên sử dụng 7.2.Tôi tin tưởng tất cấp bảo cho 7.3.Tôi tự đưa đề nghị yêu cầu Công 8.1.Quyền hành trì mức tối thiểu 8.2.Cấp không thiên vị 8.3.Công việc phân công công Chuẩn mực giá trị 9.1.Tất thành viên Doanh nghiệp hành xử theo phong cách chung 9.2.Tất thành viên Doanh nghiệp không chấp http://svnckh.com.vn 82 nhận hành động vô nguyên tắc 9.3.Tôi tin tất thành viên Doanh nghiệp hành xử theo phong cách không đặt quy tắc thực phong cách 9.4.Sếp điển hình cho phong cách 10 Những điều tuyệt vời 10.1.Công ty phấn đấu phát triển bền vững 10.2.Công ty đổi thủ cạnh tranh nổ thương trường 10.3.Việc tự học khuyến khích 11 Anh(chị) dự định tiếp tục làm việc với Doanh nghiệp nữa? Dưới năm Trên năm tới năm Không biết tới năm 12 Anh(chị) giới thiệu công việc công ty cho anh(chị) bè mình? Chắc chắn Chắc có không Có thể không Chắc chắn có Có thể Xin viết ý kiến đề đạt với công ty _ _ _ http://svnckh.com.vn 83 PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CUỘC KHẢO SÁT VHDN VIỆT NAM THÁNG NĂM 200348 Đề tài “Giải pháp xây dựng VHDN Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới” nhóm giáo viên trường đại học Ngoại thương thực mong nhận hợp tác quý quan Xin anh (chị) vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp Doanh nghiệp bạn doanh nghiệp: a Nhà nước b Tư nhân c.Có vốn đầu tư nước Bạn am hiểu ý nghĩa logo doanh nghiệp bạn Bạn am hiểu lịch sử hình thành doanh nghiệp bạn Bạn am hiểu người sáng lập doanh nghiệp bạn Tên gọi sản phẩm công ty bạn công chúng biết tới Có huyền thoại công ty bạn Bạn tự hào thành viên doanh nghiệp Đa số thành viên doanh nghiệp bạn có tác phong: a Năng động b.Thụ động c Lịch e Thẳng thắn g Biết kiềm chế cảm xúc Doanh nghiệp bạn tham gia hoạt động: a Ủng hộ nhân đạo b Tài trợ thể thao 10.Doanh nghiệp bạn coi ngày thành lập doanh nghiệp kiện đáng nhớ 11.Các giá trị giá trị sau đề cao doanh nghiệp bạn: a.Tính sáng tạo b.Tính kỷ luật c.Tính cộng đồng d.Tự cá nhân e.Đạo đức cá nhân f.Đạo đức nghề nghiệp 12.Quá trình định doanh nghiệp: a.Chỉ có lãnh đạo cấp cao tham gia b.Lãnh đạo cấp tham gia c.Nhân viên tham gia 13.Doanh nghiệp cam kết nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 14.Doanh nghiệp có phận phụ trách thắc mắc khiếu nại khách hàng 16.Doanh nghiệp có chế độ khen thưởng đề bạt dựa trên: a.Hiệu làm việc, khuyến khích người tài b.Thâm niên công tác c.Quan hệ cá nhân lãnh đạo nhân viên 17.Giao tiếp thành viên doanh nghiệp bạn: 48 Ths.Nguyễn Hoàng Ánh, Giải pháp để xây dựng VHDN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế giới, 2004 http://svnckh.com.vn 84 a.Thân thiện b.Dè chừng 18.Thông tin liên quan đến doanh nghiệp bạn chia sẻ đầy đủ kịp thời 19.Nếu nhân viên có bất đồng, họ thường: a.Trực tiếp giải với b.Ôm mối bất hòa ngấm ngầm trả thù 20.Lãnh đạo doanh nghiệp bạn: a Là gương làm việc hiệu b Chia sẻ quyền lực quyền định với lãnh đạo cấp c Có tinh thần làm việc tập thể hợp tác lãnh đạo cấp cao d Luôn sẵn sàng tiếp thu ý tưởng đổi để tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp e Biết khuyến khích phát triển nguồn nhân lực quan tâm đến việc đào tạo nhân viên f Quan tâm đến việc cải thiện điều kiện làm việc, mặt vật chất lẫn tinh thần g Giữ khoảng cách cấp bậc giao tiếp với nhân viên cấp h Là người sẵn sàng chấp nhận rủi ro công việc quản lý i Thờ với nhu cầu đổi tổ chức đến tuổi nghỉ hưu 21.Nhân viên thường xác định khoảng cách giao tiếp với lãnh đạo 22.Nhân viên sẵn sàng thực thị mà họ không tán thành mà góp ý hay phản hồi 23.