Bài học từ doanh nghiệp trƣờng tồntrên thế giới

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 58 - 62)

1 Tập đoàn Sony

60 năm về trƣớc, một nhóm ngƣời tụ tập quanh tòa nhà bách hóa tổng hợp bị cháy đen tại một khu buôn bán kinh doanh đã bị chiến tranh tàn phá ở Tokyo. Mục đích của họ là dựng lên một công ty mới, nhƣng mục tiêu lớn hơn là phát triển các công nghệ góp phần khôi phục lại nền kinh tế Nhật Bản.

Năm 1946, họ sáng lập công ty Điện tử viễn thông Tokyo với gần 20 nhân viên – tiền thân của tập đoàn Sony. Năm 1961, tập đoàn Sony tại Mỹ là tập đoàn Nhật Bản đầu tiên đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán New York. Năm 1989, tập đoàn Sony mua lại Columbia Pictures. Giờ đây, Sony trở thành một trong những tập đoàn quyền lực nhất thế giới và Sony cũng là câu chuyện thành công thần kỳ khởi nguồn từ chính sách đảm bảo chất lƣợng tuyệt đối. Đằng sau chính sách này là một ƣớc mơ lớn lao và đầy táo bạo. Cũng chính ƣớc mơ lớn lao và táo bạo đó đã chắp cánh cho Sony vƣơn tới tầm cao và tạo dấu ấn trên toàn thế giới.

Sony phục vụ cả thế giới

Ý tƣởng khởi phát của Sony và những bƣớc tiến ban đầu của họ cũng chỉ là một công ty điện tử loại nhỏ ở Tokyo. Tuy nhiên, đằng sau đó là một ƣớc mơ cháy bỏng nung nấu tinh thần của những ngƣời sáng lập ra nó - Masaru Ibuka và Akio Morita: Thay đổi quan điểm của thế giới về hàng hóa của Nhật Bản, vốn bị coi là những sản phẩm rẻ tiền kém chất lƣợng. Chính ƣớc mơ đó đã giúp Sony vƣợt lên trên mục đích vì lợi nhuận thông thƣờng. Sau này, Sony trở thành một tập đoàn quyền lực trên thế giới nhƣng vì tƣ tƣởng của công ty, ngƣời ta biết tới Sony là một trong những công ty đầu tiên đã thay đổi bộ mặt về sản phẩm Nhật Bản. Đó cũng chính là nguyên nhân để Sony hình thành nên chính sách đảm bảo chất lƣợng tuyệt đối của mình.

Không dừng lại ở một đất nƣớc Nhật Bản, Sony vƣơn tầm ảnh hƣởng của mình trên toàn cầu với phƣơng châm “Sony phục vụ cả thế giới”, chính vì thế, Sony luôn tiến về phía trƣớc với một đam mê khám phá những điều chƣa ai biết tới để luôn luôn là ngƣời dẫn đầu.

Tất cả là một gia đình.

Sony quan niệm rằng, việc đối xử với mọi ngƣời không chỉ là tiền bạc, tiền bạc không phải là công cụ hữu hiệu nhất nếu muốn thúc đẩy hoặc khuyến khích ngƣời khác. “Để động viên ai đó, bạn cần phải tạo cảm giác đƣa họ vào một gia đình mới

http://svnckh.com.vn 59 và cƣ xử với họ nhƣ những thành viên đáng đƣợc tôn trọng trong gia đình đó.” (Akio Morita). Sự vững mạnh của tập đoàn đƣợc tạo bởi sự gắn kết của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp. Sony cho rằng: mỗi thành viên sẽ cống hiến 20, 30 năm quãng đời của mình cho công ty. Vậy, hãy làm sao để tất cả cảm thấy đó là quãng đời hạnh phúc nhất của mỗi ngƣời.

Điều đầu tiên cần làm rõ: công ty là tài sản của mọi thành viên chứ không chỉ là của một số ít các nhà lãnh đạo cấp cao. Tất cả đều mặc một loại áo khoác, ăn uống trong một quán cà phê chỉ giành cho một tầng lớp. Không có phòng riêng cho bất kỳ một thành viên thuộc ban quản trị nào, kể cả ngƣời đứng đầu nhà máy. Đội ngũ quản lý ngồi làm việc cùng với cá nhân viên văn phòng và cùng sử dụng chung các trang thiết bị.

Điều thứ hai là: hơn cả giao tiếp thông thƣờng, đó là sự chăm sóc của những thành viên cùng một gia đình. Tại phân xƣởng, ngƣời quản đốc đều có một cuộc họp ngắn với các đồng nghiệp và cho họ biết ngày hôm đó cần làm những gì. Ngƣời quản đốc báo cáo công việc của ngày hôm trƣớc, trong khi đó anh ta sẽ nhìn kỹ gƣơng mặt của từng thành viên trong đội. Nếu có ai đó trông không khỏe thì ngƣời quản đốc có trách nhiệm tìm hiểu xem ngƣời đó bị ốm hay có điều gì lo lắng phiền muộn.

Khi đã có 40.000 nhân viên, lãnh đạo vẫn thƣờng xuyên chú ý tới việc thăm hỏi nhân viên bất kỳ lúc nào có thể. Morita trong một lần tới một văn phòng nhỏ có tên Dịch vụ Du lịch Sony: "Tôi đến đây để trình diện trƣớc các bạn. Tôi chắc chắn các bạn đã biết tôi do nhìn thấy tôi trên truyền hình hoặc báo chí, vì thế tôi nghĩ có lẽ các bạn sẽ thích thú khi nhìn thấy Morita này bằng xƣơng bằng thịt." "Tất cả trong một gia đình."

Những đột phá thành công:

Sony luôn tâm niệm với ba loại hình sáng tạo: sáng tạo công nghệ, sáng tạo trong kế hoạch hóa sản phẩm và sáng tạo trong marketing. Và chính những sự sáng tạo này giúp Sony có những đột phá trong công nghệ điện tử.

Công ty mua một loại bóng bán dẫn từ nƣớc ngoài, sau đó thiết kế và chế tạo lại theo mục đích sử dụng của riêng mình mà chính hãng nƣớc ngoài sản xuất ra đã không hề nghĩ tới. Họ đã chế tạo ra một loại bóng hoàn toàn mới. Trong quá trình nghiên cứu phát triển, anh Leo Esaki đã chứng minh đƣợc tác động xuyên ống dẫn của điện tử, dẫn đến sự phát triển của điot ống dẫn. Và 17 năm sau, Leo Esaki

http://svnckh.com.vn 60 đƣợc giải thƣởng Nobel, trở thành nhà khoa học Nhật Bản đầu tiên đƣợc giải Nobel, còn trƣớc đó đều là các giáo sƣ đại học.

Nhiệm vụ táo bạo cho những tinh thần đam mê chinh phục

Điều đầu tiên cần đề cập tới chính là tính cụ thể trong các mục tiêu của Sony. Quan điểm này rất mới so với toàn bộ quan niệm chung của Nhật Bản vào những năm 1980. Một thực tế đối với ngay những viên nghiên cứu của Nhật là: đầu tƣ máy móc tối tân, thiết kế đẹp mắt và những ngƣời nghiên cứu đƣợc đƣa đến đó kèm một câu: "Các anh hãy sáng tạo ra một thứ gì đó đi!". Tất nhiên, kết quả là có rất nhiều tiến sĩ khoa học nhƣng lại không cho ra đời một sản phẩm nào.

Các thành viên luôn đặt ra những câu hỏi mang tính thiết thực: "Ta có thể sử dụng nó nhƣ thế nào đây?" "Ta có thể làm gì với nó?", "Ta có thể ứng dụng nó nhƣ thế nào đẻ sản xuất đƣợc một sản phẩm hữu ích?"…Chính cách quản lý theo mục tiêu đã giúp Sony đạt đƣợc nhiều thành tựu lớn lao trong lĩnh vực của mình. Bởi thể, ban quản trị liên tục đặt ra các mục tiêu cho kỹ sƣ của mình và có thể coi đó là công việc quan trọng nhất mà họ cần phải làm.

Một câu chuyện kinh điển của Sony là việc sản xuất máy truyền hình cho ngƣời dân với kích thƣớc ngày càng nhỏ. Nhƣng mục tiêu rõ ràng nhất là khi Ibuka - chủ tịch công ty đặt một quyển sách lên bàn và nói đây chính là mục tiêu của công ty: Một chiếc máy thu hình nhỏ nhƣ một quyển sách và thu đƣợc ít nhất một chƣơng trình truyền hình kéo dào một tiếng. Đây không chỉ là vấn đề chế tạo máy truyền hình mà bài toán chuyển thành việc sản tạo một phƣơng thức hoàn toàn mới về thu hình và đọc băng hình. Sau nhiều nỗ lực không ngừng, betamax - hệ thống video hoàn toàn mới với chất lƣợng hình ảnh rõ nét chƣa từng có đã ra đời dựa trên nguyên lý tận dụng toàn bộ dải băng - một điều hoàn toàn mới trong việc đọc và thu băng hình. Tên sản phẩm Betamax: "Beta" - tiếng Nhật: một nét bút tuyệt tác, một bức vẽ hoàn hảo mà không có bất kỳ một điểm trắng hoặc một chỗ cách quãng nào.

Cơ cấu thúc đẩy sự sáng tạo

Sony tuân thủ nguyên tắc tôn trọng và khuyến khích năng lực con ngƣời - sử dụng đúng ngƣời, đúng việc - và luôn cố gắng phát huy những điều tốt đẹp nhất ở mỗi thành viên, tin tƣởng vào ngƣời đó và luôn tạo điều kiện để họ phát triển năng lực. “Chúng tôi mong muốn mọi ngƣời đều là hạt nhân của những gì mà chúng tôi đang cố hƣớng tới.” (Akio Morita – phó chủ tịch tập đoàn Sony)

http://svnckh.com.vn 61 Để tăng hiệu quả cải cách, trung bình mỗi năm Sony nhận đƣợc 8 kiến nghị từ mỗi nhân viên bởi vì, theo Morita: "Ai có thể cho chúng tôi biết phải làm thế nào để tổ chức công việc tốt hơn ngoài chính những ngƣời phải làm công việc đó?".

Nhằm thúc đẩy khả năng sáng tạo của từng cá nhân, Sony lập ra hệ thống phân nhóm theo sản phẩm: tivi, video, từ tính...Mỗi nhóm chịu hoàn toàn trách nhiệm về lĩnh vực họ phụ trách. Khi thành viên nhóm có sáng kiến, biện pháp, quy trình kỹ thuật mới, ngƣời quản lý nhóm có quyền trình bày lên ban quản trị cấp cao. Nếu ban quản trị, với sự hiểu biết về công nghệ của mình, thấy có khả năng thực hiện ý tƣởng mới này thì công ty giao cho họ quyền thực hiện, nếu không họ sẽ phải từ bỏ dự án nếu ban quản trị có lựa chọn khác từ những nhóm còn lại.

Đối với cá nhân: họ có quyền trình bày và bảo vệ các ý kiến đổi mới của mình một cách khoa học và logic trƣớc đội ngũ đại diện cho toàn bộ dây chuyền sản xuất của công ty: kỹ thuật, thiết kế, sản xuất, marketing. Điều này có nghĩa nếu họ thuyết phục đƣợc đội ngũ này thì ý tƣởng của họ có tính khả thi. Ở góc độ công ty, cách làm này sẽ duy trì đƣợc tinh thần gia đình. Mỗi thành viên không chỉ thấy mình là ngƣời trong một nhóm mà mình còn là ngƣời kinh doanh, có quyền lợi và trách nhiệm đóng góp một cách sáng tạo vào sự phát triển chung của Sony.

Sự sáng tạo còn thể hiện ở chỗ công ty luôn để cho thành viên đƣợc thử nghiệm những công việc mới và những vị trí mới. Sony phát hành tờ báo công ty, trên đó đăng quảng cáo những cơ hội thay đổi việc làm. Sự thuyên chuyển công tác nội bộ diễn ra hai năm một lần. Tác dụng cho nhân viên trở nên linh hoạt hơn và tìm ra cấp độ năng lực làm việc của chính mình.

Nhƣ vậy, có thể thấy Sony luôn duy trì giá trị cốt lõi và khuyến khích tiến bộ không ngừng. Chính điều này đã tạo sức mạnh giúp Sony trở thành một trong số 18 doanh nghiệp trƣờng tồn trên thế giới. Sự trƣờng tồn của Sony không chỉ dừng lại ở sự tồn tại vật lý của nó mà nằm ở những dấu ấn mà Sony đã tạo ra trên toàn thế giới cả về giá trị và văn hóa.

Một câu chuyện của Sony: Trong một chuyến xe lửa, nhân viên của Sony đang

ngồi thoải mái trên chỗ ngồi của mình thì anh ta thấy một ngƣời đàn ông tiến về gần chỗ của mình. Ông ta có đeo một chiếc tai nghe của Sony. Ngay lập tức, nhân viên Sony đứng dậy nhƣờng chỗ cho ngƣời đàn ông nọ. Thấy vậy, ông ta rất ngạc nhiên vì đây không phải thói quen của ngƣời Nhật. Nhân viên hãng Sony đáp: “Thƣa ông, tôi là nhân viên của hãng Sony, và chúng tôi luôn dành những gì tốt nhất cho khách hàng của mình.” Nhƣ vậy, văn hóa là khi tất cả các thành viên của

http://svnckh.com.vn 62 doanh nghiệp đều ngấm nó đến mức trở thành một phần trong phong cách sống của họ. Và khi văn hóa đã tạo dấu ấn lên tất cả các thành viên thì sức mạnh của sự trƣờng tồn sẽ khởi phát để đƣa công ty tới thành công bền vững.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 58 - 62)