Các quan điểm chung khi áp dụng các biện pháp phi thuế

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế (Trang 72 - 75)

phi thuế

1. áp dụng có chọn lọc

Có nhiều yếu tố ràng buộc khả năng áp dụng các NTM trên nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc về quy mô và thời gian.

Bảo hộ thực chất là chuyển sự phân bổ nguồn lực. Đây là nhân tố đáng lu ý nhất của việc bảo hộ. Ví dụ: Chính phủ áp dụng biện pháp hạn ngạch đối với việc nhập khẩu đờng tinh luyện nhằm bảo hộ nông dân trồng mía và các nhà sản xuất đờng. Khi đó, các yếu tố đầu vào nh lao động, đất đai, phân bón, thuốc trừ sâu.. sẽ đợc đầu t nhiều hơn vào trồng mía thay vì trồng các loại cây khác. Đồng thời vốn sẽ đợc đầu t nhiều hơn vào công nghiệp sản xuất đờng từ mía. Đầu t vào các ngành công nghiệp khác sẽ bị hạn chế vì các yếu tố sản xuất có hạn. Mặt khác, do có sự bảo hộ ngành mía đờng, giá đờng trong nớc sẽ cao hơn giá đờng trên thị trờng thế giới, làm giảm sức cạnh tranh của các ngành sử dụng nhiều đờng nh bánh kẹo, nớc giải khát xuất khẩu. Do đó, cần phải lựa chọn ra những ngành đáng đợc bảo hộ để đem lại hiệu quả cao nhất trong tơng lai.

Để bảo hộ đòi hỏi chi phí từ phía ngân sách nhà nớc. Thực chất của bảo hộ là đem lại lợi ích cho các nhà đầu t và làm thiệt hại cho những ngời tiêu dùng trong nớc. Trong trờng hợp hàng hoá của các ngành đợc bảo hộ đ- ợc xuất khẩu thì có thể nói rằng ngời tiêu dùng nớc ngoài đã đợc hởng lợi từ những khoản hỗ trợ trong nớc đem lại. Nhiều khi các biện pháp bảo hộ đòi hỏi phải sử dụng ngân sách nhà nớc vốn đã rất eo hẹp hoặc bỏ qua các khoản thu nhẽ ra ngân sách nhà nớc đợc hởng. Nhiều NTM nh trợ cấp xuất khẩu, xoá nợ, miễn nộp thuế vốn thuộc nhóm này. Vì vậy, nên cố gắng tránh sử dụng các biện pháp bảo hộ đòi hỏi chi phí từ ngân sách nhà nớc hoặc làm giảm nguồn thu ngân sách.

Với xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế, việc áp dụng các NTM để bảo hộ nên gắn với đàm phán hội nhập. Bảo hộ sản xuất trong nớc bằng việc sử dụng các NTM đã vi phạm nguyên tắc cơ bản của WTO là chỉ đợc sử dụng biện pháp thuế quan để bảo hộ. Do vậy, mức độ bảo hộ và thời gian duy trì bảo hộ dần dần sẽ giảm đi khi đàm phán gia nhập vào các tổ chức thơng mại quốc tế.

Việc bảo hộ sản xuất trong nớc chỉ thực sự mang lại hiệu quả nếu không làm giảm khả năng cạnh tranh. Đây là nguyên tắc có ý nghĩa nhất. Về dài hạn, bảo hộ nhằm nâng cao dần khả năng cạnh tranh của ngành sản xuất trong nớc trớc các đối thủ nớc ngoài. Nếu sau khi loại bỏ các NTM mà ngành đợc bảo hộ suy giảm dần khả năng cạnh tranh, thậm chí đứng trớc nguy cơ phá sản, cần hay buộc nhà nớc phải tiếp tục bảo hộ thì có thể nói rằng quyết định ngành nh vậy để bảo hộ là cha xác đáng.

Việc chọn lĩnh vực bảo hộ phải gắn với định hớng xuất khẩu trong chính sách phát triển kinh tế vĩ mô. Những lĩnh vực có tiềm năng xuất khẩu trong tơng lai cần đợc u tiên áp dụng các NTM để bảo hộ. Chỉ trong những tình thế hết sức cấp bách mới tiến hành bảo hộ các lĩnh vực sản xuất hàng thay thế nhập khẩu.

2. áp dụng có lộ trình

Một nguyên tắc quan trọng của WTO là chỉ chấp nhận bảo hộ sản

xuất trong nớc bằng thuế quan, vì biện pháp bảo hộ này rõ ràng, dễ dự đoán và thuận tiện khi tiến hành đàm phán mở cửa thị trờng.

Tuy nhiên, WTO cũng nh các tổ chức thơng mại khu vực khác đều đa ra những ngoại lệ cho phép các thành viên có thể duy trì các NTM nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, đạo đức xã hội và môi trờng. Ngoài ra, các tổ chức này cũng có những quy định mang tính linh hoạt cho các thành viên trong việc loại bỏ các NTM không phù hợp. Các thành viên đang phát triển

đợc phép duy trì các NTM với mục tiêu bảo hộ trong một thời gian quá độ nhất định. Khoảng thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào từng NTM cũng nh khả năng đàm phán của Việt Nam. Những NTM vi phạm nhiều nhất sẽ thu hút sự chú ý cao của các đối tác thơng mại. Do đó, Việt Nam cần thực hiện nghiêm túc các lộ trình cắt giảm và loại bỏ các biện pháp nh vậy.

3. áp dụng trên cơ sở phối hợp đồng bộ các cam kết quốc tế tế

Mục tiêu chính trong các thoả thuận thơng mại khu vực (RTA- Regional Trade Agreement) là thúc đẩy tiến trình thuận lợi hoá, tự do hoá thơng mại. Do đó, các thoả thuận này đều có nền tảng chung là các nguyên tắc của WTO.

Trong quá trình xây dựng và áp dụng các NTM nhằm mục tiêu bảo hộ cần phải xem xét đầy đủ các cam kết tại các thoả thuận quốc tế và những tác động của chúng. Ví dụ, với những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ ASEAN và thuộc diện tự do hoá theo CEPT thì việc duy trì các NTM bảo hộ ở mức cao trong khuôn khổ WTO sẽ ít có ý nghĩa. Hoặc nếu nh đã tham gia vào các chơng trình thuận lợi hóa, đơn giản hoá thủ tục hải quan trong APEC thì cũng không cần thiết phải tạo ra các thủ tục hải quan phức tạp để hạn chế nhập khẩu .

4. Cố gắng áp dụng nhiều NTM mới

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu sắc, các NTM đã và đang đợc áp dụng với mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc bắt buộc phải phù hợp với các cam kết thơng mại quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. Vì vậy, các biện pháp này dần dần sẽ bị loại bỏ sau một thời gian nhất định. Để tiếp tục duy trì đợc sự bảo hộ thì việc tìm kiếm các biện pháp mới tinh vi hơn là

rất cần thiết. Trên thực tê, ngời ta luôn tìm đợc các biện pháp né tránh đợc những cam kết do chính họ ký kết.

Các NTM mới đợc tạo ra không vi phạm các cam kết quốc tế, không mang tính phân biệt đối xử rõ ràng và phải dựa trên các tiêu chí cụ thể và khách quan.

5. Nhất quán và rõ ràng

Việc áp dụng các NTM một cách nhất quán và rõ ràng đem lại nhiều lợi ích cơ bản. Trớc hết, môi trờng pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc ổn định, minh bạch và không phân biệt đối xử. Điều đó làm tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t cả trong và ngoài nớc. Các nhà đầu t sẽ có đợc những tín hiệu rõ ràng về môi trờng đầu t dài hạn. Họ có thể quyết định đầu t vào những ngành đợc bảo hộ cao để hởng những thuận lợi, u đãi ngắn hạn đợc tạo ra từ những biện pháp này, hay lựa chọn đầu t vào những ngành không đợc bảo hộ nếu họ có sức cạnh tranh cao. Không những thế, áp dụng các NTM một cách nhất quán và rõ ràng còn phù hợp với thông lệ quốc tế, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế (Trang 72 - 75)