Đa số nhân viên tuyển dụng dựa trên: a Năng lực b Quan hệ cá nhân với lãnh đạo 24.Doanh nghiệp bạn thường tổ chức sinh hoạt tập thể vui chơi, tham quan dã ngoại 25.Nhân viên công ty bạn sẵn sàng rời bỏ công ty tìm chỗ làm khác có: a Lương cao b Có khả thăng tiến Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị! http://svnckh.com.vn 85 Trường đại học Ngoại thương PHIẾU ĐIỀU TRA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH HÀNG XUẤT KHẨU TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP Xin quí vị vui lòng bớt chút thời gian điền vào mẫu phiếu điều tra Chúng xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ quí vị (Xin ông (bà) tích dấu X vào câu trả lời thích hợp, số câu khác có hướng dẫn cụ thể) Tên doanh nghiệp Địa chỉ: PHẦN I/ NHỮNG THÔNG TIN CHUNG: 1) Xin vui lòng cho biết doanh nghiệp quí ông/bà thành lập theo loại hình nào:  DN tư nhân  DN nhà nước  Loại hình khác  Công ty TNHH  Công ty cổ phần 2) Thị trường xuất doanh nghiệp là:  Đông Bắc Á  Đông Nam Á  Các khu vực khác  Châu Âu  Bắc Mĩ 3) Sản phẩm xuất doanh nghiệp có từ nguồn nào?  Trực tiếp sản xuất  Gia công xuất  Thu mua từ DN khác )Kim ngạch xuất nhập quí vị trung bình hàng năm (trong năm trở lại đây) (USD) Dưới triệu  5-10 triệu  Từ 10-20 triệu  20-30 triệu  Từ 30 triệu trở lên 5) Sản phẩm xuất doanh nghiệp thuộc nhóm ngành nào?  Công nghiệp  Nông nghiệp  Ngành khác  Dịch vụ  Tiểu thủ công nghiệp PHẦN II: NHẬN THỨC VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 6) Quý vị quan tâm đến vấn đề văn hoá doanh nghiệp mức độ nào?  Rất quan tâm  Bình thường  Không quan tâm 7) Các nhân viên quí vị có quan tâm tới văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp mình?  Rất quan tâm  Bình thường  Không quan tâm 8) Quí vị quan niệm văn hoá doanh nghiệp có nghĩa là:  Những hoạt động văn hoá kỉ niệm, lễ tết, liên hoan biểu bề khác  Trình độ,tập quán tiêu dùng cộng đồng môi trường văn hoá bên doanh nghiệp  Những người tiêu dùng đánh giá doanh nghiệp: danh tiếng, thương hiệu, lòng tin khách hàng 9) Quí vị nhận thấy điểm khác biệt văn hoá doanh nghiệp so với doanh nghiệp hoạt động xuất là:  Chịu ảnh hưởng lớn văn hoá tiêu dùng nước nhập  Ngôn ngữ phong cách giao dịch đa dạng, mang nhiều yếu tố quốc tế  Sứ mệnh, triết lí kinh doanh, chiến lược mục tiêu hướng xuất  Không có khác biệt đáng kể http://svnckh.com.vn 86 10) Theo quí vị, văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp xuất nhập hình thành sở yếu tố nào?  Tất yếu tố vật chất cấu trúc hữu hình doanh nghiệp  Các chiến lược xuất mở rộng quan hệ với đối tác nước  Những quan niệm chung mang tính chất mặc định thành viên xã hội, hoạt động ngoại thương  Trình độ tiêu dùng, phong cách thói quen tiêu dùng thị trường xuất 11) Theo quí vị, đâu yếu tố tác động nhiều tới văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp ( đánh số theo thứ tự giảm dần từ số 1)  Văn hóa truyền thống dân tộc  Văn hóa đối tác  Tư tưởng riêng nhà lãnh đạo  Chính sách phát triển ngoại thương nhà nước điều kiện hội nhập 12) Văn hoá doanh nghiệp có vai trò phát triển doanh nghiệp điều kiện hội nhập? (đánh số theo thứ tự giảm dần từ số 1)  Là tài sản lâu dài quí báu doanh nghiệp  Thúc đẩy khả hội nhập doanh nghiệp  Tạo nên nét đặc trưng riêng cho doanh nghiệp tiến trình hội nhập  Năng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp nước  Mở rộng thị trường tăng số lượng đối tác nước III/ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH Ở NGHIỆP CÁC DOANH NGHIỆP XNK VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 13) Tác động yêu cầu hội nhập tới văn hóa doanh nghiệp quí vị là:  Rất lớn  Không đáng kể 14) Văn hoá tiêu dùng thị trường xuất doanh nghiệp  Rất cao  Không cao so với nước 15) Doanh nghiệp quí vị có chiến lược phát triển văn hoá doanh nghiệp?  Chưa có  Mới giai đoạn ý tưởng  Đã có 16) Doanh nghiệp quí vị có phận chuyên trách văn hoá doanh nghiệp  Chưa có  Đã có (xin ghi rõ ) 17) Những yếu tố bề cách trí, trang phục nhân viên, logo doanh nghiệp thường đánh giá là:  Độc đáo đại  Bình thường, nét bật  Mang nhiều yếu tố truyền thống  Còn nhiều thiếu sót 18) Cơ cấu phòng ban doanh nghiệp hoạt động  Rất tốt  Bình thường  Công việc thường bị chồng chéo 19) Các lễ hội, dịp kỉ niệm hoạt động tập thể khác tổ chức doanh nghiệp:  Thường xuyên  Chỉ DN làm ăn phát đạt  Chỉ hoạt động quan trọng 20) Các lãnh đạo có thường xuyên tham gia vào hoạt động tập thể doanh nghiệp?   Không  Thỉnh thoảng 21) Doanh nghiệp có xác định sứ mệnh triết lí kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh?  Có  Không 22) Doanh nghiệp quí vị có xây dựng qui tắc thông lệ doanh nghiệp ? Có  Không http://svnckh.com.vn 87 23) Thái độ nhân viên doanh nghiệp qui tắc, thông lệ này?  Rất tôn trọng  Chỉ tôn trọng bị ép buộc  Rất thờ 24) Nhân viên nhận biết qui tắc thông lệ thông qua:  Các khoá đào tạo bắt buộc  Tự tìm hiểu 25) Việc định doanh nghiệp quí vị thường do:  Ban lãnh đạo  Lấy ý kiến toàn thể thành viên 26) Nhân viên doanh nghiệp thường quí vị bày tỏ ý kiến qua:  Các họp  Trực tiếp bày tỏ với cấp 27) Quan hệ thành viên doanh nghiệp thường:  Rất tốt  Bình thường 28) Số thành viên nữ giữ vai trò chủ chốt doanh nghiệp quí vị  Tương đương với nam giới  Ít nhiều so với nam giới 29) Vấn đề thứ bậc doanh nghiệp thường:  Rất quan trọng  Không quan trọng  Chỉ quan trọng vấn đề tài 30) Doanh nghiệp có tìm hiểu đối tác thói quen tiêu dùng thị trường nước ngoài?  Tìm hiểu đối tác  Chỉ đối tác quan trọng  Ít tìm hiểu 31) Doanh nghiệp thích nghi với tập quán, trình độ tiêu dùng thị trường xuất mình?  Thích nghi tốt  Chỉ với thị trường lân cận  Thường khó khăn để thích nghi 32) Thái độ đối tác nước phong cách giao dịch doanh nghiệp thường  Rất hài lòng  Bình thường  Không hài lòng 33) Doanh nghiệp có khách hàng nước trung thành không?  Có  Không 34) Quí vị nhận xét văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp mình?  Rất tốt  Còn nhiều thiếu sót  Bình thường doanh nghiệp khác 35) Doanh nghiệp quí vị thường gặp khó khăn trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp? (đánh số theo thứ tự giảm dần)  Hạn chế nhận thức đa số thành viên vai trò văn hóa doanh nghiệp  Hạn chế trình độ ban lãnh đạo  Hạn chế vốn, tài  Sự thiếu thống cách hiểu cách thức xây dựng văn hóa doanh nghiệp  Những khó khăn khác 36) Để phát triển văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp mình, doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề :( đánh số theo thứ tự giảm dần)  Tìm hiểu sách phát triển ngoại thương Nhà nước  Tìm hiểu đặc điểm văn hoá thị trường đối tác  Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng nước  Nâng cao trình độ văn hoá, ngoại ngữ, chuyên môn hiểu biết xã hội cho thành viên http://svnckh.com.vn 88  Tuyên truyền văn hóa doanh nghiệp cho thành viên doanh nghiệp  Xác định triết lí kinh doanh, chiến lược nguyên tắc hoạt động 37) Quí vị có ý kiến thêm liên quan đến giải pháp nhằm thúc đẩy trình xây dựng phát triển văn hoá doanh nghiệp? Ngày tháng năm Người điền phiếu điều tra Xin cảm ơn Quí vị dành thời gian để chia sẻ với nhận định quan điểm quí vị vấn đề văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam tiến trình hội nhập Chúng sử dụng thông tin để có nhìn thực tế cho đề tài nghiên cứu Trong phân tích, không đưa thông tin riêng doanh nghiệp Một lần xin chân thành cám ơn quí vị xin chúc doanh nghiệp ngày phát đạt, an khang thịnh vượng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI http://svnckh.com.vn 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt GS, Viện sỹ Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Ths Nguyễn Hoàng Ánh, Giải pháp để xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ, ĐHNT, Hà Nội, 2003 Ths Nguyễn Hoàng Ánh, Vai trò văn hoá kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ Kinh tế, ĐHNT, Hà Nội, 2004 Trần Nam Bình, Thử thách hội nhập, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Trung Tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC), Thời báo kinh tế Sài Gòn, 2001 Nguyễn Tất Thịnh, Con tàu tổ chức văn hóa người lãnh đạo, Tạp chí văn hóa doanh nhân, 2005 Philip Kotler, Marketing Căn bản, NXB Thống Kê, 2002 Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, 2002 Ban Tư tưởng Văn hóa TƯ - Bộ Văn hóa Thông tin - Viện quản trị Doanh nghiệp, Văn hóa kinh doanh, NXB Lao động, 2001 Ban Chấp hành TƯ Đảng khóa VIII, Nghị Hội nghị lần thứ V "Về xây dựng phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc", Báo Hà Nội mới, 1998 10 Đỗ Minh Cương, Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 11 Hội bút kinh tế, Giải pháp xây dựng phát triển VHDN Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Ngoại thương Hà Nội, 2004 12 Vũ Quốc Tuấn, Để hình thành phát triển tầng lớp doanh nghiệp Việt Nam, Doanh nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia 13 Trung tâm Khoa học XH&NV Quốc gia Uỷ ban UNESCO Việt Nam, Văn hóa kinh doanh, NXB lao động, 1995 14 Ths Nguyễn Hưy Hoàng, Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, Tâm Việt Group, 2005 Tài liệu tiếng Anh Nguyen Huy Hoang, Building corporate culture in Tam Viet Company Limited, Master Thesis, Southern California University, Ha Noi, Viet Nam, 2003 Nguyễn Huy Hoàng, Building Corporate Culture, Tâm Việt Group, 2005 Andrew Brown, Organisational Culture, Pitman, 1998 http://svnckh.com.vn 90 Beyer, J.M Trice, H.M., The communication of Power Relations in Organisations through Cultural Rites, Sage, 1988 Drennan, D., Transforming Company Culture, McGraw-Hill, 1992 Gold, K.A., Managing for Success: A Comparison of the Private and Public Sectors, Public Administration Review, Nov-Dec., 1982 Brahma Kumaris, Self Managing Leadership, Oxford Leadership Academy, 2000 Edgar H Schein, Organizational Culture and Leadership (2nd edition), Jossey-Bass Publishers, 1992 Kotter, J.P & Heskett, J.L., Corporate Culture and Performance, New York, The Free Press, 1992 10 Kenji Takemura, Examples of Japanese Corporate Culture 11 Collins JC & Porras JI, Build to Last, Happer Collins, 1997 12 Terrence E D & Allan A K, The Rites and Rituals of Corporate Culture, Basic Book, 2000 13 Willey JI & Canada S H, Culture.com, Happer Collins, 2005 http://svnckh.com.vn 91 http://svnckh.com.vn 92 [...]... móc Đầu ra R&D Đầu vào Vốn/Tiền Bán hàng Kỹ năng/Công nghệ Sản xuất Lợi nhuận Thông tin/Tri thức Quán lý Văn hóa Doanh nghiệp Văn hóa Doanh nghiệp VHDN quyết định ý nghĩa việc làm của nhân viên vì nó khẳng định tính chân chính của công việc và lý tƣởng của doanh nghiệp Lý tƣởng của doanh nghiệp định hình trong nền văn hóa, cuốn hút sự tham gia của nhân viên vào công việc của doanh nghiệp Nhân viên tự... hoặc phát triển của mình, doanh nghiệp cũng cần chú ý tới việc đổi mới và học hỏi những giá trị văn hóa khác Vì môi trƣờng hoạt động và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp luôn thay đổi không ngừng, việc tự đổi mới mình sẽ làm cho doanh nghiệp tránh bị tụt hậu và có thể phát triển lâu dài 6 Phƣơng pháp xác định VHDN Qua thời gian văn hóa để lại tác động vô cùng to lớn lên các hoạt động của doanh nghiệp. .. niệm văn hóa, chúng ta ngầm hiểu đó chính là VHDT, ví dụ: văn hóa Việt Nam, văn hóa Nhật Bản, văn hóa Trung Quốc Cũng giống nhƣ vạn vật sinh ra đều thuộc về một môi trƣờng nhất định, văn hoá của mỗi doanh nghiệp cũng là một phần của văn hoá quốc gia Trong quá trình đi lên của doanh nghiệp, nền văn hóa quốc gia luôn tác động một cách trực tiếp hay gián tiếp và trên nhiều phƣơng diện khác nhau tới văn. .. đầu trong lịch sử phát triển của các Doanh nghiệp trƣờng tồn chính là quyết tâm theo đuổi triết lý cốt lõi của doanh nghiệp Đối với các Doanh nghiệp trƣờng tồn thì lợi nhuận là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và là một mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp, nhƣng đó không phải là mục đích của doanh nghiệp Các nhà quản lý Nhật Bản cho rằng: “Lợi nhuận giống như oxi, thức ăn, nước và máu cho cơ thể;... này xuất phát từ sự tƣơng tác, kết hợp chặt chẽ giữa các thành phần trong cấu trúc hệ thống của VHM Việc xây dựng cũng không yêu cầu đầu tƣ lớn về tài chính, con ngƣời… mà đòi hỏi sự am hiểu sâu sắc về VHDN, quá trình tập trung bền bỉ cho công tác củng cố và duy trì văn hóa http://svnckh.com.vn 32 III Vai trò của VHDN đối với sự trƣờng tồn và phát triển của doanh nghiệp 1 Đối với tổng thể Doanh nghiệp. .. giản hóa bằng phƣơng trình sau: Văn hóa mạnh = 1 thể thống nhất + 2 mặt tƣ duy + 3 nguyên lý hệ thống + 4 thành phần môi trƣờng + 5 nguyên tắc hành động Văn hóa mạnh là THỐNG NHẤT TƢ DUY HỆ THỐNG MÔI TRƢỜNG HÀNH ĐỘNG Tóm lại, mô hình xây dựng VHM cho ta nhiều bài học quý báu trong công tác xây dựng và phát triển VHDN Chính sức mạnh to lớn của VHM là nguồn gốc làm nên sự trƣờng tồn và phát triển của. .. thế, để hiểu về VHDN cần đi sâu vào những ngầm định nền tảng và cần hiểu quá trình nào đã đƣa đến những ngầm định nhƣ vậy 4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới sự hình thành và phát triển của VHDN Quá trình hình thành và phát triển VHDN là một quá trình lâu dài và chịu sự tác động của nhiều yếu tố Nếu trong tự nhiên, sự tiến hóa của loài vật chịu sự tác động của yếu tố di truyền và môi trƣờng sống Xét trong hệ... Các Doanh nghiệp trƣờng tồn đều đã trải qua nhiều lần chuyển giao lãnh đạo Sự trƣờng tồn của các doanh nghiệp này phần lớn phụ thuộc vào khả năng duy trì và củng cố văn hóa chứ không phải là tầm nhìn xa trông rộng của các nhà lãnh đạo Với các Doanh nghiệp trƣờng tồn việc có những nhà lãnh đạo nhìn xa trông rộng không phải là yêu cầu bắt buộc, trên thực tế điều này lại gây ra bất lợi cho sự phát triển. .. cho sự tồn tại Giá trị cốt lõi của Honda: Tôn trọng cá nhân Ba niềm đam mê (đam mê mua, đam mê bán, đam mê sáng tạo) Triết lý kinh doanh (Business Philosophy) Triết lý kinh doanh là cốt lõi của doanh nghiệp, tạo ra phƣơng thức phát triển bền vững của nó Triết lý kinh doanh vạch ra sứ mệnh, tầm nhìn, là một hệ thống các giá trị có tính pháp lý và đạo lý để định hƣớng và tạo nên phong thái của doanh nghiệp. .. giai đoạn đầu, doanh nghiệp phải tập trung tạo ra những giá trị văn hóa khác biệt, củng cố những giá trị đó và truyền đạt cho những ngƣời mới (hoặc lựa chọn nhân lực phù hợp với những giá trị này) Nền văn hóa trong những doanh nghiệp trẻ thành đạt thƣờng đƣợc kế thừa mau chóng chủ yếu do ngƣời sáng lập ra nó vẫn tồn tại và chính nền văn hóa đó đã giúp doanh nghiệp khẳng định mình và phát triển trong môi

Ngày đăng: 11/01/2016, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan