Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh tại trường đại học bách khoa hà nội

96 26 0
Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học môn giáo dục quốc phòng   an ninh tại trường đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGỌ VĂN TUẤN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT – QUẢN LÝ GIÁO DỤC & NGHỀ NGHIỆP Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGỌ VĂN TUẤN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT - QUẢN LÝ GIÁO DỤC &NGHỀ NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ THÚY HẰNG Hà Nội – 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT…………………………….6 PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN ………………………………………………………………………………10 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Sự phát triển phương pháp dạy học dự án giới 10 1.1.2 Sự phát triển phương pháp dạy học dự án Việt Nam 11 1.2 Khái niệm dạy học dự án 12 1.2.1 Khái niệm dự án 12 1.2.2 Khái niệm dạy học dự án 13 1.3 Cơ sở dạy học dự án 15 1.3.1 Cơ sở triết học 15 1.3.2 Cơ sở tâm lý 16 1.3.3 Cơ sở lý luận dạy học 18 1.4 Phân loại dạy học dự án 20 1.4.1 Phân loại theo nội dung chuyên môn 20 1.4.2 Phân loại theo quy mô 20 1.4.3 Phân loại theo nhiệm vụ 20 1.5 Đặc điểm dạy học dự án 21 1.6 Tiến trình dạy học dự án 24 1.7 Vai trò giáo viên học sinh dạy học dự án 30 1.8 Ưu điểm nhược điểm dạy học dự án 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG .32 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐHBKHN 33 2.1 Khái quát giáo dục Quốc phòng – An ninh 33 2.1.1 Vị trí, vai trị giáo dục Quốc phòng – An ninh hệ thống giáo dục quốc dân 33 2.1.2 Chương trình GDQP-AN trình độ cao đẳng, đại học 37 2.2 Thực trạng dạy học môn Giáo dục QP-AN trường Đại học Bách khoa Hà Nội 39 2.2.1 Đội ngũ giáo viên 39 2.2.2 Trình độ tâm lý chung sinh viên .40 2.2.3 Cơ sở vật chất phương tiện dạy học 41 2.3 Thực tiễn việc sử dụng phương pháp dạy học dạy học môn GDQP AN 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức giảng viên đổi phương pháp dạy học 41 2.3.2.Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG .44 Chương 3: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN 46 3.1 Phân tích đặc điểm nội dung mơn học Giáo dục Quốc phịng – An ninh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội……………………………………………………………46 3.1.1 Nội dung mơn học GD QP-AN…………………………………………………46 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học môn GDQP-AN 47 3.2 Các phương án nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học học phần Quân chung kỹ chiến thuật bắn súng tiểu liên AK 48 3.2.1 Phương án vận dụng dạy học dự án 48 3.2.2 Nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học dự án 50 3.3 Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học học phần Quân chung kỹ chiến thuật bắn súng tiểu liên AK 52 3.3.1 Kế hoạch dạy học dự án giáo viên 54 3.3.2 Tiến trình dạy học dự án chủ đề “Thiết kế đồ số cho khu vực địa hình” 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………………………… 69 Chương 4: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ………………………………… 70 4.1 Mục đích 70 4.2 Đối tượng, nội dung phương pháp 70 4.2.2 Đối tượng 70 4.2.2 Nội dung phương pháp 70 4.3 Kết thực nghiệm 71 4.3.1 Kết phân tích định tính 71 4.3.2 Phân tích định lượng 73 4.4 Lấy ý kiến chuyên gia 81 4.4.1 Mục đích 81 4.4.2 Đối tượng khảo sát lấy ý kiến 81 4.4.3 Nội dung khảo sát 82 4.4.4 Kết khảo sát 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4…………………………………………………………… 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………86 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có trích dẫn từ nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ngọ Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Bùi Thị Thúy Hằng trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy, cô giáo Viện Sư phạm Kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học – trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy giáo Khoa Giáo dục Quốc phòng – An ninh tập thể giảng viên môn Quân chung Khoa Giáo dục Quốc phòng – An ninh, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện tốt cho nghiên cứu, thực hiện, để hoàn thành luận văn tiến độ, tập thể bạn bè đồng nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho từ công việc suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy nỗ lực nghiên cứu, thời gian có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Từ, cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH – HĐH CNMP Công nghệ mô CNTT Công nghệ thông tin DH DHDA ĐC ĐHBKHN ĐT ĐTTT 10 GV Giáo viên 11 LT Lý thuyết 12 ND Nội dung 13 PP Phương pháp 14 PPDH 15 PT 16 PTDH Phương tiện dạy học 17 QĐDH Quan điểm dạy học 18 QP-AN Quốc phòng an ninh 19 SPKT 20 SV 21 TCĐT 22 TN Thực nghiệm 23 TH Thực hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Dạy học Dạy học dự án Đối chứng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đào tạo Điện tử truyền thông Phương pháp dạy học Phương tiện Sư phạm kỹ thuật Sinh viên Tác chiến điện tử PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới, PPDH truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm, nặng truyền đạt kiến thức, học sinh học thụ động dần thay PPDH tích cực lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động người học, tăng cường khả làm việc nhóm, khả thuyết trình trước đám đơng Ở nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…” để người học trường có đủ khả trình độ tiếp cận với phát triển khoa học kỹ thuật, không làm việc cho mà phải sẵn sàng làm chủ tương lai Công tác giáo dục Quốc phòng an ninh trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm gần cịn nhiều khó khăn: đội ngũ giảng viên cịn thiếu thường xuyên có xáo trộn nhân sự; sở vật chất, đồ dùng dạy học, điều kiện sân bãi chưa đầy đủ…Điều địi hỏi giảng viên phải biết sử dụng phương pháp dạy học tích cực đem lại hiệu cao Vận dụng phương pháp dạy học dự án làm cho giảng phong phú, sinh động hơn, giúp cho sinh viên tránh tâm lý nhàm chán trước kiến thức quân khơ cứng Đồng thời cịn biến phức tạp thành đơn giản, khó hiểu thành dễ hiểu, trừu tượng thành cụ thể giúp cho sinh viên có khả nhanh chóng thực hành xác kỹ chiến đấu Ngoài ra, vận dụng phương pháp dạy học dự án giúp cho người học tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, nâng cao khả làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, khả thu thập xử lý thông tin Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học Dự án dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh trường Đại học Bách khoa Hà Nội ” làm đề tài luận văn thạc sĩ cho Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học dự án để xây dựng nội dung giảng sử dụng hiệu sản phẩm dự án học tập dùng dạy học học phần Quân chung kỹ chiến thuật bắn súng tiểu liên AK - mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học học phần Quân chung kỹ chiến thuật bắn súng tiểu liên AK – môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học học phần Quân chung kỹ chiến thuật bắn súng tiểu liên AK – mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học - Nghiên cứu tìm hiểu trạng dạy học học phần Quân chung kỹ chiến thuật bắn súng tiểu liên AK – mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh ĐHBKHN - Đề xuất qui trình tiến hành dạy học theo PP DHDA - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng PP DHDA cách khoa học, hợp lý dạy học kích thích hứng thú học tập, phát triển khả tư sáng tạo người học, góp phần phát triển kỹ mềm, nâng cao chất lượng dạy học  Fi (xi -  TN)2 = 206.32 Ta có: n TN = N TN   (xi -  TN)2 Fi = i 1 206.32 = 1.70 122  TN =  TN = 1.70 = 1.30  TN VTN =  TN x 100% = 1.30 x 100% = 19.26% 6.75 Lập bảng so sánh tham số thống kê Bảng 4.6 Bảng so sánh tham số thống kê Lớp Số học sinh kiểm tra  2  V ĐC 122 5.6 1.58 1.26 23.33% TN 122 6.75 1.70 1.30 19.26% - Đánh giá tham số thống kê qua hệ số t (Student) F (Fisher-Snedecor): + Tính hệ số t (Student): t= TN   DC   TN    DC      N TN   N DC    = 6.4  5.6 = 6.76 1.70 1.58  122 122 Chọn mức ý nghĩa  = 0,05 (xác suất p = 95%) Tra bảng Student với bậc tự k = (NĐC + NTN) – = (122+122) –2 = 242 Ta được: tk = 1.660 So sánh t với tk ta thấy: t > tk nghĩa khác  TN  ĐC có ý nghĩa (là thực chất, khơng phải ngẫu nhiên) + Tính hệ số F (Fisher – Snedecor): F=  TN  ĐC = 1.70 = 1.08 1.58 80 Theo phân bố F, chọn mức có ý nghĩa  = 0,05, tra bảng phân phối F ta được: Fbảng = 3.84 So sánh ta thấy F < Fbảng nghĩa sai khác TN  ĐC chấp nhận 2 (kết 2 có nghĩa)  Từ kết tính tốn trên, ta có nhận xét sau:   TN >  ĐC (6.75 > 5.6): điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng  Đường fi fa lớp thực nghiệm nằm bên phải lớp đối chứng, chứng tỏ điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng  VTN < VĐC (19.26% < 23.33%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng  Đồ thị tần số luỹ tích (hội tụ tiến) lớp thực nghiệm nằm bên phải, phía lớp đối chứng Như vậy, kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cách có ý nghĩa khơng phải ngẫu nhiên 4.4 Lấy ý kiến chuyên gia 4.4.1 Mục đích Cùng với phương pháp thực nghiệm sư phạm, để khẳng định giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng PP DHDA dạy học học phần Quân chung chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, môn học Giáo dục QP-AN, tác giả áp dụng phương pháp chuyên gia 4.4.2 Đối tượng khảo sát lấy ý kiến Để đảm bảo yêu cầu mà đề tài đặt tác giả tiến hành tham khảo ý kiến 20 chuyên gia bao gồm: - Nhà khoa học, nhà quản lý có kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực quản lý, nghiên cứu, đào tạo Giáo dục QP - AN Số lượng xin ý kiến 10 người 81 - Các giảng viên có chuyên môn cao kinh nghiệm giảng dạy môn Giáo dục QP-AN Số lượng giáo viên 10 người 4.4.3 Nội dung khảo sát Tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia tác dụng tính khả thi việc vận dụng PP DHDA dạy học học phần Quân chung chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK theo mẫu phiếu hỏi số 3,4,5 (xem phụ lục 2) 4.4.4 Kết khảo sát - Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính hiệu , bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính hiệu Đánh giá tỷ lệ (%) Đồng ý Nội dung câu hỏi TT Khơng Khơng đồng ý có ý kiến Sử dụng giảng vận dụng PP DHTDA đảm bảo tính khoa học, phù hợp với nội dung (80%) (10%) (10%) (90%) (5%) (5%) (95%) (5%) 0% (95%) (5%) 0% (85%) (5%) (15%) dạy học Các dự án lựa chọn phù hợp trình dạy học Sử dụng giảng vận dụng PP DHTDA dạy học kích thích sinh viên học tập Có tính thực tiễn cao Sử dụng giảng vận dụng PP DHTDA dạy học giúp sinh viên chủ động, tự lực, tăng cường khả cộng tác làm việc theo nhóm q trình tiếp nhận kiến thức, kỹ 82 Đánh giá tỷ lệ (%) TT Đồng ý Nội dung câu hỏi Không Không đồng ý có ý kiến Sử dụng giảng vận dụng PP DHTDA (80%) dạy học đảm bảo tính kinh tế đào tạo (15%) (5%) - Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi, bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Rất khả thi Tính khả thi việc sử dụng PP DHTDA dạy học môn GD QP-AN (80%) Khả thi Không khả thi (15%) (5%) - Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính cần thiết, bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính cần thiết Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Rất cần thiết Có cần thiết phải vận dụng PP DHTDA (80%) dạy học môn GD QP-AN 83 Tương đối Không cần cần thiết thiết (15%) (5%)  Một số nhận xét: Qua kết khảo sát phiếu hỏi trao đổi trực tiếp với chuyên gia, nêu lên số nhận xét sau đây: - Việc vận dụng PP DHDA dạy học môn GD QP-AN hướng nghiên cứu mới, phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Với thực trạng sở vật chất Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội việc vận dụng PP DHDA dạy học môn GD QP-AN khả thi, mang lại chất lượng, hiệu dạy học cao - Việc vận dụng PP DHDA dạy học môn GD QP-AN tối ưu hóa thời gian, trang thiết bị, tăng cường kỹ mềm cho SV khả cộng tác làm việc nhóm, thuyết trình hiệu dự án học tập trước tập thể, có khả bảo vệ kiến Đó kỹ cần thiết cho SV sau trường làm việc - Khi dạy học dự án học tập cịn có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tư sáng tạo đồng thời tạo cho sinh viên tính chủ động luyện tập kỹ chiến đấu KẾT LUẬN CHƯƠNG Các kết thu trình thực nghiệm sư phạm kết xử lí số liệu thống kê cho sở để khẳng định giả thuyết đề Việc vận dụng PP DHDA dạy học thông qua dự án học tập lớp gói sản phẩm dạy học cho SV tự học thêm nhà phương pháp dạy học đại, có tác dụng tích hợp chức nhiều phương tiện dạy học Phương pháp DHDA có tác dụng hỗ trợ tốt cho nhiều mặt hoạt động dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục QP-AN 84 Qua kết thực nghiệm khảo sát lấy ý kiến chuyên gia công tác quản lý nhà trường, giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm dạy học, chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà luận văn nêu Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu hẹp, thời gian thực chưa dài, nên kết thu bước đầu, tiếp tục mở rộng phạm vi khảo sát ứng dụng PP DHDA nghiên cứu sau 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sự phát triển rộng rãi mạng internet, truyền thông đa phương tiện, cách mạng công nghiệp 4.0 giống bão tiến vào sống đại chúng ta, làm cho giới phẳng hơn, tạo nhiều hội trình hội nhập quốc tế, địi hỏi thay đổi cách nghĩ, cách hành động, chí cách sống kỹ mềm giao tiếp; đề xuất ý tưởng, đề xuất dự án; cộng tác làm việc nhóm; thuyết trình trước đám đơng, bảo vệ kiến