Lựa chọn và phân tích một vấn đề thời sự quốc tế hiện nay dưới góc độ kinh tế chính trị quốc tế nêu quan điểm của bản thân em và đề xuất giải pháp cho vấn đề này

17 6 0
Lựa chọn và phân tích một vấn đề thời sự quốc tế hiện nay dưới góc độ kinh tế chính trị quốc tế  nêu quan điểm của bản thân em và đề xuất giải pháp cho vấn đề này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ oOo BÀI TẬP LỚN Lựa chọn và phân tích một vấn đề thời sự quốc tế hiện nay dưới góc độ kinh tế chính trị quốc tế Nêu quan điểm của bản thân em và đề xuất[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -oOo - BÀI TẬP LỚN Lựa chọn phân tích vấn đề thời quốc tế góc độ kinh tế trị quốc tế Nêu quan điểm thân em đề xuất giải pháp cho vấn đề Học phần : Kinh tế trị quốc tế Giảng viên : T.S Nguyễn Thùy Anh Th.S Hoàng Ngọc Quang Sinh viên : Nguyễn Thị Duyên Mã sinh viên : 18050036 Lớp : QH2018E – KT1 Hà Nội – 5/2021 Hà Nội – tháng 5/2021 MỤC LỤC Mở đầu Chương I Tổng quan chiến thương mại Mỹ - Trung tác động 1.1 Nguyên nhân chiến thương mại Mỹ - Trung 1.2 Diễn biến chung chiến 1.3 Tác động chiến thương mại Chương II Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung nhìn từ góc độ kinh tế trị quốc tế 2.1 Tư tưởng “nước Mỹ hết” tổng thống Donald Trump 2.2 Chủ nghĩa đa phương trước gió lớn Chương III Nêu quan điểm thân đề xuất giải pháp cho Việt Nam 3.1 Quan điểm thân 3.2 Giải pháp cho Việt Nam 3.2.1 Tác động từ chiến thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam 3.2.2 Giải pháp cho Việt Nam trước ảnh hưởng từ chiến thương mại Mỹ Trung 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC: BẢN CHECK ĐẠO VĂN (Phần mềm Doit) 14 Mở đầu Nước Mỹ tên đầy đủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (United States of America) với diện tích rộng lớn, 9,8 triệu km2, đứng thứ giới Đây quốc gia có kinh tế lớn giới, với ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đại Mỹ cường quốc xuất lớn toàn cầu thị trường nhập lớn nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Chỉ tính riêng tổng kim ngạch xuất nhập Mỹ chiếm ¼ tổng kim ngạch toàn cầu Nền kinh tế lớn thứ hai giới Trung Quốc tính theo GDP danh nghĩa đứng thứ tính theo sức mua tương đương (PPP) Năm 2019, GDP Trung Quốc đạt 14.360 nghìn tỷ USD GDP bình quân đầu người danh nghĩa đạt xấp xỉ 10.000 USD Và năm gần GDP bình quân đầu người quốc gia liên tục tăng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức cao Kể từ Donald Trump lên làm Tổng thống Mỹ (năm 2017-2021), nước Mỹ phát động chiến dịch cạnh tranh chiến lược toàn diện với Trung Quốc nhiều chiến tuyến, coi Trung Quốc đối thủ cạnh tranh chiến lược số 1, thực thi sách cứng rắn quốc gia Trong vòng năm, Mỹ phát động chiến tranh thương mại, chiến tranh công nghệ chiến tranh dư luận Trung Quốc Chuỗi hành động quyền tổng thống D.Trump nhằm gây sức ép, ngăn chặn đưa mối quan hệ cường quốc chuyển sang giai đoạn – cạnh tranh chiến lược tồn diện Tuy nhiên nhìn từ góc độ kinh tế trị quốc tế, cạnh tranh gay gắt cịn hiểu theo nhiều chiều hướng khác tác động đến nhiều quốc gia khác nhiều lĩnh vực Do tiểu luận nhằm phân tích chiến thương mại Mỹ - Trung góc độ kinh tế trị quốc tế để làm sáng tỏ vấn đề Chương I Tổng quan chiến thương mại Mỹ - Trung tác động 1.1 Nguyên nhân chiến thương mại Mỹ - Trung 1.1.1 Nguyên nhân sâu xa Theo dự báo, đến năm 2030, GDP danh nghĩa Trung Quốc vượt Mỹ Tuy nhiên tính theo sức mua tương đương PPP GDP Trung Quốc vượt Mỹ Cả quốc gia cường quốc thương mại, việc cạnh tranh gay gắt với điều tránh khỏi Và năm gần đây, sức mạnh Mỹ có dấu hiệu suy giảm, Trung Quốc ngày bộc lộ tham vọng thay Mỹ để thống lĩnh kinh tế-chính trị tồn cầu 1.1.2 Ngun nhân cụ thể Thứ nhất, sách bảo hộ mậu dịch Mỹ Tổng thống Donald Trump dã theo đuổi sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” “nước Mỹ hết” Chính sách không dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà dẫn đến xung đột thương mại với số nước xem đồng minh Mỹ (EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay Canada, Mexico Thứ hai, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục gia tăng mạnh 20 năm qua lên tới mức 375 tỷ USD năm 2017 Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2018 số mức 185,7 tỷ la Do đó, nỗ lực để đạt cân thương mại với Trung Quốc, quyền tổng thống Trump tiến hành áp thuế nhập lên mặt hàng từ Trung Quốc, tạo sức ép để Trung Quốc phải tăng mua hàng hóa Mỹ, qua giảm thâm hụt thương mại Ngồi ra, việc đánh thuế khiến hàng hóa sản xuất Trung Quốc nhập vào Mỹ nhiều lợi cạnh tranh giá, buộc công ty đa quốc gia đặt phần lớn nhà máy sản xuất Trung Quốc phải xem xét di dời Mỹ Điều giúp hỗ trợ sách lược đưa việc làm trở Mỹ khuyến khích sản xuất nội địa quyền Trump Thứ ba, tham vọng Trung Quốc trở thành cường quốc công nghệ hàng đầu giới Mặc dù thâm hụt thương mại Mỹ - Trung xem nguyên nhân bên chiến thương mại, song vấn đề cốt lõi nước Mỹ lo ngại tham vọng Trung Quốc trở thành cường quốc công nghệ hàng đầu giới Với mục tiêu trở thành kinh tế tiên tiến giới, không phụ thuộc vào nhập công nghệ then chốt từ đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc đầu tư hàng tỷ vào chương trình " Made in China 2025" để tạo động lực phát triển nhiều ngành công nghệ trọng yếu, có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng không vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G Thứ tư, Mỹ cáo buộc tình trạng vi phạm quyền nghiêm trọng từ Trung Quốc Chính quyền Mỹ cho công ty Mỹ hàng tỷ USD năm việc ăn cắp bí mật thương mại Trung Quốc Điều xuất phát từ khả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ yếu hệ thống pháp luật Trung Quốc Thứ năm, Trung Quốc có biện pháp hạn chế đầu tư từ cơng ty nước ngồi Điều cho không công với công ty Mỹ Chính phủ Trung Quốc đưa cam kết nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước ngồi lĩnh vực sản xuất tơ, đóng tàu máy bay đồng thời hứa thúc đẩy biện pháp công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài quốc gia Tuy nhiên, Mỹ tỏ hoài nghi cam kết trên, Trung Quốc đưa cam kết tương tự gia nhập WTO vào năm 2001, song không thực thi Nhờ đó, cơng ty Trung Quốc tận dụng thời gian dài hàng chục năm bảo hộ để tạo lập vị thống lĩnh thị trường nội địa đồng thời có khả phát triển, đầu tư nước 1.2 Diễn biến chung chiến Tổng mức thuế Hoa Kỳ áp dụng riêng cho hàng hóa Trung Quốc: 550 tỷ USD Tổng mức thuế Trung Quốc áp dụng riêng cho hàng hóa Mỹ : 185 tỷ USD Vào ngày 22/3/2018, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump sau nhiều tháng đe dọa áp đặt thuế quan sâu rộng Trung Quốc hành vi thương mại bị cáo buộc không công nước này, theo Mỹ tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc xuất vào Mỹ Ngày 6/7/2018, đợt áp dụng thuế quan dành riêng cho Trung Quốc, với mức thuế 25% 818 sản phẩm nhập Trung Quốc Trung Quốc trả đũa cách áp thuế 25% 545 hàng hóa Mỹ Đến thời điểm này, chiến thương mại trở thành chiến lớn thời kỳ hậu Thế chiến thứ hai Tháng 8/2018, Trung Quốc đưa thêm hai tuyên bố lên WTO liên quan đến thuế tự vệ Hoa Kỳ hàng nhập Chính quyền Trump định áp đặt mức tăng 25% thuế quan 16 tỷ USD hàng hóa khác Trung Quốc Đợt thuế quan thứ hai áp đặt vào ngày 23 tháng 8, từ hai phía, với việc Trung Quốc yêu cầu tham vấn WTO khác mức thuế gần Mỹ áp đặt Đợt thuế quan thứ ba, trị giá 200 tỷ USD, áp lên Trung Quốc vào ngày 17 tháng Sau đó, Trung Quốc đưa danh sách thuế quan trả đũa trị giá 60 tỷ USD Ở giai đoạn này, chiến thương mại bắt đầu đạt đến giới hạn khả trả đũa Trung Quốc với mức thuế tương đương Trung Quốc phát hành Sách trắng với lập trường thức tình hình Cuối năm 2018, Trung Quốc Mỹ bắt đầu lại đàm phán trước hội nghị thượng đỉnh G-20 Hai bên đồng ý thỏa thuận đình chiến tạm thời 90 ngày, đổi lại, Trung Quốc cam kết mua lượng đáng kể hàng xuất Mỹ để thu hẹp khoảng cách thương mại Đến tháng 12, Bắc Kinh tạm thời dỡ bỏ rào cản lượng, ô tô đậu nành Mỹ Và thời gian sau đó, Mỹ Trung liên tục có địn đáp trả đối phương quan hệ Mỹ - Trung leo thang căng thẳng, vượt biên giới nước, tác động mạnh mẽ đến kinh tế trị tồn cầu 1.3 Tác động chiến thương mại Từ ngày 6/7/2018, Mỹ thức áp thuế quan 25% 818 mặt hàng nhập từ Trung Quốc trị giá 34 tỷ USD Trung Quốc đáp trả cách áp thuế 25% lên 545 mặt hàng nhập từ Hoa Kỳ Các nhà kinh tế học cảnh báo tình trạng leo thang chiến thương mại trì việc áp thuế quan thời gian dài gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế Mỹ Nếu ông Trump ông Tập đạt thoả thuận, hai nước lâm vào tình mà chuyên gia gọi "chiến tranh lạnh kinh tế." Cả Mỹ Trung Quốc chịu thiệt hại chiến tranh thương mại leo thang lên mức cao Đối với Trung Quốc, nước chịu ảnh hưởng mạnh nhiều giai đoạn đầu chiến tranh thương mại, đặc biệt khía cạnh thị trường chứng khốn thị trường tiền tệ Đối với Mỹ, việc đánh thuế khiến hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Mỹ trở nên đắt đỏ hơn, qua gây thiệt hại doanh nghiệp người tiêu dùng Mỹ Nghiên cứu tháng năm 2019 Moody's Analytics cho thấy chiến thương mại khiến kinh tế Mỹ thiệt hại gần 300.000 việc làm ước tính khoảng 0,3% GDP thực tế Báo cáo năm 2019 từ Bloomberg Economics ước tính chiến thương mại khiến kinh tế Mỹ thiệt hại 316 tỷ đô la vào cuối năm 2020, gần Nghiên cứu từ Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York Đại học Columbia cho thấy công ty Mỹ 1,7 nghìn tỷ USD giá cổ phiếu Mỹ áp thuế hàng hóa nhập từ Trung Quốc Cịn phía Trung Quốc, nước chịu ảnh hưởng mạnh nhiều giai đoạn đầu chiến tranh thương mại Điều chứng minh qua thực tế, khía cạnh thị trường tài tiền tệ Kể từ thông tin xung đột thương mại bùng phát, số chứng khốn Trung Quốc Shanghai Composite giảm giá 20%, thức bước vào thị trường giá xuống (bear market) Bên cạnh đó, đồng Nhân dân tệ lao dốc gần 10%, kéo theo dịng vốn nước ngồi rút mạnh khỏi thị trường Trung Quốc Điểm bất lợi cho Trung Quốc chiến tranh thương mại diễn lúc kinh tế nước giai đoạn giảm tốc chiến dịch giảm đòn bẩy nợ, xử lý hệ thống ngân hàng ngầm Chính phủ Trung Quốc thực mạnh mẽ Tuy nhiên, để đối phó với nhân tố bất ngờ chiến tranh thương mại với Mỹ, Trung Quốc phải tạm thời dừng việc thực thi sách tiền tệ thắt chặt cách liên tục giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (3 lần tính từ đầu năm 2018 đến nay), giúp bơm thêm khoảng 107 tỷ USD cho hệ thống ngân hàng, qua giảm lãi suất thúc đẩy hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Cuộc chiến thương mại với Mỹ gây thiệt hại cho kinh tế giới đặc biệt đối tác thương mại lớn Trung Quốc Hàn Quốc, Nhật Bản, Chile Brazil Trong trường hợp Hàn Quốc, xuất nước sang Trung Quốc giảm 21,3% tháng năm 2019 so với tháng năm trước đó, khiến xuất giảm 13,6% Tại Nhật Bản, chi tiêu vốn lĩnh vực sản xuất nước giảm 9,3% vào cuối năm 2019 - mức giảm hai năm, công ty Nhật Bản phải vật lộn với sụt giảm gần hai số xuất họ sang Trung Quốc Cả Nhật Bản Hàn Quốc, tác động đặc biệt rõ rệt phận sản phẩm công nghệ cao mua nhà máy Trung Quốc, chẳng hạn chất bán dẫn Hàn Quốc phụ tùng ô tô Nhật Bản Các nhà máy Trung Quốc sử dụng nguyên liệu để sản xuất thành phẩm, số sau xuất sang Mỹ Do đó, chiến thương mại Trung Quốc Mỹ Ngược lại, có số quốc gia hưởng lợi từ chiến này, ví dụ Việt Nam - với tổng kim ngạch xuất sang Mỹ tăng 35,6% năm 2019 nhà sản xuất Trung Quốc chuyển hoạt động nước để tránh thuế Malaysia Thái Lan hưởng lợi Vào tháng 9, Thái Lan cơng bố gói biện pháp nhằm thu hút nhà sản xuất bị ảnh hưởng chiến thương mại Tuy nhiên, môi trường đơn thúc đẩy xu hướng nhà sản xuất Trung Quốc chuyển số hoạt động nước ngồi để tìm kiếm nguồn lao động đất đai dồi chi phí thấp - sản xuất Việt Nam phần ba so với Trung Quốc Đổi lại, Trung Quốc nâng cao chuỗi giá trị Xu hướng này, thúc đẩy chiến thương mại, tích cực cho Việt Nam Trung Quốc Bất động sản có lợi Bất động sản công nghiệp Việt Nam bùng nổ, với giá đất giá thuê tăng mạnh quốc gia trở thành nhà sản xuất lớn Giá thuê khu công nghiệp Bình Dương, quận phía bắc Thành phố Hồ Chí Minh, tăng 54,4% năm tính đến tháng năm 2019 Trong đó, việc Trung Quốc tăng cường chuỗi giá trị giải phóng đất cơng nghiệp cũ bên ngồi thành phố để sử dụng có lợi gây nhiễm Hàng triệu người di chuyển đến thành phố Trung Quốc có nhiều tiền để chuyển đổi đất công nghiệp sang đất sử dụng thương mại Một quốc gia hưởng lợi Ấn Độ Các công ty hoạt động ngành công nghiệp Ấn Độ báo cáo phát triển ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt ngành cơng nghiệp tơ phụ trợ Việc đa dạng hóa nhà sản xuất từ Trung Quốc làm tăng thêm sức nặng cho hồi sinh Ấn Độ vài năm qua, nước hưởng lợi từ phủ ủng hộ doanh nghiệp Narendra Modi Các nhà đầu tư bất động sản toàn cầu Ban Đầu tư Kế hoạch Hưu trí Canada, Brookfield Blackstone ghi nhận hồi sinh đầu tư hàng tỷ USD vào bất động sản Ấn Độ Chương II Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung nhìn từ góc độ kinh tế trị quốc tế 2.1 Tư tưởng “nước Mỹ hết” tổng thống Donald Trump Thời gian đầu quyền Trump, Mỹ rời khỏi Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương, liên minh thương mại hầu châu Á hiệp định khí hậu Paris năm 2015 Vào tháng năm 2020, với việc Hoa Kỳ dẫn đầu giới ca nhiễm COVID-19, Trump cắt giảm tài trợ cho Tổ chức Y tế Thế giới, tổ chức dẫn đầu hoạt động ứng phó với đại dịch tồn cầu Tổng thống Trump thích thỏa thuận song phương, Mỹ thường đối tác mạnh hơn, thỏa thuận đa phương sức mạnh họ bù đắp nhiều quốc gia khác Thỏa thuận thương mại Mỹ-Canada-Mexico quyền ơng có cải tiến vừa phải so với Thỏa thuận Thương mại Tự Bắc Mỹ ban đầu , bao gồm tiêu chuẩn lao động khắt khe Mexico Nhưng cam kết khác để thay giao dịch bị loại bỏ giao dịch tốt chưa thực Trump chưa đưa thỏa thuận "cứng rắn hơn" thỏa thuận hạt nhân Iran 2015, tiếp tục cam kết "đàm phán thỏa thuận khí hậu quốc tế tốt nhiều" Do đó, Mỹ đứng bên lề khủng hoảng lớn giới hợp tác quốc tế ba năm qua Các sách nhập cư Hoa Kỳ lệnh cấm nhập cư Hồi giáo từ chối tiếp nhận hầu hết người dân tị nạn khiến đất nước cô lập với giới Vào tháng 6, quyền chí ngừng cấp cho người nhập cư hầu hết thị thực lao động thẻ xanh , cho chúng gây tổn hại cho công dân Mỹ thị trường việc làm thời kỳ đại dịch Điều khiến cơng ty lớn Mỹ Microsoft Apple, công ty phụ thuộc vào nguồn lao động tay nghề cao từ quốc tế có phản ứng trái chiều Chính sách “nước Mỹ hết” phá vỡ nhiều mối quan hệ kinh tế trị Mỹ "Nước Mỹ hết" dẫn đến quan hệ căng thẳng với Liên minh châu Âu, mà Trump gọi "kẻ thù" thương mại chiến dịch bầu cử năm 2016 Ông xa lánh đồng minh châu Âu Mỹ liên tục mặt ủng hộ Brexit - việc Anh rời EU gây xáo trộn - khuyến khích nước EU khác theo dẫn dắt Anh Năm 2018, ơng nói với cố vấn nhiều lần ông xem xét rút Mỹ khỏi NATO, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương thành lập vào năm 1949 để bảo vệ quân lợi ích châu Âu Mỹ Đây khác biệt lớn so với khứ Tất tổng thống Đảng Cộng hòa Dân chủ kể từ Thế chiến II bày tỏ ủng hộ mạnh mẽ - quan trọng - châu Âu thống cho NATO Ở châu Á, mối quan hệ với đồng minh lâu đời có xung đột Trump yêu cầu Hàn Quốc Nhật Bản đóng góp tài gấp đơi, chí gấp bốn lần để trì quân Mỹ đất họ, dường không nhận mang lại cho Mỹ diện chiến lược khu vực Trung Quốc Triều Tiên thống trị Sự diện quân Mỹ châu Á giúp Mỹ thu thập thơng tin tình báo phản ứng nhanh chóng, chẳng hạn cơng hạt nhân Triều Tiên Từ sách ngoại giao nhìn từ diễn biến chiến thương mại Mỹ - Trung, thấy thời tổng thống Donald Trump, quyền ơng thiên chủ nghĩa thực để ban hành sách cho quốc gia Những ưu điểm chủ nghĩa thực là: - Giúp quốc gia phải cạnh tranh lẫn để phát triển Điều thể rõ chiến lược “Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” quyền tổng thống Trump - Nhấn mạnh quốc gia phải tự lực, tự cường - Tỉnh táo mối quan hệ quốc tế Tức chủ nghĩa không tô hồng mối quan hệ quốc tế, từ có nhìn đa chiều, thực tế - Coi trọng chủ quyền quốc gia - Chứng tỏ quốc gia có quyền tự cai trị, nâng cao vai trị tính tự trị quốc gia quan hệ quốc tế 2.2 Chủ nghĩa đa phương trước gió lớn Rõ ràng, chủ nghĩa đa phương rõ khó khăn giai đoạn Sự suy thối toàn cầu, với trỗi dậy vượt bậc số quốc gia, điển hình Trung Quốc đe dọa quyền bá chủ cường quốc phát triển Phản ứng thách thức có chiều hướng Một mặt trả đũa mạnh mẽ chủ nghĩa bảo hộ chủ nghĩa trọng thương từ Mỹ số quốc gia phát triển khác dẫn đến gia tăng rào cản thương mại Mặt khác, chuyển dịch khỏi chủ nghĩa đa phương chuyển sang thiết lập tham gia khối, hiệp định thương mại Các khối thương mại chủ yếu cường quốc kinh tế dẫn dắt, việc định dễ dàng so với mơ hình dựa đồng thuận, ví dụ WTO Chương III Nêu quan điểm thân đề xuất giải pháp cho Việt Nam 3.1 Quan điểm thân Trung Quốc trỗi dậy kiện quan trọng giới kể từ cuối kỷ 20 kiện khiến người ta e sợ e ngại Tờ Washington Post ngày 14/9/2011 viết: Điều thực cần lo sợ Trung Quốc Lịch sử loài người cho thấy cường quốc tồn cầu đời tình hình giới khác trước, cường quốc địi hỏi thay đổi trật tự quốc tế hành phía có lợi cho Khi ấy, nước lớn láng giềng tân cường quốc cần có cách ứng xử khéo léo để tránh xảy xung đột quân Hai Thế chiến qua minh chứng không quên Từ ngày trở thành siêu cường, nước Mỹ nhạy cảm hết với cường quốc xuất ln tìm cách “cân bằng” quyền lực tân cường quốc Sách “Giấc mơ Trung Quốc” Lưu Minh Phúc cho biết: từ năm 1942, Mỹ chủ trương cân bằng, kiềm chế quyền lực Trung Hoa Dân quốc Tưởng Giới Thạch lãnh đạo, dù Tưởng thân Mỹ Mỹ đứng trước thách thức lớn: cần phân biệt nỗ lực Trung Quốc qua bàn bạc để điều chỉnh hợp lý trật tự giới có, nỗ lực muốn lật đổ trật tự Tức phải làm rõ hành vi Trung Quốc mà Mỹ khơng thể dung thứ 3.2 Giải pháp cho Việt Nam 3.2.1 Tác động từ chiến thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam * Tác động tích cực Nhiều nhà đầu tư rời Trung Quốc sang Việt Nam để tránh bị áp thuế cao Trung Quốc khơng cịn điểm đến tìm nguồn cung ứng chi phí thấp Tiền lương Trung Quốc tăng với tốc độ cao châu Á Đặc biệt tình hình Trung Quốc phải chịu mức thuế cao từ Mỹ, thị trường họ hấp dẫn nhà đầu tư Trong đó, nước phát triển khác với chi phí thấp Việt Nam tận dụng hội để chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam Báo cáo môi trường kinh doanh Việt Nam Phòng Thương mại Hoa Kỳ (AmCham) cho thấy Việt Nam trở nên hấp dẫn nhà đầu tư Có tới 36% công ty Mỹ tới cho biết họ muốn mở rộng kinh doanh Việt Nam, so với 21% Thái Lan 19% Malaysia Cơ hội xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Trung Quốc Hàng Trung Quốc vào Mỹ bị áp thuế cao tạo hội thị trường lớn cho Việt Nam Trong danh sách mặt hàng bị ảnh hưởng lớn đợt đánh thuế Mỹ có nhiều hàng hóa mạnh Việt Nam nhóm hàng công nghệ cao thiết bị viễn thông liên lạc, bảng mạch điện tử vi tính hay chuyển đổi tĩnh điện, đồ gỗ, hàng dệt may, loại thủy hải