Hệ thống các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam giai đoạn

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế (Trang 31)

Nam giai đoạn 1996-2001

1. Tổng quan về nền kinh tế

1.1. Tình hình phát triển kinh tế thơng mại

a. Tình hình phát triển kinh tế

Trong giai đoạn 1996 - 2001, mặc dù tốc độ tăng trởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân hàng năm đạt đợc ở mức độ tơng đối cao (7%), nhng nền kinh tế Việt Nam đã phải trải qua một giai đoạn khó khăn với sự suy giảm GDP từ mức rất cao 9,3% năm 1996, xuống chỉ còn 4,8% năm 1999; 6,7% năm 2000 và 6,8% năm 2001.

Sự suy giảm tốc độ tăng trởng GDP nói trên là do nhịp độ tăng trởng chậm lại của tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Có thể nhìn nhận sự tăng trởng của ba ngành này theo hai giai đoạn rõ rệt. Từ năm 1996 đến năm 1999, công nghiệp và dịch vụ đã sụt giảm đáng kể, từ mức tăng trởng 14,5% và 8,8% xuống còn 7,7% và 2,3%. Tuy nhiên, hai ngành

này đã dần hồi phục trong những năm tiếp theo, đạt tốc độ tăng trởng 10,4% và 6,1% trong năm 2001. Ngợc lại với hai ngành trên, tốc độ tăng trởng sản xuất nông nghiệp đã gia tăng trong giai đoạn 1996 - 1999 từ 4,4% lên 5,2%. Nhng trong hai năm sau, tốc độ này đã suy giảm xuống còn 2,7% năm 2001.

Sự suy giảm tốc độ tăng trởng GDP cũng không loại trừ bất kỳ đối t- ợng nào, từ khu vực nhà nớc tới khu vực t nhân và khu vực đầu t nớc ngoài. Khu vực kinh tế nhà nớc chịu thiệt hại đáng kể, từ chỗ tăng trởng 11,3% năm 1996, xuống còn 4,3% năm 1999. Khu vực kinh tế t nhân cũng suy giảm liên tục trong giai đoạn này, từ chỗ tăng trởng 14,4% năm 1996 chỉ còn 6,2% năm 1999.

Mức tăng trởng chậm lại của khu vực công nghiệp trong giai đoạn 1996-1999 là do sự giảm sút của ngành công nghiệp chế biến và ngành sản xuất điện, khí đốt và nớc. Tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp chế biến đã giảm từ 12,8% năm 1996 xuống còn 7,5% năm 1999. Ngành sản xuất điện, khí đốt và nớc còn gặp sự suy giảm mạnh hơn, từ 14,7% năm 1996 xuống chỉ còn 7% năm 1999. Tuy nhiên, từ năm 2000, các ngành này đã gia tăng trở lại nh ngành điện tăng 15%, ô tô lắp ráp tăng 41%, quạt điện dân dụng tăng 17,9%.. Trong khi đó, số mặt hàng chủ lực của Việt Nam nh da giày, dệt may, đờng mật bị suy giảm đáng kể trong năm 2001. Đặc biệt, sản lợng dầu thô giảm mạnh do chủ động hạn chế số lợng khai thác vì giá cả hạ thấp.

Giai đoạn 1996-1999 chứng kiến sự suy giảm của tất cả các ngành trong lĩnh vực dịch vụ đặc biệt đó là ngành xây dựng. Tốc độ tăng trởng của ngành này đã giảm từ 16,1% năm 1996 xuống còn 2,4% năm 1999, đặc biệt năm 1998, tốc độ tăng trởng của ngành này ở mức âm (-0,5%). Song từ năm 2000 trở lại đây, ngành dịch vụ đã có dấu hiệu khởi sắc với sự gia tăng của ngành vận tải, du lịch, xây dựng.

Kết quả khả quan của ngành sản xuất nông nghiệp từ năm 1996-1999 là nhờ mức tăng trởng cao trong sản xuất lúa gạo, thuỷ sản và chăn nuôi. Sản lợng thóc đã tăng không ngừng từ 27 triệu tấn năm 1997 lên 29 triệu tấn

năm 1998. Do đó, xuất khẩu gạo đã đạt mức kỉ lục 4,2 triệu tấn vào năm 1999. Ngành chăn nuôi cũng duy trì mức tăng trởng tơng đối nhanh, sản l- ợng thuỷ hải sản phục hồi lại và phát triển mạnh mẽ (một phần là do nhu cầu xuất khẩu tăng). Từ năm 2000, ngành nông nghiệp trải qua giai đoạn khó khăn mà một trong những lý do căn bản là tình trạng giá nông sản trên thị tr- ờng thế giới giảm mạnh. Nhiều mặt hàng nông sản mũi nhọn của Việt Nam đã gia tăng đáng kể về số lợng nhng lại không bù đắp đợc đà sụt giảm về giá cả nh cà phê : tăng 24% về số lợng nhng lại giảm 23,2% về giá trị; tơng tự, gạo tăng 2,1% và giảm 11,8%; cao su tăng 9,9% và giảm 2,9%; hạt tiêu tăng 51,6% và giảm 38,5%.

Tình hình tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2001

1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tốc độ tăng trởng GDP 9,3% 8,2% 5,8% 4,8% 6,7% 6,8% Theo thành phần kinh tế Nhà nớc 11,3% 9,7% 5,6% 4,3% - - Tập thể 3,6% 2,6% 3,5% 3,6% - - Cá thể 14,4% 9,8% 7,9% 6,2% - - Hỗn hợp 8,1% 3,5% 4,1% -1,3% - - Đầu t nớc ngoài 19,4% 20,8% 19,1% 13,4% - - Theo ngành kinh tế Nông nghiệp 4,4% 4,3% 3,5% 5,2% 4,0% 2,7% Công nghiệp 3,9% 13,1% 11,3% 9,3% 10,1% 10,4% Dịch vụ 9,9% 7,8% 4,2% 2,4% 5,6% 6,1%

Mặt khác, sự suy thoái kinh tế toàn cầu đã ảnh hởng nhất định đến nền kinh tế nớc ta. Tăng trởng kinh tế toàn cầu chỉ đạt 1,3% trong năm 2001, bằng 1/3 mức tăng trởng 3,8% của năm 2000. Các đối tác thơng mại và đầu t chính của Việt Nam đều trong thời kì suy thoái trầm trọng. Đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài đã sụt giảm trong hầu hết các lĩnh vực và mới chỉ có những dấu hiệu phục hồi chậm chạp từ năm 2000 trở lại đây. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tỷ trọng đầu t theo GDP của Việt Nam đã giảm mạnh từ 29% năm 1997 xuống 21% năm 1999. Đầu t nớc ngoài cũng

gặp khó khăn, sau giai đoạn 1995-1997 với giá trị đầu t mỗi năm đạt bình quân 2 tỷ USD, nay đã giảm xuống còn 600 triệu USD năm 1999 và 800 triệu năm 2000. Sự sụt giảm nhiều nhất là từ các nhà đầu t Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và các nớc Đông Nam á, những nớc bị ảnh hởng nhiều của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Nhờ nhiều biện pháp tích cực của Chính phủ, các nhà đầu t đã trở lại Việt Nam năm 2001 với trên 2 tỷ USD.

b. Tình hình phát triển thơng mại

Khác với tình hình suy thoái của nền kinh tế nói chung, trong giai đoạn 1996-2001, ngoại thơng Việt Nam đã phát triển rất đáng khích lệ cả về quy mô, tốc độ tăng trởng và diện mặt hàng, đóng góp tích cực vào GDP, thúc đẩy kinh tế trong nớc phát triển và góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động.

Xuất khẩu

Xuất khẩu trong thời kỳ 1996-2001 đã đạt đợc tốc độ tăng trởng tơng đối cao. Tổng kim ngạch xuất khẩu của cả giai đoạn đã đạt 66,74 tỷ USD, trong đó năm 2000 đạt 14,3 tỷ USD, năm 2001 đạt 15,1 tỷ USD), đa mức xuất khẩu bình quân đầu ngời đạt khoảng 150 USD/năm.

Sự phát triển của xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ này có thể chia làm bốn giai đoạn. Trong giai đoạn 1996-1997, xuất khẩu tăng trung bình 30%. Đến năm 1998, tỷ lệ tăng trởng này chỉ dừng lại ở mức rất khiêm tốn là 2% (do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực). Năm 1999-2000, kim ngạch xuất khẩu nớc ta dần lấy lại đợc đà tăng trởng, đạt mức bình quân 24%. Tuy nhiên, năm 2001 lại là một năm đầy khó khăn cho xuất khẩu nớc nhà. Mức tăng trởng xuất khẩu chỉ dừng lại ở 5,6%, thấp hơn rất nhiều so với chỉ tiêu 16% đặt ra ban đầu. Nguyên nhân của sự sụt giảm khác thờng

này là do việc chủ động hạn chế xuất khẩu dầu thô, và những diễn biến bất lợi về giá nông sản trên thị trờng thế giới.

Tuy nhiên, trong vòng 6 năm qua, Việt Nam đã không ngừng mở rộng chủng loại và tăng kim ngạch của từng nhóm hàng xuất khẩu.

Năm 1991, Việt Nam mới có bốn nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/năm trở lên, nhng đến năm 2000, số nhóm mặt hàng này đã tăng lên 15 nhóm với nhiều mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD đến 2 tỷ USD nh dầu thô, dệt may, giày da,

thuỷ sản, gạo.

Ngoại trừ những diễn biến bất lợi trong năm 2001, giai đoạn 1996-2001 đã chứng kiến tốc độ tăng trởng khá cao của các mặt hàng chủ lực, bình quân 19,7% năm, trong đó có những mặt hàng tốc độ tăng trởng nhảy vọt nh giày da tăng 6,7 lần; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 2,3 lần; hàng dệt may tăng 1,76 lần và thuỷ hải sản tăng 1,5 lần. Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ, hải sản tăng 64%, trong đó gạo, cao su, cà phê.. đều tăng từ 65% đến 103%. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng 109%, trong đó chủ yếu là dầu thô và than đá.

Đáng lu ý trong số các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nhóm điện tử và linh kiện máy tính có tốc độ phát triển khá nhanh, mặc dù năm 1996 mới bắt đầu xuất khẩu đạt kim ngạch 89 triệu USD, từ năm 1997 đã liên tục tăng trởng nhanh, đến năm 1999 đã đạt 700 triệu USD, tăng gần 7 lần so với năm 1996 và năm 2000 đạt 750 triệu USD

Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1996-2001 cũng đã mở rộng đáng kể với sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào bốn khu vực thị trờng chính nh sau :

Thị trờng Châu á - Thái Bình Dơng chiếm tỷ trọng bình quân 64,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1996-2001, trong đó năm 1996: 71.3%; năm 1997: 66,6%; năm 1999: 62,4% và năm

2000: 61,5%. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực này đạt 15%/năm.

Thị trờng khu vực ASEAN chiếm tỷ trọng trung bình 23,3% với các số liệu cụ thể của năm 1996: 24,5%; năm 1997: 22%; năm 1998: 25,1%; năm 1999: 21,3% và năm 2000 là 24,1%. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực này đạt 22,6%/năm.

Thị trờng khu vực Âu - Mỹ chiếm tỷ trọng 30,7% và ngày càng trở thành thị trờng quan trọng cho hàng hoá xuất khẩu Việt Nam. Tỷ trọng thị trờng của khu vực này đã tăng 11,1%, từ mức 20,8% năm 1996 đến mức 33,9% năm 2000. Hơn thế nữa, tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực khá cao, đạt 28,8%/năm. Trong thị trờng khu vực Âu- Mỹ, EU là bạn hàng quan trọng nhất, chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và có tốc độ tăng trởng 34,3%/năm, cao hơn nhiều so với các thị trờng khác cùng khu vực. Sau khi Hiệp định thơng mại Việt Mĩ đợc kí kết, triển vọng hợp tác kinh tế với thị trờng quan trọng này càng đợc mở ra mạnh mẽ. Theo Hiệp định này, Việt Nam và Mĩ sẽ dành cho nhau những u đãi về thuế quan và phi thuế quan, theo đó, tỷ trọng hàng hoá giao dịch với khu vực này sẽ không còn dừng lại ở mức khiêm tốn ở trên nữa mà sẽ lấn át các khu vực khác trong tơng lai. Đây cũng là mục tiêu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn tới.

Thị trờng khu vực Châu Phi - Tây Nam á chiếm tỷ trọng 3,2%, trong đó năm 1996 chiếm 2,8%, năm 1997: 2,5%, năm 1999: 3%, năm 2000 là 4,5%, tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực này đạt 40,7% năm.

Tỷ trọng và tốc độ tăng trởng xuất khẩu vào 10 thị trờng chủ yếu giai đoạn 1996 - 2000

Thị trờng Tỷ trọng(%) Tốc độ tăng trởng (%)

Xing-ga-po 10,4 -10,6 Đài Loan 6,9 9,2 Trung Quốc 6,4 34,8 Đức 5,3 36,9 Australia 4,2 70,7 Hoa Kì 4,1 28,7 Hàn Quốc 3,7 -11,0 Phi-lip-pin 3,4 42,9 Hồng Kông 3,4 6,5

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Số lợng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng tăng và có sự chuyển dịch rõ nét trong cơ cấu chủ thể tham gia kinh doanh, đặc biệt là sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-chính phủ ngày 31/7/1998, số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia xuất nhập khẩu tăng nhanh. Năm 1980 chỉ có 13 doanh nghiệp thuộc Bộ Ngoại Thơng. Năm 1991 có 495 doanh nghiệp thuộc 14 Bộ, ngành, cơ quan, đoàn thể chính trị, 42 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng. Đến năm 2000 có khoảng 13 000 doanh nghiệp và chi nhánh đăng kí trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hoá.

Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng trởng khá nhanh cả quy mô và tốc độ so với các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc, cụ thể là khối các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu đạt 19,8 tỷ USD (kể cả dầu thô), chiếm tỷ trọng 38,6%, tăng trởng bình quân 34,9%/năm; các doanh nghiệp 100% vốn đầu t trong nớc xuất khẩu đạt 31,54 tỷ USD (không kể dầu thô), chiếm tỷ trọng 61,4%, tăng trởng bình quân 13,3%/năm.

Nhập khẩu

Trong giai đoạn 1996 - 2001, kim ngạch và cơ cấu hàng nhập khẩu đã góp phần bảo đảm đợc nhu cầu sản xuất (máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật t, nguyên liệu) và nhu cầu tiêu dùng, góp phần làm phong phú thêm hàng hoá lu thông trên thị trờng nội địa. Tình hình tăng trởng của kim ngạch nhập khẩu có thể chia làm ba thời kì rõ nét. Năm 1996, kim ngạch nhập khẩu

trong thời kì này đạt 60,7 tỷ USD, với tốc độ bình quân hàng năm tăng 12,2%.

Các mặt hàng phục vụ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Nhóm máy móc thiết bị phụ tùng và nguyên nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng 91,3% và đã tăng từ 83,5% năm 1995 lên 94,8% năm 1999, và 2000 đạt 92%. Nhóm hàng tiêu dùng chiếm khoảng 8,7% năm 2000. Nhóm máy móc, thiết bị phụ tùng và nguyên nhiên vật liệu tăng bình quân 14,1% năm, trong đó năm 2000 tăng 21%. Nhóm hàng tiêu dùng giảm bình quân 2% năm tuy năm 2000 có đột biến tăng tới 90%.

Trong giai đoạn này cán cân ngoại thơng của Việt Nam luôn trong tình trạng nhập siêu. Tuy nhiên, mức nhập siêu đã giảm đáng kể, từ mức 3,9 tỷ USD năm 1996 (bằng 53,6% kim ngạch xuất khẩu) xuống 82 triệu USD năm 1999 (chỉ còn bằng 0,7% kim ngạch xuất khẩu) và 800 tỷ USD năm 2000 (chiếm khoảng 5,7% kim ngạch xuất khẩu). Một trong những nguyên nhân làm giảm nhập siêu là do kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh trong khi kim ngạch nhập khẩu những năm gần đây đã dần dần ổn định.

Về cơ cấu thị trờng nhập khẩu

Các năm 1996 - 2001, khu vực Châu á-Thái Bình Dơng luôn là thị tr- ờng nhập khẩu quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng bình quân 78,3% và có tốc độ tăng trởng bình quân 9,7%/năm. Trong khu vực này, Việt Nam nhập khẩu từ 54% - 56% từ Xing-ga-po, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Khối các nớc ASEAN (mà chủ yếu là Xing-ga-po) cũng chiếm tỷ trọng tới 28,5%.

Khu vực Âu-Mỹ với các bạn hàng chính Pháp, Đức, Hoa Kì chỉ chiếm vị trí khiêm tốn với tỷ trọng 17,2%. Tuy nhiên, khu vực này cũng đang dần trở thành thị trờng nhập khẩu quan trọng của Việt Nam với tốc độ tăng trởng bình quân 1996-2001 đạt 12,6%/năm, cao hơn khu vực Châu á-Thái Bình D- ơng.

Khu vực Châu Phi-Tây Nam á chỉ chiếm tỷ trọng 2,2%, nhng thời kỳ 1996-2001 đạt tốc độ tăng khá cao 22,5%/năm.

Tỷ trọng và tốc độ tăng trởng của 10 thị trờng nhập khẩu chủ yếu giai đoạn 1996-2000. Nớc/Thị trờng Tỷ trọng(%) Tốc độ tăng trởng(%) Xing-ga-po 18,2 7,0 Hàn Quốc 13,5 3,5 Nhật Bản 12,5 12,7 Đài Loan 12,2 13,5 Hồng Kông 5,6 8,8 Thái Lan 5,0 6,1 Trung Quốc 4,2 2,0 Pháp 3,6 2,1 Đức 2,7 11,5 Hoa Kì 2,5 26,6

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Rõ ràng chính sách thơng mại đã ảnh hởng tích cực đến thành tích xuất nhập khẩu trong giai đoạn 1996-2001. Mc độ tăng trởng xuất nhập khẩu đợc thể hiện qua sự đồng đều của kim ngạch, thị trờng, mặt hàng, số l- ợng doanh nghiệp, giá cả về chất và lợng. Những động thái tích cực này không những góp phần cung ứng đầy đủ lợng hàng lu thông trên thị trờng mà còn giúp hình thành nhiều ngành nghề, đơn vị sản xuất mới, tạo việc làm cho ngời lao động.

Việt Nam đã dần dần cải thiện đợc khả năng cạnh tranh quốc gia thông qua hàng loạt các bớc tiến tích cực, thể hiện bằng cách cải thiện đáng kể chế độ quản lý thơng mại trong thời kì 1996-2001 theo hớng nới lỏng

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w