mình;…là kỹ vơ cần thiết bên cạnh tri thức giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng khơng trang bị kiến thức túy mà phải thúc đẩy, rèn luyện kỹ mềm cho người học Kết nghiên cứu cho thấy: - Vận dụng PP DHDA làm cho q trình dạy học phong phú, sinh động hơn, có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tư sáng tạo đồng thời tạo cho sinh viên tính chủ động học tập - Giúp cho SV có khả nhanh chóng thực hành xác kỹ quân sự, tiết kiệm thời gian học tập - Vận dụng PP DHDA dạy học môn GD QP-AN trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tối ưu hóa trang thiết bị, tăng tính trực quan, thời gian dạy học GV SV sử dụng hiệu quả, tích cực - Các kết thực nghiệm minh chứng vận dụng PP DHDA nâng cao chất lượng đào tạo Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy cần phải tiếp tục giải vấn đề tiếp theo: - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, lấy ý kiến chuyên gia thực nghiệm rộng rãi với nhiều lớp sinh viên để kiểm chứng lại tính đắn 86 - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện xây dựng dự án học tập cho môn học, mở rộng phạm vi áp dụng có đánh giá lại qua kết kiểm tra - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ( Projector, Loa,… ) cần trang bị tốt - Tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên sử dụng phương tiện, phương pháp dạy học đại áp dụng phần mềm hỗ trợ dạy học 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thủ tướng Chính phủ (1961), NĐ số 219/CP việc huấn luyện quân [2] Trịnh Văn Biểu & Phan Đồng châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011), “Dạy học dự án -Từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí khoa học, Đại học sư phạm TPHCM, (28), 2011 [3] Bruce A., Langdon K (2005), Lê Ngọc Phương Anh biên dịch, Quản lý dự án, NXB Tổng hợp, TP HCM [4] Nguyễn Văn Cường (1997), “Dạy học Projec hay dạy học theo dự án”, Thông báo khoa học trường Đại học sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, (3), tr.3-7 [5] Nguyễn Văn Cường (2006), Góp phần đổi phương pháp dạy học trường THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển THPT [6] Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2005), “Khái niệm phương pháp dạy học bình diện nó”, Tạp chí Giáo dục, (121), tr.20-22 [7] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2015), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Đậu Thị Hòa (2011), “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học phần tài nguyên khống sản, khí hậu, đất, nước nhiễm mơi trường khoa địa lí, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (2), tr.43 [10] Intel Hiệp hội Công nghệ Giáo dục Quốc tế (2005), Intel teach to the future, tài liệu Tập huấn Chương trình Dạy học cho Tương lai, ISTE, TPHCM [11] Microsoft Hiệp hội Quốc tế Công nghệ Giáo dục (2005), Partner in learning, tài liệu Tập huấn Đưa kỹ ICT vào dạy học, ISTE, TPHCM 88 [12] Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên trung học sở môn Công nghệ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội [13] Lưu Thu Thủy, Dạy học theo dự án, Viện KHGD Việt Nam [14] Trần Thị Thanh Thủy (2006), “Sử dụng phương pháp dạy học dự án có ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Địa lý trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội, (2), tr.160-166 [15] Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên, Hà Nội [16] Lê Thị Thu Trang, (2012), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học môn Công nghệ 11, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Hà Nội [17] Đỗ Hương Trà, Phùng Việt Hải (2008), “Hoạt động học tập dạy học dự án kết thu được”, Tạp chí khoa học ĐHSPHN, (4) tr.10-18 [18] Ngọ Văn Tuấn (2016), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy số nội dung kiến thức học phần Quân chung Khoa Giáo dục QP-AN, trường ĐHBKHN, Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Giáo dục kỹ thuật xu hướng công nghệ thách thức, NXB Bách khoa Hà Nội [19] Thái Duy Tuyên (2011), Giáo dục đại, NXB ĐHQG Hà Nội [20] Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Bộ giáo dục đào tạo, trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [21] Apel H.J, Knoll M (2001), Aus Projekten lernen, Munchen [22] Dewey J (2000), Demokratie und Erziehung, Weinheim und Base [23] Frey K (2005), Die Projektmethode, Weinheim und Base [24] Kilpatrick W.H (1918), “The Project Methode”, Teachers College, (Record 19), pp.319-334 89 Phụ lục 1- Chương trình giáo dục QP-AN Dành cho sinh