Ôn tập đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

23 1.1K 4
Ôn tập đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ÔN TẬP ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP - Đạo đức: quy tắc nhóm người hay xã hội chấp nhận Văn hóa: Văn (cái hay, đẹp) + hóa (sự chuyển hóa thành hành vi) Giá trị: thể niềm tin người để phán xét vấn đề đúng/sai, tốt/xấu, quan trọng/không quan trọng ? Nguồn gốc giá trị? ? Theo bạn, giá trị có thay đổi không? ? Những yếu tố hình thành nên giá trị người? ? Tìm hiểu giá trị cốt lõi doanh nghiệp mà bạn biết? Tại - có giá trị đó? ? Tại phải học đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp? Thế giới cân đời sống vật chất tinh thần, người có khuynh - hướng sống hưởng thụ sống có đạo đức Đạo đức tảng xã hội – người có đạo đức cá nhân ngành nghề có đạo đức nghề nghiệp Rễ (Giá trị - văn hóa) -> thân (Chính sách) -> (Cấu trúc chiến - lược)  Nền tảng giá trị xã hội nằm sâu bên (rễ cây) Việt Nam ngành nghề đưa đạo đức nghề nghiệp vào khóa để giảng dạy, - để kiểm tra trước cấp Trước làm nghề phải học làm người: “cần tâm”, học lòng nhân “Học để biết Học để làm Học để chung sống Học để làm người” – Unesco – (Tìm quy tắc ứng xử vinamilk, unilever, colgate) ? Ai biết kinh doanh cần có đạo đức, môi trường cần - phi đạo đức thành công, bạn lý giải nào? Sự thành công thành công ngắn hạn thành công dài hạn Chỉ nhìn thấy trước mắt, mà không nhìn rộng  Cần chứng minh: Các cty lớn có phải đạo đức hay không? Những cty - đạo đức có thành công không? Cho ví dụ Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi có đạo đức, phi đạo đức? Ảnh hưởng từ văn hóa: gia đình, trường lớp, quốc gia + Bệnh thành tích -> nói dối + Sự phục tùng, không biện luận giáo dục  Văn hóa gia đình, văn hóa trường lớp bị ảnh hưởng từ văn hóa quốc gia Ảnh hưởng từ tổ chức: đạo đức nghề nghiệp, văn hóa tổ chức, sức ép kết quả, vai - trò lãnh đạo/nhóm, tượng khen thưởng/trừng phạt Ảnh hưởng từ kinh tế, trị, pháp luật, TV, internet,… ? -  Kết luận: Từ ảnh hưởng -> cá nhân: tính cách, giá trị, động lực, thái độ -> Hành vi đạo đức Trước doanh nghiệp đưa người lên vị trí nhà quản trị hay vị trí trái ngành nào, phải đào tạo chuyên môn ? - Tại tuân thủ pháp lý điều tối thiểu, tuân thủ đạo đức điều cao hơn, xa hơn? Chứng minh liệu pháp luật có mang tính đạo đức hay không? Liệu pháp luật có theo kịp tình hình thực tế hay không? Nếu chạy theo đạo đức luật pháp tiết, thực tế luật có chi tiết hay chưa? Lý thuyết gậy củ cà rốt (Ví dụ: Muốn lừa khỏi chuồng: Dùng gậy đánh => kỉ luật; Dùng thức ăn dụ => khen thưởng) ? Bàn luận lý thuyết gậy củ cà rốt không phát huy tác dụng giai đoạn nay, phân tích, giải thích chứng minh + Nếu dùng phần thưởng -> chứng gây nghiện Không có không (Ví dụ rửa chén thưởng) + Thà phạt, phạt không đáng so với lợi ích nhận + Loại bỏ hành vi tốt (Ví dụ: đứa gái rửa chén ngày cho tiền) -> loại bỏ hành vi ý thức tự giác + Chúng ươm mầm cho gian trá, thủ đoạn hành vi vô đạo đức + Dung túng cho lối tư ngắn hạn + Bóp chết sáng tạo  Đây công cụ để quản lý, ta không lạm dụng Mỗi điều có ưu, - nhược điểm, lý thuyết phát huy tác dụng ngắn hạn Đạo đức kinh doanh: quy trình định có trách nhiệm (Ví dụ: Quảng cáo Neptune) + Không nên gây đau khổ cho người khác + Mọi hành vi người có động Lý đạo đức: Do thân không tự vấn lương tâm - Nếu đứng trước tình khó xử, phải: + Trao đổi, thảo luận + Đưa lý lẽ, chứng bảo vệ quan điểm + Lắng nghe người khác => Làm thay đổi nhận thức ? Có nên giám sát nhân viên camera không? Cần: Làm để mang lại lợi ích cho nhiều người, để Pháp luật + Gắn camera nơi làm việc (trừ toilet,…) + Gắn công khai, phải báo trước Thuyết X, Y Gregor đưa ra: Thuyết X Thuyết Y Con người không thích làm việc Thích làm việc Con người không thích sáng tạo Thích sáng tạo Con người suy nghĩ nhiều cho thân Suy nghĩ cho người khác Con người né tránh trách nhiệm Rất có trách nhiệm  Quan điểm: Cần trả lương theo sản phẩm; Sử dụng thuyết gậy củ cà rốt Thuyết Z Ouichi: Thay đổi từ “bản chất người” đến “thái độ người”  Nhà quản trị có tạo môi trường làm việc tốt để người có thái độ làm việc tốt hay không? + Giám sát nơi + Giám sát Pháp luật, công khai + Tùy môi trường làm việc mà có cách khác  Nói có sách, mách có chứng 4 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ? ? ? ? ? Khái niệm, vai trò đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh gì? + Một dạng đạo đức nghề nghiệp + Là suy nghĩ hướng đến thiện + Xuất phát từ thân hoạt động doanh nghiệp + Không bao gồm điều cấm đoán mà bao gồm giá trị tích cực Những hành vi trốn thuế, lừa đảo, làm ăn gian dối,… không thuộc đối tượng tư đạo đức học kinh doanh, hành vi bất lương thuộc phạm vi kiểm soát xử lý luật pháp ? Ăn cắp xấu hay tốt? Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh: Các vấn đề đạo đức kinh doanh bắt nguồn từ: - Mâu thuẫn lợi ích Các vấn đề trung thực, công bằng, tôn trọng Các mối quan hệ tổ chức Các vấn đề giao tiếp Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh: Chức năng: Tiếp thị, nhân sự, tài – kế toán, MIS Chủ sở hữu Lãnh đạo DN Nhân viên Doanh nghiệp Khách hàng Người mua Người cung cấp Đối thủ cạnh tranh Các đại lý - Đạo đức kinh doanh hiệu tổ chức: Sự tin tưởng nội doanh nghiệp Cam kết đảm bảo chất lượng Khả tăng lợi nhuận Gia tăng hài lòng nhà đầu tư khách hàng Lợi ích tin tưởng nội cty: Hiệu quy định hành động nhân viên Giảm thiểu vấn đề nhân lực (bỏ việc, mâu thuẫn, vắng mặt, thờ với nhau,…) Cải thiện vấn đề giao tiếp Trung thành, tôn trọng sách tổ chức cách ràng buộc hợp đồng, hy sinh làm hài lòng khách hàng 6 TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH  Giúp sinh viên có kiến thức rộng vấn đề đạo đức  Nhận thức tốt định -> định hợp lý có trách nhiệm kinh doanh  Nhận thức trách nhiệm thân với trực giá trị riêng - Thực tế cho thấy không dùng phương pháp đối chiếu để kết luận đạo đức - người hay người Không áp đặt ý thức đạo đức lên người khác Vấn đề đạo đức không đơn soi lý trí khoa học đạo đức mà phụ thuộc vào cảm thụ đời sống đạo đức người Thuyết mục đích Thuyết mục đích Chú ý Giá trị đạo đức Hành vi đạo đức (đúng hay sai) tùy thuộc vào kết hành động Nguyên tắc Tối đa hóa tính có ích (niềm vui nỗi buồn; hạnh phúc hay đau khổ; lợi ích hay chi phí) Lợi ích lớn cho nhiều người Việc ĐÚNG NÊN Quyết định trọng đến lợi ích nhiều người, nhiều đối LÀM tượng Chấp nhận hy sinh đến lợi ích số cá nhân để mang lại lợi ích to lớn cho tập thể ? Trình bày vắn tắt thuyết mục đích Ưu, nhược điểm Ví dụ chứng minh Thuyết mục đích: Dựa vào kết quả, hậu quả, hạnh phúc, đau khổ mà đánh giá hay sai Còn gọi thuyết cộng lợi: mang lại lợi ích cho số đông  Một định có đạo đức, định chứng minh định có lợi cho nhiều người, quan tâm đến kết sau cùng, tổng lợi ích - lớn tổng thiệt hại Ưu điểm: + Dễ chấp nhận (công lợi), phù hợp nhiều người + Góp phần định có trách nhiệm - Nhược điểm: + Rất khó đo lường lợi ích thiệt hại 7 + Chú trọng kết quả, xem nhẹ cách thực (cứu cánh biện minh cho phương tiện)  Không phải kết mà bất chấp hành vi Thuyết nghĩa vụ: Thuyết nghĩa vụ Chú ý Giá trị đạo đức Dựa vào hành vi (cách thực hiện) chấp nhận xã hội Nguyên tắc Hành động phải: + Phản ánh rõ động (tốt) + Dựa nguyên tắc đạo đức (tôn trọng, công bằng, trung thực) Việc ĐÚNG NÊN Quyết định dựa quy tắc định tình LÀM cụ thể (luật pháp, quy định tổ chức, vai trò cá nhân xã hội) - Động lực: đẩy hướng phát triển, hướng đến tốt Động cơ: hướng tốt xấu, trình thể cường độ, tính định hướng, - kiên trì cá nhân nổ lực phấn đấu hình thành mục tiêu Động viên trình tác động đến họ (nhận thức, tim, hành vi) làm cho họ - hăng hái, nổ lực sở hiểu rõ mong muốn họ  Bức vô minh: Khi định không đặt vị trí -> định công Quyết định mang lại lợi ích cho Quyết định có áp dụng theo quy định hay không  Ưu, nhược điểm: ??? Thuyết đạo đức học phẩm hạnh: Thuyết đạo đức học phẩm hạnh Chú ý Giá trị đạo đức Xem xét đạo đức qua tổng thể hành động người (trung thực, rộng lượng, dũng cảm, tận tâm,…) Nguyên tắc Lấy mẫu chuẩn đạo đức để hướng dẫn người Việc ĐÚNG NÊN Củng cố phát triển giá trị đạo đức (niềm tin + kiến thức + LÀM thói quen) TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI - Động để doanh nghiệp thực TNXH: Tạo danh tiếng, thương hiệu, lợi nhuận cho DN Tạo giá trị cho người: hành động người tốt, làm nhân đạo, tự nguyện Chịu nhiều áp lực khác tác động lên DN buộc phải thực TNXH (do bị ép buộc)  Không nên nhìn vào việc làm DN mà kết luận làm điều (vì nó) ? Một tổ chức nhận chứng ISO -> sản phẩm tổ chức có chất lượng, hay sai? - ISO: Tổ chức đo lường chất lượng quốc tế - TQM: Quản lý chất lượng toàn diện  Chất lượng sản phẩm không đánh giá đối tượng người tiêu dùng, kể tổ chức nước (ISO, TQM) ISO (đánh giá làm thực cam kết), không đánh giá chất lượng sản phẩm, - mà đánh giá tính ổn định sản phẩm Tại DN cần thực TNXH: Xây dựng danh tiếng cho cty Các khía cạnh thể danh tiếng cty: + Tầm nhìn chất lượng lãnh đạo + TNXH + Hình ảnh, chất lượng sản phẩm/dịch vụ + Tài + Môi trường làm việc  Một môi trường làm việc tốt: Niềm tin Ngay thẳng, lương thiện Uy tín, đáng tin cậy Kính trọng – lễ phép Tình bạn Liên quan đến quản trị Hãnh diện Nhân viên Liên quan đến đồng nghiệp - Liên quan đến công việc Nhân đạo: + Chia sẻ gánh nặng cho phủ + Phát triển nhân cách, đạo đức cho nhân viên + Nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên + Nâng cao chất lượng sống  Phương tiện đóng góp: Lương tâm (không bắt buộc) Góp tiền nhân lực cho dự án cộng đồng: + Giáo dục + Người khuyết tật + Người thất nghiệp +Nhà tình nghĩa + Lớp học tình thương - + Tổ chức từ thiện Vấn đề mang tính toàn cầu - Thừa nhận ủng hộ xã hội Xây dựng danh tiếng Thu hút giữ chân nhân viên giỏi… 10 - Gia nhập WTO, DN phải thực hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (bao gồm tiêu chuẩn trách nhiệm DN xã hội) Một số sản phẩm xuất thị trường quốc tế cần đảm bảo tiêu chuẩn phía đối tác yêu cầu môi trường (ISO 14000), quy tắc ứng xử ? Các cách thức gây ảnh hưởng đến người khác (tác động đến nhận thức, tình cảm, - hành vi sở họ sẵn lòng theo) Nghiên cứu Tính toán Tạo động lực Hợp tác Trách nhiệm DN đến xã hội thể khía cạnh: Trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ mặt kinh tế (bắt buộc): xã hội, người lao - động, người tiêu dùng, chủ sở hữu, bên liên quan Trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ mặt pháp lý (bắt buộc): cạnh tranh, quyền lợi - NTD, bảo vệ môi trường, thuế, hối lộ/tham nhũng Trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ mặt đạo lý (bắt buộc): quy định - - có trách nhiệm Nhân đạo (không bắt buộc)  Nghĩa vụ kinh tế: Đối với xã hội Đối với người lao động Sản xuất sản phẩm/dịch vụ mà xã hội cần với Tạo việc làm, cải thiện điều kiện sống giá hợp lý Trả thù lao tương xứng, công Phân phối sản phẩm/dịch vụ tốt cho xã Tạo hội phát triển nghề nghiệp chuyên hội môn Phát nguồn tài nguyên mới, phát triển Đảm bảo an toàn lao động sản phẩm Tôn trọng quyền riêng tư nơi làm việc Thúc đẩy tiến công nghệ Đối với người tiêu dùng Đối với chủ sở hữu Cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao, Giữ gìn, bảo gia tăng tài sản đáp ứng yêu cầu họ chủ sở hữu/nhà đầu tư Đảm bảo sức khỏe an toàn từ sản Tôn trọng yêu cầu, đề xuất chủ sở phẩm/dịch vụ hữu/nhà đầu tư Thông tin: sản phẩm, bán hàng, quảng cáo, khuyến mãi,… trung thực ? - Trách nhiệm xã hội DN gì? Là nghĩa vụ mà DN thực xã hội 11 - “Cam kết DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, … theo cách có lợi cho DN XB” (WB) 12 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CÓ ĐẠO ĐỨC Quy trình định có đạo đức:  Bước 1: Xác định liệu tình  Mục tiêu B1 đánh giá mức độ có đạo đức ? Các yếu tố chi phối đến nhận thức người - Kiến thức - Thời điểm - Kinh nghiệm, trải nghiệm sống người - Tính cách thái độ người - Tình - Đối tượng nhận thức  Bản thân người nhận thức, đối tượng nhận thức tình đưa định: Lựa chọn hành vi có đạo đức, có trách nhiệm  Bước 2: Nhận dạng vấn đề đạo đức - Vấn đề đạo đức bắt nguồn từ đâu? - Vượt qua rào cản (chủ định hay không chủ định) ? Sự lờ hay chứng “cận thị đạo đức” Nguồn gốc mâu thuẫn: Yếu tố tổ chức Yếu tố cá nhân Chuyên môn hóa Tính cách Sự phụ thuộc Nhận thức Tài nguyên Giá trị, đạo đức Mục tiêu khác Rào cản truyền thông Quyền hành Khác biệt văn hóa  - Làm điều xấu/sai dễ làm điều tốt/đúng, do: Tham vọng đạt mục tiêu Áp lực thời gian Suy nghĩ làm Cám dỗ Mối đe dọa cạnh tranh Cứu vãn công việc công ty  Bước 3: Nhận dạng nhóm liên đới Xác định đối tượng liên quan Quyết định ảnh hưởng đến người có liên quan? Xem xét từ góc nhìn họ (Đặt vào vị trí họ)  Bước 4: Đưa giải pháp Rèn luyện óc tưởng tượng Giải pháp sáng tạo để giải vấn đề khó xử  Bước 5: So sánh giải pháp Hậu Trách nhiệm, bổn phận, nguyên tắc Ý nghĩa cá nhân tính cách cá nhân  Bước 6: Thực học tập 13 ?   - Điều chỉnh hành vi cho hợp lý đối diện với thử thách tương lai Động đến từ đâu? Lực đẩy: sức ép từ tổ chức, từ kết -> nổ lực Lực kéo: thưởng, lương, lời khen Lực tự thân: nhu cầu an toàn, niềm tin, kỳ vọng Tất thứ lực đẩy, lực kéo bị chi phối lực tự thân Kết luận: Mọi hành vi người có mục đích Mọi hành vi người có động Có nhiều giải pháp để giải cho vấn đề Mọi giải pháp có hệ Công cụ Aigorithm (mục tiêu, động cơ, biện pháp, hậu quả,…; Nếu… thì…) giúp cho nhà quản trị lựa chọn việc định 14 - TUYỂN MỘ, TUYỂN CHỌN Tuyển mộ: tìm cá nhân tốt cho tổ chức: nội bộ, bên (từ đối thủ cạnh tranh, thi - cạnh tranh,…) Một giá trị người phù hợp với giá trị tổ chức -> sở để gia tăng lòng trung - thành người với tổ chức, gia tăng giá trị cho tổ chức Mục tiêu giá trị tài nguyên nhân sự: Làm thu hút lực lượng lao động tốt Phát triển lực lượng lao động Làm giữ chân lại người cần (Luật lao động – 7/2014: Thay đổi Bảo hiểm: Người sử dụng lao động có trách nhiệm với người lao động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,…) Nhà tuyển dụng tuyển người COCC vì: - Tâm lý người phải phấn đấu nổ lực - Những người có nhiều mối quan hệ - Người gia đình dễ nói chuyện, bàn bạc trao đổi công việc - Tránh khỏi trường hợp gián điệp từ đối thủ cạnh tranh ? Phân biệt đối xử trường hợp đúng? (Hiểu khái niệm Phân biệt đối xử - ngược) Khi muốn chọn người vào vị trí công việc mang tính chất đặc thù 15 - TÍNH ĐA DẠNG TRONG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Sự đa dạng -> ưu đãi -> ưu đãi có nên hay không? Đạo đức quản trị nhân sự: Tuyển dụng Đào tạo Đánh giá Đãi ngộ Quan hệ lao động Sức khỏe Các vấn đề đạo đức phát sinh quản trị nhân sự: Phân biệt đối xử - hành động ưu đãi Đúng Sai Chọn người phù hợp cho công việc đặc Quyết định chọn người dựa sở định thù kiến, bè phái ? ? ? Tính đa dạng lực lượng lao động Quyền riêng tư – thông tin cá nhân nơi làm việc Giám sát bảo vệ nhân viên Giải thích thuật ngữ “ekip làm việc”, “bè phái” Hành động ưu đãi đúng/sai trường hợp nào? Ví dụ Việc cộng điểm cho người vùng sâu, vùng xa thi Đại học có nên giữ hay không? Nên Không nên Điều kiện khó khăn, bù đắp cho thiệt thòi Sinh vấn đề gian lận Ưu đãi cho nhóm người Ví dụ: có Tâm lý thù hằn lẫn hội lên học Đại học, để quay lại phục vụ vùng quê -> mang lại lợi ích cho nhóm người Sứ mệnh trường đào tạo đa dạng sinh viên  Nếu chương trình ưu đãi mang lại hiệu thật -> tiếp tục áp dụng Nếu không… -> dừng Tùy theo sứ mạng trường Đại học mà có chế độ ưu đãi - riêng Tính chuyên môn hóa sâu sắc: + Ưu điểm: kĩ năng, kĩ sảo + Nhược điểm: nhàm chán, khó thích nghi môi trường thay đổi 16 QUYỀN RIÊNG TƯ Tôn trọng quyền riêng tư: Đúng Sai Phục vụ công tác quản lý Lợi ích đáng tổ chức bị xâm hại Chỉ công bố thông tin cá nhân cho phép nhân viên Sử dụng thông tin cá nhân nhân viên với mục đích nói xấu, hủy hoại danh tiếng, nhân phẩm để đe dọa Không cho phép nhân viên Quyền riêng tư – bí mật đời tư: Được phép Điều tra lý lịch phạm tội Điều tra lý lịch tài Không phép Can thiệp vào đời tư (giám sát nhà vệ sinh, buồng nghỉ bị khóa) Xuất vấn đề riêng tư Tiết lộ hồ sơ bệnh án Sử dụng thông tin nhân viên cho mục đích thương mại Cân lợi ích nào? Giải pháp hiệu để đạt mục tiêu kiểm soát hướng đến cân bằng: Tôn trọng nhân phẩm cá nhân cá nhân cần có vai trò trách nhiệm tổ chức + Không kiểm soát khu vực riêng tư + Chỉ kiểm soát nơi làm việc + Không kiểm soát bí mật mà cần phải thông báo + Kiểm soát nhằm mục đích có lợi cho kinh doanh + Chỉ thu thập thông tin liên quan đến công việc + Không tiết lộ thông tin có thông qua trình kiểm soát + Không dựa thông tin hoạt động làm để phân biệt đối xử An toàn nơi làm việc: Mọi nơi làm việc coi an toàn mà rủi ro gắn liền với coi “có thể chấp nhận được” Khi suy xét vấn đề rủi ro chấp nhận rủi ro hợp lý, cần: + Sự hiểu biết rủi ro 17 + Những quy định ngành nghề; Mức độ bảo vệ cao - Hành vi phi đạo đức: Không phổ biến, che giấu thông tin mối nguy hiểm công việc Không trang bị đầy đủ thường xuyên kiểm tra thiết bị an toàn lao động Phân công công việc bất chấp thể trạng, bất chấp lực họ Không thể biện pháp chăm sóc y tế bảo hiểm 18 ĐẠO ĐỨC VÀ TIẾP THỊ Tình mang thai hộ: Hợp đồng phải tuân thủ Hợp đồng tuân thủ Không bên có vị đàm phán cao Không bên có quyền lực đàm phán bất tương xứng Đây thỏa thuận dựa am hiểu đầy đủ Không phải thứ đem mua bán, khai thác như: tôn trọng, tình thương, tôn thờ,… mối quan tâm phân tích đạo đức tiếp thị: Tự đồng ý giao dịch mang tính tự Thủ đoạn nhằm vào sợ hãi, lo lắng (tổn nguyện thương, bệnh tật), đau buồn, người dễ bị tác động trẻ em, người già Sự đồng ý phải dựa hiểu biết (có đầy Đồng ý mua cách thiếu hiểu biết, không đủ thông tin) đầy đủ thông tin nhắm đến cư dân nghèo, thất học (họ khả để lường hết hậu quả) Thật mang lại giá trị cho khách hàng ? Không đảm bảo điều kiện an toàn, sức khỏe, tính mạng, công Đôi số sản phẩm hại số nước, sản phẩm an toàn qua kiểm nghiệm đầy đủ tạo vấn đề đạo đức? Giải thích Cho ví dụ chứng minh ? Bạn phải lựa chọn chiến dịch quảng cáo công ty quảng cáo phát thảo cho mặt hàng bạn Chiến dịch A xác định thông tin trung thực, chiến dịch B sử dụng thủ thuật kích động bạo lực phóng đại lợi ích hàng hóa, chiến dịch C gợi kích thích mạnh Kết thực nghiệm cho thấy theo hiệu chiến dịch xếp theo thứ tự: C, B, A Bạn hành động nào? Giải thích lựa chọn hành động bạn 19 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP “strategy too” chiến lược ăn theo - Văn hóa doanh nghiệp: + Là thói quen, cách nghĩ cách làm việc DN chia sẻ tất thành viên tổ chức + Là hệ thống triết lý, nguyên tắc, giá trị cốt lõi, chuẩn mực lãnh đạo cao cấp thành viên tổ chức chia sẻ cam kết thực Triết lý sách DN xác định niềm tin DN đối với: Nhân viên, khách hàng, xã hội, cổ đông ? Tìm hiểu cách thức làm việc nhân viên Nhật, Mỹ, Việt Nam, so sánh, rút kết luận gì? ? Tìm hiểu cách thức quản lý Mỹ Nhật Lập bảng so sánh ? Trong trường hợp khách hàng mạnh DN? Khi: Khách hàng có nhiều hội để lựa chọn Khách hàng mua với số lượng lớn Văn hóa doanh nghiệp biểu thông qua: - Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu - Phong cách lãnh đạo - Cách làm việc nhân viên - Phục vụ khách hàng - Quản lý nhân - Trưng bày, thiết kế văn phòng - Giao tiếp - Hoạt động tập thể - Hoạt động xã hội ? Tìm ví dụ minh họa từ biểu VHDN để suy văn hóa doanh nghiệp - gì? Một tổ chức có văn hóa mạnh hay yếu tùy thuộc vào cam kết, thực hiện, chia sẻ giá trị cốt lõi ? Bạn hiểu văn hóa mạnh? Nền văn hóa mạnh: (5 chức VHDN) - Chi phối nhận thức, tình cảm, hành vi nhân viên Phân biệt tổ chức với tổ chức khác Tạo ý thức đồng 20 - Dễ truyền đạt giá trị Ổn định xã hội Phi chức VHDN: - Cản trở thay đổi Cản trở đa dạng Cản trở trình sáp nhập, hợp loại VHDN: Quyền lực: + Quyết định nhanh + Ekip làm việc thống + Lệ thuộc vào trung tâm quyền lực ekip - Vai trò: + Mỗi cá nhân – vai trò, có quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn + Nội quy, quy chế - Nhiệm vụ: + Nhiệm vụ hết + Không thứ bậc, không quy chế, thủ tục + Đoàn kết, mục tiêu chung - Cá nhân: + Cá nhân: quan trọng, hoạt động độc lập + Tổ chức phải “chiều ý” cá nhân + Ít nội quy, kỷ luật Các khía cạnh VHDN: Sự đối nghịch giữa: - Quy trình >< kết Công việc >< nhân viên: + Quan tâm đến công việc: nhà quản trị đòi hỏi nhân viên làm kế hoạch 21 + Quan tâm đến người: lắng nghe nhân viên, bình đẳng, quan tâm đến nguyện vọng nhân viên  Văn hóa địa phương/ cục >< định hướng theo chuyên môn nghề nghiệp Hệ thống đóng >< hệ thống mở Kiểm soát chặt chẽ >< lỏng lẽo Văn hóa chuẩn tắc >< thực tiễn khía cạnh xuất phát từ văn hóa quốc gia Nghiên cứu G Hofstede: điều tra 116.000 người làm việc cho IBM 80 quốc gia giá trị liên quan đến công việc Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede: - - Khoảng cách quyền lực cao/thấp: Thấp Cao Bất bình đẳng giảm thiểu Sự độc lập tương đối người có quyền lực thấp so với người có quyền lực cao … Bất bình đẳng đương nhiên Sự phụ thuộc người có quyền thấp vào người có quyền lực cao … Né tránh bất ổn cao/thấp Chủ nghĩa cá nhân/tập thể: Chủ nghĩa tập thể Chủ nghĩa cá nhân Con người có trách nhiệm bảo gia đình dòng họ Giá trị cá nhân nhận dạng thông qua nguồn gốc gia đình Trẻ em dạy nghĩ Quan hệ nhà lãnh đạo nhân viên xem mối quan hệ gia đình Mối quan hệ lấn át công việc Con người có trách nhiệm với gia đình họ Giá trị cá nhân nhận dạng thông qua họ Trẻ em dạy nghĩ Mối quan hệ hợp đồng Công việc hết Số lượng/chất lượng sống Định hướng dài hạn/ngắn hạn Nhân tố ảnh hưởng đến VHDN - Triết lý người sáng lập - Đặc thù công việc - Văn hóa quốc gia ? Cách thức trì xây dựng văn hóa doanh nghiệp Thay đổi văn hóa doanh nghiệp: - Khi văn hóa tổ chức trở nên trì trệ, không phù hợp với giai đoạn phát triển - - cần phải thay đổi Những điều kiện thuận lợi để thay đổi: 22 + Có khủng hoảng trầm trọng + Sự thay đổi giới lãnh đạo + Tổ chức nhỏ + Văn hóa tổ chức yếu - Muốn thành công cần lưu ý: Làm rõ cần thiết việc thay đổi Cùng trao đổi ý tưởng cho xây dựng văn hóa tốt Sử dụng văn hóa nhóm/bộ phận hiệu doanh nghiệp để học tập nhân rộng Không áp đặt thay đổi Kiên trì theo đuổi thay đổi Phương pháp thay đổi VHDN: Thay đổi nhân Thay đổi cấu tổ chức Thay đổi hệ thống quản lý Tạo lập văn hóa đạo đức DN Nêu cao gương đạo đức: + Theo nhân cách bạn làm + Theo bạn làm cho họ + Theo bạn làm cho tổ chức + Người khác theo họ muốn theo + Người khác theo họ phải theo - Truyền tải kỳ vọng mặt đạo đức: + Giảm thiểu tối đa mơ hồ Tạo dựng truyền bá chuẩn mực đạo đức cốt lõi DN + Định rõ giá trị hàng đầu tổ chức quy tắc đạo đức mà tổ chức kỳ vọng nhân viên noi theo - Cung cấp chương trình đào tạo: + Tăng ý thức niềm tin cho nhân viên + Cung cấp nhân viên phương hướng giải + Cty phải chịu trách nhiệm với hành động sai trái nhân viên 23 - Xây dựng chế: + Công khai trao thưởng cho hành vi có đạo đức xử phạt hành vi phi đạo đức + Tạo chế bảo vệ [...]... Trẻ em được dạy nghĩ về tôi Mối quan hệ hợp đồng Công việc là trên hết Số lượng/chất lượng cuộc sống Định hướng dài hạn/ngắn hạn Nhân tố ảnh hưởng đến VHDN - Triết lý của người sáng lập - Đặc thù về công việc - Văn hóa quốc gia ? Cách thức duy trì và xây dựng văn hóa doanh nghiệp Thay đổi văn hóa doanh nghiệp: - Khi văn hóa tổ chức trở nên trì trệ, không còn phù hợp với giai đoạn phát triển mới - -... che giấu thông tin về mối nguy hiểm của công việc Không trang bị đầy đủ và thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn lao động Phân công công việc bất chấp thể trạng, bất chấp năng lực của họ Không thể hiện các biện pháp chăm sóc y tế và bảo hiểm 18 ĐẠO ĐỨC VÀ TIẾP THỊ Tình huống mang thai hộ: Hợp đồng phải được tuân thủ Hợp đồng không thể tuân thủ Không bên nào có vị thế đàm phán cao hơn Không bên nào... khách hàng - Quản lý nhân sự - Trưng bày, thiết kế văn phòng - Giao tiếp - Hoạt động tập thể - Hoạt động xã hội ? Tìm ví dụ minh họa từ 9 biểu hiện của VHDN để suy ra văn hóa của doanh nghiệp - đó là gì? Một tổ chức có văn hóa mạnh hay yếu tùy thuộc vào sự cam kết, thực hiện, chia sẻ các giá trị cốt lõi ? Bạn hiểu thế nào là một nền văn hóa mạnh? Nền văn hóa mạnh: (5 chức năng của VHDN) - Chi phối nhận... thay đổi: 22 + Có một sự khủng hoảng trầm trọng + Sự thay đổi trong giới lãnh đạo + Tổ chức nhỏ + Văn hóa tổ chức yếu - Muốn thành công cần lưu ý: Làm rõ sự cần thiết của việc thay đổi Cùng trao đổi ý tưởng cho xây dựng nền văn hóa mới tốt hơn Sử dụng văn hóa nhóm/bộ phận hiệu quả trong doanh nghiệp để học tập và nhân rộng Không áp đặt sự thay đổi Kiên trì theo đuổi sự thay đổi Phương pháp thay đổi VHDN:... về sự lựa chọn hành động của bạn 19 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP “strategy too” chiến lược ăn theo - Văn hóa doanh nghiệp: + Là thói quen, cách nghĩ và cách làm việc trong DN được chia sẻ bởi tất cả các thành viên trong tổ chức + Là một hệ thống các triết lý, nguyên tắc, giá trị cốt lõi, chuẩn mực được lãnh đạo cao cấp nhất và các thành viên trong tổ chức cùng chia sẻ và cam kết thực hiện Triết lý là các... cân bằng: Tôn trọng nhân phẩm cá nhân nhưng cá nhân cũng cần có vai trò trách nhiệm trong tổ chức + Không kiểm soát ở khu vực riêng tư + Chỉ kiểm soát tại nơi làm việc + Không được kiểm soát bí mật mà cần phải thông báo + Kiểm soát chỉ nhằm mục đích có lợi cho kinh doanh + Chỉ thu thập thông tin liên quan đến công việc + Không tiết lộ các thông tin có được thông qua quá trình kiểm soát + Không dựa trên... hệ thống quản lý Tạo lập nền văn hóa đạo đức trong DN Nêu cao tấm gương đạo đức: + Theo vì nhân cách và những gì bạn làm + Theo vì những gì bạn làm cho họ + Theo vì những gì bạn làm cho tổ chức + Người khác theo vì họ muốn theo + Người khác theo vì họ phải theo - Truyền tải kỳ vọng về mặt đạo đức: + Giảm thiểu tối đa về sự mơ hồ Tạo dựng và truyền bá các chuẩn mực đạo đức cốt lõi của DN + Định rõ những... Công việc >< nhân viên: + Quan tâm đến công việc: nhà quản trị đòi hỏi nhân viên làm đúng kế hoạch 21 + Quan tâm đến con người: luôn lắng nghe nhân viên, luôn bình đẳng, quan tâm đến nguyện vọng của nhân viên  Văn hóa địa phương/ cục bộ >< định hướng theo chuyên môn nghề nghiệp Hệ thống đóng >< hệ thống mở Kiểm soát chặt chẽ >< lỏng lẽo Văn hóa chuẩn tắc >< thực tiễn 6 khía cạnh này xuất phát từ văn. .. kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, … theo cách có lợi cho cả DN và XB” (WB) 12 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CÓ ĐẠO ĐỨC Quy trình ra quyết định có đạo đức:  Bước 1: Xác định dữ liệu tình huống  Mục tiêu của B1 là đánh giá mức độ có đạo. .. đức - Vấn đề đạo đức bắt nguồn từ đâu? - Vượt qua rào cản (chủ định hay không chủ định) ? Sự lờ đi hay chứng “cận thị đạo đức Nguồn gốc của sự mâu thuẫn: Yếu tố tổ chức Yếu tố cá nhân Chuyên môn hóa Tính cách Sự phụ thuộc Nhận thức Tài nguyên Giá trị, đạo đức Mục tiêu khác nhau Rào cản về truyền thông Quyền hành Khác biệt về văn hóa  - Làm điều xấu/sai dễ hơn làm điều tốt/đúng, do: Tham vọng đạt mục ... quản trị doanh nghiệp Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh gì? + Một dạng đạo đức nghề nghiệp +... đề đạo đức không đơn soi lý trí khoa học đạo đức mà phụ thuộc vào cảm thụ đời sống đạo đức người Thuyết mục đích Thuyết mục đích Chú ý Giá trị đạo đức Hành vi đạo đức (đúng hay sai) tùy thuộc vào... lập - Đặc thù công việc - Văn hóa quốc gia ? Cách thức trì xây dựng văn hóa doanh nghiệp Thay đổi văn hóa doanh nghiệp: - Khi văn hóa tổ chức trở nên trì trệ, không phù hợp với giai đoạn phát

Ngày đăng: 18/03/2016, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan