Các biện pháp liên quan đến môi trờng

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế (Trang 86 - 90)

III. Đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc

9.Các biện pháp liên quan đến môi trờng

Vấn đề bảo vệ môi trờng đang và sẽ là một chủ đề nổi bật liên quan đến nhiều lĩnh vực của quan hệ quốc tế, trong đó có thơng mại. Mỗi một quốc gia đều có chính sách riêng liên quan tới bảo vệ môi trờng. Thực tế cho thấy việc sử dụng các biện pháp liên quan đến môi trờng nh một NTB sẽ là xu hớng mới trong thơng mại quốc tế.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam nên nghiên cứu để có thể khai thác tốt NTB này khi cần bảo hộ sản xuất trong nớc, đồng thời có thể đa ra căn cứ xác đáng bác bỏ những biện pháp viện lý do để bảo vệ môi trờng để hạn chế hàng nhập khẩu của Việt Nam.

Một thực tế không thể phủ nhận đợc là ngày càng có nhiều biện pháp phi thuế quan mới ra đời thì tính phức tạp của việc áp dụng và quản lý các biện pháp phi thuế quan ngày càng trở nên khó khăn hơn. Thực tế đặt ra cho các nhà hoạch định chính sách Việt Nam là cần có một định hớng đúng đắn cho sự áp dụng và quản lý đó. Trên đây là một số định hớng cơ bản có tính tham khảo, góp phần vào việc quản lý nhà nớc về thơng mại quốc tế ngày càng có hiệu quả hơn.

Phụ lục

Tình hình ban hành các văn bản pháp quy áp dụng NTM gần đây

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu sắc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Sau khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN và tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Việt Nam đã tham gia ASEM, APEC và đang tích cực đàm phán gia nhập WTO. Trong bối cảnh đó, hệ thống chính sách thơng mại của nớc ta đã có những thay đổi tích cực, đặc biệt là cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu bằng các công cụ phi thuế quan. Trong khi mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau giữa kinh tế Việt Nam và kinh tế quốc tế ngày càng khăng khít thì nhu cầu xây dựng hệ thống chính sách thơng mại và các văn bản pháp quy vừa tạo môi tr- ờng thuận lợi để các doanh nghiệp trong nớc vơn lên vừa phù hợp với các nguyên tắc và quy định quốc tế là rất cấp bách.

Song song với việc xây dựng sửa đổi nhiều văn bản pháp quy liên quan đến thơng mại, chúng ta đang tích cực xây dựng mới bốn pháp lệnh quan trọng liên quan đến các công cụ phi thuế quan sau:

1. Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong thơng mại quốc tế.

2. Pháp lệnh về Các biện pháp tự vệ trong thơng mại hàng hoá với nớc ngoài.

3. Pháp lệnh về Thuế chống bán phá giá. 4. Pháp lệnh về Thuế chống trợ cấp.

Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong thơng mại quốc tế đợc xây dựng nhằm thống nhất quản lý chính sách thơng mại về đối xử tối huệ quốc (MFN) và đối xử quốc gia (NT) trong thơng mại quốc tế. Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia là những nguyên tắc cơ bản nhất trong thơng mại quốc tế ngày nay. Tuy nhiên, cho đến nay, Việt Nam cha có quy định pháp lý đầy đủ và chặt chẽ nào điều chỉnh việc áp dụng hai loại đối xử này trong quan hệ thơng mại quốc tế. Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia ra đời sẽ điều chỉnh phạm vi, nguyên tắc và điều kiện áp dụng đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia trong các lĩnh vực thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t và quyền sở hữu trí tuệ.

Nếu nh đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi trong thơng mại quốc tế thì việc áp dụng các biện pháp tự vệ lại chỉ đơn thuần là quyền lợi, là công cụ bảo hộ hợp pháp sản xuất trong nớc. Nói cách khác, biện pháp tự vệ là công cụ để bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc nhằm ngăn ngừa, hạn chế các tác động bất lợi do việc tăng nhanh nhập khẩu một mặt hàng nhập khẩu gây ra. Thực tiễn thơng mại quốc tế cho thấy các biện pháp tự vệ là một trong những công cụ hiệu quả đợc nhiều nớc áp dụng nhằm giúp các nhà sản xuất trong nớc có điều kiện từng bớc thích ứng với môi trờng cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp tự vệ cũng cần tuân thủ những nguyên tắc, thủ tục và trình tự chung đã đợc quốc tế thừa nhận, đặc biệt là các quy định của WTO. Pháp lệnh về các biện

pháp tự vệ trong thơng mại hàng hoá với nớc ngoài đã đợc soạn thảo theo h- ớng này. Các quy định của Pháp lệnh điều chỉnh các biện pháp tự vệ, điều kiện và thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệ đối với việc nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam. Ngoài ra, Pháp lệnh còn quy định hoạt động quản lý nhà nớc về áp dụng các biện pháp tự vệ.

Cũng với mục tiêu hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý thơng mại đáp ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập, Chính phủ đã phê duyệt xây dựng Pháp lệnh về thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá.

Trợ cấp là việc nhà nớc hỗ trợ tài chính cho một đối tợng hoặc một nhóm đối tợng nhất định dới nhiều hình thức khác nhau. Mục đích chính của trợ cấp là hỗ trợ sản xuất trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu. Trong nhiều tr- ờng hợp, trợ cấp bóp méo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, gây thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hoá tơng tự của nớc khác. Chính vì vậy, để bảo vệ lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp trong nớc, các Chính phủ có thể đánh thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập khẩu đợc trợ cấp. Mức thuế chống trợ cấp sẽ triệt tiêu những ảnh hởng bất lợi do trợ cấp của nớc xuất khẩu gây ra, bù đắp những thiệt hại mà ngành sản xuất trong nớc phải gánh chịu.

Khác với trợ cấp, bán phá giá là trờng hợp một mặt hàng đợc xuất khẩu từ nớc này sang nớc khác với giá thấp hơn giá bán mặt hàng đó trong điều kiện thơng mại thông thờng ở thị trờng nớc xuất khẩu. Khi đó, thuế chống bán phá giá đợc áp dụng bằng một khoản thuế bổ sung đánh vào mặt hàng nhập khẩu khi mặt hàng này bị phá giá và gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc. Tơng tự nh thuế chống trợ cấp, thuế chống bán phá giá nhằm triệt tiêu những ảnh hởng bất lợi do việc bán phá giá gây ra, bù đắp những thiệt hại mà ngành sản xuất hàng hoá tơng tự trong nớc phải gánh chịu.

Hiện nay, dự thảo Pháp lệnh về thuế chống bán phá và Pháp lệnh về thuế chống trợ cấp bắt đầu đợc xây dựng nhằm quy định các điều kiện, thủ tục và các vấn đề liên quan đến việc đánh thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu đợc trợ cấp hoặc bán phá giá vào thị tr- ờng Việt Nam. Ngoài các quy định chung và quy định về thủ tục điều tra, áp

dụng thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá, các Pháp lệnh sẽ quy định về tổ chức bộ máy thực hiện việc áp dụng các công cụ trên.

Tính đến tháng 1/2002, với vai trò là cơ quan chủ trì soạn thảo, Bộ Thơng mại đã phối hợp với các cơ quan hữu quan thuộc Chính phủ hoàn chỉnh dự thảo Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong th- ơng mại quốc tế và Pháp lệnh về các biện pháp tự vệ trong thơng mại hàng hoá với nớc ngoài trình Chính phủ. Theo dự kiến, hai Pháp lệnh này sẽ đợc Quốc hội xem xét thông qua trong năm 2002 hoặc 2003.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế (Trang 86 - 90)