VHDN Việt Nam nhìn từ ảnh hƣởng của văn hóa dân tộc

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 43 - 49)

II. Khái quát VHDN Việt Nam

1 VHDN Việt Nam nhìn từ ảnh hƣởng của văn hóa dân tộc

Trong các yếu tố mang tính di truyền trình bày chƣơng I , thì văn hóa dân tộc là yếu tố quan trọng nhất tác động tới VHDN. Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu tác động của văn hóa dân tộc tới VHDN trong các doanh nghiệp hiện nay.

Văn hóa dân tộc là yếu tố tạo cho VHDN những giá trị mang tính di truyền và tác động đến những ngầm định nền tảng của doanh nghiệp Việt Nam.

28

Số liệu từ đề tài SVNCKH, Giải pháp xây dựng và phát triển VHDN Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, 2004

http://svnckh.com.vn 44

Bảng 2.1 : Văn hóa dân tộc ảnh hƣởng tới các ngầm định trong VHDN

Ngầm định

Hệ quả - tích cực Hậu quả - tiêu cực

Ngầm định về sự thật và chân lý duy biện chứng hài hòa

Do cuộc sống gắn bó và phụ thuộc vào thiên nhiên nên ngƣời Việt Nam luôn nhìn nhận con ngƣời trong mối quan hệ với thiên nhiên. Chính sự nhìn nhận trong mối tƣơng tác qua lại đã tạo cho tƣ duy ngƣời Việt tính tổng hợp và biện chứng, hƣớng tới sự hài hòa. - Nhìn nhận vấn đề tổng thể - Qua loa, đại khái.

Trọng tình hơn trọng

Tồn tại hai cách thức hình thành niềm tin: - Lấy những chuẩn mực của xã hội làm định hƣớng cho hành vi và nhận thức tới những giá trị tốt đẹp mang tính nhân bản. - Tƣ duy khoa học để nhìn nhận và giải quyết vấn đề mang tính thấu đáo, triệt để

Cách nhìn nhận, giải thích và giải quyết vấn đề còn thiếu khoa học: Quyết định kinh doanh dựa trên ngày giờ, tuổi tác nhiều hơn sự phân tích thị trƣờng…

Thậm chí, sự thành công hay thất bại cũng quy theo may rủi. Theo điều tra29

- 44% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng thành công hay thất bại là do cái số may rủi của từng ngƣời.

- 17% số ngƣời cho rằng phải biết coi ngày và cúng bái thì mới ăn nên làm ra

Linh hoạt và dễ thích nghi

Cũng do cuộc sống gắn bó với tự nhiên đã tạo cho ngƣời Việt Nam một lối linh hoạt trong tiếp nhận thông tin và dễ thích nghi với môi trƣờng sống.

- Thích ứng nhanh chóng với thay đổi của kinh tế.

- Tầm nhìn ngắn, manh mún, không có tính dài hạn

- Ý thức coi thƣờng luật pháp: lách thuế, tham nhũng...

Ƣa bình

Tính bình ổn này xuất phát từ đặc điểm thiên về âm tính và sự hài hòa của ngƣời Việt. Bởi thế, ngƣời Việt luôn muốn hƣớng tới trạng thái cân bằng, ít có sự biến đổi.

http://svnckh.com.vn 45

ổn - Ƣa sự bền vững, an toàn

- Mặt khác, có 59% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng lãnh đạo của họ sẵn sàng tiếp thu các ý tƣởng đổi mới để tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Điều này có thể đƣợc giải thích bởi nhu cầu cấp bách của các doanh nghiệp là phải đổi mới phƣơng thức kinh doanh30

- Hạn chế mức độ cống hiến và khả năng thể hiện của nhân viên trong doanh nghiệp: + 83% số ngƣời đƣợc hỏi coi tính ổn định là yếu tố cơ bản để chọn nơi làm việc nên đa phần muốn làm việc tại các doanh nghiệp nhà nƣớc dù đồng lƣơng khá khiêm tốn. + Cộng thêm tƣ tƣởng gia tộc, có 61.1% số ngƣời đƣợc hỏi khẳng định họ sẽ chọn công việc có nhiều thời gian rảnh rỗi, dù họ phải từ bỏ công việc lƣơng cao, để có thể dành thời gian cho gia đình31.

