Cam kết với IMF/WORLDBANK

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế (Trang 77)

II. Những cam kết quốc tế liên quan đến các biện pháp phi thuế

3.Cam kết với IMF/WORLDBANK

Trong khuôn khổ chơng trình giảm nghèo và hỗ trợ tăng trởng (PRGF) của IMF và tín dụng điều chỉnh cơ cấu giai đoạn II (SAC II) của WB, IMF/WB đề nghị Chính phủ Việt Nam chấp thuận và công bố Chơng trình cải cách thơng mại toàn diện cho ba năm 2001-2003. Mục tiêu của ch- ơng trình là nhằm xoá bỏ các hàng rào phi thuế (hạn chế định lợng và đầu

mối nhập khẩu) và thuế hoá các hàng rào phi thuế này trên cơ sở các cam kết của Việt Nam trong AFTA và trong khuôn khổ đa phơng.

Nội dung chủ yếu của Chơng trình cải cách thơng mại 2001-2003 là xây dựng và áp dụng lộ trình xoá bỏ hàng rào phi thuế và thuế hoá chúng với lộ trình nhanh hơn lộ trình trong Chơng trình tài chính Miyazawa đã cam kết với Chính phủ Nhật Bản. Ngoại trừ hai nhóm mặt hàng xăng dầu và đờng không đa vào danh sách cam kết trong chơng trình này, 17 nhóm mặt hàng cam kết của Chơng trình là những nhóm mặt hàng đã cam kết với Quỹ Miyazawa.

Đầu năm 2000, Việt Nam đã thuế hoá và bãi bỏ hạn chế định lợng nhập khẩu cho 7 nhóm mặt hàng trong danh sách 17 mặt hàng đã cam kết gồm có: xút lỏng, hàng tiêu dùng bằng sành sứ và thuỷ tinh, bao bì nhựa thành phẩm, hoá chất dẻo DOP, đồ sứ vệ sinh, quạt điện, xe đạp. Giữa năm 2001, hạn chế định lợng và đầu mối nhập khẩu đợc xoá bỏ với hai mặt hàng phân bón và rợu. Theo cam kết, Việt Nam sẽ bãi bỏ QRs trên cơ sở đa phơng và thay thế bằng thuế quan cho 6 nhóm sản phẩm (xi măng, clinker; một số chủng loại thép; gạch ốp lát; dầu thực vật; kính xây dựng; giấy) trớc đầu năm 2003.

4. Cam kết trong Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kì

Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kì ( BTA) đợc kí ngày 13/7/2000 tại Washington và chính thức có hiệu lực từ 11/12/2001. Khác với nhiều Hiệp định song phơng mà Việt Nam đã kí kết, BTA đợc xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn của WTO với các cam kết và lộ trình thực hiện cụ thể. Do đó, việc kí kết BTA đựơc đánh giá nh nền móng cho nền kinh tế Việt Nam hôị nhập vào nền kinh tế thế giới , mở ra khả năng cho Việt Nam sớm gia nhập WTO.

Theo khuôn khổ của BTA, Việt Nam đã có những cam kết toàn diện trong lĩnh vực giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ dần hạn chế số lợng và tự do hoá quyền kinh doanh nhằm mục đích tăng cờng hội nhập.

Một trong những nét nổi bật trong cam kết tiếp cận thị trờng là quy định về quyền thành lập doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo Hiệp định, tất cả các công ty Việt Nam và dần dần là các cá nhân và công ty Hoa Kì sẽ đợc phép tự do kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng không bị hạn chế trong các phụ lục B, C, D của Hiệp định. Quyề góp vốn với đối tác Việt Nam của bên Hoa Kì sẽ tăng dần theo thời gian. Sau 7 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, phía Hoa kì đợc phép thành lập công ty 100% vốn Hoa Kì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng (trừ các mặt hàng hạn chế trong phụ lục B, C, D).

BTA cũng quy định rõ thời hạn xóa bỏ các hạn chế về quyền kinh doanh nhập khẩu và quyền phân phối. Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, quyền kinh doanh nhập khẩu và quyền phân phối đợc bãi bỏ cho khoảng 42 mặt hàng nông sản và 213 mặt hàng công nghiệp. Tơng tự nh vậy, 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực, quyền xuất khẩu cũng sẽ đợc bãi bỏ cho 49 sản phẩm.

Gần nh tất cả các hàng rào xuất nhập khẩu phi thuế quan không phù hợp với quy định của WTO sẽ đợc xoá bỏ. Thời hạn xoá bỏ các hạn chế định lợng cho nông sản nhập khẩu là từ 3-5 năm và cho đờng là 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Ngoài ra, hạn chế định lợng cho hầu hết các sản phẩm công nghiệp nhập khẩu cũng sẽ đợc xoá bỏ trong vòng từ 3-7 năm.

Bên cạnh đó, các quy định liên quan đến trị giá tính thuế hải quan, tự vệ, các tiêu chuẩn kĩ thuật và các biện pháp kiểm dịch động thực vật cũng đ- ợc xây dựng trên tinh thần của các tiêu chuẩn WTO nhằm hạn chế việc tạo ra và áp dụng các trở ngại không cần thiết cho thơng mại quốc tế.

Việt Nam đã nộp đơn gia nhập WTO (tổ chức hiện có 144 nớc thành viên trên thế giới) từ năm 1995. Từ đó đến nay, Việt Nam đã tổ chức 4 phiên họp nhằm minh bạch hoá chính sách thơng mại. Tại thời điểm hiện tại, Việt Nam đang tiến hành bớc tiếp theo trong quá trình đàm phán gia nhập WTO- đàm phán tiếp cận thị trờng thông qua đàm phán song phơng với các nớc thành viên của WTO.

a/ Các biện pháp chung

Xác định trị giá tính thuế hải quan: Thực hiện đầy đủ Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan của WTO vào năm 2003 theo hai giai đoạn: giai đoạn 1 đến năm 2002 với mục tiêu chính là áp dụng về cơ bản Hiệp định với một số bảo lu, giai đoạn 2 hoàn thiện năng lực, loại bỏ dần các bảo lu và hoàn toàn thực hiện Hiệp định vào trớc năm 2004.

Các biện pháp quản lý giá: Giảm dần việc quản lý giá theo hớng không mở rộng diện kiểm soát giá và giá cả sẽ dần dần do thị trờng quyết định. Việt Nam sẽ loại bỏ cơ chế 2 giá và việc kiểm soát giá trái với quy định của WTO vào năm 2005.

Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs): Loại bỏ các biện pháp trái với Hiệp định về Các biện pháp đầu t liên quan đến

thơng mại (TRIM s) tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cụ thể là (i) Yêu cầu về hàm lợng nội địa hoá

(ii) Yêu cầu tự cân đối ngoại tệ

Quy tắc xuất xứ: Ban hành luật về quy tắc xuất xứ không u đãi tuân thủ Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO trớc năm 2004. Cố gắng vận dụng các quy tắc xuất xứ không u đãi trong các trờng hợp cụ thể nhằm đạt các mục tiêu thơng mại.

Các biện pháp bảo vệ tạm thời: Tuân thủ các Hiệp định về tự vệ, Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng, Hiệp định về chống bán phá giá của WTO từ 2004, có tính đến các đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nớc đang phát triển đang trong thời kì chuyển đổi, có thu nhập thấp.

Hàng rào kĩ thuật và kiểm dịch động thực vật: Thực hiện Hiệp định của WTO về các hàng rào kĩ thuật đối với thơng mại và Hiệp định về kiểm dịch động thực vật trên cơ sở khoa học và không phân biệt đối xử. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh cụ thể cố gắng áp dụng các biện pháp thích hợp để tạo ra hàng rào bảo hộ sản xuất.

b/ Các biện pháp áp dụng đối với mặt hàng cụ thể

Ngoài các nhóm biện pháp chung kể trên, Việt Nam có thể đàm phán để đợc duy trì một số NTM và loại bỏ dần các biện pháp khác theo yêu cầu của WTO.

Các biện pháp có thể đợc đa ra đàm phán bao gồm: Cấm nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện, giấy phép, hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, biện pháp tự vệ, quyền kinh doanh và hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc.

III. Đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc

Trong bối cảnh Việt Nam đang xin gia nhập WTO, việc sử dụng các NTM cổ điển nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch hay doanh nghiệp đầu mối để bảo hộ sản xuất trong nớc sẽ ngày càng khó khăn. Vì vậy, nghiên cứu các NTM mới để có thể tiếp tục bảo hộ một số ngành sản xuất theo đúng những mục tiêu phát triển dài hạn của đất nớc là rất cần thiết. Khi xây dựng và áp dụng các NTM, nguyên tắc chung là không trái với các quy định của WTO.

1. Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật

Theo các Hiệp định của WTO về các hàng rào kĩ thuật đối với thơng mại (Agreement on Technical Barriers to Trade - TBT) về vệ sinh kiểm dịch động thực vật (Agreement on Sanitary and Phytosannitary Measures - SPS), các nớc đợc phép sử dụng các quy định, tiêu chuẩn kĩ thuật, các biện pháp vệ sinh kiểm dịch thích hợp hoặc cần thiết để bảo vệ sức khoẻ, đời sống của con ngời, động thực vật, bảo vệ môi trờng và quyền lợi ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, các biện pháp đó không đợc áp dụng nhằm tạo ra sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hay hạn chế vô lý đối với thơng mại quốc tế.

Trên thực tế, Việt Nam nên có chính sách đồng bộ hơn về tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nh cần nâng cao hơn nữa khả năng vận dụng linh hoạt các quy định của Hiệp định TBT nhằm phục vụ tốt các mục tiêu phát triển nói chung và thơng mại nói riêng. Cụ thể, Việt Nam có thể bảo vệ sản xuất trong nớc thông qua hạn chế nhập khẩu nếu biết khéo léo vận dụng tiêu chí “thích hợp” hoặc “cần thiết” của Hiệp định TBT.

Tơng tự việc sử dụng TBT, vận dụng tốt các biện pháp SPS trong th- ơng mại cũng là một phơng thức hợp pháp và hiệu quả để bảo vệ sản xuất nông nghiệp nói riêng cũng nh sức khoẻ con ngời, động thực vật và môi tr- ờng nói chung. Muốn nh vậy, Việt Nam cần xây dựng hợp lý danh mục chi tiết các mặt hàng phải kiểm tra SPS bắt buộc.

2. Các biện pháp chống bán phá giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện tại Việt Nam cha áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm đối phó với hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào thị trờng trong nớc. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc xây dựng và áp dụng thuế chống bán phá giá nhằm chống lại cạnh tranh không lành mạnh

từ bên ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm duy trì môi trờng thơng mại, đầu t công bằng.

Tại thời điểm hiện nay, Việt Nam đang xây dựng Pháp lệnh về chống bán phá giá phù hợp với các nguyên tắc và quy định của WTO.

3. Tự vệ

Biện pháp tự vệ là một công cụ đợc WTO thừa nhận để hạn chế định lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nớc bị thiệt hại hay có nguy cơ bị thiệt hại nghiêm trọng. Trên thực tế, Việt Nam đã áp dụng biện pháp tự vệ để bảo vệ một số ngành trong nớc nhằm tránh tổn thơng do hàng nhập khẩu gia tăng lớn về số lợng.

4. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng

Một trong các công cụ đợc WTO cho phép các nớc thành viên duy trì là các hình thức trợ cấp không gây bóp méo thơng mại hoặc gây tổn hại tới lợi ích của các nớc thành viên khác. Các hình thức trợ cấp trong Hiệp định SCM chủ yếu liên quan đến các sản phẩm công nghiệp.

Trợ cấp cho các ngành công nghiệp nội địa có thể dới hình thức trợ cấp trực tiếp hoặc trợ cấp gián tiếp. Có thể kể đến các hình thức trợ cấp trực tiếp nh trợ giúp tài chính, cho vay u đãi của Chính phủ.. Trợ cấp gián tiếp có thể thực hiện thông qua hỗ trợ các ngành cung cấp đầu vào hay đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.

Mặc dù các quy định về trợ cấp tại Hiệp định SCM và Hiệp định Nông nghiệp của WTO khá chi tiết nhng một số hình thức trợ cấp vẫn còn cha chịu sự điều chỉnh cụ thể bởi các quy tắc quốc tế thống nhất. Có thể kể ra ở đây là các hình thức trợ cấp liên quan tới tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu. Chính vì thế mà nhiều nớc vẫn

đang tiếp tục áp dụng những hình thức trợ cấp này nhằm tránh né các cam kết về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu.

Một điểm đáng lu ý là WTO thừa nhận trợ cấp là một công cụ phát triển hợp pháp và quan trọng của các thành viên đang phát triển. Dới giác độ pháp lý, Việt Nam có thể đợc hởng những đãi ngộ đặc biệt và khác biệt về trợ cấp dành cho nớc đang phát triển khi trở thành thành viên của WTO.

Do đó, Việt Nam có thể nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc khác để sử dụng hiệu quả các biện pháp trợ cấp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc. Ngoài ra, các biện pháp trợ cấp mang tính phổ biến và ít bóp méo thơng mại nh hỗ trợ nghiên cứu và phát triển, nâng cấp máy móc thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn môi trờng, hỗ trợ về hạ tầng nông nghiệp vv.. đợc WTO cho phép áp dụng mà không bị hành động đối kháng cần đợc tích cực vận dụng vì có thể có tác dụng gián tiếp hỗ trợ sản xuất nội địa, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh.

5. Thuế thời vụ

Thuế thời vụ là hình thức áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau cho cùng một sản phẩm tuỳ thuộc vào thời gian chịu thuế của sản phẩm. Ví dụ, ở Việt Nam, vụ mùa cam bắt đầu từ đầu tháng 8 đến cuối tháng 11. Vào chính mùa cam (tù tháng 8 đến tháng 11), cam thu hoạch trong nớc nhiều, Việt Nam áp dụng mức thuế suất nhập khẩu cho cam là 20%. Ngoài thời gian này, nhu cầu tiêu thụ trong nớc vẫn lớn trong khi sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, Việt Nam quy định thuế xuất nhập khẩu với cam là 0%.

Theo Hiệp định nông nghiệp, phải thuế hoá tất cả các NTM cho sản phẩm nông nghiệp. Do đó, áp dụng thuế thời vụ vừa đáp ứng đợc yêu cầu của Hiệp định vừa tăng tính linh hoạt cuả công cụ thuế cho mặt hàng chịu thuế thời vụ.

Một công cụ phổ biến khác đợc dùng để hạn chế lợng hàng hoá nhập khẩu là hạn ngạch thuế quan. Đây là cơ chế cho phép duy trì mức thuế suất thấp đối với lợng hàng nhập khẩu nằm trong phạnm vi hạn ngạch và mức thuế suất cao hơn đối với lợng hàng nhập khẩu vợt quá hạn ngạch. Thực tiễn áp dụng trên thế giới cho thấy hạn ngạch thuế quan là một đặc trng của th- ơng mại nông sản.

Việc sử dụng hạn ngạch thuế quan gắn với hai khái niệm tiếp cận hiện tại và tiếp cận tối thiểu. Sau xoá bỏ các hàng rào phi thuế và chuyển chức năng bảo hộ sang thuế quan (thuế hoá các biện pháp phi thuế) đối với một nông sản cụ thể, các nớc thành viên WTO phải cam kết mở cửa thị trờng ở mức tiếp cận thị trờng hiện tại cho sản phẩm đó. Mức này ít nhất phải tơng đơng với lợng nhập khẩu trung bình của giai đoạn cơ sở 1986-1989 tại mức thuế trớc khi thuế hoá. Riêng với các nớc gia nhập sau giai đoạn cơ sở có thể là ba năm gần nhất tuỳ theo thời gian đàm phán.

Đối với sản phẩm đã đợc thuế hoá nhng vì một lý do nào đó trớc đấy cha có nhập khẩu thì áp dụng mức tiếp cận tối thiểu. Trong trờng hợp này, sản phẩm đó đợc nhập khẩu với khối lợng ít nhất là 3% lợng tiêu dùng nội địa. Sau một thời gian nhất định (5 năm), mức tiếp cận thị trờng sẽ mở rộng lên 5%. Hiện tại Việt Nam cha áp dụng biện pháp này song đang xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc áp dụng trong tơng lai.

7. Tự vệ đặc biệt

Biện pháp tự vệ đặc biệt đợc quy định trong điều V của Hiệp định Nông nghiệp. Theo đó, nếu một nông sản của một nớc đã đợc thuế hoá và bảo lu đợc điều khoản tụ vệ đặc biệt mà không cần tiến hành bất kì một điều tra nào chứng tỏ ngành sản xuất trong nớc bị tổn thơng hoặc đe doạ bị tổn thơng. Việt Nam trong tơng lai có đợc áp dụng tự vệ đặc biệt hay không hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả đàm phán gia nhập WTO.

8. Chống buôn lậu

Do sự bảo hộ ngày càng chắc chắn của hệ thống các biện pháp thuế

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế (Trang 77)