Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
756 KB
Nội dung
trờng đại học ngoại thơng khoa kinh tế Ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp đề tài: Đồngyênnhậtbảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệchâuá Sinh viên thực hiện : Lê Tiến Dũng Lớp : Nhật 1-K38F Giáo viên hớng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Trung Vãn Hà nội - 2003 ĐồngYênNhậtBảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệchâuá Mục lục Lời nói đầu 2 Chơng 1 Vị trí củađồngYênhiệnnay qua bức tranh tổng thể về kinh tế-th- ơng mại-tài chính NhậtBản 4 1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tếNhậtBản trong thời gian gần đây .5 1.1. GDP, một trong những yếu tố quyết định sức mạnh đồngtiềncủa một nền kinh tế .5 1.2. GDP củaNhật Bản, nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới 6 1.2.1. Quy mô GDP củaNhậtBản 6 1.2.2. Triển vọng tăng trởng GDP trong thời gian tới 7 2. Sản xuất công nghiệp củaNhậtBản .11 2.1. Đặc trng của sản xuất công nghiệp NhậtBản 11 2.2. Tình hình và xu hớng sản xuất công nghiệp NhậtBản .12 2.2.1.Tình hình sản xuất công nghiệp NhậtBản 12 2.2.2. Xu hớng sản xuất công nghiệp NhậtBản .13 3. Quan hệ thơng mại quốc tế 14 3.1. Tỷ trọng thơng mại quốc tếcủaNhậtBản .14 3.2. Cán cân thơng mại củaNhậtBản 15 3.3. Chính sách thơng mại quốc tếcủaNhậtBản 18 3.3.1. Đặc điểm của chính sách ngoại thơng thời gian gần đây: 18 3.3.2. Những nét mới trong chính sách thơng mại quốc tếcủaNhậtBản .20 4.Tình hình hệ thống ngân hàng và dự trữ vàng, ngoại tệcủanhậtbản .21 4.1. Tình hình hệ thống ngân hàng củaNhậtBản 21 Khoá luận tốt nghiệp Lê Tiến Dũng-Nhật 1, K38 FTU ĐồngYênNhậtBảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệchâuá 4.2. Dự trữ vàng và ngoại tệ 23 5. Cán cân thanh toán quốc tếcủaNhậtBản .24 5.1. Cán cân thanh toán quốc tếvàảnh hởng củanóđếnđồngtiền quốc gia .24 5.1.1. Cán cân thanh toán quốc tế 24 5.1.2. ảnh hởng của cán cân thanh toán quốc tếđếnđồngtiền quốc gia .25 5.2. Hiện trạng cán cân thanh toán quốc tếcủa nền kinh tếNhật .25 5.2.1. Tình trạng d thừa cán cân thanh toán vãng lai và thiếu hụt cán cân di chuyển vốn là đặc trng của nền kinh tếNhật .25 5.2.2. Xu hớng biến độngvà điều chỉnh cán cân thanh toán của Chính phủ NhậtBản .28 6. Tỷ giá hối đoáI và khả năng chuyển đổi củađồngYênnhậtbản .29 6.1. Vấn đề đồngYên mạnh với nền kinh tếNhậtBản 30 6.1.1. ảnh hởng đến giá cả hàng hoá sản xuất tại NhậtBản .30 6.1.2. ảnh hởng đến lợi ích của doanh nghiệp: .30 6.1.3. Sự trống rỗng của sản xuất trong nớc 30 6.2. Tỷ giá hối đoái đồngYênhiệnnayvà xu hớng biến động 31 6.2.1. Tỷ giá hối đoái đồngYên .31 6.2.2. Xu hớng biến động tỷ giá 32 6.3. Lý thuyết chung về khả năng chuyển đổi củađồngtiền .33 6.4. Khả năng chuyển đổi củađồngYênNhậtBản .33 Chơng 2 Vai trò vàảnh hởng củađồngyên đối với thị trờng tiềntệchâuá 35 1. Chính sánh tiềntệcủaNhậtBản từ năm 1998 đếnnay 35 1.1. Sự lựa chọn chính sách tiềntệcủaNhậtBản .35 1.2. Những thay đổi trong điều hành chính sách tiềntệ nới lỏng củaNhậtBản từ năm 1998 đếnnay 38 1.2.1. Về chính sách tín dụng 38 1.2.2. Chính sách ngoại hối .40 Khoá luận tốt nghiệp Lê Tiến Dũng-Nhật 1, K38 FTU ĐồngYênNhậtBảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệchâuá 1.2.3. Chính sách đối với ngân sách .41 1.3. ảnh hởng của chính sách tiềntệ nới lỏng đối với nền kinh tếvà triển vọng .42 2. Vai trò củađồngyên đối với thị trờng tiềntệchâuá 43 2.1. Vai trò thanh toán quốc tếcủađồngYên 45 2.1.1. Vấn đề đồngtiền thanh toán quốc tế 45 2.1.2. ĐồngYên trong hoạt động thanh toán quốc tế .45 2.2. ĐồngYên trong lĩnh vực đầu t quốc tếcủaNhậtBản tại châuá 48 2.2.1. Đầu t củaNhậtBản vào các nớc châuá 48 2.2.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu vực tài chính củaNhậtBản 52 3. ảnh hởng củađồngyên đối với thị trờng tiềntệchâuá .58 3.1 ĐồngYên mạnh ảnh hởng tới châuá .58 3.2. Vấn đề dùng đồngYên làm đồngtiền trung tâm khu vực châuá .59 3.2.1. Vấn đề thành lập quỹ tiềntệchâuá .60 3.2.2. Vấn đề nâng cao ảnh hởng củađồngYên tại thị trờng tiềntệchâuá .62 Chơng 3 Vận dụng kết quả từ đề tài nghiên cứu vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam . 64 1. Vận dụng kết quả nghiên cứu vào hoạt động ngoại thơng Việt Nam- NhậtBản 65 1.1. Đánh giá tình hình quan hệ thơng mại Việt Nam- NhậtBản .65 1.1.1. Một vài nét chung .65 1.1.2. Về tình hình xuất khẩu củaNhậtBản vào thị trờng Việt Nam 66 1.1.3. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản: 69 1.2. Phơng hớng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản .70 1.3. Vận dụng kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thơng mại Việt Nam- NhậtBản .71 2. Vận dụng kết quả nghiên cứu trong việc thu hút vốn đầu t củaNhật Bản75 Khoá luận tốt nghiệp Lê Tiến Dũng-Nhật 1, K38 FTU ĐồngYênNhậtBảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệchâuá 2.1. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) củaNhậtBản vào Việt Nam .75 2.2. Phơng hớng phát triển quan hệ đầu t trực tiếp củaNhậtBản vào Việt Nam .77 2.3. Vận dụng kết quả nghiên cứu để tăng nhanh vốn FDI củaNhậtBản 79 3. Vận dụng kết quả nghiên cứu trong việc thu hút vốn ODA củaNhậtBản 80 3.1. Đánh giá tình hình vốn viện trợ ODA củaNhậtBản vào Việt Nam .80 3.1.1. Về vai trò vốn ODA với phía Việt Nam .80 3.1.2. Về vai trò vốn ODA với phía NhậtBản 82 3.2. Phơng hớng phát triển nguồn vốn vay ODA củaNhậtBản cho Việt Nam .82 3.3. Vận dụng kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn ODA củaNhậtBản .83 4. Vận dụng kết quả nghiên cứu nhằm đẩy mạnh các quan hệ đối ngoại khác với NhậtBản 86 Kết luận 89 Danh mục tàI liệu tham khảo 90 Khoá luận tốt nghiệp Lê Tiến Dũng-Nhật 1, K38 FTU ĐồngYênNhậtBảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệchâuá Danh mục bảng biểu Bảng 1: Tổng sản phẩm quốc nội GDP củaNhậtBản .6 Bảng 2: Tốc độ tăng GDP thực tếcủaNhật Bản(%) 7 Bảng 3: Lợi thế so sánh hàng công nghiệp chế tạo của một số nớc châuá .12 Bảng 4 : Tỷ trọng thơng mại quốc tếcủaNhậtBản .15 Bảng 5 : Cán cân thơng mại củaNhậtBản 15 Bảng 6 : Sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu củaNhậtBản theo mặt hàng 18 Bảng 8 : Đồ thị dự trữ ngoại hối một số nớc châuá (đến 06/2003) 23 Bảng 9 : Cán cân thanh toán vãng lai củaNhậtBản .25 Bảng 10 : Cán cân di chuyển vốn củaNhậtBản .27 Bảng 11 : Đồ thị các yếu tố trong cán cân thanh toán .28 Bảng 12 : Tỷ giá hối đoái đồngYên 31 Bảng 13: Chỉ số bán buôn trong nớc tính chung cho 971 loại mặt hàng trong giai đoạn 1995-2000 .37 Bảng14: Cơ số tiền trong lu thông củaNhậtBản giai đoạn 1996 2002 .39 45 Bảng 15: Quy mô kinh tếvàđồngtiền Âu-Mỹ-Nhật 45 Biểu đồ 16: Đầu t trực tiếp củaNhậtBản những năm gần đây .48 Biểu đồ 17: Cơ cấu FDI củaNhậtBản ra nớc ngoài theo lãnh thổ .49 Biểu đồ18 : Cơ cấu ODA củaNhậtBản 52 Bảng 19: Số vụ đầu t và tổng giá trị đầu t của nớc ngoài vào NhậtBản (theo năm tài chính 1991 - 2001) .53 Đồ thị 20: Xu hớng phát triển của FDI vào NhậtBản từ đầu thập kỷ 90 đếnnay .53 Bảng 21: Cơ cấu ngành FDI vào NhậtBản 1996 - 2001 (tỷ Yên) 55 Bảng 22: Mua bán chứng khoán của ngời nớc ngoài ở các thị trờng chứng khoán NhậtBản (1991 - 2001) .56 Bảng23: Vị trí vủa Nhật trong nền kinh tếchâuá .62 Khoá luận tốt nghiệp Lê Tiến Dũng-Nhật 1, K38 FTU ĐồngYênNhậtBảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệchâuá Bảng 24:Kim ngạch thơng mại Việt Nam NhậtBản giai đoạn 1995-2001 .66 Bảng 25: Kim ngạch xuất khẩu củaNhậtBản vào Việt Nam 68 giai đoạn 1995-2001 68 Bảng 26:Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào NhậtBản 69 giai đoạn 1995-2001 69 Bảng 27: FDI củaNhậtBản vào Việt Nam và ASEAN từ 1996 đếnnay .75 Khoá luận tốt nghiệp Lê Tiến Dũng-Nhật 1, K38 FTU ĐồngYênNhậtBảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệchâuá Lời nói đầu Sau giai đoạn tăng trởng thần kỳ (trung bình mỗi năm tăng trên 10%), nền kinh tếNhậtBản vơn lên hàng thứ hai trên thế giới. Với GDP trên 4000 tỷ USD, NhậtBản là nớc dẫn đầu Đôngá trong mô hình phát triển kinh tế Đàn sếu bay. Cùng với sự lớn mạnh của nền kinh tế, đồngYên có vai trò ngày càng quan trọng trên thị trờng tiềntệ thế giới, đặc biệt tại thị trờng tiềntệChâu á- nơi mà đồngYên đã từng có triển vọng là đồngtiền chung của khu vực. Thế nhng, sự sa sút kinh tếcủaNhậtBản diễn ra suốt thập kỷ 1990 vàhiệnnay đã gây ra cú sốc dữ dội không kém nh sự tăng trởng ngoạn mục củanó trớc đây. Ngời ta gọi đó là một thập kỷ mất mát hoặc đã đến lúc phải suy ngẫm lại sự thần kỳ Nhật BảnPhản ánh bộ mặt của nền kinh tế đó, đồngYên cũng ở trong tình trạng chao đảo, gắn với một thị trờng tài chính bất ổn. Tuy nhiên, dù có sự sa sút, đồngYênhiệnnay vẫn là đồngtiền mạnh nhất khu vực. Sự biến độngcủanó có ảnh hởng đến cả Châuávà rộng hơn trên khắp thế giới. Nghiên cứu đồngYên vừa có giá trị học thuật vừa có giá trị thực tiễn sâu sắc. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới vàNhậtBảnhiện nay, việc làm sáng tỏ vị trí, vai trò vàảnh hởng củađồngYên có ý nghĩa cấp bách và đợc nhiều nhà nghiên cứu và chuyên gia tài chính, tiềntệ quan tâm. Hơn nữa, NhậtBản là đối tác đầu t và thơng mại hàng đầu của Việt Nam, nghiên cứu đồngYên càng thiết thực cho các doanh nghiệp Việt Nam đang làm ăn với các đối tác Nhật Bản, hạn chế đợc các rủi ro về tỷ giá Vì lẽ đó, em chọn đề tài nghiên cứu này cho bản luận văn tốt nghiệp của mình. Tên đề tài: ĐồngYênNhậtBảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệChâuá Kết cấu theo 3 chơng nh sau: Khoá luận tốt nghiệp Lê Tiến Dũng-Nhật 1, K38 FTU 2 ĐồngYênNhậtBảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệchâuá Chơng 1 : Vị trí củađồngYênNhậtBảnhiệnnay qua bức tranh tổng thể về Kinh tế-Thơng mại-Tài chính Chơng 2 : Vai trò vàảnh hởng củađồngYên đối với thị trờng tiềntệchâuá Chơng 3 : Vận dụng kết quả từ đề tài nghiên cứu vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam Thực tế cha có mấy ai nghiên cứu vấn đề đồngYên một cách có hệ thống và đây là một đề tài khó. Tuy nhiên, với những nỗ lực tối đa, ngời viết cố gắng làm sáng tỏ vị trí, vai trò củađồngYênhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị tr- ờng tiềntệChâu á, từ đó có những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Dẫu rằng tham vọng lớn lao, song do những hạn chế về thời gian, về tài liệu và khả năng của ngời viết, nội dung đề tài khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng sự góp ý củađông đảo độc giả và xin chân thành cảm ơn. Khóa luận tốt nghiệp sẽ không thể đợc hoàn thành nếu thiếu sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của Thầy giáo, Phó giáo s-Tiến sĩ Nguyễn Trung Vãn. Em xin chân thành cảm ơn thầy. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trờng Đại Học Ngoại thơng đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức quý báu, cảm ơn gia đình, bạn bè và tất cả những ngời đã động viên, giúp đỡ em trong qúa trình thu thập, xử lý tài liệu và hoàn thành khóa luận. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003 Sinh viên Lê Tiến Dũng Khoá luận tốt nghiệp Lê Tiến Dũng-Nhật 1, K38 FTU 3 ĐồngYênNhậtBảnhiệnnayvàảnh hởng củanóđếnthị trờng tiềntệchâuá Chơng 1 Vị trí củađồngYênhiệnnay qua bức tranh tổng thể về kinh tế-thơng mại-tài chính NhậtBản Nh chúng ta đều biết, tiềntệ phản ánh giá trị của hàng hoá. Trên thế giới mỗi nớc có một đồng tiền, theo logic thì chúng phản ánh giá trị của hàng hoá sản xuất ra tại mỗi nớc. Nhng khi có sự trao đổi thơng mại vợt qua biên giới quốc gia thì tất yếu sẽ dẫn đến sự quy đổi giá trị các đồngtiền với nhau. Nhân tố quan trọng nhất xác định tỷ giá trao đổi này là trong các nền kinh tế mở cửa, giá cả của những sản vật đợc mua bán phải theo nguyên tắc chung ở khắp mọi nơi, sau khi đã hiệu chính thuế quan và phí vận chuyển. Cơ sở này đợc gọi là lý thuyết ngang giá sức mua. Do vậy, quyết định trực tiếp đến giá trị một đồngtiền trớc hết phải là thực lực sản xuất, thu nhập quốc dân, năng suất lao động, thơng mại quốc tế, dự trữ vàng và ngoại tệcủa một quốc gia. Chính vì vậy, để nghiên cứu về một đồng tiền, nhất thiết chúng ta phải nghiên cứu về nội dung mà nó phản ánh. Cụ thể hơn, nó đợc sản sinh ra từ nền kinh tế nào?, năng suất lao độngcủa nền kinh tế đó ra sao?, cán cân thơng mại quốc tế thâm hụt hay thặng d?, dự trữ vàng và ngoại tệ mạnh hay yếu? Thực tế hơn, những tài khoản có củaNhậtBản do xuất khẩu tạo ra nhu cầu về đồng Yên. Những tài khoản có của những ngời ngoại quốc đầu t vào các nhà máy Nhật Bản; trả nợ vay trớc đây; gửi sang NhậtBản những khoản lợi tức và lãi trả cho các khoản đầu t nớc ngoài củaNhật Bản; gửi tiền vào các tài khoản tiết kiệm và các chứng khoán của chính phủ ở Nhật với hy vọng các lãi suất cao hay sự ổn định đều tạo ra nhu cầu về đồng Yên. Đó chính là những lý do để nghiên cứu đồng Yên, Chúng ta phải nghiên cứu về GDP, về sản xuất công nghiệp, thơng mại, đầu t, dự trữ ngoại tệ, tỷ giá hối đoáicủa Nhật Bản. Với mục đích và những lý do trên, cả những lý do sau nữa, dới đây tôi xin làm rõ bức tranh tổng thể về kinh tế-thơng mại-tài chính củaNhật Bản. Khoá luận tốt nghiệp Lê Tiến Dũng-Nhật 1, K38 FTU 4