Mục tiêu phấn đấu trong những năm tiếp theo: 1 Mục tiêu phấn đấu của cả nớc:

Một phần của tài liệu Thuế TNDN đối với doanh nghiệp tại chi cục thuế Thanh Xuân (Trang 64 - 67)

3.1.1.1. Mục tiêu phấn đấu của cả nớc:

3.1.1.1.1. Mục tiêu tổng quát:

- Về chính sách thuế: xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, có cơ cấu phù hợp với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa gắn với hiện đại hoá công tác quản lý thuế nhằm đảm bảo chính sách động viên thu nhập quốc dân, đảm bảo nguồn lực tài chính phụcvụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần thực hiện bình đẳng, công bằng xã hội và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

- Về quản lý thuế: Nâng cao trình độ quản lý thuế của Việt Nam ngang tầm với các nớc trong khu vực, xây dựng ngành thuế Việt Nam tiên tiến, hiện đại và chuyên nghiệp nhằm đảm thực thi tốt

và hiệu quả; phục vụ tốt tổ chức, cá nhân nộp thuế và phù hợp với chuẩn mực quốc tế, nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật về thuế của tổ chức, cá nhân nộp thuế; tăng cờng việc thanh tra, giám sát của cơ quan thuế; đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

3.1.1.1.1 Mục tiờu cụ thể

Về chớnh sỏch thuế

a. Hệ thống chính sách thuế phải là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô có hiệu quả của Nhà nớc đối với nền kinh tế, động viên đ- ợc các nguồn lực thúc đẩy phát triển nhanh sản xuất, khuyến khích xuất nhập khẩu, đầu t, đổi mới công nghệ,chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đảm bảo nền kinh tế tăng trởng cao, bền vững, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.

b. Hệ thống chính sách thuế phải đảm bảo đầy đủ các nguồn thu vào NSNN, đáp ứng nhu cầu chi thờng xuyên của Nhà nớc và dành một phần cho tích luỹ phụcvụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc; đảm bảo tỷ lệ động viên về thuế và phí vào NSNN bình quân hàng năm đạt từ 20 – 21% GDP.

c. Hệ thống chính sách thuế phảI thể hiện và tạo ra những nội dung cụ thể phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đảm bảo đợc yêu cầu về bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện một cách hợp lý, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo lợi ích quốc gia.

d. Hệ thống chính sách thuế phải tạo ra môi trờng pháp lý bình đẳng, công bằng; áp dụng hệ thống thống nhất không phân biệt giữa các thành phân kinh tế cũng nh giữa các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

đ. Đẩy mạnh cải cách hệ thống chính sách thuế theo hớng đơn giản minh bạch, công khai, tách chính sách xã hội ra khỏi các chính sách thuế.

e. Hệ thống chính sách thuế phải tạo điều kiện thúc đẩy cải cách hành chính và hiện đại hoá công tác quản lý thuế. Đặc biệt, các qui định về thủ tục hành chính thuế phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính của Nhà nớc, vừa đáp ứng các yêu cầu quản lý thuế của Nhà nớc, vừa không gây phiền hà, tốn kém cho cả tổ chức, cá nhân nộp thuế và cơ quan thuế.

Về quản lý thuế

a. Hiện đại hoá toàn diện công tác quản lý thuế cả về phơng pháp quản lý, thủ tục hành chính, bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ, áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, kiểm soát chặt chẽ đợc tất cả các đối tợng chịu t huế cũng nh tổ chức và cá nhân nộp thuế, giảm thiểu tối đa thất thu thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ và kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nớc.

hội ban hành Luật quản lý thuế nhằm qui định rõ ràng nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nộp thuế, cơ quan thuế và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan; bổ sung quyền cỡng chế thuế, điều tra các vụ vi phạm về thuế cho các cơ quan thuế. áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp trên phạm vi toàn quốc.

c. Thực hiện tuyên truyền giáo dục về thuế, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế bằng nhiều hình thức phong phú để nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng xã hội nhận thức đợc công tác thuế là trách nhiệm chung của toàn xã hội; khuyến khích và phát triển mạnh mẽ các dịch vụ t vấn, kế toán thuế.

d. Nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạm pháp luật thuế.

e. Mở rộng uỷ nhiệm thu một số loại thu cho địa phơng (xã, phờng) và uỷ nhiệm thu một số loại thu gắn với cơ quan, tổ chức quản lý hoặc chi trả nguồn thu nhập để bảo đảm chống thất thu và giảm chi phí quản lý thuế.

g. Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực điều hành, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ thuế theo hớng chuyên sâu, chuyên nghiệp.

Một phần của tài liệu Thuế TNDN đối với doanh nghiệp tại chi cục thuế Thanh Xuân (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w