sản * Tác động tiêu cực Như nói trên, chiến tranh thương mại xảy tác động tới Việt Nam tiêu cực nhiều tích cực Ta số điểm tiêu cực sau: Thứ nhất, ngắn hạn, Tổng Cục trưởng Cục Thống kê cho với quy mô không mở rộng, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng Tuy nhiên, lâu dài, chiến tranh thương mại kéo dài mở rộng với nhiều chủng loại hàng hóa tác động lớn tới Việt Nam, Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu Thứ hai, Việt Nam nước đứng thứ 12 quy mô xuất khẩu, thứ quy mô thương mại với Hoa Kỳ Với chiều hướng sách gia tăng bảo hộ Mỹ nay, rủi ro lớn với Việt Nam Mỹ đưa rào cản thuế, kỹ thuật nước có thặng dư thương mại với Mỹ Điều ảnh hưởng đến hàng hóa xuất Việt Nam, đặc biệt, số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Mỹ dệt may, điện tử, điện thoại… đối tượng bị nhắm đến Thứ ba, xung đột thương mại Mỹ - Trung đẩy mạnh xu hướng chuyển dịch sản xuất khỏi Trung Quốc Các nhà đầu tư, có nhà đầu tư Trung Quốc khơng cịn Trung Quốc mà chuyển vốn đầu tư sang nước khác, có Việt Nam Điểm không thuận lợi dự án đầu công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường, dự án có quy mơ nhỏ dịch chuyển từ Trung Quốc Hiện quy mô dự án FDI vào Việt Nam có quy mơ ngày nhỏ, nhiều dự án vốn đầu tư khoảng triệu USD 10 Thứ tư, mơi trường tài tiền tệ có diễn biến khơng thuận lợi, dịng vốn đầu tư đảo chiều, thay đổi, tạo rủi ro cho kinh tế Việt Nam Thứ năm, số nước lớn Trung Quốc đẩy mạnh liên kết song phương khu vực để tập hợp lực lượng nhằm giảm thiểu tác động xung đột Vì thế, Việt Nam phải tính tốn, để có đủ điều kiện kỹ thuật, lực tham gia chơi 3.2.2 Giải pháp cho Việt Nam trước ảnh hưởng từ chiến thương mại Mỹ Trung Thứ nhất, phủ nhà hoạch định sách cần theo sát diễn biến xung đột thương mại cần có kịch khác cho diễn biến khác Đồng thời, có sách khác cho nước cụ thể để đảm bảo quan hệ Việt – Mỹ, Việt – Trung tốt đẹp, thúc đẩy hợp tác phát triển Thứ hai, đẩy mạnh thông tin, xúc tiến thương mại, định hướng cho doanh nghiệp việc đa dạng hoá, mở rộng quy mô, phát triển sản phẩm tiến tới đầu tư mở rộng thị trường xuất Bên cạnh tận dụng triệt để hiệp ước FTA mà Việt Nam ký để thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa Thứ ba, tiếp tục cải cách thể chế, tinh giản thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư tăng tốc trình tái cấu trúc ngành công thương Thứ tư, tăng cường đầu tư cho nghiên cứu sâu đưa cảnh báo sớm thị trường Trung Quốc Mỹ nhằm nắm bắt kịp thời động thái xảy ra, cụ thể như: Áp dụng rào cản kỹ thuật nhằm hạn chế nhập hàng hóa, gây khó khăn, thiệt hại cho doanh nghiệp xuất Việt Nam… Thứ năm, tiếp tục đàm phán xúc tiến hiệp định song phương đa phương, tối đa quan hệ kinh tế, thương mại thông qua hiệp định FTA hệ mới, đồng thời đảm bảo khơng có quốc gia chi phối kinh tế Việt Nam Chính sách áp dụng cho nguồn cầu nguồn cung ứng cho kinh tế nước ta 11 KẾT LUẬN Tóm lại, chất sâu xa chiến tranh thương mại chủ yếu nguyên nhân: Thứ nhất, nhằm cân cán cân thương mại Thứ hai, nhằm kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc Thứ ba, nhằm ngăn cản tốc độ phát triển khoa học công nghệ Trung Quốc, nguyên nhân quan trọng nhằm ngăn cản tốc độ phát triển dài hạn Trung Quốc Thứ tư, thể thay đổi lập trường Trung Quốc Tổng thống Mỹ Mỹ kiên nhẫn với Trung Quốc Trung Quốc chưa thực tự mở cửa cho doanh nghiệp nước ngoài, thể trỗi dậy lấn át tầm ảnh hưởng Mỹ khu vực giới Và nay, từ tổng thống Joe Biden lên nắm quyền, chiến thương mại Mỹ - Trung diễn biến phức tạp nhiều biến động, tác động đến quan hệ kinh tế trị tồn cầu Cả cường quốc cố gắng tìm cách lơi kéo đồng minh để tăng cường sức mạnh kinh tế lẫn trị quân Nếu chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tiếp tục leo thang lên quy mơ tồn diện, hội đến với nhiều nước khác vai trò thay mặt hàng xuất vào hai thị trường Mỹ Trung Quốc, có Việt Nam Ở ngành hàng lắp ráp đồ điện tử, loại chip, chất bán dẫn, hàng may mặc, da giày, sản xuất đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, đồ gỗ nội thất Việt Nam có hội lớn việc giành thêm thị phần từ Trung Quốc thị trường Mỹ thu hút thêm vốn FDI vào ngành hàng này, qua tạo thêm việc làm, tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Tuy nhiên, thách thức Việt Nam cần quản lý chặt, tránh tượng hàng Trung Quốc “mượn” Việt Nam nước trung chuyển để tìm đường xuất sang Mỹ, tiêu biểu mặt hàng sắt thép, đồ gỗ nội thất Nếu để điều xảy ra, Việt Nam bị ảnh hưởng “vạ lây” Mỹ tiến hành áp thuế trừng phạt 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO S Rossman, “What is a Trade War? And Why is Trump Targeting China?” USA Today, 6/4/2018 (https://www.usatoday.com/story/money/nation-now/2018/04/06/trade-war-trump-uschina-tariffs/492616002/) B.W Setser, “US-China Trade War: How We Got Here”, Hội đồng Quan hệ đối ngoại (https://www.cfr.org/blog/us-china-trade-war-how-we-got-here) Diamond, Jeremy “Trump hits China with tariffs, heightening concerns of global trade war” CNN 22 tháng năm 2018 "Intellectual property theft, not metal, is the real trade war in US sights and it's a much bigger worry", ABC, March 2018 OEC, Hoa kì xuất , nhập https://atlas.media.mit.edu/vi/profile/country/usa/ Mối quan hệ thương mại Mỹ Trung https://www.cfr.org/backgrounder/uneasy-us-chinese-traderelationship US – CHINA business council https://www.uschina.org/reports/usexports/national Indepentdent – Trade war https://www.independent.co.uk/topic/us-china-trade-war Số liệu từ tổng cục thống kê, cục hải quan 10 Số liệu từ Worldbank 13 PHỤ LỤC: BẢN CHECK ĐẠO VĂN (Phần mềm Doit) 14 15 ... cường quốc kinh tế dẫn dắt, việc định dễ dàng so với mơ hình dựa đồng thuận, ví dụ WTO Chương III Nêu quan điểm thân đề xuất giải pháp cho Việt Nam 3.1 Quan điểm thân Trung Quốc trỗi dậy kiện quan. .. từ góc độ kinh tế trị quốc tế 2.1 Tư tưởng “nước Mỹ hết” tổng thống Donald Trump 2.2 Chủ nghĩa đa phương trước gió lớn Chương III Nêu quan điểm thân đề xuất giải pháp. .. trị quốc tế, cạnh tranh gay gắt cịn hiểu theo nhiều chiều hướng khác tác động đến nhiều quốc gia khác nhiều lĩnh vực Do tiểu luận nhằm phân tích chiến thương mại Mỹ - Trung góc độ kinh tế trị quốc

Ngày đăng: 26/02/2023, 18:29

Tài liệu liên quan