KINH TE CHINH TRI

16 1 0
KINH TE CHINH TRI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: LÝ LUẬN CƠ SỞ *** TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Đề tài: Phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam tất yếu khách quan Họ tên học viên: BÙI THỊ NGỌC CHÂU Lớp: H889 Niên khoá: 2021 – 2022 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2022 PHẦN MỞ ĐẦU Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam trải qua 67 năm, khoảng thời gian lâu dài giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, thời kỳ độ - giai đoạn chuyển tiếp từ hình thái kinh tế xã hội cũ sang hình thái kinh tế xã hội chặng đường thời kỳ độ (TKQĐ) lên CNXH tiến lên CSCN Các Mác cho rằng: “Cái xã hội mà nói xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa”; Lênin kế thừa quan điểm Các Mác khẳng định, xã hội mới lọt lòng từ xã hội cũ sau “những đau đẻ kéo dài”; Hồ Chí Minh cho rằng, TKQĐ thời kỳ lâu dài gian khổ, chế độ biến thành chế độ khác đấu tranh gay ro kịch liệt, tốt xấu, cũ mới; đồng thời, Bác cho cần phải có bước TKQĐ lên CNXH “bước ngắn, bước dài, tuỳ theo hoàn cảnh” “chớ ham làm mau, ham rầm rộ… bước vững bước ấy, tiến dần dần.” Tựu chung lại, TKQĐ thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện tất các lĩnh vực, nhằm biến cũ thành tiến Để thực thành công TKQĐ tiến lên CNXH phải giải nhiệm vụ kinh tế, trị… Trong trọng tâm nhiệm vụ kinh tế mà đặc biệt vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần Việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm đất nước xem sáng tạo, nhân tố công đổi Việt Nam 3 NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM MÁC – LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Quan điểm Mác – Lênin: Ngay Đại hội X Đảng cộng sản bolshevik (bơn-sê-vích) Nga, Lênin u cầu quyền Xơ viết phải nhanh chóng phát triển sản xuất tiểu nơng cách khuyết khích kinh tế nơng dân cá thể với biện pháp “quá độ”, hình thức “trung gian” có khả cải tạo nơng dân, đổi nông thôn chuyển đổi kinh tế tiểu nông người nông dân cá thể thành sản xuất tập thể có tính xã hội chủ nghĩa, diễn cách tuần tự, có tính kế thừa, thận trọng Về kinh tế tư tư nhân, sách kinh tế áp dụng thực tiễn nước Nga, Lênin hiểu rõ chủ nghĩa tư sống lại, ông cho không sợ nó, mà kiêu gọi Chính quyền Xơ viết cần sử dụng tư nhân nông dân, thợ thủ công, thương nhân…để phát triển kinh tế đất nước, tư tư nhân tạo nhiều hàng hóa tiêu dùng cho xã hội - sở ổn định trị Kinh tế chủ nghĩa xã hội, Lênin đánh giá cao vị trí, vai trị thành phần kinh tế này, xương sống kinh tế -những mạch máu kinh tế công nghiệp, ngân hàng, tài tín dụng ln nằm tay quyền Xô viết, thuộc sở hữu nhà nước Về thứ tự thành phần kinh tế, Lênin cố tình xếp thành phần kinh tế theo thứ tự, cấp độ tăng lên tính chất xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế; tỷ trọng thành phần kinh tế giai đoạn lịch sử; biến đổi tỷ trọng thành phần kinh tế phải theo hướng xã hội chủ nghĩa; tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh thống thành phần kinh tế, tạo cấu kinh tế bền vững, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế đất nước tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm Các Mác Ăngghen, Lênin vấn đề kinh tế - trị thời kỳ q độ lê CNXH, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc phát triển kinh tế nước nhà thời kỳ độ lên CNXH Từ quan điểm Lênin kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, phải phát triển kinh tế nhiều thành phần, Hồ Chí Minh vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, Người thành phần kinh tế vùng tự trước năm 1954 nước ta bao gồm: Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ; kinh tế quốc doanh; hợp tác xã; kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư quốc gia Khi miền bắc hồn tồn giải phóng lên CNXH, Hồ Chí minh hình thức sở hữu thành phần kinh tế cụ thể tương ứng Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân; tương ứng với ba loại hình sử hữu năm thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh; hợp tác xã; kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; tư tư nhân; tư nhà nước Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: + Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 - Đại hội đổi mới, Đảng xác định 05 thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư nhà nước kinh tế tư tư nhân + Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục xác định 05 thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân, Kinh tế tư nhà nước 5 + Đại hội VIII (năm 1996) có 05 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác xã, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhà nước + Tại Đại hội IX (năm 2001), gồm có 06 thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thành phần kinh tế tư tư nhân, Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ phần) + Tại Đại hội X (năm 2006), gồm có 05 thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư tư nhân ), Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Như Đại hội X khác Đại hội IX chỗ sát nhập hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân + Tại Đại hội XI (năm 2011), gồm có 04 thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước + Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta chủ yếu nhấn mạnh đến 04 thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi + Báo cáo trị Đại hội XIII (năm 2021) nhấn mạnh đến 04 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 6 II KHÁI NIỆM THÀNH PHẦN KINH TẾ: Khái niệm: Thành phần kinh tế (TPKT) khu vực kinh tế, gồm đơn vị kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất có hình thức tổ chức quản lý phân phối tương ứng Các thành phần kinh tế không tồn biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn tạo thành cấu kinh tế thống bao gồm nhiều thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế thành thành phần kinh tế tồn phát triển tổng thể, chúng có quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với 2.Tính tất yếu khách quan tồn kinh tế nhiều thành phần: - Do đặc điểm thời kỳ độ - Do LLSX phát triển không - Do yêu cầu hội nhập - Thực tiễn kinh tế nhiều thành phần công đổi IV CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ THEO QUAN ĐIỂM ĐẠI HỘI XII Nghị Đại hội XII Đảng xác định kinh tế Việt Nam có nhiều thành phần kinh tế, có 04 thành phần kinh tế bản: Kinh tế Nhà nước: - Gồm doanh nghiệp nhà nước; tổ chức kinh tế khác Nhà nước tài sản thuộc sở hữu nhà nước - Dựa hình thức sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước TLSX - Giữ vai trò chủ đạo: + Phát triển ngành, lĩnh vực trọng yếu + Là công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế + Nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật + Đi đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ + Hỗ trợ, dẫn dắt thành phần kinh tế khác hoạt động có hiệu theo định hướng XHCN Kinh tế tập thể: - Dựa hình thức sở hữu tập thể TLSX, với loại hình phổ biến hợp tác xã - Là hình thức liên kết tự nguyện người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ; không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn - Được khuyến khích phát triển bền vững Kinh tế tư nhân: - Gồm sở kinh doanh dựa sở hữu tư nhân TLSX, sử dụng lao động gia đình thuê mướn lao động - Là động lực quan trọng kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: - Thu hút đầu tư nước ngồi có cơng nghệ đại, thân thiện với môi trường tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước - Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp cảu nước vào ngành, lĩnh vực kinh tế phù hợp với quy hoạch chiến lược phát triển đất nước, lĩnh vực công nghệ cao III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Đặc điểm thời kỳ độ: Nền kinh tế độ thời kỳ độ nước ta phân thành ba thành phần: kinh tế công, kinh tế tư nhân kinh tế hỗn hợp: - Thành phần kinh tế công bao gồm doanh nghiệp nhà nước, giữ vị trí, vai trị then chốt kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế Nhà nước (được Nhân dân ủy quyền) Cơ cấu lại, đổi nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh DNNN tảng công nghệ đại, lực đổi sáng tạo, quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực tiên tiến quốc tế, thực hoạt động theo chế thị trường, nhằm huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước doanh nghiệp - Thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế chủ sở hữu tư nhân như: hộ kinh doanh cá thể, hộ tiểu chủ, chủ tư nhân, nhà tư bản, tập đoàn tư với loại hình kinh doanh tương ứng hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dân, hộ tiểu - thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ ), chủ trang trại, hộ tiểu chủ, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân tư (tư nước tư nước), tập đoàn tư Hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi phát triển kinh tế tư nhân thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Thúc đẩy hình thành, phát triển tập đồn kinh tế tư nhân mạnh, có cơng nghệ đại, lực quản trị tiên tiến giới Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Thành phần kinh tế hỗn hợp bao gồm công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế hình thành sở liên kết chủ sở hữu khác với nhau: chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhân nước; chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhân nước ngoài; chủ thể kinh tế tư nhân nước với nhau; chủ thể kinh tế tư nhân nước chủ thể kinh tế tư nhân nước để thúc đẩy phát triển hình thức liên kết sản xuất kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo mạng sản xuất chuỗi giá trị thị trường nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo lan tỏa công nghệ tiên tiến quản trị đại, nâng cao giá trị gia tăng mở rộng thị trường tiêu thụ Loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh thường công ty liên doanh, công ty hợp doanh, công ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai chủ sở hữu trở lên, loại hình hợp tác xã LLSX phát triển không đều: - Thực trạng ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại vào phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam: Theo Báo cáo số đổi toàn cầu năm 2014 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), số đổi cơng nghệ Việt Nam đứng thứ 71/143 nước, đứng thứ số nước thuộc khối ASEAN Trình độ khí hóa, tự động hóa tin học hóa nhiều ngành kinh tế nhìn chung cịn nhiều hạn chế Theo điều tra doanh nghiệp sản xuất, chế biến, chế tạo năm 2015, khoảng 57% doanh nghiệp có cơng nghệ thấp, 31% doanh nghiệp có cơng nghệ trung bình, 12% doanh nghiệp có cơng nghệ cao Trong nước khu vực có tỷ trọng đầu tư cao cho khoa học, công nghệ sản xuất mức đầu tư Việt Nam cịn khiêm tốn: từ năm 2006 - 2016, tỷ lệ đầu tư cho khoa học, công nghệ chiếm khoảng 0,6% GDP Trong vòng 10 năm, tỷ lệ tăng từ 0,48% GDP lên 0,51% GDP Bởi vậy, qua 30 năm đổi mới, công nghiệp Việt Nam dừng lại trình độ gia cơng - Thực trạng kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam: + Nhiều tuyến đường cao tốc từ tỉnh, thành phố trung tâm xây dựng: Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải Phịng, Tp Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, Đà Nẵng - Dung Quất làm giảm đáng kể thời gian vận chuyển, lưu thơng hàng hóa từ 30-50% Nhiều cầu xây dựng cầu Cần Thơ, cầu Nhật Tân, cầu Thanh Trì góp phần quan trọng việc đại hóa kinh tế đất nước 10 + Nước ta có 49 cảng biển, 166 bến cảng, 350 cầu cảng, lực thông quan khoảng 350-370 triệu tấn/năm + Việt Nam đưa vào khai thác 21 sân bay, có 10 cảng hàng không quốc tế, số lượng hành khách tăng mạnh từ 4,9 triệu khách năm 2000 lên đến 56,8 triệu khách năm 2014 Như vậy, chưa đến 15 năm, số lượng hành khách tăng lên 10 lần + Mạng lưới đường sắt nước ta có tổng chiều dài 3.143 km, có 2.531 km tuyến chính, 612 km đường nhánh đường ga Mặc dù đạt thành tựu to lớn, việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nước ta bộc lộ nhiều điểm yếu hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu tính đồng cân đối đáng kể vùng miền Hệ thống kết cấu hạ tầng thành phố lớn thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh đại vùng nơng thơn, miền núi, hải đảo cịn lạc hậu, yếu kém, chất lượng hạn chế; công tác quản lý, khai thác sử dụng dịch vụ hạ tầng nhiều bất cập - Thực trạng đội ngũ người lao động LLSX Việt Nam: + Trong cấu dân số Việt Nam, cư dân nông thôn chiếm khoảng 68% dân số Trong số 93 triệu người, nước có 69,3 triệu người từ 15 tuổi trở lên, có 53,7 triệu người tham gia vào lực lượng lao động, chiếm 77,7% dân số, 70,2% tập trung nông thôn + Hiện nay, Việt Nam nước có cấu dân số trẻ, thời kỳ dân số vàng Trong số 53,7 triệu lao động có đến 50,2% số người có độ tuổi từ 15 đến 39 + Trong năm gần đây, tỉ lệ lao động có trình độ đại học lực lượng lao động trực tiếp không ngừng tăng lên Năm 2012, trung bình nước có 4,7%, năm 2013 5,8%, đến năm 2014, tỷ lệ 6,2% bước đầu đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất đại việc ứng dụng 11 thành tựu khoa học, công nghệ vào việc cải tạo sản xuất theo hướng đại Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 12 nước châu Á tham gia xếp hạng; thiếu nhiều chun gia trình độ cao, thiếu cơng nhân lành nghề; số Kinh tế Tri thức ( KEI) nước ta thấp, đạt 3,02 điểm, xếp thứ 102/133 quốc gia phân loại; lao động nông thôn chủ yếu chưa đào tạo nghề, suất lao động thấp Do yêu cầu hội nhập: - Chủ động đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) toàn diện: + Một là, HNKTQT góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia Quy mô kinh tế Việt Nam năm 2019 dự báo đạt 5,5 triệu tỷ đồng, tương đương 240,5 tỷ USD, gấp 1,3 lần so với năm 2015, đứng thứ 44 giới theo GDP danh nghĩa thứ 34 theo sức mua tương đương + Hai là, HNKTQT tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH GDP bình quân đầu người tăng từ 2.109 USD (năm 2015) lên 2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650 USD theo sức mua tương đương Đặc biệt, sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao, năm 2007, tăng trưởng GDP đạt 8,46% (mức cao vòng 11 năm trước đó) Tuy nhiên, năm sau đó, ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới nên tăng trưởng GDP giai đoạn 20112013 giảm xuống 5,6% Đáng ý năm tiếp theo, kinh tế khởi sắc Cụ thể, GDP năm 2014 đạt 5,98%; 2015 đạt 6,68%; 2016 đạt 6,1%; 2017 đạt 6,81%; năm 2018 đạt 7%, quy mô kinh tế đạt khoảng 240 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 2.540 USD, mức tăng trưởng cao vòng 10 năm qua (2008-2018) 12 + Ba là, HNKTQT thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường đa dạng loại hàng hóa tham gia XNK Việt Nam trở thành phận kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch XNK đạt gần 480 tỷ USD, gấp gần lần GDP + Bốn là, HNKTQT sâu rộng góp phần đưa Việt Nam trở thành “mắt xích” quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế với kinh tế hàng đầu giới (gồm 12 FTA ký thực thi; Hiệp định ký kết, FTA đàm phán bảo đảm cho kết nối thương mại tư do, ưu đãi cao với 60 kinh tế, chiếm 90% kim ngạch thương mại Việt Nam) + Năm là, thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt nhiều kết ấn tượng Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại phát triển đánh giá, Việt Nam nằm 12 quốc gia thành công thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp (DN) FDI hoạt động Việt Nam, với số vốn cam kết đầu tư 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia đối tác Vốn FDI vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Các đối tác cam kết viện trợ tỷ USD cho Việt Nam giai đoạn 20182020 - Bên cạnh kết đạt được, tiến trình HNKTQT Việt Nam cịn tồn số hạn chế, khó khăn Cụ thể như: + Chính sách, pháp luật HNKTQT cịn thiếu chưa đồng Việc tổ chức thực chủ trương, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước HNKTQT chưa nghiêm liệt Trình độ lực điều hành, quản lý kinh tế DN nước yếu + Chiến lược HNKTQT chưa toàn diện nên chưa tận dụng hết lợi ích HNKTQT thực mục tiêu phát triển KT-XH đất nước Trong số trường hợp, HNKTQT bị động, chưa phù hợp với thực trạng phát 13 triển đất nước, chưa phát huy đầy đủ hiệu lợi ích hội nhập mang lại + Cân đối vĩ mô cân đối lớn kinh tế chưa vững chắc; Môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh chậm cải thiện; Thủ tục hành cịn nhiều vướng mắc; Tình hình sản xuất, kinh doanh cịn nhiều khó khăn; Số lượng DN giải thể, ngừng hoạt động lớn; Năng lực tài chính, quản trị phần lớn DN nước hạn chế… + Một phận đầu mối HNKTQT số bộ, ban, ngành địa phương chưa trọng đến khâu phối hợp tham vấn với chương trình hành động HNKTQT Chính vậy, việc triển khai cơng tác HNKTQT chưa đạt kết mong muốn Thực tiễn kinh tế nhiều thành phần công đổi mới: - Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao Sau giai đoạn đầu đổi (1986 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4% Giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng GDP đạt 7% Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7% kế hoạch năm 2016 - 2020 - Kinh tế vĩ mô giữ ổn định, thị trường vận hành thông suốt tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp (DN) tập trung sản xuất, kinh doanh Tỷ lệ lạm phát dần kiểm soát từ mức ba chữ số năm đầu thời kỳ đổi xuống mức mục tiêu 4% suốt giai đoạn 2016 - 2020 - Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực phù hợp với mơ hình tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế dịch chuyển theo hướng đại, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, trở thành động lực tăng trưởng chính, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống - Tiêu dùng nội địa đầu tư tiếp tục trở thành hai trụ cột quan trọng kinh tế Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ nước tăng liên tục, riêng giai 14 đoạn 2011 - 2019 tăng trung bình khoảng 12,8% Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2020 đạt gần 15 triệu tỷ đồng, tăng bình quân 10,6%/năm Vốn ngân sách nhà nước trái phiếu Chính phủ đạt 20,8% tổng đầu tư xã hội, tập trung cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm Vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh từ 36% năm 2010 lên 46% năm 2020 - Vị trí xếp hạng mơi trường kinh doanh tồn cầu Việt Nam tăng từ hạng 88 năm 2010 lên hạng 70 năm 2019 Theo Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2019 (The Global Competitiveness Report 2019), năm 2019, Việt Nam đứng vị trí thứ 67 số 141 quốc gia vùng lãnh thổ bảng xếp hạng, tăng 10 bậc so với năm trước, vị trí 77 số 135 với hầu hết số cải thiện - Việt Nam 10 kinh tế có độ mở cửa thị trường lớn giới với tỷ trọng xuất nhập khẩu/GDP tăng liên tục qua năm (từ 136% năm 2010 lên xấp xỉ 200% vào năm 2019) Trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế giới, hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam 11 tháng năm 2020 đạt mức xuất siêu kỷ lục lên tới 20,1 tỷ USD - Hiện doanh nghiệp Nhà nước số lượng không lớn, chiếm khoảng 0,07% số doanh nghiệp nước, đóng góp tới 7% tổng tài sản, 10% tổng vốn doanh nghiệp thị trường 30% GDP - Đối với khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhân liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39-40% GDP, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động - Trong 30 năm thu hút vốn FDI, Việt Nam thu hút trung bình tỷ USD/năm Nghiên cứu hiệu khu vực FDI giai đoạn 2011-2019 thấy rằng, khu vực FDI đóng góp khoảng 25,7% cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chiếm khoảng 13% GDP năm 2010 19,6% GDP năm 2019 15 => Mặc dù đạt thành tựu định, nhiên trước yêu cầu đổi kinh tế Việt Nam để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, Đảng Nhà nước nghiên cứu, xem xét vấn đề đặt để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN Thực tiễn 35 năm Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, có lựa chọn sáng suốt, đắn định chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 Trong kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH tồn tại, phát triển nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tất yếu khách quan Các thành phần kinh tế, phận hợp thành kinh tế quốc dân có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhờ có lãnh đạo Đảng Cộng sản, Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách, nguồn lực Nhà nước để định hướng, điều tiết kinh tế… Trong 16 kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH có nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng khác Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, bình đẳng trước pháp luật, huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước với mục tiêu chung "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"./ ... thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân, Kinh tế tư nhà nước 5 + Đại hội VIII (năm 1996) có 05 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp... phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư tư nhân ), Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh. .. phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân + Tại Đại hội XI (năm 2011), gồm có 04 thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh

Ngày đăng: 18/04/2022, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan