Cam kết trong CEPT/AFTA

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế (Trang 75 - 77)

II. Những cam kết quốc tế liên quan đến các biện pháp phi thuế

1.Cam kết trong CEPT/AFTA

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) đợc thành lập năm 1967 với 5 thành viên ban đầu là Indonexia, Malayxia, Singapor, Philippin và Thái Lan với mục đích thúc đẩy hợp tác và phát triển kinh tế trong khu vực. Việt Nam là thành viên thứ 7 của ASEAN, gia nhập vào năm 1995.

Cùng với sự hình thành của ASEAN, Khu vực mậu dịch tự do các quốc gia Đông Nam á (AFTA) ra đời vào năm 1992 với 3 mục tiêu chính : Thứ nhất là thúc đẩy khu vực Đông Nam á trở thành một trung tâm của th- ơng mại quốc tế, thứ hai là biến khu vực thành đối trọng với hai trung tâm thơng mại lớn trên thế giới là Cộng đồng Châu Âu (EU) và Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mĩ. Mục tiêu thứ ba là thúc đẩy khu vực thành trung tâm sản xuất quốc tế và thu hút ngày càng nhiều đầu t trực tiếp nớc ngoài từ những nền kinh tế phát triển.

Cột mốc đánh dấu hợp tác của các thành viên ASEAN là chơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT) với mục đích duy nhất là xoá bỏ rào chắn thơng mại giữa các nớc thành viên. Chơng trình này bao gồm thoả thuận của các nớc thành viên về các lĩnh vực thơng mại nh hài hoà biểu thuế, bãi bỏ các rào cản phi thuế, xác định trị giá tính thuế hải quan, bãi bỏ hạn chế trong giao dịch ngoại hối và xóa bỏ các rào cản đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Trong khuôn khổ CEPT, Việt Nam đa vào danh mục trên 4800 dòng thuế. Trong số trên, 74% số dòng thuế của Việt Nam thuộc danh mục cắt giảm thuế ngay (IL)(thuế đợc cắt giảm xuống dới 5% vào năm 2003). Ngoài ra, 21% số dòng thuế thuộc danh mục loại trừ tạm thời (TEL). Mặt hàng thuộc những dòng thuế này đợc cam kết chuyển sang IL và áp dụng thuế dới 5% vào 2006.

Theo cam kết phi thuế quan của Việt Nam trong AFTA, Việt Nam phải loại bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế định lợng, trừ các sản phẩm thuộc danh mục loại trừ chung (GE) và Danh mục loại trừ đặc biệt (SE) kể

từ tháng 1/2003. Ngoài ra, đến tháng 1/2006, Việt Nam phải loại bỏ tất cả các hàng rào phi thuế khác.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế (Trang 75 - 77)