- Ngay cả lớp lãnh đạo trong doanh nghiệp cũng khá thận trọng và hạn chế tối đa rủi ro, đôi khi bỏ lỡ cơ hội32:

+ 41.15% nhà doanh nghiệp đƣợc hỏi có khát vọng làm giàu nhƣng chỉ có 19.81% có ý chí làm giàu (chƣa đến 1/2 muốn thực hiện ƣớc mơ)

+ Tỉ lệ lãnh đạo dám chấp nhận rủi ro là 21%

Ngầm định về thời gian và không gian Linh

hoạt

Khoan thai, ung dung, hòa nhã - Tùy tiện: thay đổi lịch làm việc, thay đổi các điều khoản trong hợp đồng...

- Co giãn thời gian: "Đi hơn về kém", giao hàng chậm hơn so với hợp đồng...

- Định lƣợng thiếu rõ ràng, mang nhiều tính kinh nghiệm chủ nghĩa, gây trở ngại trong kinh doanh - lĩnh vực rất cần một sự quản lý mang tính chất rõ ràng, cụ thể.

30 Ths Nguyễn Hoàng Ánh , đề tài “Giải pháp để xây dựng VHDN Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới”, 2004

31 Trung tâm Pháp-Việt đào tạo về quản lý ở Hà Nội tiến hành năm 1997

32

Ths Nguyễn Hoàng Ánh, đề tài “Giải pháp để xây dựng VHDN Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới”, 2004

http://svnckh.com.vn 46

Ngầm định về mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời Tính

cộng đồng

- Trong nội bộ doanh nghiệp:

- Ngƣời lao động hay quan tâm đến nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. + Hầu hết đều cho rằng không khí trong doanh nghiệp là tốt và đáng tự hào (95.6%)33

- Ra quyết định theo tính chất tập thể: Theo kết quả điều tra:34

- 80% cho rằng ít nhất lãnh đạo doanh nghiệp cũng chia sẻ quyền lực và quyền ra quyết định với lãnh đạo các cấp.

- 16% cho rằng "nhân viên đƣợc tham gia quá trình ra quyết định trong doanh nghiệp"

- Quan hệ với xã hội và cộng đồng:

Các doanh nghiệp đều chú ý tới mối quan hệ của mình với cộng đồng. Theo điều tra của nhóm nghiên cứu đề tài: Có 25 doanh nghiệp trong số 50 doanh nghiệp có các chƣơng trình không chỉ dành cho cán bộ nhân viên mà còn cho cả cộng đồng (50%). Trong đó hơn 1/3 số doanh nghiệp có các chƣơng trình hoạt động thƣờng niên cho cộng đồng.

Điều này tạo cho doanh nghiệp một ấn tƣợng rất tốt trong lòng công chúng. Mặt khác, cũng thấy rằng, những chƣơng trình vì cộng đồng của các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ vì chiến lƣợc quảng bá của công ty mà quan trọng hơn là xuất

- Coi nhẹ cá nhân, cào bằng san đều "Xấu đều hơn tốt lỏi".

- Ý thức cá nhân bị thủ tiêu, nhân viên không dám đi ngƣợc lại ý kiến tập thể, không dám thể hiện cá tính cũng nhƣ năng lực riêng có của mình.

- Sự chịu trách nhiệm cá nhân cũng không nêu cao, gây nên tính lãng phí, "cha chung không ai khóc", vô trách nhiệm, ỷ lại... - Việc ra quyết định mất nhiều thời gian vì lấy ý kiến tập thể.

33 Đề tài"Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", đại học Ngoại thƣơng, 2004

34

Đề tài SVNCKH, Giải pháp xây dựng và phát triển VHDN Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, 2004

http://svnckh.com.vn 47 phát từ ý thức về trách nhiệm của công ty

đối với xã hội.

Cục bộ - Chú trọng cho những gì tác động trực tiếp đến bản thân doanh nghiệp

- Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam trong cùng ngành nghề chƣa cao.

Trọng tình hơn trọng lý

- Quan hệ đồng nghiệp gần gũi, có tình có nghĩa

- Gắn bó thủy chung với doanh nghiệp - Ý thức về thể diện: 70% sẽ rời bỏ một vị trí làm việc nếu ở đó họ không đƣợc tôn trọng 35

- Các mâu thuẫn thƣờng đƣợc giải quyết êm thấm, "dĩ hòa vi quý"

- Giải quyết công việc dựa vào các quan hệ cá nhân, không tách bạch giữa công và tƣ - Các mâu thuẫn không giải quyết triệt để, nhiều khi theo kiểu "hòa cả làng"

- "Đi cửa sau" trong tuyển dụng, đề bạt, xét thầu...ảnh hƣởng nghiêm trọng tới chất lƣợng quản lý kinh tế cũng nhƣ ý thức kinh doanh lành mạnh của doanh nghiệp Việt Nam. Theo báo cáo, có hơn 2/3 số giám đốc, tổng giám đốc của các doanh nghiệp nhà nƣớc không đọc đƣợc báo cáo tài chính

36

.

- Thƣờng nói giảm nói tránh theo kiểu "Chúng tôi sẽ xem xét vấn đề này", "sẽ liên lạc sau" thay cho lời từ chối khiến cho đối tác hiểu lầm.

35 Đề tài SVNCKH, Giải pháp xây dựng và phát triển VHDN Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, 2004

http://svnckh.com.vn 48

Lòng yêu nước

Theo kết quả điều tra 481 doanh nghiệp về động cơ kinh doanh37: Phần lớn thế hệ doanh nhân Việt Nam hiện nay muốn làm giàu không phải chỉ vì bản thân mình mà còn vì cộng đồng, vì sự phát triển của kinh tế nƣớc nhà.

Biểu đồ 2.8: Động cơ kinh doanh

41.4% 22.7% 13.5% 6.4% 5.1% 9.7% 1.3% Có ích cho xã hội

Tự quyết định công việc của mình Phát huy tối đa khả năng bản thân Tiếp tục công việc của gia đình Kiếm tiền

Do công việc trƣớc đây không thích hợp Do không có việc làm

Nhƣ vậy, hai nhóm động cơ chính là trách nhiệm của doanh nhân với cộng đồng (41.4%) và phát huy năng lực cá nhân (22.7% + 13.5% = 36.2%) chứng tỏ nhận thức đúng đắn của doanh nhân trong kinh doanh, vƣợt trội hơn nhiều so với các động cơ khác, nhất là động cơ kiếm tiền, dù là hoàn toàn chính đáng.

37

http://svnckh.com.vn 49 - Ý thức trách nhiệm xã hội của doanh

nhân Việt Nam rất cao. Họ kinh doanh không chỉ vì lợi nhuận mà còn vì lòng tự hào dân tộc.

- Những thƣơng hiệu nổi tiếng của Việt Nam nhƣ FPT, Trung Nguyên, Legamex...cũng đều khẳng định: Mục đích bảo vệ thƣơng hiệu của họ không chỉ để thu đƣợc lợi nhuận, mà còn để bảo vệ uy tín của dân tộc.

- Dễ dẫn đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi

Tóm lại, văn hóa dân tộc là một nền tảng quý giá giúp doanh nghiệp hình thành nên cho mình những giá trị và ngầm định tốt đẹp: tính cộng đồng, lòng yêu nƣớc và sự hài hòa biện chứng. Những giá trị này sẽ giúp doanh nghiệp có đƣợc sự nhân văn và bản lĩnh lớn khi hội nhập. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải ý thức

đƣợc chính những sức mạnh to lớn, tiềm tàng trong ngay bản thân mình.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)