viên trường Đại học cao đẳng (Thông tư số 31/2012/TT-BGDĐT) Học phần I: Đường lối quân Đảng Thời gian TT Tên Số tiết Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học LT TH 2 6 vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 6 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ 6 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc Xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân bảo nghĩa Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam 8 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố 9 8 45 45 quốc phòng - an ninh Nghệ thuật quân Việt Nam Cộng: Học phần II: Cơng tác quốc phịng, an ninh Thời gian TT Số Tên LT tiết Phịng chống chiến lược "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam 6 Phòng chống địch tiến cơng hoả lực vũ khí cơng nghệ 6 90 TH cao Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên động viên cơng nghiệp quốc phịng 7 Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 6 5 5 Một số nội dung dân tộc, tôn giáo đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam Những vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 5 Những vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm 5 45 45 tệ nạn xã hội Cộng: Học phần III: Quân chung kỹ chiến thuật bắn súng tiểu liên AK Thời gian TT Tên Số LT TH tiết Đội ngũ đơn vị Sử dụng đồ địa hình quân 4 Giới thiệu số loại vũ khí binh Thuốc nổ 6 Phịng chống vũ khí hủy diệt lớn 6 Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh 7 Ba môn quân phối hợp 91 Từng người chiến đấu tiến công Từng người chiến đấu phòng ngự 10 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK 20 16 Cộng: 75 33 42 tiết Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Mẫu phiếu hỏi 1: Để đánh giá mức độ sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học, mong q thầy, vui lịng cho biết phương pháp dạy học thường giáo viên sử dụng dạy học Mức độ đánh giá tỷ lệ (%) TT Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp trực quan Phương pháp nêu vấn đề Không thực xun thoảng theo nhóm Phương pháp angorit hố Phương pháp chương trình hố Phương pháp dạy học dự án Thỉnh Phương pháp dạy học thảo luận Thường Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Phương pháp mô 92 Mẫu phiếu hỏi 2: Để đánh giá hiệu việc vận dụng PP DHDA dạy học môn GD QP-AN Mong q thầy, vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Xin cảm ơn quý thầy, cô ! Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi TT Đồng ý Sử dụng giảng vận dụng PP DHDA đảm bảo tính khoa học, phù hợp với nội dung dạy học Các dự án lựa chọn phù hợp trình dạy học Sử dụng giảng vận dụng PP DHDA dạy học kích thích sinh viên học tập Có tính thực tiễn cao Sử dụng giảng vận dụng PP DHDA dạy học giúp sinh viên chủ động, tự lực, tăng cường khả cộng tác làm việc theo nhóm q trình tiếp nhận kiến thức, kỹ Sử dụng giảng vận dụng PP DHDA dạy học đảm bảo tính kinh tế đào tạo 93 Khơng Khơng có đồng ý ý kiến Mẫu phiếu hỏi 3: Để đánh giá tính khả thi việc sử dụng giảng vận dụng PP DHDA dạy học GD QP-AN Mong q thầy, vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Xin cảm ơn quý thầy, cô ! Nội dung câu hỏi Đánh giá tỷ lệ (%) Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Tính khả thi việc sử dụng giảng vận dụng PP DHDA dạy học GD QP-AN Mẫu phiếu hỏi 4: Để đánh giá tính cần thiết việc sử dụng giảng vận dụng PP DHDA dạy học GD QP-AN Mong quý thầy, vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Xin cảm ơn quý thầy, cô ! Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Có cần thiết phải sử dụng giảng vận dụng PP DHDA dạy học môn GD QP-AN 94 Rất cần Tương đối Không cần thiết cần thiết thiết ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGỌ VĂN TUẤN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH... DẠY HỌC DỰ ÁN 3.1 Phân tích đặc điểm nội dung mơn học Giáo dục Quốc phịng – An ninh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.1.1 Nội dung mơn học GD QP -AN Mơn học Giáo dục Quốc phịng - An ninh môn học. .. liên AK 48 3.2.1 Phương án vận dụng dạy học dự án 48 3.2.2 Nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học dự án 50 3.3 Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học học phần Quân chung

Ngày đăng: 22/01/2021, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN

  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐHBKHN

  • CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN

  • CHƯƠNG 4 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan