1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸTRUNG DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 857 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tới TS. Nguyễn Thùy Anh và TS.Vũ Duy – người giảng viên đã luôn nhiệt tình, trách nhiệm và tâm huyết trong suốt quá trình giảng dạy. Học phần “Kinh tế chính trị quốc tế” dưới sự giảng dạy của thầy cô đã cho chúng em những bài học vô cùng bổ ích, thú vị và giúp em có những hiểu biết sâu sắc không chỉ về kiến thức liên quan tới nội dung môn học, mà còn trang bị cho chúng em những kĩ năng quan trọng như kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả, kĩ năng phân tích và giải quyết vấn đề, kỹ năng thuyết trình,… Tuy nhiên, do thời gian học tập trên lớp có hạn, vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn bài làm của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Từ những hạn chế nói trên, em kính mong thầy cô xem xét và góp ý để bài làm của em được hoàn chỉnh hơn và có những hướng phát triển mới sâu sắc hơn. Bên cạnh đó đi sâu vào phân tích cụ thể và chi tiết cũng như có những đánh giá chặt chẽ để bài hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Văn Thị Diệu Hương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU iv PHẦN NỘI DUNG 1 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1 1.1. Cơ sở lý luận về chiến tranh thương mại, kinh tế chính trị quốc tế 1 1.2. Chiến tranh thương mại Mỹ Trung 1 1.2.1. Bối cảnh chiến tranh thương mại MỹTrung 1 1.2.2. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại MỹTrung 2 CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸTRUNG 7 2.1 Tác động đối với nền kinh tế chính trị 2 nước 7 2.2. Tác động của cuộc chiến tranh tới thế giới 7 2.2.1. Tác động tới tình hình tăng trưởng kinh tế thế giới 7 2.2.2. Tác động đến thương mại quốc tế 8 2.2.3. Tác động tới xu hướng chuyển dịch FDI 9 2.2.4.Tác động đến hệ thống tài chính, tiền tệ quốc tế. 9 2.3. Cơ hội và thách thức của chiến tranh thương mại MỹTrung đối với Việt Nam . 9 2.3.1. Cơ hội 10 2.3.2. Thách thức 10 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG 13 3.1. Đánh giá dưới góc độ Kinh tế Chính trị quốc tế 13 3.2. Quan điểm của bản thân về cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung 14 CHƯƠNG IV. GIẢI PHÁP VƯỢT QUA THÁCH THỨC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸTRUNG 15 4.1 Giải pháp đối với Mỹ và Trung Quốc 15 4.2. Giải pháp đối với Việt Nam nhằm vượt qua thách thức và khai thác cơ hội từ chiến tranh thương mại MỹTrung 15 4.2.1. Định hướng của Việt Nam 15 4.2.2. Giải pháp đối với Việt Nam 16 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 1 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2 NAFTA Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ 3 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 4 USTR Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ 5 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1. Các mốc thời gian chính trong diễn biến chiến tranh thương mại 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. 1. So sánh GDP của Mỹ và Trung Quốc theo tiêu chuẩn PPP 2 Sơ đồ 1. 2. Mốc áp thuế của Mỹ và Trung Quốc 6 Sơ đồ 2. 1. Phần trăm tăng trưởng kinh tế toàn cầu (tính theo vùng) 8 iv PHẦN MỞ ĐẦU Từ sau Chiến tranh lạnh, chiến tranh thương mại MỹTrung khởi nguồn từ tháng 032018 có thể được xem như sự kiện kinh tế chính trị nổi bật. Cuộc chiến tranh này vốn không chỉ dựa trên các lợi ích kinh tế hữu hình mà về bản chất, được củng cố và khơi gợi bởi cạnh tranh chiến lược, bởi tham vọng về quyền lực lãnh đạo toàn cầu. Có thể nói, chiến tranh thương mại MỹTrung không chỉ là một vấn đề kinh tế và chúng ta không chỉ bàn về thuế quan và các điều khoản thương mại. Đúng hơn, đây là cạnh tranh quyền lực và chủ đề chính của thế kỷ XXI là cách thức mà Trung Quốc và Mỹ giải quyết mối quan hệ. Nguyên nhân của chiến tranh thương mại MỹTrung không đơn thuần chỉ ở “thương mại” mà sâu xa hơn nó còn đến từ nhiều nguyên nhân khác. Việc phân tích vấn đề này dưới góc độ kinh tế chính trị quốc tế sẽ đưa ra những nhìn nhận, đánh giá mang tính sâu rộng, hoàn chỉnh và tổng thể hơn, góp phần tiếp cận và soi chiếu cuộc chiến tranh thương mại dưới lăng kính đa chiều. Bên cạnh phân tích chiến tranh thương mại MỹTrung dưới góc độ kinh tế chính trị, bài còn đánh giá nó dưới quan điểm cá nhân, từ đó chỉ ra những tác động của cuộc chiến tranh này tới nền kinh tế chính trị 2 nước, quốc tế, đồng thời chỉ ra những cơ hội và thách thức đặt ra đối với Việt Nam. Từ đó, có những giải pháp hiệu quả, triệt để nhằm tận dụng những cơ hội, vượt qua những khó khăn, thách thức mà cuộc chiến tranh này đem lại để phát triển nền kinh tế bền vững. 1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1.1. Cơ sở lý luận về chiến tranh thương mại, kinh tế chính trị quốc tế Chiến tranh thương mại (hay chiến tranh mậu dịch) là hiện tượng 2 hay nhiều nước gia tăng hoặc đặt ra các rào cản thương mại, thuế quan hoặc phi thuế quan để cản trở tác động thương mại của quốc gia khác đối với thương mại trong nước, tạo ra hệ thống chính sách là công cụ để trừng phạt thương mại đối với đối tác hoặc nhằm bảo vệ các ngành nội địa (Nguyễn Lê Đình Quý, 2018). Khi các biện pháp bảo hộ thương mại được gia tăng có thể dẫn tới cản trợ đối với thương mại tự do và các hành động trừng phạt thương mại kéo dài dẫn tới chiến tranh thương mại, nền kinh tế của cả 2 hay nhiều bên đều bị thiệt hại. Khi một quốc gia tăng thuế nhập khẩu, quốc gia đối lập có thể trả đũa bằng biện pháp tương tự. Nhưng sự tăng trợ cấp rất khó để trả đũa. Những nước nghèo dễ tổn thương hơn những nước giàu trong chiến tranh thương mại; khi tăng sự bảo hộ chống lại tình trạng bán phá giá của những sản phẩm giá rẻ, chính phủ nước đó có nguy cơ làm cho sản phẩm quá đắt đối với người tiêu dùng nội địa. Kinh tế chính trị quốc tế là môn khoa học, đi sâu nghiên cứu sự tương tác và mối quan hệ giữa các yếu tố về kinh tế, chính trị trong các quan hệ quốc tế. Phân tích chiến tranh thương mại MỹTrung dưới góc độ kinh tế chính trị quốc tế là việc đánh giá những nội dung cơ bản của cuộc chiến tranh này, chỉ ra những tác động của nó tới tình hình kinh tế, chính trị thế giới. Qua đó, đưa ra một số giải pháp đối với Việt Nam nhằm hạn chế những rủi ro và tận dụng được những cơ hội để nâng cao năng lực của đất nước. 1.2. Chiến tranh thương mại Mỹ Trung 1.2.1. Bối cảnh chiến tranh thương mại MỹTrung Kể từ khi ký kết Hiệp định thương mại song phương (1979), quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc phát triển nhanh chóng, hai bên đều trở thành những đối tác kinh tế lớn của nhau. Hơn nữa, cơ cấu xuất nhập khẩu của Mỹ và Trung Quốc hầu như không mang tính đối kháng mà mang tính hỗ trợ nhiều hơn, vì những mặt hàng nổi trội của Trung Quốc được xuất khẩu sang Mỹ thường là linh kiện điện tử, hàng gia công hay các nhu yếu phẩm như thực phẩm, may mặc, trong khi các doanh nghiệp và thương hiệu Mỹ nổi trội tại thị trường Trung Quốc đến từ những ngành công nghệ cao như máy bay, ô tô,… Nhưng từ tháng 32018, những động thái đầu tiên từ phía chính quyền Donald Trump với những chính sách áp đặt thuế lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đã làm thay đổi quan hệ thương mại tốt đẹp giữa Mỹ và Trung Quốc. Chiến tranh thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ khởi đầu vào ngày 2232018 khi Tổng thống Mỹ Donald Trump 2 tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thương mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ. 1.2.2. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại MỹTrung Nguyên nhân sâu xa chính là mâu thuẫn lợi ích ngày càng gay gắt giữa hai quốc gia. Theo dự báo của các nhà kinh tế thì đến năm 2030, GDP danh nghĩa của Trung Quốc có thể sẽ vượt Mỹ. Song tính theo giá cả ngang bằng sức mua (PPP), GDP của Trung Quốc hiện nay đã vượt qua Mỹ (Sơ đồ 1.1). Mỹ và Trung Quốc cũng chính là hai quốc gia có quan hệ thương mại rất lớn với nhau: Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất của Trung Quốc và Trung Quốc là nước nhập khẩu lớn nhất của Mỹ. Nhưng những năm gần đây, khi Trung Quốc đang dần bộc lộ tham vọng thay thế Mỹ ở vị trí thống lĩnh trên mặt trận chính trị thế giới đã làm tình hình cạnh tranh giữa hai quốc gia này càng trở nên gay gắt hơn. Sơ đồ 1. 1. So sánh GDP của Mỹ và Trung Quốc theo tiêu chuẩn PPP Nguồn: MGM Research Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung đều từ thực tế hoạt động thương mại và chính sách phát triển kinh tế của hai quốc gia này. Cơ sở lý thuyết để lý giải cho nguyên nhân cuộc chiến được cho là bởi chính sách bảo hộ thương mại của chính quyền Donald Trump. Mỹ cho rằng, áp đặt thuế nhập khẩu lên hàng hóa từ Trung Quốc để giảm lượng hàng hóa nhập khẩu lưu thông trong nước, qua đó kích cung nội địa, tăng sản xuất của các doanh nghiệp nội địa và đồng thời giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động. Những căn cứ cho hành động của Mỹ đều dựa trên lý thuyết về bảo hộ thương mại. Có thể nói tới một số nguyên nhân trực tiếp như sau: 3 Nguyên nhân thứ nhất được đưa ra dựa trên thực tế tình trạng thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc. Trước thời điểm chính sách áp đặt thuế lên các mặt hàng nhôm và thép nhập khẩu vào Mỹ chính thức được thực hiện, Mỹ đã trải qua thâm hụt thương mại liên tục với Trung Quốc. Không chỉ vậy, sự trỗi dậy của nền kinh tế Trung Quốc còn được xem là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng mất việc làm tại Mỹ. Từ khi gia nhập WTO vào năm 2001, thương mại Trung Quốc phát triển nhanh chóng, tăng trưởng cao trong nhập khẩu đã khiến Mỹ mất 2.4 triệu việc làm, trong đó có khoảng 985.000 việc làm trong ngành sản xuất, chiếm khoảng 17% trong số 5,8 triệu việc làm sản xuất bị mất trong giai đoạn đó, số còn lại đến từ các nguyên nhân khác (Petsinger, 2017). Khi hoạt động gia công, chuyển giao công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc phát triển, Mỹ chịu áp lực phải đổi mới, không ngừng đẩy mạnh phát triển công nghệ, tự động hóa các quy trình sản xuất để giữ vững vị trí đứng đầu về công nghệ, sức ép mang lại sự tiến bộ này đồng thời để lại kết quả tất yếu khiến hàng loạt công nhân Mỹ mất việc. Bên cạnh đó, nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thương mại này vượt ra khỏi những lý do về kinh tế đơn thuần, mà còn là lý do về chính trịđịa chính trị, đó là Mỹ muốn kìm hãm sự phát triển của Trung Quốc để giữ vững vị trí đứng đầu của mình trong nền kinh tế thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ cao. Cuộc chiến thương mại được cho là có liên quan tới kế hoạch phát triển công nghiệp chế tạo của Trung Quốc “Made in China 2025”. Mục tiêu biến Trung Quốc trở thành siêu cường quốc về công nghiệp chế tạo trên thế giới, vấn đề này đe dọa đến lợi ích trực tiếp đối với Mỹ quốc gia đang nắm giữ vị thế tiên phong về công nghệ trên thế giới (Malkin, 2018). Một lý do khác Mỹ đưa ra để khởi xướng và duy trì chiến tranh thương mại Mỹ Trung là vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Trung Quốc đã liên tục vướng vào các vụ kiện được trình lên WTO về vấn đề vi phạm bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ. Các công ty vào Trung Quốc phải liên doanh với doanh nghiệp nội địa, đồng thời chia sẻ bản quyền, trao đổi công nghệ và dữ liệu với doanh nghiệp Trung Quốc. Vì vấn đề này mà Mỹ cho rằng, các chính sách và kế hoạch đẩy mạnh công nghệ của Trung Quốc nhằm thẳng vào các doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ của Mỹ và các nhà phát minh của nước này, đe dọa đến vị thế của Mỹ. Đây cũng chính là lí do mà trong cuộc chiến thương mại Mỹ Trung, Mỹ liên tục áp đặt các mức thuế, đặc biệt chú ý nhằm vào danh mục hàng hóa là mục tiêu đẩy mạnh của Trung Quốc trong kế hoạch “Made in China 2025” (Phạm Tiến Dũng, Trần Hải Yến, Lê Hoàng Phương, 2018). 1.2.3. Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ Trung Sau khi kết thúc chiến dịch tranh cử và để thực hiện hóa chiến dịch “American first” cùng những lời tuyên bố của mình, Donald Trump cùng chính quyền của ông đã thi hành những chính sách được cho là biểu hiện của bảo hộ thương mại nhằm giải quyết 4 thâm hụt thương mại và vấn đề việc làm cho người Mỹ, giữ vững vị thế đứng đầu của quốc gia này. Chính quyền Donald Trump đã thực hiện một loạt hành động như rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đàm phán lại NAFTA. Vì đối với Donald Trump, Hiệp định TPP yêu cầu các bên tham gia phải nhượng bộ nhiều vấn đề khi ký kết và Mỹ không chấp nhận đánh đổi lợi ích thực tế lấy lợi ích kỳ vọng của TPP. Hơn nữa, Tổng thống Donald Trump đe dọa sẽ đàm phán lại hoặc rút khỏi các thỏa thuận hiện có, bao gồm cả Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), và áp đặt thuế quan mới đối với hàng nhập khẩu, đặc biệt là từ Trung Quốc và Mexico do những thâm hụt thương mại ngày càng lớn của Mỹ với 2 quốc gia này. Bảng 1. 1. Các mốc thời gian chính trong diễn biến chiến tranh thương mại Thời điểm Mỹ Trung Quốc 2232018 Mỹ đề xuất đặt mức thuế 10% lên 50 tỷ USD hàng Trung Quốc 2332018 Mỹ kiện lên WTO việc Trung Quốc vi Áp thuế lên 3 tỷ USD hàng phạm bản quyền hoa quả, rượu nho và thịt lợn từ Mỹ 342018 Văn phòng đại diện của Mỹ (USTR) mới Trung Quốc đã đệ đơn kiện công bố danh sách các sản phẩm của lên WTO về bản danh sách Trung Quốc là mục tiêu đánh thuế thuế nhập khẩu 301 của Mỹ, 52018 Mỹ và Trung Quốc thương thảo nhưng không chấm dứt được cuộc chiến, tuy nhiên cả 2 bên đều đồng ý tạm ngưng việc áp đặt thuế 672018 Mỹ chính thức thực hiện mức thuế 25% Trung Quốc chính thức thực với 50 tỷ USD hàng Trung Quốc hiện mức thuế 25% với 50 tỷ USD hàng hóa Mỹ 1072018 Mỹ tuyên bố đưa ra mức thuế 10% lên hơn 6000 hàng hóa Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD 282018 Mỹ cân nhắc nâng mức thuế kên 25% Trung Quốc đề xuất mức thuế từ 5% 25% lên hơn 5000 hàng hóa Mỹ trị giá 60 tỷ USD 5 92018 Mỹ chính thức thực hiện thuế nhập khẩu Trung Quốc chính thức thực lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc hiện thuế nhập khẩu lên 60 tỷ USD hàng hóa Mỹ 122018 Mỹ và Trung Quốc thỏa thuận đình chiến 90 ngày từ 12019 đến 32019 2422019 Mỹ tuyên bố gia hạn thỏa thuận đình chiến 1532019 Trung Quốc thông qua Luật đầu tư nước ngoài mới, tạo một bước nhượng bộ trước Mỹ Mỹ tuyên bố áp mức thuế 25% lên 200 Chính phủ Trung Quốc đe 952019 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung dọa sẽ đáp trả Mỹ bằng Quốc những biện pháp khác. 592019 Mỹ và Trung Quốc đồng thuận tiến hành vòng đàm phán thương mại thứ 13 vào đầu tháng 102019 tại Washington Mỹ và Trung Quốc kí kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 1512020 Mỹ cam kết không áp thêm thuế quan lên Trung Quốc đồng ý mua 200 tỷ USD hàng hóa từ Mỹ trong hàng hóa TQ 2 năm 852020 Mỹ và Trung Quốc xác nhận lại việc thực thi thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 qua điện đàm D.Trump tuyên bố hủy cuộc đối thoại 1882020 thương mại với Trung Quốc vì thất vọng với các Bắc Kinh xử lý đại dịch toàn cầu. Tổng thống Joe Biden lên nắm quyền và Từ 2021 khẳng định sẽ tiếp tục duy trì các loại thuế áp đặt lên hàng hóa Trung Quốc Mỹ mở rộng loại trừ thuế quan đối với 1032021 các sản phẩm y tế của Trung Quốc. 6 18032021 Mỹ và Trung Quốc tổ chức cuộc họp cấp cao đầu tiên tại Alaska, nhưng không đưa ra được tuyên bố chung Mỹ cùng EU, Anh và Canada trừng phạt 22032021 Trung Quốc vì cáo buộc vấn đề nhân quyền ở Tân Cương. Mỹ đưa vào danh sách đen 7 thực thể 842021 siêu máy tính của Trung Quốc Mỹ và Nhật Bản cam kết tăng cường liên 1642021 minh để chống lại sự trỗi dậy của Trung Quốc. Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Dưới đây là các mốc áp thuế của Mỹ và Trung Quốc, có thể thấy 7 lần chủ động tăng thuế của cựu Tổng thống Trump thực sự là những “đòn cân não”. Giá trị hàng hóa chịu thuế lớn, nhóm hàng rộng, thuế suất thay đổi mạnh đột ngột khiến cho đối thủ chắc chắn phải lo ngại Sơ đồ 1. 2. Mốc áp thuế của Mỹ và Trung Quốc Nguồn: Thời báo ngân hàng 7 CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸTRUNG 2.1 Tác động đối với nền kinh tế chính trị 2 nước Cuộc chiến tranh thương mại ảnh hưởng nặng nề đến tình hình hai nước, Mỹ và Trung Quốc thì không chỉ thiệt hại về GDP mà việc đánh thuế như vậy còn gây thiệt hại nặng nề đến doanh nghiệp và người dân Hoa Kỳ, cụ thể là một số ngành trọng điểm, chịu tác động bởi chiến tranh của Mỹ và Trung Quốc. Thứ nhất, ngành sản xuất ô tô. Đây sẽ là ngành chịu tác động rất lớn từ cuộc chiến tranh thương mại do những gói thuế quan được áp từ cả Mỹ và Trung Quốc đều có góp mặt những hàng hóa thuộc ngành này. Bởi tác động của các đợt thuế, chi phí sản xuất của các hãng xe đã tăng lên kéo theo giá thành sản phẩm cuối cùng. Ngoài ra, những công ty lớn như General Motors đã phải đóng cửa một vài nhà máy tại chính quê nhà là nước Mỹ. Thứ hai, ngành công nghệ và viễn thông. Trung Quốc đã và đang là đất nước có nhiều sản phẩm có hàm lượng công nghệ lớn bậc nhất thế giới. Hơn nữa, với nhiều khu công nghiệp, chế tác, Trung Quốc còn đang là trung tâm gia công công nghệ của thế giới, điều này sẽ khiến quốc gia này chịu tác động rất lớn bởi những gói thuế từ Mỹ. Biểu hiện là Trung Quốc phải chuyển hướng xuất khẩu mặt hàng này sang các nước khác trên thế giới. Thêm vào đó, việc giám đốc tài chính của Huawei là bà Mạnh Vãn Chu bị bắt tại Canada cũng sẽ đẩy thêm căng thẳng vào ngành hàng này khi hai bên tiến hành đàm phán thương mại. Thứ ba, ngành nông nghiệp. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ngành này năm 2017 giữa Mỹ và Trung Quốc là 24,5 tỷ USD và đối với phía Mỹ, Trung Quốc là bạn hàng lớn thứ 2 về xuất khẩu và lớn thứ 4 về nhập khẩu nông sản (USTR, 2018). Và đây cũng là ngành hàng xuất khẩu của Mỹ bị Trung Quốc đánh thuế trong cả 3 đợt và đặc biệt hơn đối với mặt hàng đậu nành khi Trung Quốc đã tuyên bố dừng mua của Mỹ từ tháng 72018 đến tháng 122018. Có thể thấy, nếu cuộc chiến tranh thương mại tiếp tục “leo thang” hoặc duy trì việc áp dụng thuế quan trong thời gian dài sẽ gây thiệt hại nghiệm trọng đến cả 2 nền kinh tế, thậm chí lâm vào tình thế “chiến tranh lạnh” về kinh tế. 2.2. Tác động của cuộc chiến tranh tới thế giới 2.2.1. Tác động tới tình hình tăng trưởng kinh tế thế giới Nền kinh tế toàn cầu ngày càng ảnh hưởng tiêu cực của cuộc chiến thương mại này. Đặc biệt là năm 2020 thế giới còn phải đón nhận đại dịch Covid19 kéo dài đến nay chưa có hồi kết. Không chỉ có ảnh hưởng lên hai nền kinh tế hàng đầu thế giới, hàng loạt quốc gia khác cũng sẽ chịu tác động từ các động thái này. Mặc dù thế giới đạt nhịp độ tăng trưởng 8 mạnh trong năm 2018, song tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm từ 1 – 3%, cụ thể 2019, 2020 lần lượt là 2,3% và 2,9%. Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan và Singapore sẽ là các nền kinh tế gặp rủi ro cao nhất tại châu Á vì chiến tranh thương mại Mỹ Trung, do các nước này có độ mở thương mại cao và tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng. Tăng trưởng GDP của Hàn Quốc có thể mất 0,4% năm nay. Con số này của Malaysia và Đài Loan đều được dự báo là 0,6%. Còn Singapore là 0,8%. Sơ đồ 2. 1. Phần trăm tăng trưởng kinh tế toàn cầu (tính theo vùng) Nguồn Macrobond, NiGEM, Rabobank 2.2.2. Tác động đến thương mại quốc tế Trong bối cảnh cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung diễn ra, 41 thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã ra tuyên bố chung bày tỏ quan ngại về những căng thẳng thương mại đang ngày càng gia tăng và những nguy cơ xuất phát từ sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ. Thương mại thế giới bị gián đoạn nghiêm trọng vì 23 hàng hóa được giao dịch có liên quan đến chuỗi giá trị toàn cầu. Thương mại của một số nước có dây chuyền sản xuất hàng hóa trung gian qua Mỹ và Trung Quốc suy giảm. Điển hình là trường hợp của Nhật Bản khi những hàng hóa thiết bị điện tử của Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ được sản xuất bằng những linh kiện, bộ phận máy móc nhập khẩu từ Nhật Bản. Sự dịch chuyển thương mại của cả hai thị trường lớn này sang những nước khác cũng sẽ làm cho thị trường nội địa các nước thứ ba bị xáo trộn. Điển hình như thịt bò Mỹ tạm nhập vào Việt Nam rồi sau đó tái xuất sang Trung Quốc để tránh thuế quan cao 9 hay sắt thép, đồ điện tử Trung Quốc tạm nhập vào Việt Nam rồi tái xuất sang Mỹ. Điều này còn làm cho hàng hóa từ Việt Nam bị đánh đồng và có nguy cơ bị Mỹ phạt áp thuế chống phá giá trong bối cảnh hàng hóa nhập khẩu đang tăng giá như hiện nay (Võ Trí Thành, 2018). 2.2.3. Tác động tới xu hướng chuyển dịch FDI Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung đã khiến các công ty từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hong Kong và Trung Quốc đang đổ tới Việt Nam, chủ yếu để đa dạng hóa đầu tư. Xu hướng này đặc biệt rõ trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo, ngành mà chi phí ở Việt Nam rẻ hơn rõ rệt so với ở Trung Quốc. 2.2.4.Tác động đến hệ thống tài chính, tiền tệ quốc tế. Hầu hết các chỉ số chứng khoán trên toàn cầu đều có xu hướng giảm kể từ khi Mỹ phát động cuộc chiến tranh thương mại. Năm 2018, chỉ số Hang Seng của Hồng Kông đã giảm 13%, còn Shanghai Composite của chứng khoán Trung Quốc đã sụt giảm 25%. Trên thị trường chứng khoán châu Âu FTSE 100 giảm 0,46%; DAX giảm 2,9%... Các chỉ số Kospi của Hàn Quốc, Nikkei 225 của Nhật Bản lần lượt giảm 14% và 6,3% trong tuần sau ngày 672018. Đối với tỷ giá, đồng USD có xu hướng tăng giá trong khi đồng NDT giảm do nền kinh tế Mỹ đón nhận nhiều thông tin kinh tế tích cực, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thực hiện các đợt giảm lãi suất đầu tiên sau 10 năm và lo ngại của giới đầu tư đối với những diễn biến của căng thẳng thương mại Mỹ Trung. Khi Trung Quốc tiến hành phá giá mạnh NDT thì nền tài chính toàn cầu sẽ bị đe dọa bởi NDT đã trở thành đồng tiền tự do chuyển đổi của hơn 60 ngân hàng trung ương và quỹ trên toàn cầu, trong đó đồng won Hàn Quốc, đô la Australia, đô la Đài Loan và đô la Singapore những đồng tiền dễ biến động nhất. 2.3. Cơ hội và thách thức của chiến tranh thương mại MỹTrung đối với Việt Nam Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có nền kinh tế chịu ảnh hưởng rất lớn bởi thương mại quốc tế. Trong năm 2017, Việt Nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 213,93 tỷ USD kim ngạch nhập khẩu hơn 210,63 tỷ USD (ITC, 2018), tỷ lệ mở cửa là khoảng 200.385%. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ nhiều nhất, với hơn 41.655 tỷ USD giá trị hàng hóa và nhập khẩu từ Trung Quốc nhiều nhất với 58.308 tỷ USD. Kim ngạch xuất nhập khẩu với hai đối tác này chiếm tới xấp xỉ 34.07% tổng giá trị kim ngạch thương mại của Việt Nam năm 2017, với những mặt hàng xuất nhập khẩu chủ đạo từ nhóm ngành công nghiệp cơ khí, lắp ráp, may mặc, da giày và một số loại thực phẩm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -  - BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG DƯỚI GĨC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thùy Anh TS.Vũ Duy – người giảng viên nhiệt tình, trách nhiệm tâm huyết suốt trình giảng dạy Học phần “Kinh tế trị quốc tế” giảng dạy thầy cô cho chúng em học vơ bổ ích, thú vị giúp em có hiểu biết sâu sắc khơng kiến thức liên quan tới nội dung môn học, mà trang bị cho chúng em kĩ quan trọng kĩ làm việc nhóm hiệu quả, kĩ phân tích giải vấn đề, kỹ thuyết trình,… Tuy nhiên, thời gian học tập lớp có hạn, vốn kiến thức cịn nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ, cố gắng chắn làm em khó tránh khỏi thiếu sót Từ hạn chế nói trên, em kính mong thầy xem xét góp ý để làm em hồn chỉnh có hướng phát triển sâu sắc Bên cạnh sâu vào phân tích cụ thể chi tiết có đánh giá chặt chẽ để hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô! Văn Thị Diệu Hương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU iv PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸTRUNG DƯỚI GĨC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận chiến tranh thương mại, kinh tế trị quốc tế 1.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.2.1 Bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung 1.2.2 Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ-Trung CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG 2.1 Tác động kinh tế trị nước 2.2 Tác động chiến tranh tới giới 2.2.1 Tác động tới tình hình tăng trưởng kinh tế giới 2.2.2 Tác động đến thương mại quốc tế 2.2.3 Tác động tới xu hướng chuyển dịch FDI 2.2.4.Tác động đến hệ thống tài chính, tiền tệ quốc tế 2.3 Cơ hội thách thức chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Việt Nam 2.3.1 Cơ hội 10 2.3.2 Thách thức 10 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ- TRUNG 13 3.1 Đánh giá góc độ Kinh tế Chính trị quốc tế 13 3.2 Quan điểm thân chiến tranh thương mại Mỹ -Trung .14 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP VƯỢT QUA THÁCH THỨC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG 15 4.1 Giải pháp Mỹ Trung Quốc 15 4.2 Giải pháp Việt Nam nhằm vượt qua thách thức khai thác hội từ chiến tranh thương mại Mỹ-Trung 15 4.2.1 Định hướng Việt Nam 15 4.2.2 Giải pháp Việt Nam 16 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt FDI Đầu tư trực tiếp nước NAFTA Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương USTR Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các mốc thời gian diễn biến chiến tranh thương mại DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 So sánh GDP Mỹ Trung Quốc theo tiêu chuẩn PPP .2 Sơ đồ Mốc áp thuế Mỹ Trung Quốc Sơ đồ Phần trăm tăng trưởng kinh tế tồn cầu (tính theo vùng) iv PHẦN MỞ ĐẦU Từ sau Chiến tranh lạnh, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khởi nguồn từ tháng 03/2018 xem kiện kinh tế - trị bật Cuộc chiến tranh vốn khơng dựa lợi ích kinh tế hữu hình mà chất, củng cố khơi gợi cạnh tranh chiến lược, tham vọng quyền lực lãnh đạo tồn cầu Có thể nói, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung không vấn đề kinh tế không bàn thuế quan điều khoản thương mại Đúng hơn, cạnh tranh quyền lực chủ đề kỷ XXI cách thức mà Trung Quốc Mỹ giải mối quan hệ Nguyên nhân chiến tranh thương mại Mỹ-Trung không đơn “thương mại” mà sâu xa cịn đến từ nhiều nguyên nhân khác Việc phân tích vấn đề góc độ kinh tế trị quốc tế đưa nhìn nhận, đánh giá mang tính sâu rộng, hồn chỉnh tổng thể hơn, góp phần tiếp cận soi chiếu chiến tranh thương mại lăng kính đa chiều Bên cạnh phân tích chiến tranh thương mại Mỹ-Trung góc độ kinh tế trị, cịn đánh giá quan điểm cá nhân, từ tác động chiến tranh tới kinh tế trị nước, quốc tế, đồng thời hội thách thức đặt Việt Nam Từ đó, có giải pháp hiệu quả, triệt để nhằm tận dụng hội, vượt qua khó khăn, thách thức mà chiến tranh đem lại để phát triển kinh tế bền vững 1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸTRUNG DƯỚI GĨC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận chiến tranh thương mại, kinh tế trị quốc tế Chiến tranh thương mại (hay chiến tranh mậu dịch) tượng hay nhiều nước gia tăng đặt rào cản thương mại, thuế quan phi thuế quan để cản trở tác động thương mại quốc gia khác thương mại nước, tạo hệ thống sách công cụ để trừng phạt thương mại đối tác nhằm bảo vệ ngành nội địa (Nguyễn Lê Đình Quý, 2018) Khi biện pháp bảo hộ thương mại gia tăng dẫn tới cản trợ thương mại tự hành động trừng phạt thương mại kéo dài dẫn tới chiến tranh thương mại, kinh tế hay nhiều bên bị thiệt hại Khi quốc gia tăng thuế nhập khẩu, quốc gia đối lập trả đũa biện pháp tương tự Nhưng tăng trợ cấp khó để trả đũa Những nước nghèo dễ tổn thương nước giàu chiến tranh thương mại; tăng bảo hộ chống lại tình trạng bán phá giá sản phẩm giá rẻ, phủ nước có nguy làm cho sản phẩm đắt người tiêu dùng nội địa Kinh tế trị quốc tế mơn khoa học, sâu nghiên cứu tương tác mối quan hệ yếu tố kinh tế, trị quan hệ quốc tế Phân tích chiến tranh thương mại Mỹ-Trung góc độ kinh tế trị quốc tế việc đánh giá nội dung chiến tranh này, tác động tới tình hình kinh tế, trị giới Qua đó, đưa số giải pháp Việt Nam nhằm hạn chế rủi ro tận dụng hội để nâng cao lực đất nước 1.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.2.1 Bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Kể từ ký kết Hiệp định thương mại song phương (1979), quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc phát triển nhanh chóng, hai bên trở thành đối tác kinh tế lớn Hơn nữa, cấu xuất nhập Mỹ Trung Quốc khơng mang tính đối kháng mà mang tính hỗ trợ nhiều hơn, mặt hàng trội Trung Quốc xuất sang Mỹ thường linh kiện điện tử, hàng gia công hay nhu yếu phẩm thực phẩm, may mặc, doanh nghiệp thương hiệu Mỹ trội thị trường Trung Quốc đến từ ngành công nghệ cao máy bay, ô tô,… Nhưng từ tháng 3/2018, động thái từ phía quyền Donald Trump với sách áp đặt thuế lên hàng nhập từ Trung Quốc làm thay đổi quan hệ thương mại tốt đẹp Mỹ Trung Quốc Chiến tranh thương mại Trung Quốc Hoa Kỳ khởi đầu vào ngày 22/3/2018 Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc xuất vào Mỹ để ngăn chặn họ cho hành vi thương mại không công hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ 1.2.2 Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn lợi ích ngày gay gắt hai quốc gia Theo dự báo nhà kinh tế đến năm 2030, GDP danh nghĩa Trung Quốc vượt Mỹ Song tính theo giá ngang sức mua (PPP), GDP Trung Quốc vượt qua Mỹ (Sơ đồ 1.1) Mỹ Trung Quốc hai quốc gia có quan hệ thương mại lớn với nhau: Mỹ nước nhập lớn Trung Quốc Trung Quốc nước nhập lớn Mỹ Nhưng năm gần đây, Trung Quốc dần bộc lộ tham vọng thay Mỹ vị trí thống lĩnh mặt trận trị giới làm tình hình cạnh tranh hai quốc gia trở nên gay gắt Sơ đồ 1 So sánh GDP Mỹ Trung Quốc theo tiêu chuẩn PPP Nguồn: MGM Research Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung từ thực tế hoạt động thương mại sách phát triển kinh tế hai quốc gia Cơ sở lý thuyết để lý giải cho nguyên nhân chiến cho sách bảo hộ thương mại quyền Donald Trump Mỹ cho rằng, áp đặt thuế nhập lên hàng hóa từ Trung Quốc để giảm lượng hàng hóa nhập lưu thơng nước, qua kích cung nội địa, tăng sản xuất doanh nghiệp nội địa đồng thời giải vấn đề việc làm cho người lao động Những cho hành động Mỹ dựa lý thuyết bảo hộ thương mại Có thể nói tới số nguyên nhân trực tiếp sau: Nguyên nhân thứ đưa dựa thực tế tình trạng thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc Trước thời điểm sách áp đặt thuế lên mặt hàng nhơm thép nhập vào Mỹ thức thực hiện, Mỹ trải qua thâm hụt thương mại liên tục với Trung Quốc Không vậy, trỗi dậy kinh tế Trung Quốc xem nguyên nhân gây tình trạng việc làm Mỹ Từ gia nhập WTO vào năm 2001, thương mại Trung Quốc phát triển nhanh chóng, tăng trưởng cao nhập khiến Mỹ 2.4 triệu việc làm, có khoảng 985.000 việc làm ngành sản xuất, chiếm khoảng 17% số 5,8 triệu việc làm sản xuất bị giai đoạn đó, số cịn lại đến từ nguyên nhân khác (Petsinger, 2017) Khi hoạt động gia công, chuyển giao công nghệ Mỹ Trung Quốc phát triển, Mỹ chịu áp lực phải đổi mới, không ngừng đẩy mạnh phát triển cơng nghệ, tự động hóa quy trình sản xuất để giữ vững vị trí đứng đầu công nghệ, sức ép mang lại tiến đồng thời để lại kết tất yếu khiến hàng loạt công nhân Mỹ việc Bên cạnh đó, nguyên nhân sâu xa chiến tranh thương mại vượt khỏi lý kinh tế đơn thuần, mà cịn lý trị/địa trị, Mỹ muốn kìm hãm phát triển Trung Quốc để giữ vững vị trí đứng đầu kinh tế giới, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao Cuộc chiến thương mại cho có liên quan tới kế hoạch phát triển công nghiệp chế tạo Trung Quốc “Made in China 2025” Mục tiêu biến Trung Quốc trở thành siêu cường quốc công nghiệp chế tạo giới, vấn đề đe dọa đến lợi ích trực tiếp Mỹ- quốc gia nắm giữ vị tiên phong công nghệ giới (Malkin, 2018) Một lý khác Mỹ đưa để khởi xướng trì chiến tranh thương mại Mỹ Trung vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc liên tục vướng vào vụ kiện trình lên WTO vấn đề vi phạm quyền, quyền sở hữu trí tuệ Các công ty vào Trung Quốc phải liên doanh với doanh nghiệp nội địa, đồng thời chia sẻ quyền, trao đổi công nghệ liệu với doanh nghiệp Trung Quốc Vì vấn đề mà Mỹ cho rằng, sách kế hoạch đẩy mạnh cơng nghệ Trung Quốc nhằm thẳng vào doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ Mỹ nhà phát minh nước này, đe dọa đến vị Mỹ Đây lí mà chiến thương mại Mỹ- Trung, Mỹ liên tục áp đặt mức thuế, đặc biệt ý nhằm vào danh mục hàng hóa mục tiêu đẩy mạnh Trung Quốc kế hoạch “Made in China 2025” (Phạm Tiến Dũng, Trần Hải Yến, Lê Hoàng Phương, 2018) 1.2.3 Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Sau kết thúc chiến dịch tranh cử để thực hóa chiến dịch “American first” lời tuyên bố mình, Donald Trump quyền ơng thi hành sách cho biểu bảo hộ thương mại nhằm giải thâm hụt thương mại vấn đề việc làm cho người Mỹ, giữ vững vị đứng đầu quốc gia Chính quyền Donald Trump thực loạt hành động rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đàm phán lại NAFTA Vì Donald Trump, Hiệp định TPP yêu cầu bên tham gia phải nhượng nhiều vấn đề ký kết Mỹ khơng chấp nhận đánh đổi lợi ích thực tế lấy lợi ích kỳ vọng TPP Hơn nữa, Tổng thống Donald Trump đe dọa đàm phán lại rút khỏi thỏa thuận có, bao gồm Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA), áp đặt thuế quan hàng nhập khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc Mexico thâm hụt thương mại ngày lớn Mỹ với quốc gia Bảng 1 Các mốc thời gian diễn biến chiến tranh thương mại Thời điểm Mỹ Trung Quốc 22/3/2018 Mỹ đề xuất đặt mức thuế 10% lên 50 tỷ USD hàng Trung Quốc 23/3/2018 Mỹ kiện lên WTO việc Trung Quốc vi phạm quyền 3/4/2018 Văn phòng đại diện Mỹ (USTR) Trung Quốc đệ đơn kiện công bố danh sách sản phẩm lên WTO danh sách Trung Quốc mục tiêu đánh thuế thuế nhập 301 Mỹ, 5/2018 Mỹ Trung Quốc thương thảo không chấm dứt chiến, nhiên bên đồng ý tạm ngưng việc áp đặt thuế 6/7/2018 Mỹ thức thực mức thuế 25% với 50 tỷ USD hàng Trung Quốc 10/7/2018 Mỹ tuyên bố đưa mức thuế 10% lên 6000 hàng hóa Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD 2/8/2018 Mỹ cân nhắc nâng mức thuế kên 25% Áp thuế lên tỷ USD hàng hoa quả, rượu nho thịt lợn từ Mỹ Trung Quốc thức thực mức thuế 25% với 50 tỷ USD hàng hóa Mỹ Trung Quốc đề xuất mức thuế từ 5% - 25% lên 5000 hàng hóa Mỹ trị giá 60 tỷ USD 9/2018 Mỹ thức thực thuế nhập Trung Quốc thức thực lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc thuế nhập lên 60 tỷ USD hàng hóa Mỹ 12/2018 Mỹ Trung Quốc thỏa thuận đình chiến 90 ngày từ 1/2019 đến 3/2019 24/2/2019 Mỹ tuyên bố gia hạn thỏa thuận đình chiến 15/3/2019 Trung Quốc thơng qua Luật đầu tư nước ngồi mới, tạo bước nhượng trước Mỹ 9/5/2019 Mỹ tuyên bố áp mức thuế 25% lên 200 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc đe dọa đáp trả Mỹ biện pháp khác 5/9/2019 Mỹ Trung Quốc đồng thuận tiến hành vòng đàm phán thương mại thứ 13 vào đầu tháng 10/2019 Washington Mỹ Trung Quốc kí kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 15/1/2020 Trung Quốc đồng ý mua 200 Mỹ cam kết không áp thêm thuế quan lên tỷ USD hàng hóa từ Mỹ hàng hóa TQ năm 8/5/2020 Mỹ Trung Quốc xác nhận lại việc thực thi thỏa thuận thương mại giai đoạn qua điện đàm 18/8/2020 D.Trump tuyên bố hủy đối thoại thương mại với Trung Quốc thất vọng với Bắc Kinh xử lý đại dịch toàn cầu Từ 2021 Tổng thống Joe Biden lên nắm quyền khẳng định tiếp tục trì loại thuế áp đặt lên hàng hóa Trung Quốc 10/3/2021 Mỹ mở rộng loại trừ thuế quan sản phẩm y tế Trung Quốc 6 18/03/2021 Mỹ Trung Quốc tổ chức họp cấp cao Alaska, không đưa tuyên bố chung Mỹ EU, Anh Canada trừng phạt 22/03/2021 Trung Quốc cáo buộc vấn đề nhân quyền Tân Cương 8/4/2021 Mỹ đưa vào danh sách đen thực thể siêu máy tính Trung Quốc 16/4/2021 Mỹ Nhật Bản cam kết tăng cường liên minh để chống lại trỗi dậy Trung Quốc Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Dưới mốc áp thuế Mỹ Trung Quốc, thấy lần chủ động tăng thuế cựu Tổng thống Trump thực “địn cân não” Giá trị hàng hóa chịu thuế lớn, nhóm hàng rộng, thuế suất thay đổi mạnh đột ngột khiến cho đối thủ chắn phải lo ngại Sơ đồ Mốc áp thuế Mỹ Trung Quốc Nguồn: Thời báo ngân hàng CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸTRUNG 2.1 Tác động kinh tế trị nước Cuộc chiến tranh thương mại ảnh hưởng nặng nề đến tình hình hai nước, Mỹ Trung Quốc khơng thiệt hại GDP mà việc đánh thuế gây thiệt hại nặng nề đến doanh nghiệp người dân Hoa Kỳ, cụ thể số ngành trọng điểm, chịu tác động chiến tranh Mỹ Trung Quốc Thứ nhất, ngành sản xuất ô tô Đây ngành chịu tác động lớn từ chiến tranh thương mại gói thuế quan áp từ Mỹ Trung Quốc có góp mặt hàng hóa thuộc ngành Bởi tác động đợt thuế, chi phí sản xuất hãng xe tăng lên kéo theo giá thành sản phẩm cuối Ngồi ra, cơng ty lớn General Motors phải đóng cửa vài nhà máy quê nhà nước Mỹ Thứ hai, ngành công nghệ viễn thông Trung Quốc đất nước có nhiều sản phẩm có hàm lượng công nghệ lớn bậc giới Hơn nữa, với nhiều khu công nghiệp, chế tác, Trung Quốc cịn trung tâm gia cơng cơng nghệ giới, điều khiến quốc gia chịu tác động lớn gói thuế từ Mỹ Biểu Trung Quốc phải chuyển hướng xuất mặt hàng sang nước khác giới Thêm vào đó, việc giám đốc tài Huawei bà Mạnh Vãn Chu bị bắt Canada đẩy thêm căng thẳng vào ngành hàng hai bên tiến hành đàm phán thương mại Thứ ba, ngành nông nghiệp Tổng kim ngạch xuất nhập ngành năm 2017 Mỹ Trung Quốc 24,5 tỷ USD phía Mỹ, Trung Quốc bạn hàng lớn thứ xuất lớn thứ nhập nông sản (USTR, 2018) Và ngành hàng xuất Mỹ bị Trung Quốc đánh thuế đợt đặc biệt mặt hàng đậu nành Trung Quốc tuyên bố dừng mua Mỹ từ tháng 7/2018 đến tháng 12/2018 Có thể thấy, chiến tranh thương mại tiếp tục “leo thang” trì việc áp dụng thuế quan thời gian dài gây thiệt hại nghiệm trọng đến kinh tế, chí lâm vào tình “chiến tranh lạnh” kinh tế 2.2 Tác động chiến tranh tới giới 2.2.1 Tác động tới tình hình tăng trưởng kinh tế giới Nền kinh tế toàn cầu ngày ảnh hưởng tiêu cực chiến thương mại Đặc biệt năm 2020 giới phải đón nhận đại dịch Covid-19 kéo dài đến chưa có hồi kết Khơng có ảnh hưởng lên hai kinh tế hàng đầu giới, hàng loạt quốc gia khác chịu tác động từ động thái Mặc dù giới đạt nhịp độ tăng trưởng mạnh năm 2018, song tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm từ – 3%, cụ thể 2019, 2020 2,3% 2,9% Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan Singapore kinh tế gặp rủi ro cao châu Á chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nước có độ mở thương mại cao tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng Tăng trưởng GDP Hàn Quốc 0,4% năm Con số Malaysia Đài Loan dự báo 0,6% Còn Singapore 0,8% Sơ đồ Phần trăm tăng trưởng kinh tế tồn cầu (tính theo vùng) Nguồn Macrobond, NiGEM, Rabobank 2.2.2 Tác động đến thương mại quốc tế Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn ra, 41 thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tuyên bố chung bày tỏ quan ngại căng thẳng thương mại ngày gia tăng nguy xuất phát từ trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ Thương mại giới bị gián đoạn nghiêm trọng 2/3 hàng hóa giao dịch có liên quan đến chuỗi giá trị toàn cầu Thương mại số nước có dây chuyền sản xuất hàng hóa trung gian qua Mỹ Trung Quốc suy giảm Điển hình trường hợp Nhật Bản hàng hóa thiết bị điện tử Trung Quốc xuất sang Mỹ sản xuất linh kiện, phận máy móc nhập từ Nhật Bản Sự dịch chuyển thương mại hai thị trường lớn sang nước khác làm cho thị trường nội địa nước thứ ba bị xáo trộn Điển thịt bò Mỹ tạm nhập vào Việt Nam sau tái xuất sang Trung Quốc để tránh thuế quan cao hay sắt thép, đồ điện tử Trung Quốc tạm nhập vào Việt Nam tái xuất sang Mỹ Điều cịn làm cho hàng hóa từ Việt Nam bị đánh đồng có nguy bị Mỹ phạt áp thuế chống phá giá bối cảnh hàng hóa nhập tăng (Võ Trí Thành, 2018) 2.2.3 Tác động tới xu hướng chuyển dịch FDI Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung khiến công ty từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hong Kong Trung Quốc đổ tới Việt Nam, chủ yếu để đa dạng hóa đầu tư Xu hướng đặc biệt rõ lĩnh vực công nghiệp chế tạo, ngành mà chi phí Việt Nam rẻ rõ rệt so với Trung Quốc 2.2.4.Tác động đến hệ thống tài chính, tiền tệ quốc tế Hầu hết số chứng khốn tồn cầu có xu hướng giảm kể từ Mỹ phát động chiến tranh thương mại Năm 2018, số Hang Seng Hồng Kơng giảm 13%, cịn Shanghai Composite chứng khoán Trung Quốc sụt giảm 25% Trên thị trường chứng khoán châu Âu- FTSE 100 giảm 0,46%; DAX giảm 2,9% Các số Kospi Hàn Quốc, Nikkei 225 Nhật Bản giảm 14% 6,3% tuần sau ngày 6/7/2018 Đối với tỷ giá, đồng USD có xu hướng tăng giá đồng NDT giảm kinh tế Mỹ đón nhận nhiều thơng tin kinh tế tích cực, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thực đợt giảm lãi suất sau 10 năm lo ngại giới đầu tư diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Khi Trung Quốc tiến hành phá giá mạnh NDT tài tồn cầu bị đe dọa NDT trở thành đồng tiền tự chuyển đổi 60 ngân hàng trung ương quỹ tồn cầu, đồng won Hàn Quốc, đô la Australia, đô la Đài Loan đô la Singapore - đồng tiền dễ biến động 2.3 Cơ hội thách thức chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển có kinh tế chịu ảnh hưởng lớn thương mại quốc tế Trong năm 2017, Việt Nam đạt kim ngạch xuất 213,93 tỷ USD kim ngạch nhập 210,63 tỷ USD (ITC, 2018), tỷ lệ mở cửa khoảng 200.385% Trong đó, Việt Nam xuất sang Mỹ nhiều nhất, với 41.655 tỷ USD giá trị hàng hóa nhập từ Trung Quốc nhiều với 58.308 tỷ USD Kim ngạch xuất nhập với hai đối tác chiếm tới xấp xỉ 34.07% tổng giá trị kim ngạch thương mại Việt Nam năm 2017, với mặt hàng xuất nhập chủ đạo từ nhóm ngành cơng nghiệp khí, lắp ráp, may mặc, da giày số loại thực phẩm Trong thời gian dài, tác động ảnh hưởng trực tiếp mang đến hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Những căng thẳng 10 mang lại hội tham gia sâu vào thị trường hàng hóa xuất khẩu, nâng cao kim ngạch thương mại Việt Nam tăng cường mạnh nước ta chuỗi giá trị toàn cầu Ngồi ra, doanh nghiệp nước tận dụng thời điểm cụ thể xung đột thương mại khiến giá thành sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất gia cơng hàng hóa xuất có chiều hướng giảm Tuy nhiên, Việt Nam phải chịu tác động tiêu cực từ căng thẳng thương mại như: sụt giảm cầu hàng xuất khẩu, tác động xấu tới doanh nghiệp trực tiếp làm ăn với Mỹ Trung Quốc, tác động chệch hướng thương mại từ Mỹ khiến Việt Nam bị ảnh hưởng gián tiếp chịu tràn vào hàng hóa Trung Quốc 2.3.1 Cơ hội Thứ nhất, ngắn hạn, hàng Trung Quốc vào Mỹ bị đánh thuế cao tạo hội thị trường lớn cho hàng hóa xuất nước đối thủ cạnh tranh với Trung Quốc, có Việt Nam Trong danh sách mặt hàng chịu ảnh hưởng nhiều đợt đánh thuế Mỹ, nhiều hàng hóa mạnh Việt Nam, đáng ý nhóm hàng cơng nghệ cao thiết bị viễn thơng liên lạc, bảng mạch điện tử vi tính, chuyển đổi tĩnh điện, đồ gỗ Đây hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy xuất nhóm hàng cơng nghệ cao sang Mỹ Thứ hai, việc bị hạn chế nhập sang thị trường Mỹ khiến cho doanh nghiệp Trung Quốc kinh doanh phân khúc sản phẩm loại có xu hướng muốn giảm tồn kho Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam nhập với giá rẻ đặc biệt mặt hàng mà cịn phụ thuộc ngun liệu đầu vào cơng nghệ, máy móc hay giày dép, đồ may mặc Việc nhập nguyên liệu đầu vào rẻ tạo hội cho Việt Nam giảm giá thành sản phẩm, tăng cường cạnh tranh thị trường quốc tế Như vậy, hoạt động sản xuất, kinh doanh nước tạo giá trị gia tăng lớn Thứ ba, Việt Nam có hội gia tăng tiếp nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ cơng ty, tập đồn chuyển hướng đầu tư khỏi Trung Quốc, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo Theo công bố Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Quý I năm 2019, dự án FDI Việt Nam giải ngân 4.12 tỷ USD, tăng 6.2% so với kỳ năm 2018 Mặc dù xu hướng chuyển dịch đầu tư khỏi Trung Quốc doanh nghiệp FDI thực số năm trở lại đây, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung cú hích, tạo động lực cho xu hướng tiến hành nhanh mạnh 2.3.2 Thách thức Thứ nhất, Việt Nam trở thành nước trung gian cho hoạt động xuất từ Trung Quốc sang Mỹ Mỹ thị trường nhập hàng hóa lớn từ Trung Quốc, lại bị áp thuế cao, nên Trung Quốc lợi dụng mượn đường Việt Nam để 11 xuất vòng sang Từ đó, ảnh hưởng đến cán cân thương mại Việt Nam, gây khó khăn cho việc quản lý chất lượng hàng xuất sang Mỹ Không thế, bên phía Mỹ tăng cường giám sát, khắt khe việc truy xuất nguồn gốc xuất xứ hàng hóa nhập từ Việt Nam Có thể, Mỹ coi Việt Nam nước “thao túng tiền tệ” dẫn đến việc hàng hóa Việt Nam bị đánh thuế bán vào thị trường Mỹ, gây tổn hại cho kinh tế Việt Nam Thứ hai, bị hạn chế xuất sang Mỹ, doanh nghiệp Trung Quốc phải tìm thị trường khác để phần tiêu thụ hàng hóa thị trường Việt Nam phải chịu xâm nhập hàng hóa Trung Quốc Hàng hóa dễ dàng cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa nội địa Như vậy, cán cân thương mại với Trung Quốc kéo dài tình trạng thâm hụt, đồng thời cản trở, làm xấu tình hình sản xuất nước doanh nghiệp nội địa Thứ ba, trường hợp chiến tranh thương mại kéo dài, tăng trưởng kinh tế giới bị sụt giảm Việt Nam trường hợp ngoại lệ Theo KPMG (2018), leo thang căng thẳng thương mại hai kinh tế lớn giới khiến GDP toàn giới giảm khoảng 0.5% Điều khiến cầu cho hàng nhập giảm Đối với Việt Nam nước có tỷ trọng xuất lớn, suy giảm ảnh hưởng chung tới triển vọng tăng trưởng xuất tăng trưởng kinh tế thời gian tới Thứ tư, có nhiều ngành Việt Nam có hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu, thiết bị từ Trung Quốc, đặc biệt dệt may - ngành chủ lực có lợi Việt Nam Việc gia tăng nhập đầu vào để phục vụ sản xuất nước khiến hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào thị trường nước ngồi, dễ có rủi ro tình hình kinh tế, tài Trung Quốc gặp biến động Thứ năm, dịng vốn FDI tăng mạnh từ phía Trung Quốc đem lại nhiều rủi ro cho Việt Nam bên cạnh rủi ro khả cạnh tranh thị trường nội địa nguy trở thành “sân sau” cho hoạt động xuất Trung Quốc sang Mỹ Thứ nhất, tiêu chuẩn công cụ kiểm sốt hoạt động bảo vệ mơi trường doanh nghiệp nước Việt Nam chưa tốt, dẫn tới rủi ro gây ô nhiễm môi trường lớn từ doanh nghiệp Trung Quốc Thứ hai, nhân công Việt Nam giá rẻ sách chọn lọc vốn đầu tư chưa chặt chẽ khiến Việt Nam rơi vào bẫy gia cơng doanh nghiệp Trung Quốc Thứ ba, hoạt động đầu tư vốn dịch chuyển nhân lực doanh nghiệp Trung Quốc gây áp lực cho Việt Nam việc kiểm sốt an ninh quốc phịng quốc gia Khi khơng thể kiểm sốt nguồn vốn ạt từ Trung Quốc, Việt Nam với vị trí nước phát triển chưa hồn thiện sách bảo vệ kinh tế, xã hội chịu nhiều thiệt hại nắm bắt hội từ chiến thương mại Mỹ - Trung 12 Ngoài ra, căng thẳng thương mại Mỹ-Trung tác động mạnh tới thị trường tài – tiền tệ Việt Nam Chiến tranh thương mại không trực tiếp tác động lên lãi suất Việt Nam tác động gián tiếp thơng qua biến động tỷ giá áp lực lạm phát Tỷ giá USD/VND chịu áp lực tăng đặc biệt áp lực lạm phát tăng lên ngắn hạn khiến mặt lãi suất tăng nhẹ Trong suốt tháng đầu năm 2019, mặt lãi suất Việt Nam giữ ổn định cần thiết nhờ nỗ lực Ngân hàng nhà nước Tuy nhiên, trước diễn biến leo thang chiến tranh thương mại MỹTrung, mặt lãi suất khó có hội giảm thời gian tới Lãi suất cao khiến chi phí tài tăng cao, nguyên nhân kéo giảm lợi nhuận nhiều doanh nghiệp áp lực không nhỏ lên doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới 13 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸTRUNG 3.1 Đánh giá góc độ Kinh tế Chính trị quốc tế Thứ nhất, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung xem chiến thuật tổng thể chiến lược ngăn chặn mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc, giành quyền thống trị hai cường quốc Trong kỷ XXI, Trung Quốc theo đuổi sách ngoại giao đầy tham vọng với quốc gia láng giềng theo xu hướng toàn phương vị Với phát triển ngoạn mục, củng cố sức bật kinh tế với sáng kiến thúc đẩy hợp tác “Vành đai Con đường” (BRI) Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB), Trung Quốc vươn lên tự tin thể ngoại giao chủ động đoán Tuy nhiên lại gây tổn thương lên quốc gia giới, bao gồm Mỹ Khi Trung Quốc vươn tầm ảnh hưởng hành vi đánh cắp bí mật cơng nghệ, triển khai ngoại giao bẫy nợ đe dọa đến chủ quyền quốc gia đoán vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đơng… đe dọa đến lợi ích Mỹ Các sách cứng rắn Mỹ, phần lớn lĩnh vực kinh tế, khuynh hướng xấu quan hệ Mỹ Trung gây tranh cãi trị gay gắt Trung Quốc Thứ hai, chiến thương mại phản ánh khác biệt nhận thức hai nhà lãnh đạo Mỹ Trung Quốc trật tự giới hành Trung Quốc cho trật tự giới đe dọa lợi ích phạm vi ảnh hưởng Trung Quốc, Mỹ lại tin mơ hình trị kinh tế Trung Quốc đối lập với lợi ích Mỹ Do đó, thay đổi trật tự kinh tế bất đối xứng nhằm giúp Mỹ giành lại địa vị kinh tế xứng đáng trường quốc tế theo chủ trương “Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” Thứ ba, Mỹ Trung Quốc hai đối thủ chiến lược, đó, làm trầm trọng tính chất cạnh tranh quan hệ hai nước Trong bối cảnh rủi ro xung đột lợi ích lấn át lợi ích hợp tác, Mỹ sẵn sàng hy sinh mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc Thứ tư, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung không đơn cạnh tranh thuộc kinh tế đơn thuần, chiến giành ưu địa trị chất dẫn đến kết cục “thắng - thua” (win - lose) Kết quả, Trung Quốc phải chấp nhận trật tự mà Mỹ siêu cường nhất, với sứ mệnh dẫn dắt điều tiết dòng chảy thương mại toàn cầu đồng thời tuân theo chuẩn tắc thông lệ quốc tế; Mỹ phải chấp nhận Trung Quốc với vị phải từ bỏ ảnh hưởng khu vực phía Tây Thái Bình Dương Nền ngoại giao với quốc gia láng giềng Trung Quốc không giới hạn quốc gia lân cận mà mở rộng phương diện phạm vi, ứng xử “cần viễn cảnh đa chiều, vượt phạm vi thời gian không gian trước mắt” 14 3.2 Quan điểm thân chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung gây tổn thất lớn kinh tế toàn cầu, giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu tạo bất đồng quan hệ quốc gia tất lĩnh vực, từ kinh tế, trị, qn lẫn đua cơng nghệ 5G Với sức mạnh kinh tế tầm ảnh hưởng, chuyển động sách Mỹ Trung Quốc, cạnh tranh hai bên, tâm điểm ý quốc tế Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung kéo dài suốt năm, không gây tác động riêng hai nước mà ảnh hưởng tới kinh tế trị tồn cầu Trong bối cảnh Covid-19 diễn biến COVID – 19 ngày phức tạp quan hệ Mỹ - Trung trở nên căng thẳng mà hai nước có bất đồng cách đối phó với đại dịch COVID – 19 Có thể thấy, Trung Quốc vào bất lợi so với Mỹ, Trung Quốc cần thương mại quốc tế Mỹ Xuất hàng hóa từ Mỹ sang Trung Quốc chiếm chưa đầy 1% GDP 8% tổng xuất Mỹ Trong xuất Trung Quốc sang Mỹ chiếm gần 4% GDP 20% xuất quốc gia Giá trị gia tăng từ xuất sang Mỹ chiếm 3% GDP Trung Quốc Nếu nhìn cách tồn diện sách “nước Mỹ hết” Cựu Tổng thống Trump sách “cạnh sách khắc nghiệt” Tổng thống Biden không khác Hiện tồn lệnh cấm Mỹ với công ty công nghệ Trung Quốc Huawei, Xiaomi, Tik Tok, …thậm chí Tổng thống Biden siết chặt điều lệnh Điều thấy Biden hướng tới chiến tranh lạnh công nghệ để khắc chế công ty cơng nghệ Trung Quốc Vì chưa thể có đánh giá chiến tranh thương mại kết thúc thời Biden hay không Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khơng đem lại lợi ích, hiệu kinh tế nước toàn cầu, nhiên đến chưa có dấu hiệu rõ ràng kết thúc, dù thỏa thuận giai đoạn ký kết vào ngày 15/01/2020 Đặc biệt bối cảnh dịch bệnh vấn đề khác ngày gia tăng nay, Mỹ Trung Quốc nên thể vai trò quốc gia lớn , hợp tác để tìm vacxin phịng chống đại dịch, hỗ trợ kinh tế cho quốc gia bị dịch bệnh tác động nghiêm trọng Ấn Độ, quốc gia Đông Nam Á, Mỹ la tinh 15 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP VƯỢT QUA THÁCH THỨC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG 4.1 Giải pháp Mỹ Trung Quốc Thứ nhất, Mỹ Trung Quốc cần có đối thoại, đàm phán để đạt thỏa thuận thương mại nhằm giảm bớt tình trạng căng thẳng quan hệ hai nước Thứ hai, cần tăng cường vai trò tổ chức thương mại quốc tế để làm trung gian giải vấn đề khiếu nại hai nước Đồng thời, tổ chức quốc tế cần nâng cao tính minh bạch, cơng việc giải để nhận chấp thuận Mỹ Trung Quốc Thứ ba, xuất phát từ nguyên nhân gây chiến tranh thương mại, nước cần nhìn nhận giải vấn đề cịn tồn đọng + Về phía Trung Quốc, cần trọng vấn đề công nghệ sở hữu trí tuệ, bên cạnh cần tuân thủ luật lệ quy tắc quốc tế, cạnh tranh công tránh độc quyền + Về phía Mỹ, cần tìm cách cân lại cán cân thương mại, hướng sang phát triển thị trường Đông Nam Á để hạn chế nhập nhiều từ Trung Quốc Đồng thời Mỹ nên tôn trọng quyền tự quốc gia, không nên can thiệp sâu vào công việc nội quốc gia khác Thứ tư, hai nước nên nhận thức vai trị mình, thực tế cho thấy Mỹ Trung Quốc kinh tế lớn giới, nước có vị ngang hàng nhau, không nên xem nước có vị thấp nước kia, khơng đến thỏa thuận ổn thỏa cho tình lúc Thứ năm, Mỹ Trung Quốc nên nghiêm túc cam kết giải tranh chấp theo quy tắc WTO, thể nhà lãnh đạo có trách nhiệm kinh tế tồn cầu hệ thống thương mại giới 4.2 Giải pháp Việt Nam nhằm vượt qua thách thức khai thác hội từ chiến tranh thương mại Mỹ-Trung 4.2.1 Định hướng Việt Nam Thứ nhất, vượt qua thách thức khai thác hội từ CTTM Mỹ-Trung Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức để phát triển bền vững, giữ đà tăng trưởng kinh tế tốt để đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh, đồng thời xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo sống khỏe mạnh tăng cường phúc lợi cho người lứa tuổi Thứ hai, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước để chủ động biện pháp đối phó với nguy biến động tỷ giá, chủ động đưa biện pháp bảo vệ hàng hóa nước ngăn chặn hàng hóa nhập lậu từ nước ngồi ... QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸTRUNG DƯỚI GĨC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận chiến tranh thương mại, kinh tế trị quốc tế Chiến tranh thương mại (hay chiến tranh mậu dịch)... KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸTRUNG DƯỚI GĨC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận chiến tranh thương mại, kinh tế trị quốc tế 1.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung... dùng nội địa Kinh tế trị quốc tế môn khoa học, sâu nghiên cứu tương tác mối quan hệ yếu tố kinh tế, trị quan hệ quốc tế Phân tích chiến tranh thương mại Mỹ-Trung góc độ kinh tế trị quốc tế việc đánh

Ngày đăng: 11/11/2022, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w