Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 35 - 40)

III. Vai trò của VHDN đối với sự trƣờng tồn và phát triển của doanh nghiệp

3.Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

3.1. Trong công tác hoạch định chiến lƣợc

Sự trƣờng tồn và phát triển bền vững của doanh nghiệp một mặt đòi hỏi phải có chiến lƣợc kinh doanh với tầm nhìn dài hạn; mặt khác còn đòi hỏi phải có sự mềm dẻo, dễ thích ứng trong môi trƣờng kinh doanh dễ thay đổi.18

Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, văn hóa chính là phần trục quay, để chiếc bánh xe doanh nghiệp liên tục hoàn thiện chiến lƣợc và hoạt động cho tới khi làm hài lòng yêu cầu của khách hàng, ngƣời lao động và nhà đầu tƣ.

Tập trung duy trì văn hóa cũng chính là phƣơng pháp cân bằng âm – dƣơng, điều kiện lý tƣởng để phát triển bền vững. Mỗi khi doanh nghiệp đạt đƣợc những thành công nhất định, liên tục phải hỏi lại mình “Vì sao doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển nhƣ ngày nay?” – để không thỏa mãn và buông lỏng việc đầu tƣ cho các giá trị cốt lõi bền vững. Doanh nghiệp luôn luôn chuẩn bị những chiến lƣợc tiếp theo trƣớc khi những thay đổi của môi trƣờng hay chu kỳ kinh doanh gây khó khăn cho doanh nghiệp.

18

Mô hình sử dụng: Kotter JP & Heskett JL, Corporate Culture and Performance, Free Press Publisher, 1992

http://svnckh.com.vn 36 Trong những tình huống phức tạp, sự phân tích lỗ lãi đơn thuần không thể lƣờng hết đƣợc những hậu quả của sự việc và chƣa thể đi đến một quyết định quản lý đúng. VHDN thể hiện rõ nét ở triết lý kinh doanh của doanh nghiệp là định hƣớng và là cơ sở pháp lý để đƣa ra những quyết định quản lý quan trọng.

Hình 1.6: Xây dựng chiến lƣợc mới cho doanh nghiệp19

3.2. Trong quá trình thực hiện chiến lƣợc

Hình 1.7: Mô hình trọng tâm hóa chiến lƣợc20

19

Nguyễn Huy Hoàng, Building Corporate Culture, Tâm Việt Group,2005

20 Brain Bacon, www.Oxfordleadership.com, Aligning People with Stratergy

Hiệu quả Phát triển Hình thành Chín muồi Suy thoái Thời gian S – Curve mới

Văn hóa, thói quen, thái độ, truyền thống Kế hoạch, Tầm nhìn, Chiến lƣợc,

Mục tiêu, Cơ cấu, Hệ thống Gió logíc & nguyên nhân Dòng chảy tinh thần & cảm xúc Định kiến Mẫu hình Cảm giác Lo ngại Giá trị Niềm tin

http://svnckh.com.vn 37 Nếu mô phỏng doanh nghiệp hoạt động nhƣ một tảng băng trôi. Trên thực tế chúng ta chỉ nhìn thấy phần nổi của tảng băng - đó là kế hoạch, tầm nhìn, chiến lƣợc, mục tiêu và cơ cấu tổ chức – nhƣng chỉ chiếm 10 – 20% trọng lƣợng. Phần chìm – phần ngầm định chính là văn hóa, thói quen, thái độ và truyền thống của doanh nghiệp lại chiếm tới 80 – 90% trọng lƣợng. Hình dung rằng phần nổi tảng băng chịu sự tác động của sức gió, còn phần chìm chịu ảnh hƣởng bởi dòng chảy. Theo đó, hƣớng đi của tảng băng phụ thuộc vào hƣớng của dòng cháy, mặc cho hƣớng gió có thế nào đi chăng nữa. Điều này cho thấy khả năng ảnh hƣởng của văn hóa tới doanh nghiệp, bởi đó chính là những niềm tin, giá trị chi phối toàn bộ mọi hoạt động của từng thành viên.

Vì vậy, với những doanh nghiệp thiếu định hƣớng nhất quán, đi theo nhiều chiến lƣợc khác nhau nhằm đáp ứng những cơ hội trƣớc mắt dẫn tới nguồn lực bị phân tán, hiệu quả đầu tƣ thấp, kết quả hoạt động kinh doanh thƣờng đi ngƣợc lại với những mong muốn và nội lực của doanh nghiệp. Đây gọi là những doanh nghiệp Phi trọng tâm hóa chiến lƣợc.21

Những Doanh nghiệp trƣờng tồn luôn xác định rõ ràng tầm nhìn, có nền tảng vững chắc là những giá trị và mục đích cốt lõi làm chuẩn mực. Khi đó VHDN tạo nên lực hƣớng tâm chung cho toàn bộ chiến lƣợc của doanh nghiệp. Những chiến lƣợc đi theo định hƣớng khác đó sẽ bị “bẻ cong” bởi thƣớc đo giá trị và quay trở lại theo tầm nhìn chung. Văn hóa trở thành điều kiện đảm bảo cho sự thành công của chiến lược kinh doanh.

Hình 1.8: Doanh nghiệp Trọng tâm hóa chiến lƣợc22

21

,20 Nguyễn Huy Hoàng, Building Corporate Culture, Tâm Việt Group,Giá trị cốt lõ2005 i

Viễn cảnh Các mục tiêu Mục đích Kết quả thực tể Mục tiêu

http://svnckh.com.vn 38 Tóm lại, VHDN đóng vai trò những chuẩn mực đảm bảo mọi hoạt động của doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo đúng ý chí, kế hoạch mà Doanh nghiệp trƣờng tồn đã đặt ra. Những doanh nghiệp không xây dựng chiến lƣợc, hoạt động dựa trên nền tảng ý chí và tình thần của doanh nghiệp đều tạo ra những nguy cơ tiềm ẩn và nhanh chóng dẫn tới thất bại. Những Doanh nghiệp trƣờng tồn luôn biết vận dụng khéo léo khả năng tƣơng tác bổ sung giữa văn hóa và chiến lƣợc của doanh nghiệp nhằm phát huy tối đa nội lực và cơ hội của thị trƣờng.

http://svnckh.com.vn 39

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƢỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÁC

DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Để có thể đánh giá đƣợc một cách chính xác và khách quan thực trạng VHDN Việt Nam, nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra về tình hình VHDN ở một số doanh nghiệp tiêu biểu của Việt Nam.

Đối tƣợng điều tra: Các doanh nghiệp này đều đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lƣợng cao 2006 và trong top 100 Thƣơng hiệu mạnh Việt Nam 2006 do UBTƢ hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam bình chọn (doanh nghiệp sản xuất) hoặc có thƣơng hiệu hàng đầu Việt Nam hay thế giới (doanh nghiệp dịch vụ hoặc FDI)

Phƣơng pháp điều tra: Tiến hành tìm hiểu thông tin doanh nghiệp qua website của các doanh nghiệp đó.

Do không có nhiều điều kiện và thời gian tiến hành điều tra, nhóm nghiên cứu chỉ tập trung điều tra đƣợc 50 doanh nghiệp, trong đó:

- Có 27 doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất (54%) - 7 doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ (14%) - 16 doanh nghiệp FDI của nƣớc ngoài (32%)

Kết quả của cuộc điều tra đƣợc sử dụng kết hợp với:

- Số liệu và ý kiến đánh giá về tình hình VHDN Việt Nam đƣợc thu thập từ đề tài "Giải pháp để xây dựng VHDN Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới.", Ths. Nguyễn Hoàng Ánh - trƣờng đại học Ngoại thƣơng, 2004

- Số liệu và ý kiến đánh giá về tình hình VHDN Việt Nam đƣợc thu thập từ đề tài "Xây dựng VHDN Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế" , trƣờng đại học Ngoại Thƣơng, 2004

http://svnckh.com.vn 40

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 35 - 40)