III. Đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc
2. Các biện pháp chống bán phá giá
Hiện tại Việt Nam cha áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm đối phó với hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào thị trờng trong nớc. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc xây dựng và áp dụng thuế chống bán phá giá nhằm chống lại cạnh tranh không lành mạnh
từ bên ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm duy trì môi trờng thơng mại, đầu t công bằng.
Tại thời điểm hiện nay, Việt Nam đang xây dựng Pháp lệnh về chống bán phá giá phù hợp với các nguyên tắc và quy định của WTO.
3. Tự vệ
Biện pháp tự vệ là một công cụ đợc WTO thừa nhận để hạn chế định lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nớc bị thiệt hại hay có nguy cơ bị thiệt hại nghiêm trọng. Trên thực tế, Việt Nam đã áp dụng biện pháp tự vệ để bảo vệ một số ngành trong nớc nhằm tránh tổn thơng do hàng nhập khẩu gia tăng lớn về số lợng.
4. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng
Một trong các công cụ đợc WTO cho phép các nớc thành viên duy trì là các hình thức trợ cấp không gây bóp méo thơng mại hoặc gây tổn hại tới lợi ích của các nớc thành viên khác. Các hình thức trợ cấp trong Hiệp định SCM chủ yếu liên quan đến các sản phẩm công nghiệp.
Trợ cấp cho các ngành công nghiệp nội địa có thể dới hình thức trợ cấp trực tiếp hoặc trợ cấp gián tiếp. Có thể kể đến các hình thức trợ cấp trực tiếp nh trợ giúp tài chính, cho vay u đãi của Chính phủ.. Trợ cấp gián tiếp có thể thực hiện thông qua hỗ trợ các ngành cung cấp đầu vào hay đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.
Mặc dù các quy định về trợ cấp tại Hiệp định SCM và Hiệp định Nông nghiệp của WTO khá chi tiết nhng một số hình thức trợ cấp vẫn còn cha chịu sự điều chỉnh cụ thể bởi các quy tắc quốc tế thống nhất. Có thể kể ra ở đây là các hình thức trợ cấp liên quan tới tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu. Chính vì thế mà nhiều nớc vẫn
đang tiếp tục áp dụng những hình thức trợ cấp này nhằm tránh né các cam kết về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu.
Một điểm đáng lu ý là WTO thừa nhận trợ cấp là một công cụ phát triển hợp pháp và quan trọng của các thành viên đang phát triển. Dới giác độ pháp lý, Việt Nam có thể đợc hởng những đãi ngộ đặc biệt và khác biệt về trợ cấp dành cho nớc đang phát triển khi trở thành thành viên của WTO.
Do đó, Việt Nam có thể nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc khác để sử dụng hiệu quả các biện pháp trợ cấp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc. Ngoài ra, các biện pháp trợ cấp mang tính phổ biến và ít bóp méo thơng mại nh hỗ trợ nghiên cứu và phát triển, nâng cấp máy móc thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn môi trờng, hỗ trợ về hạ tầng nông nghiệp vv.. đợc WTO cho phép áp dụng mà không bị hành động đối kháng cần đợc tích cực vận dụng vì có thể có tác dụng gián tiếp hỗ trợ sản xuất nội địa, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh.
5. Thuế thời vụ
Thuế thời vụ là hình thức áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau cho cùng một sản phẩm tuỳ thuộc vào thời gian chịu thuế của sản phẩm. Ví dụ, ở Việt Nam, vụ mùa cam bắt đầu từ đầu tháng 8 đến cuối tháng 11. Vào chính mùa cam (tù tháng 8 đến tháng 11), cam thu hoạch trong nớc nhiều, Việt Nam áp dụng mức thuế suất nhập khẩu cho cam là 20%. Ngoài thời gian này, nhu cầu tiêu thụ trong nớc vẫn lớn trong khi sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, Việt Nam quy định thuế xuất nhập khẩu với cam là 0%.
Theo Hiệp định nông nghiệp, phải thuế hoá tất cả các NTM cho sản phẩm nông nghiệp. Do đó, áp dụng thuế thời vụ vừa đáp ứng đợc yêu cầu của Hiệp định vừa tăng tính linh hoạt cuả công cụ thuế cho mặt hàng chịu thuế thời vụ.
Một công cụ phổ biến khác đợc dùng để hạn chế lợng hàng hoá nhập khẩu là hạn ngạch thuế quan. Đây là cơ chế cho phép duy trì mức thuế suất thấp đối với lợng hàng nhập khẩu nằm trong phạnm vi hạn ngạch và mức thuế suất cao hơn đối với lợng hàng nhập khẩu vợt quá hạn ngạch. Thực tiễn áp dụng trên thế giới cho thấy hạn ngạch thuế quan là một đặc trng của th- ơng mại nông sản.
Việc sử dụng hạn ngạch thuế quan gắn với hai khái niệm tiếp cận hiện tại và tiếp cận tối thiểu. Sau xoá bỏ các hàng rào phi thuế và chuyển chức năng bảo hộ sang thuế quan (thuế hoá các biện pháp phi thuế) đối với một nông sản cụ thể, các nớc thành viên WTO phải cam kết mở cửa thị trờng ở mức tiếp cận thị trờng hiện tại cho sản phẩm đó. Mức này ít nhất phải tơng đơng với lợng nhập khẩu trung bình của giai đoạn cơ sở 1986-1989 tại mức thuế trớc khi thuế hoá. Riêng với các nớc gia nhập sau giai đoạn cơ sở có thể là ba năm gần nhất tuỳ theo thời gian đàm phán.
Đối với sản phẩm đã đợc thuế hoá nhng vì một lý do nào đó trớc đấy cha có nhập khẩu thì áp dụng mức tiếp cận tối thiểu. Trong trờng hợp này, sản phẩm đó đợc nhập khẩu với khối lợng ít nhất là 3% lợng tiêu dùng nội địa. Sau một thời gian nhất định (5 năm), mức tiếp cận thị trờng sẽ mở rộng lên 5%. Hiện tại Việt Nam cha áp dụng biện pháp này song đang xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc áp dụng trong tơng lai.
7. Tự vệ đặc biệt
Biện pháp tự vệ đặc biệt đợc quy định trong điều V của Hiệp định Nông nghiệp. Theo đó, nếu một nông sản của một nớc đã đợc thuế hoá và bảo lu đợc điều khoản tụ vệ đặc biệt mà không cần tiến hành bất kì một điều tra nào chứng tỏ ngành sản xuất trong nớc bị tổn thơng hoặc đe doạ bị tổn thơng. Việt Nam trong tơng lai có đợc áp dụng tự vệ đặc biệt hay không hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả đàm phán gia nhập WTO.
8. Chống buôn lậu
Do sự bảo hộ ngày càng chắc chắn của hệ thống các biện pháp thuế quan và phi thuế quan của nhà nớc, một hệ quả có thể nhìn thấy trớc mắt là tệ nạn buôn lậu ngày càng gia tăng với thủ đoạn ngày càng tinh vi. Bởi vậy, đi song song với việc phát triển hàng rào bảo hộ, chúng ta cần phải có các biện pháp tích cực trong việc phòng và chống buôn lậu thật hiệu quả.