III. ảnh hởng của các hàng rào phi thuế quan đến thơng mạ
2. Bảo hộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, theo các quy định của WTO, có thể thấy rõ là tới nay hầu hết các nớc không còn cơ hội để áp dụng các biện pháp hạn chế định lợng nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc đợc nữa. Những biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu hay hạn ngạch nhập khẩu chỉ còn đợc áp dụng trong những trờng hợp cần thiết để đảm bảo và duy trì an ninh quốc gia, giữ gìn đạo đức, văn hoá, môi trờng hay trong một vài trờng hợp ngoại lệ đặc biệt.
Riêng đối với ngành dệt may thì các nớc còn đợc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu cho đến năm 2005 theo Hiệp định về hàng dệt may của WTO.
Một biện pháp ngoại lệ mang tính chất hạn chế định lợng khác cũng đợc WTO thừa nhận và đợc áp dụng rộng rãi trên thực tế là biện pháp hạn ngạch thuế quan trong nông nghiệp. Biện pháp này đã đợc cả các nớc phát triển, các nớc đang phát triển và các nớc đang chuyển đổi áp dụng để bảo hộ những lĩnh vực nông nghiệp nhạy cảm của mình. Mức hạn ngạch, thuế suất trong hạn ngạch, thuế suất ngoài hạn ngạch khác nhau tuỳ từng nớc. Một thực tế chung là thuế suất ngoài hạn ngạch thờng rất cao, có nhiều trờng hợp trên 100%.
Các nớc phát triển thờng áp dụng biện pháp thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng chống trợ cấp để bảo hộ các ngành công nghiệp, đồng thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ trong nớc ở mức cao để bảo hộ nông nghiệp. Trong khi đó, các nớc đang phát triển và các nớc đang chuyển đổi vẫn áp dụng biện pháp cấp giấy phép không tự động để bảo hộ cả nông nghiệp và công nghiệp.
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực gia nhập WTO, chúng ta cần chú ý tới một số vấn đề trong khi sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc.
Thời gian bảo hộ
Sau nhiều vòng đàm phán thơng mại quốc tế, trên cơ sở có đi có lại, đặc biệt là các kết quả của vòng đàm phán Uruguay với sự ra đời của WTO, các nớc thành viên của WTO cũng nh các nớc đang đàm phán gia nhập Tổ chức này không thể tuỳ ý kéo dài thời gian bảo hộ.
Thông thờng, thời gian đợc quyền áp dụng mỗi biện pháp bảo hộ đợc quy định cụ thể trong từng Hiệp định của WTO. Ví dụ thời gian áp dụng các biện pháp bảo hộ thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài vi phạm Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (Hiệp định TRIM s) không đợc kéo dài quá hai năm đối với các nớc phát triển và quá năm năm đối với các nớc đang phát triển (kể từ năm 1995).
Các ngành đợc bảo hộ
Tuỳ theo tình hình kinh tế - xã hội của mình mà mỗi nớc chọn ra những ngành cụ thể cần phải đợc bảo hộ. Xu hớng chung đối với các nớc phát triển là những ngành sử dụng nhiều lao động, năng lực cạnh tranh thấp tơng đối so với những ngành khác đợc u tiên bảo hộ cao nhất, chẳng hạn nh ngành dệt may, nông nghiệp. Đối với các nớc đang phát triển hoặc đang chuyển đổi thì các ngành đợc u tiên bảo hộ thờng là những ngành công nghiệp non trẻ (ô tô, điện tử, đờng) hay những ngành mà các doanh nghiệp nhà nớc đang gặp khó khăn (sắt, thép, xi măng, cơ khí).
Xu hớng chung trong việc sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc là chuyển từ các biện pháp mang tính chất hạn chế định lợng trực tiếp sang các biện pháp tinh vi hơn nh thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, tiêu chuẩn kĩ thuật, các quy định về nhãn mác..
Kể từ khi WTO ra đời, có thể thấy rõ một xu thế nổi bật là các biện pháp bảo hộ hoặc hạn chế thơng mại mang tính đơn phơng đang ngày càng bị phản đối mạnh mẽ.
Ngoài ra, ngày càng nhiều biện pháp hạn chế nhập khẩu đợc sử dụng gắn với yêu cầu tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trờng và lao động. Trào lu này đang nổi lên và đợc các nớc phát triển ủng hộ mạnh mẽ.